1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

báo cáo thực tập tại bảo TÀNG dân tộc học VIỆT NAM

36 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 91,15 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 1.1 Thông tin chung về Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Tên gọi: Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Thành lập: 24101995 Điện thoại: (04) 35762192 Địa chỉ: Đường Nguyễn Văn Huyên, Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam. Fax: (04) 338360531 Website: http:www.vme.org.vn Giá vé vào cửa: 40.000 đồngngười, giảm giá cho học sinh, sinh viên và người già trên 60 tuổi ( 10.000 đồnghọc sinh; 15.000 đồngsinh viên; 20.000 đồngngười trên 60 tuổi), miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi và người bị khuyết tật nặng. Giờ mở cửa từ 8h30 – 17h30, từ thứ Ba đến Chủ nhật hàng tuần. 1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Bảo tàng DTHVN chính thức thành lập ngày 24101995 và khu trưng bày đầu tiên (trưng bày Các dân tộc Việt Nam) được khánh thành vào ngày 12111997. Quá trình hình thành Bảo tàng DTHVN diễn ra trong thời gian dài, những ý tưởng về thành lập Bảo tàng đã được nảy nở và thúc đẩy mạnh mẽ từ nửa cuối thập niên 70 của thế kỷ trước, xuất phát từ những nhà dân tộc học ở Viện Dân tộc học. Qua thực tiễn những năm tháng nghiên cứu dân tộc học, nhất là điền dã dân tộc học, họ nhận thấy một đất nước đa dân tộc và việc thực thi một chính sách bình đẳng, đoàn kết các dân tộc của nhà nước Việt Nam không thể không có bảo tàng dân tộc học. Phần lớn những nhà dân tộc học nói trên đều có cơ hội được đào tạo và tu nghiệp ở Liên Xô hồi cuối những năm 60 và đầu những năm 70 của thế kỷ trước. Họ được trang bị lý luận dân tộc học Xôviết, được tận mắt thấy Bảo tàng dân tộc học ở Lêningrat (nay là St. Peterburg). Cùng với kinh nghiệm thực tiễn tại Việt Nam, còn có một tác nhân là lời khuyến nghị của giáo sư G. Condominas người Pháp trong buổi thuyết trình tại Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (nay là Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) đầu những năm 70 về sự cần thiết của bảo tàng dân tộc học. Tất cả những tác động ấy đã trở thành động lực thôi thúc họ đề xuất thành lập bảo tàng dân tộc học ở Hà Nội. Về mặt hành chính, có thể coi dấu mốc đặt cơ sở đầu tiên cho việc hình thành Bảo tàng DTHVN là công văn số 1388V4 ngày 2041981của Thủ tướng Chính phủ cho phép Viện Dân tộc học xúc tiến lập luận chứng kinh tế kỹ thuật về công trình Bảo tàng Dân tộc học. Bảo tàng DTHVN được thành lập với nhiệm vụ nghiên cứu, gìn giữ và phổ biến các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của tất cả các dân tộc Việt Nam. Năm 1986, Bảo tàng chính thức được cấp vốn đầu tư xây dựng. Ngày 1361989, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ra công văn số 1846CVUB đồng ý để Viện Dân tộc học xây dựng bảo tàng tại xã Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, Hà Nội (nay là quận Cầu Giấy, Hà nội). Ngày 3171990, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 273CT về việc giao 3,27 ha đất để xây dựng Bảo tàng DTHVN. Công trình được triển khai xây dựng từ cuối năm 1989, nhưng do sự đầu tư thiếu tập trung nên tiến độ xây dựng đã bị chậm lại. Khi mới thành lập, Bảo tàng DTHVN có 18 cán bộ và đều từ Viện Dân tộc học chuyển sang, trong đó có 15 cán bộ nghiên cứu. Lớp cán bộ này có thế mạnh trong việc nghiên cứu, sưu tầm hiện vật dân tộc học phục vụ cho

CHƯƠNG - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 1.1Thông tin chung Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Tên gọi: Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Thành lập: 24/10/1995 Điện thoại: (04) 35762192 Địa chỉ: Đường Nguyễn Văn Huyên, Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Fax: (04) 338360531 Website: http://www.vme.org.vn/ Giá vé vào cửa: 40.000 đồng/người, giảm giá cho học sinh, sinh viên người già 60 tuổi ( 10.000 đồng/học sinh; 15.000 đồng/sinh viên; 20.000 đồng/người 60 tuổi), miễn phí cho trẻ em tuổi người bị khuyết tật nặng CHƯƠNG Giờ mở cửa từ 8h30 – 17h30, từ thứ Ba đến Chủ nhật hàng tuần 1.2 Quá trình hình thành phát triển Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Bảo tàng DTHVN thức thành lập ngày 24/10/1995 khu trưng bày (trưng bày Các dân tộc Việt Nam) khánh thành vào ngày 12/11/1997 Quá trình hình thành Bảo tàng DTHVN diễn thời gian dài, ý tưởng thành lập Bảo tàng nảy nở thúc đẩy mạnh mẽ từ nửa cuối thập niên 70 kỷ trước, xuất phát từ nhà dân tộc học Viện Dân tộc học Qua thực tiễn năm tháng nghiên cứu dân tộc học, điền dã dân tộc học, họ nhận thấy đất nước đa dân tộc việc thực thi sách bình đẳng, đồn kết dân tộc nhà nước Việt Nam khơng thể khơng có bảo tàng dân tộc học Phần lớn nhà dân tộc học nói có hội đào tạo tu nghiệp Liên Xô hồi cuối năm 60 đầu năm 70 kỷ trước Họ trang bị lý Hoạt động trực tham quan nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Page luận dân tộc học Xôviết, tận mắt thấy Bảo tàng dân tộc học Lêningrat (nay St Peterburg) Cùng với kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam, có tác nhân lời khuyến nghị giáo sư G Condominas người Pháp buổi thuyết trình Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (nay Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) đầu năm 70 cần thiết bảo tàng dân tộc học Tất tác động trở thành động lực thúc họ đề xuất thành lập bảo tàng dân tộc học Hà Nội Về mặt hành chính, coi dấu mốc đặt sở cho việc hình thành Bảo tàng DTHVN cơng văn số 1388/V4 ngày 20/4/1981của Thủ tướng Chính phủ cho phép Viện Dân tộc học xúc tiến lập luận chứng kinh tế kỹ thuật cơng trình Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng DTHVN thành lập với nhiệm vụ nghiên cứu, gìn giữ phổ biến giá trị văn hóa vật thể phi vật thể tất dân tộc Việt Nam Năm 1986, Bảo tàng thức cấp vốn đầu tư xây dựng Ngày 13/6/1989, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội công văn số 1846/CVUB đồng ý để Viện Dân tộc học xây dựng bảo tàng xã Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, Hà Nội (nay quận Cầu Giấy, Hà nội) Ngày 31/7/1990, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 273/CT việc giao 3,27 đất để xây dựng Bảo tàng DTHVN Cơng trình triển khai xây dựng từ cuối năm 1989, đầu tư thiếu tập trung nên tiến độ xây dựng bị chậm lại Khi thành lập, Bảo tàng DTHVN có 18 cán từ Viện Dân tộc học chuyển sang, có 15 cán nghiên cứu Lớp cán mạnh việc nghiên cứu, sưu tầm vật dân tộc học phục vụ cho công tác trưng bày Bảo tàng Nhờ vậy, thời gian ngắn, chủ yếu năm kể từ ngày thức thành lập (24/10/1995), lớp cán đóng vai trò chủ cơng việc sưu tầm gần 7.000 vật đủ 54 dân tộc, thuộc địa bàn gần 40 tỉnh thành nước Nhìn nhận thời kỳ đầu ấy, TS Lưu Hùng (nguyên PGĐ) cho rằng: “Việc 18 cán từ Viện Dân tộc học chuyển sang thuận lợi lớn cho Bảo tàng DTHVN Nếu nhà dân tộc học từ Viện chuyển sang đợt ấy, mà Hoạt động trực tham quan nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Page có cán chun mơn bảo tàng, khơng có hiểu biết dân tộc học, khơng thể có Bảo tàng DTHVN đời năm 1997 Chỉ có người am hiểu sẵn có kiến thức văn hóa dân tộc sưu tầm khối lượng lớn vật thời gian ngắn vậy” Dần bước, đội ngũ cán thuộc lĩnh vực công tác khác tăng cường Lớp trước lớp sau kết hợp với nhau, nhà dân tộc học nhà bảo tàng học trở thành hai lực lượng đảm đương tồn cơng tác chun mơn Bảo tàng DTHVN Hiện bảo tàng gồm khu trưng bày chính:  Khu trưng bày Các dân tộc Việt Nam (tòa nhà Trống đồng) Khu trưng bày Các dân tộc Việt Nam phần trưng bày Bảo tàng DTHVN, mở cửa từ ngày 12/11/1997, Hội nghị thượng đỉnh nước có sử dụng tiếng Pháp họp Hà Nội Suốt nhiều năm, khu trưng bày thường xuyên xác định phần quan trọng Bảo tàng Tất 54 dân tộc Việt Nam giới thiệu theo nhóm ngơn ngữ - tộc người kết hợp với yếu tố địa lý, cụ thể gồm 12 không gian nối lộ trình tham quan sau: Hoạt động trực tham quan nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Page Giới thiệu Nhóm Tạng - Miến chung Người Việt Nhóm Môn - Khơme miền Bắc Các dân tộc Mường, Thở, Chứt Nhóm Mơn - Khơme Trường Sơn - Tây Nguyên Nhóm Tày - 10 Nhóm Nam Đảo Nhóm Kađai 11 Các dân tộc Chăm, Hoa, Thái Khơme Nhóm Hmơng Dao 12 Sự giao lưu văn hóa và biến đởi Trong tòa nhà hai tầng có tên gọi Trống đồng, 54 dân tộc Việt Nam giới thiệu thông qua hệ thống vật trưng bày không gian tái tạo, cho công chúng tham quan thấy từ địa bàn cư trú đến đời sống sinh hoạt ngày, phong tục tập quán đặc trưng, tơn giáo - tín ngưỡng,… Các vật phong phú Đó vật đồ vải dân tộc như: khố, váy, khăn, đắp… trang trí kỹ thuật truyền thống khác nhau; đồ đan, loại gùi, giỏ, mâm; nhạc cụ tre, vỏ bầu khơ; vũ khí như: nỏ, giáo; vật nghi lễ… Các khu tái tạo theo chủ đề như: đám ma Mường, lễ lẩu then người Tày, lễ cấp sắc người Dao, phiên chợ vùng cao… Cùng với vật không gian Hoạt động trực tham quan nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Page tái tạo, phòng trưng bày có ảnh phim tư liệu, hệ thống viết phản ánh khía cạnh văn hóa vật thể phi vật thể, giới thiệu đời sống sáng tạo văn hóa tộc người Thơng tin viết thích thể thứ tiếng: tiếng Việt, tiếng Pháp tiếng Anh, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách tham quan ngồi nước nghiên cứu, tìm hiểu Ngồi nội dung trưng bày thường xuyên vừa nêu trên, Bảo tàng dành hai khơng gian nhỏ khu vực tầng tầng tòa nhà để tổ chức trưng bày chuyên đề (trưng bày thời) Chẳng hạn, khu trưng bày chuyên đề tầng diễn trưng bày Tây Nguyên năm 50 kỷ XX Thông qua trưng bày, sống thường ngày, trang phục, nghề thủ công, nghi lễ tôn giáo không gian cư trú người Tây Nguyên hồi năm 50 kỷ trước tái cách chân thực qua tư liệu ảnh Jean- Marie Duchange, nhân viên y tế người Pháp Trên tầng 2, có trưng bày chuyên đề khác: “Chi Lê nơi mảnh đất để lại dấu ấn” cung cấp cho người xem cảm nhận đất nước Chi Lê xa xơi với nhiều nét văn hóa khác biệt thơng qua góc nhìn nhiếp ảnh gia ơng George Munro  Vườn kiến trúc (khu trưng bày trời) Tham quan Vườn kiến trúc Bảo tàng DTHVN, người ta thấy đa dạng văn hóa dân tộc Đa dạng loại hình kiến trúc: có nhà sàn, nhà nửa sàn nửa trệt, nhà Đa dạng vật liệu xây dựng: có nhà làm gỗ, nhà đắp đất, nhà làm tre, nhà xây gạch; có nhà lợp ngói, nhà lợp cỏ tranh, gỗ tấm, cọ Đa dạng chức năng: nhà ở, nhà công cộng, nhà mồ, nhà kho Kèm theo khơng gian sinh hoạt văn hóa khác dân tộc, như: nơi thờ cúng tổ tiên, nơi tiếp khách, chỗ ngủ thành viên gia đình, bếp, kho thóc… Đó lịch sử ngơi nhà với hồn cảnh sinh tồn, hệ sinh lớn lên ngơi đó, tập tục sinh hoạt nhà Hoạt động trực tham quan nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Page  Bảo tàng Đơng Nam Á (tòa nhà Cánh diều) Việt Nam nước Đông Nam Á có mối quan hệ lịch sử, văn hóa từ xa xưa Nhiều dân tộc nước ta có quan hệ đồng tộc gần gũi với cư dân nước khác khu vực, với cư dân nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan hay tộc người thuộc ngữ hệ Nam Đảo Indonesia, Malaysia Từ năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Các quan hệ trị, xã hội, kinh tế, văn hóa Việt Nam với nước Đơng Nam Á ngày đóng vai trò quan trọng khu vực Tuy nhiên, hiểu biết Đơng Nam Á hạn chế Trong bối cảnh vậy, việc xây dựng Bảo tàng DTHVN tòa bảo tàng để trưng bày, giới thiệu dân tộc Đông Nam Á cần thiết, có ý nghĩa văn hóa trị Ngày 30/11/ 2013, tòa nhà Cánh diều được khánh thành khai trương phần trưng bày nhằm phục vụ mục đích Hiện nay, tòa nhà Cánh diều có trưng bày tầng tầng hai  Khu trưng bày tầng dành cho trưng bày Văn hóa Đơng Nam Á Đây trưng bày thường xuyên, giới thiệu khái quát văn hóa dân tộc Đơng Nam Á thơng qua chủ đề: đồ vải, sinh hoạt thường ngày, nghệ thuật biểu diễn, đời sống xã hội tôn giáo - tín ngưỡng Với chủ đề đồ vải, Bảo tàng giới thiệu kỹ thuật dệt (ikat - Campuchia, batik - Indonesia, bổ sung sợi ngang - Lào); chất liệu dệt (sợi dứa, sợi chuối - Philippines, sợi tơ tằm - Indonesia) số loại sản phẩm dệt truyền thống cư dân Đông Nam Á Trong nội dung sống ngày, có nhiều nghề thủ cơng tiếng quốc gia giới thiệu như: nghề kim hoàn Malaysia Singapore, nghề sơn mài Myanmar, điêu khắc gỗ Brunei Kiến trúc nhà truyền thống, tập quán liên quan tới ma chay, cưới xin, giới thiệu chữ viết… cư dân Đông Nam Á địa giới Hoạt động trực tham quan nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Page thiệu thông qua hệ thống viết vật chủ đề đời sống xã hội Riêng lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn, Bảo tàng giới thiệu rối bóng - loại hình nghệ thuật tiếng Indonesia Một số tôn giáo Phật giáo, Hindu giáo… Đông Nam Á đề cập tới trưng bày  Khu trưng bày tầng bố trí nội dung: Tranh kính Indonesia, Một thống châu Á, Vòng quanh giới Đây sưu tập vật cá nhân hiến tặng cho Bảo tàng DTHVN Trưng bày Tranh kính Indonesia xây dựng từ sưu tập TS Rosalia Sciortino (Văn phòng Quỹ Rockefeller Băng cốc, Thái Lan) tặng cho Bảo tàng năm 2006, giới thiệu nghệ thuật làm tranh kính chủ đề tranh kính Indonesia (cuộc sống ngày, sử thi, tơn giáo - tín ngưỡng) Trưng bày Một thoáng châu Á giới thiệu sưu tập vật giáo sư người Nhật Bản Kaneko Kazushige, người sáng lập Viện Dân tộc học loại hình Văn hóa châu Á Năm 2005, ông hiến tặng cho Bảo tàng DTHVN 560 vật, phần lớn cư dân châu Á Với trưng bày này, Bảo tàng đem đến cho cơng chúng nhìn đa dạng văn hóa châu Á qua nhiều nhóm chủ đề như: diều (Trung Quốc); gốm, sơn mài (Nhật Bản); sơn mài (Myanmar); đồ vải (Trung Quốc)… Cuối cùng, trưng bày Vòng quanh giới tổ chức sở sưu tập vật GS Lê Thành Khôi, Việt kiều Pháp 1.3 Cơ cấu tổ chức Bảo tàng DTHVN 1.3.1 Mơ hình cấu tổ chức Bảo tàng DTHVN Bảo tàng Dân tộc Việt Nam có chức nghiên cứu khoa học, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, phục chế vật tư liệu dân tộc; tổ chức trưng bày,trình diễn hình thức hoạt động khác nhằm giới thiệu, phổ biến giáo dục giá trị lịch sử, văn hố dân tộc ngồi nước; cung cấp tư liệu nghiên cứu dân tộc cho ngành; đào tạo cán nghiên cứu, nghiệp vụ, quản lý nhân học bảo tàng Bảo tàng có tư cách Hoạt động trực tham quan ngơi nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Page pháp nhân, có dấu tài khoản riêng theo quy định pháp luật, hoạt động từ ngân sách nhà nước nguồn thu nghiệp; đơn vị kế hoạch tài Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; có trụ sở đặt Thành phố Hà Nội tên giao dịch quốc tế tiếng Anh: Vietnam Museum of Ethnology, viết tắt VME Bảo tàng có chức nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, phục chế, trưng bày, trình diễn để giới thiệu giáo dục giá trị lịch sử - văn hóa dân tộc ngồi nước, cung cấp tư liệu nghiên cứu dân tộc, đào tạo cán nghiên cứu, nghiệp vụ quản lý Nhân học Bảo tàng học Mơ hình tổ chức Ban giám đốc Các phòng ban Tổ chức hành Nghiên cứu văn hóa Việt Nam Nghiên cứu văn hóa Nước ngồi Kiểm kê bảo quản Truyền thơng cơng chúng Phim -âm nhạc dân tộc Bảo tàng trời Quản lý khoa hợp tác Quốc tế Trưng bày Thông tin thư viện Hoạt động trực tham quan nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Giáo dục Biên tập trị Page Là tổ chức nghiệp trực thuộc Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Bảo tàng DTHVN có cấu tổ chức gồm Ban giám đốc phòng chức - Ban giám đốc gồm 01 giám đốc 01 phó giám đốc:  PGS.TS Võ Quang Trọng – Giám đốc  TS Phạm Văn Dương – Phó Giám đốc - Các phòng chức gồm 12 phòng: (1) Phòng nghiên cứu – sưu tầm văn hóa Việt Nam (2) Phòng nghiên cứu – sưu tầm văn hóa nước ngồi (3) Phòng kiểm kê bảo quản (4) Phòng Giáo dục (5) Phòng Bảo tàng ngồi trời (6) Phòng Phim âm nhạc dân tộc (7) Phòng truyền thơng cơng chúng (8) Phòng thơng tin – thư viện (9) Phòng quản lý khoa học hợp tác quốc tế (10) Phòng tổ chức hành (11) Phòng trưng bày (12) Phòng biên tập – trị 1.3.2 Chức phận Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có nhiều phòng ban khác phòng giáo dục, phòng trưng bày, phòng bảo quản, thư viện, phòng hành tổng hợp… phòng có chức nhiệm vụ riêng:  Phòng nghiên cứu văn hóa Việt Nam: nghiên cứu, sưu tầm Văn hóa Việt Nam  Phòng nghiên cứu văn hóa nước ngồi: nghiên cứu,sưu tầm văn hóa nước Hiện nay,trong bảo tàng cho xây dựng tòa nhà Hoạt động trực tham quan ngơi nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Page “Đông Nam Á”, hay gọi “ Nhà Cánh Diều” để trưng bày vạt, nét đặc sắc dân tộc khu vực Đông Nam Á  Phòng truyền thơng cơng chúng: xây dựng, tổ chức kiện Bảo tàng  Phòng nghe nhìn lưu trữ phim ảnh: lưu trữ tư liệu nghe nhìn,phim ảnh, băng…  Phòng quản lí đào tạo hợp tác quốc tế: phụ trách mảng học tập, đào tạo nhân viên Bảo tàng chương trình hợp tác với Quốc tế  Phòng giáo dục: thuyết minh, tổ chức chương trình giáo dục thường xuyên, chuyên đề, kiện Bảo tàng  Phòng trưng bày: phòng chuyên nghiên cứu, xây dựng nội dung, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống trưng bày thường xuyên, kế hoạch tổng thể tổ chức thực trưng bày chuyên đề, triển lãm lưu động  Phòng bảo quản: phòng nghiên cứu để hoàn thiện bổ sung hồ sơ pháp lý, hồ sơ khoa học cho loại vật sưu tầm vật, thực công tác bảo quản tài liệu, vật, giải pháp bảo quản phòng ngừa  Phòng thư viện: lưu trữ sách báo, ấn phẩm, tài liệu bảo tàng, tài liệu viết bảo tàng  Phòng hành tổng hợp: phụ trách vấn đề liên quan đến nhân sự, cơng tác hành chung Bảo tàng ( văn bản, tài …)  Phòng bảo tàng ngồi trời: trưng bày, giới thiệu mơ hình nhà dân tộc Tổ chức trưng bày chuyên đề cố định chuyên đề thường xuyên, kiện bảo tàng Quá trình xây dựng khu trưng bày trời kéo dài nhiều năm, bảo tàng thực phương châm đến đâu đưa vào phục vụ du khách đến Trong nhiều năm có cơng trình hồn thành mắt công Hoạt động trực tham quan nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Page 10 + Tắt nguồn điện nhà: quạt, đèn, tivi, + Đổ rác nhà dài, mang khay đựng bao giày vào bên nhà, thu gom bao giày (nếu để trời)  Hoạt động hướng dẫn thuyết minh: + Phải đảm bảo quy trình hướng dẫn + Cung cấp thơng tin cách quy trình, xác + Căn vào chương trình tham quan, dựa vào điều kiện hoàn cảnh Bảo tàng để xếp hoạt động hướng dẫn cho phù hợp, đảm bảo đầy đủ yêu cầu tham quan, tìm hiểu khách + Nắm tâm lý khách tham quan để tổ chức hoạt động hướng dẫn cho phù hợp với mục đích tham quan + Yêu cầu du khách tuân thủ quy định nội quy tham quan Bảo tàng  Cán nhân viên trực nhà: + Đúng + Đầu tóc, quần áo chỉnh chu, gọn gàng + Thực hoạt động hướng dẫn tham quan cách cởi mở, nhiệt tình, thân thiện + Khi nhắc khách phải nhẹ nhàng, tế nhị + Không tụ tập làm, không mang đồ ăn vào khu trưng bày  Công việc vệ sinh bảo quản vật: Hoạt động trực tham quan nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Page 22 + Không lau khăn ướt vào vật thấm nước; + Lau chùi nhẹ nhàng, không để va chạm; + Đối với nhà sàn: Lau chổi ướt 1-2 lần/tuần, không lau ướt nhiều, tránh gây hư hỏng sàn  Đảm bảo thực nội quy chung bảo tàng: + Khơng mang theo vũ khí, chất dễ cháy, nổ, chất gây khói, chất độc hại axit, chất ăn mòn, đồ đạc khổ vật dụng nguy hiểm khác + Để hành lý tư trang nơi quy định (tiền vật phẩm có giá trị cao cần đem theo người) + Giữ vệ sinh chung, bỏ rác nơi quy định + Không mang đồ ăn, thức uống vào bảo tàng + Không hút thuốc + Không gây ồn + Không cầm, sờ, ngồi lên vật, di chuyển vật + Không dùng đèn flash chụp ảnh phòng trưng bày + Khơng tự ý tổ chức hoạt động bảo tàng + Không mang súc vật vào bảo tàng + Không trèo cây, bẻ cành, ngắt hoa, hái vườn bảo tàng 2.3 Chất lượng phục vụ tham quan nhà dài Êđê thuộc phòng Bảo tàng ngồi trời Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Hoạt động trực tham quan nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Page 23 Để hiểu rõ chất lượng phục vụ tham quan phòng trưng bày ngồi trời nói chung khu vực nhà Dài Êđê nói riêng, em xin trình bày bốn khía cạnh sau: Thứ nhất, hệ thống pano, viết nhà Dài Êđê Chất lượng trưng bày phục vụ tham quan phụ thuộc nhiều vào pano viết diễn giải cho du khách văn hóa ngơi nhà trưng bày Hiểu điều này, Bảo tàng trang bị pano viết nhà trưng bày khu vướn kiến trúc, nhiên chưa thực đồng Với nhà Êđê, có ba viết xếp hợp lý theo chiều dài ngơi nhà (ngay cửa giới thiệu tổng quan nhà, tiếp đến gian phòng Gah viết giới thiệu phòng Gah số nét văn hóa, cuối viết phòng Ơk giới thiệu khơng gian Ơk); viết ngồi tiếng vệt dịch sang tiếng anh tiếng pháp, giúp khách tham quan dễ dàng tham khảo Về nội dung viết, xem xét kỹ để phù hợp với không gian trưng bày nhà ý kiến khách tham quan cho nên bổ sung thêm Anh Trương Quốc Chính (37 tuổi, kỹ sư xây dựng, HN, 1/11/2015) góp ý: “Các viết mang tính khái qt chung chung Nếu có thêm nhiều viết sâu vào khía cạnh văn hóa, chúng tơi có điều kiện khám phá hiểu người Êđê mà không cần tới giúp đỡ cán bảo tàng.” Thứ hai hệ thống âm hình ảnh Hiện tại, bảo tàng trang bị ngơi nhà thiết bị trình chiếu video hình ảnh ngơi nhà trưng bày Với ngơi nhà Dài Êđê, đoạn video hình ảnh q trình phục dựng ngơi nhà bảo tàng người dân Êđê Hà Nội thực hiên; nghi lễ trình dựng, sủa nhà: lễ dựng cột, lễ khánh thành nhà mới, lễ sửa nhà ; hình ảnh sống sinh hoạt đời thường người Êđê mà bảo tàng sưu tầm Trong thời gian thực tập đây, em nhận thấy khách tham quan thường giành thời gian để Hoạt động trực tham quan nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Page 24 xem đoạn video có khách đánh giá tốt việc trình chiếu đoạn video này, đặc biệt khách nước ngồi Thứ ba, khả thuyết minh giao tiếp với khách Với đội ngũ nhân lực mỏng, cán trực nhà phải đảm nhận nhiều công việc khác Mặc dù không đào tạo chuyên sâu kỹ thuyết minh cán phụ trách ngơi nhà dài Êđê lại có kỹ thuyết minh không phần thuyết minh viên chuyên nghiệp, từ nội dung thuyết minh đến tác phong, cử chỉ, giọng điệu cách giao tiếp, đối thoại với du khách Điều giúp cán quản lý nhà nhận phản hồi tích cực từ khách tham quan Ngày 03/09/2015, sau nghe thuyết minh, anh Huỳnh Anh Tuấn (39 tuổi, Lâm Đồng) bộc bạch: “Cảm ơn chị ngày hôm cung cấp thông tin thú vị nhà Dài dân tộc Êđê Qủa thực chưa nghe thuyết minh, băn khoăn tự hỏi dân tộc sinh sống Tây Ngun lâu đời mà lại có ngơi nhà giống thuyền, nữa, lại trang trí nhiều vật gắn với yếu tố nước Sau nghe chị chia sẻ, hiểu cảm thấy logic.” Cuối đội ngũ nhân viên trực nhà Dài Êđê Bên cạnh đam mê, nhiệt tình thực nguyên tắc, nội quy bảo tàng đội ngũ nhân viên trực tham quan nhà, em tự nhận thấy đội ngũ sinh viên thực tập chúng em nhiều thiếu sót Có thể ban đầu bỡ ngỡ với khơng gian làm việc mà đa phần sinh viên thực tập chúng em rụt rè, khơng có chủ động giao tiếp với khách tham quan, sau thời gian, nhờ giúp đỡ anh chị quản lý chúng em thích nghi cơng việc chủ động Một thực tế là, lượng du khách nước tham quan trưng bày trời Bảo tàng Dân tộc học Việt nam lớn, ngơi nhà dài Êđê nhà Rơng Bân quan tâm Nhưng khả tổ chức thuyết minh tiếng anh cán quản lý giao tiếp tiếng anh sinh viên thực tập chưa thực đem lại hiệu cao Ngoài ra, Hoạt động trực tham quan nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Page 25 trang phục trực tham quan cán tham quan vấn đề mà du khách thường băn khoăn, bạn Bùi Thị Loan (21 tuổi, trường Đại Học Cơng Đồn, 1/11/2015) góp ý: “ Em thấy anh chị cán làm việc mặc trang phục dân tộc ngơi nhà khơng gian sinh động nhiều.” Với phát triển ngày lớn mạnh mở rộng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nói chung, phòng Baot tàng ngồi trời nói riêng, chất lượng phục vụ du khách tham quan vấn đề cấp bách cán quản lý nhà nghiên cứu bảo tàng Từng bước đổi nâng cao chất lượng phục vụ du khách, vươn đến tính chuyên nghiệp yêu cầu mà cán nhân viên bảo tàng hướng tới  Hiệu công việc phận trực tham quan nhà Dài Êđê Theo số liệu thống kê năm 2007 phòng Bảo tàng ngồi trời, ngơi nhà Dài Êđê khách tham quan u thích thứ số ngơi nhà trưng bày vườn kiến trúc; cụ thể tổng số 300 người hỏi, có 30% trả lời thích ngơi nhà này, 47% thích ngơi nhà Rơng Bana Thời gian trung bình khách dành để xem trưng bày nhà Dài Êđê cao nhiều so với nhà Chăm, nhà Việt Về doanh thu lợi nhuận khu vực nhà dài Êđê gắn liền với danh thu lợi nhuận Bảo tàng Phòng Bảo tàng ngồi trời khơng kinh doanh riêng lẻ sản phẩm khác 2.4 Đánh giá chung phận trực tham quan nhà Dài Êđê phòng Bảo tàng ngồi trời thuộc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Mặc dù tính chất cơng việc đa dạng, có nhiều áp lực đội ngũ cán nhân viên trực tham quan nhà Dài Êđê không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức chuyên môn kiến thức, kỹ cần thiết cho thân Thái độ làm việc tinh thần trách nhiệm cán quản lý Hoạt động trực tham quan nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Page 26 đánh giá cao tín nhiệm anh chị đồng nghiệp khác Bên cạnh xếp hợp lý, khoa học công việc cho nhân viên với tinh thần đoàn kết đem lại hiệu cao q trình làm việc, khơng gặp vấn đề phát sinh khác Qua thời gian thực tập Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, cụ thể khu vực nhà dài Êđê, em bạn thực tập sinh khác nhận giúp đỡ chị phụ trách kiến thức kỹ năng, nhờ mà dù nhiều bỡ ngỡ hầu hết chúng em hoàn thành tốt nhiệm vụ, công việc giao nhận đánh giá tốt từ du khách tham quan cán quản lý CHƯƠNG – BÀI HỌC KINH NGHIỆM, Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA BẢN THÂN 3.1Bài học rút 3.1.1 Bài học kiến thức Quá trình thực tập Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, cụ thể trực tham quan nhà dài Êđê đem lại cho em kiến thức nhiều trải nghiệm bổ ích, điều mà có lẽ khơng thực trải nghiệm q trình thực tập sinh viên vơ đáng tiếc Nhờ dạy chị phụ trách anh chị khu trưng bày trình lắng nghe quan sát, giúp em có thêm kiến thức mà người hướng dẫn viên cần có Em nhận rằng, để trở thành hướng dẫn viên chuyên nghiệp, bên cạnh kỹ năng, hiểu biết chun mơn kiến thức ngành nghề khác kiến thức đời sống thực cần thiết Được làm việc nhà dài Êđê, em bạn thực tập sinh khác tiếp xúc với nhiều khách du lịch ngày, bên cạnh việc giới thiệu giải đáp thông tin cho khách, em trò chuyện, lắng nghe câu Hoạt động trực tham quan nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Page 27 chuyện suy nghĩ khách Điều khơng giúp em hiểu sâu văn hóa dân tộc Êđê; mà phần giúp em hiểu người, văn hoá, lịch sử số dân tộc đất nước khác Mỹ, Canada, Anh, ; Và cải thiện vốn từ vựng tiếng anh thân phân biệt số ngoại ngữ khác mà trước chưa biết như: Đức, Italia, Hàn Quốc, Pháp, Thực tập Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, em có hội tiếp cận hiểu rõ văn hóa dân tộc Việt Nam, đặc biệt dân tộc Êđê thông qua hướng dẫn chị Đàm Thị Hợp, anh chị phụ trách khu trưng bày khác tư liệu thư viện Bảo tàng 3.1.2 Bài học kỹ Bảo tàng DTHVN môi trường lý tưởng cho em nhiều bạn sinh viên khác trau dồi, rèn luyện kỹ mềm kỹ giao tiếp, kỹ quản lý thời gian, kỹ đứng trước đám đông, kỹ hoạt náo, Mỗi ngày, Bảo tàng DTHVN có nhiều khách quốc tế, chủ yếu khách Mỹ Pháp, với công việc trực tham quan tạo điều kiện từ chị phụ trách, ngày em có hội giao tiếp với du khách nước ngoài, điều giúp em cải thiện đáng kể kỹ giao tiếp tiếng Anh thân Từ việc rụt rè trước người lạ, em tự tin giao tiếp tự tin thuyết minh giải đáp cho khách, em học cách giao tiếp với du khách cho phù hợp Với quy mô 2ha nhiều vật trưng bày nên Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam năm tiếp nhận sinh viên thực tập từ nhiều trường với số lượng lớn cho khu: khu Trống đồng, Tòa nhà cánh diều Vườn kiến trúc Do mà sinh viên chúng em có hội gặp mặt giao lưu bạn sinh viên khác, học hỏi chia sẻ nhiều kinh nghiệm kỹ thiết lập quan hệ, kỹ giao tiếp với đồng nghiệp em cải thiện Hoạt động trực tham quan nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Page 28 Trong trình thực tập, tin tưởng từ chị phụ trách phụ giúp số công việc liên quan đến word, slide, nên kỹ tin học em tiến nhiều 3.1.3 Bài học thái độ Bên cạnh học kiến thức kỹ năng, thời gian thực tập vừa qua, học hỏi làm việc anh chị phụ trách bảo tàng, người đam mê, tâm huyết với nghề nghiệp Em học hỏi được thái độ làm việc nghiêm túc, kỷ luật, tinh thần đoàn kết cao đội ngũ cán bộ, chia sẻ trau dồi kiến thức với để tạo nên tập thể vững mạnh Với du khách có thái độ niềm nở, sẵn sàng giải đáp thắc mắc khéo léo, chu đáo giao tiếp, ứng xử với khách tham quan Trong thời gian thực tập vừa qua, với nghe, nhìn thấy cảm nhận, hy sinh với nghề nghiệp anh chị quản lý, tình cảm người khách tham quan lần ngắm nhìn, suy ngẫm khơng gian văn hóa đồng bào dân tộc đất nước dân tộc họ [“Đứng từ tầng tòa nhà đằng (tòa nhà Trống đồng), nhìn thấy ngơi nhà này, mẹ nhận nhà dân tộc mẹ Vui quá, mẹ bỏ qua tất để chạy nhà Trước đây, gia đình mẹ có nhiều ché rượu phản gỗ đây, chiến tranh, nhiều lần phải chạy bom, di chuyển chỗ nên khơng nữa.” (bà H’Li Mlô , 67 tuổi, buôn Tring, Buôn Hồ, Đăk Lăk)], em thấy yêu văn hóa Việt, qua niềm đam mê, kiên định nghề nghiệp sinh viên trường tiếp thêm sức mạnh Trải nghiệm thực học quý báu mà chúng em cần tích lũy trình thực tập làm việc sau Tuy học hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm q trình thực tập, em nhiều thiếu sót hạn chế cần cố gắng sửa chữa chưa thực thục kỹ thuyết minh, bị động, khả sử dụng tiếng Hoạt động trực tham quan nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Page 29 anh hạn chế đơi q cầu tồn, tỉ mỉ cơng việc nên thường nhiều thời gian 3.2 Kiến nghi 3.2.1 Kiến nghị với Học viện Báo chí Tuyên truyền, khoa Tuyên truyền, chuyên ngành Văn hóa phát triển Trải qua thời gian thực tập Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, từ kinh nghiệm, học trau dồi cho thân nhận nhiều thiếu sót thân, em xin có số kiến nghị :  Khoa nên tổ chức nhiều hoạt động tọa đàm giao lưu kiến thức văn hóa Việt Nam cho sinh viên; kết hợp thường xuyên tổ chức chuyến thực tế ngoại khóa cho sinh viên tới Bảo tàng để tìm hiểu nét văn hóa độc đáo dân tộc  Chú trọng việc đào tạo ngoại ngữ cho sinh viên  Nhận thấy Bảo tàng DTHVN địa điểm thực tập lý tưởng cho bạn sinh viên ngành văn hóa, nên em có kiến nghị khoa nên liên kết với Bảo tàng để giới thiệu sinh viên tới kiến tập thực tập, giúp sinh viên làm quen với cơng việc, có thêm kinh nghiệm trước trường; đồng thời quan tâm mối quan hệ khoa, nhà trường với Bảo tàng tạo để tạo nên hình ảnh chuyên nghiệp khoa với Bảo tàng trường có sinh viên thực tập 3.2.2 Kiến nghị với Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Là sinh viên chuyên ngành văn hóa, thực tập Bảo tàng dân tộc học Việt Nam điều kiện vô tốt để em trau dồi kiến thức kỹ mềm cho thân Trong thời gian thực tập vừa qua, bên cạnh học hỏi, em mong muốn góp phần nâng cao chất lượng phục vụ tham quan bảo tàng, em xin đề xuất số kiến nghị sau:  Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam địa điểm thu hút khách du lịch, có nhiều lượt khách tới tham quan ngày, khơng có Hoạt động trực tham quan nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Page 30 khách nước mà có khách nước ngồi Anh, Pháp, Mỹ, Italia, Hàn Quốc, Nhật Bản,…Vì vậy, nên có thuyết minh viên thứ tiếng nước ngoài, đặc biệt tiếng Anh tiếng Pháp để phục vụ nhu cầu tìm hiểu khách du lịch  Bảo tàng nên quảng bá hình ảnh nhiều qua phương tiện thơng tin đại chúng, đặc biệt internet  Bảo tàng DTHVN trưng bày giới thiệu văn hóa dân tộc thiểu số cách đầy đủ chân thực, nhiên văn hóa ẩm thực dân tộc hạn chế, chưa tổ chức thường xuyên (chỉ ngày đầu xuân hay ngày lế lớn), mức đơn giản Vì thế, em kiến nghị Bảo tàng mở thêm gian hàng ẩm thực có bán ăn truyền thống dân tộc khu trưng bày  Trong thời gia thực tập nhà dài Êđê, em nhận thấy sàn nhà có hư hỏng, cụ thể lỗ hổng gian Gah cuối gian Ôk Điều gây mỹ quan cho nhà gây huy hiểm cho khách tham quan trẻ nhỏ bị sụt chân; mặt khác, dịp trẻ nhỏ tham quan với số lượng lớn mà số lượng nhân viên trực tham quan hạn chế khơng thể kiểm sốt hết, số em nhỏ thường nghịch tò mò nên bẻ tre sàn hai lố hỏng gây hư hại lan rộng Vì vậy, em kiến nghị Bảo tàng nên xem xét kiểm tra khắc phục hư hỏng  Khu Vườn kiến trúc thuộc Bảo tàng DTHVN nơi thu hút khách tham quan tìm đến khơng để tìm hiểu văn hóa dân tộc mà kết hợp việc thư giãn sau thời gian làm việc, nên nhu cầu truy cập internet, dùng mạng xã hôi cao Nhưng Bảo tàng phát sóng wifi số điểm định, khu trưng bày ngồi trời khơng có Vì vậy, em xin có kiến nghị với bảo tàng nên lắp đặt thêm điểm phát sóng wifi khu trưng bày ngồi trời Hoạt động trực tham quan ngơi nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Page 31 3.3 Nhật ký thực tập NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: Văn hóa học K32 Địa điểm thực tập: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Tuần: từ 22/02/2016 đến 15/04/2016 ST Ngày, T tháng Nội dung công việc Phụ trách phận Họ tên Chư ký Tuần -Đến Bảo tàng DTHVN nhận vị Đàm Thị (22/02/201 trí thực tập - Làm quen với anh chị công - tác khu Vườn kiến trúc thuộc 28/02/2016 ) Hợp Bảo tàng DTHVN - Làm quen với vị trí phân cơng Bảo tàng (Trực nhà dài Êđê) - Tìm hiểu thơng tin Bảo tàng DTHVN công việc trực nhà Dài Êđê Tuần - Tìm hiểu thơng tin chung (29/02/201 Bảo tàng DTHVN thông tin chi tiết nhà Dài 06/03/2016 ) Đàm Thị Hợp - Trực tham quan nhà Dài - Tiếp cận cung cấp thông tin nhà cho khách tham quan Hoạt động trực tham quan nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Page 32 - Vệ sinh bảo quản vật nhà Tuần -Trực tham quan nhà Dài (07/03/201 - Vệ sinh, bảo quản vật cảnh quan chung - nhà Đàm Thị Hợp 13/03/2016 - Tiếp nhận giải đáp thông tin nhà cho khách tham ) quan Tuần -Vệ sinh bảo quản vật (14/03/201 nhà -Trực tham quan nhà - -Tiếp nhận giải đáp thông tin Đàm Thị Hợp 20/03/2016 nhà cho khách tham quan ) Tuần -Vệ sinh bảo quản vật (21/03/201 nhà -Trực tham quan nhà - -Tiếp nhận giải đáp thông tin Đàm Thị Hợp 27/03/2016 nhà cho khách tham quan ) Tuần -Vệ sinh, bảo quản đồ dùng (28/03/201 cảnh quan chung nhà Hoạt động trực tham quan nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Đàm Thị Hợp Page 33 - -Trực tham quan nhà 03/04/2016 -Tiếp nhận giải đáp thông tin ) nhà cho khách tham quan Tuần -Vệ sinh, bảo quản vật (04/04/201 cảnh quan chung nhà 10/04/2016 Đàm Thị Hợp -Trực tham quan nhà Dài -Tiếp nhận giải đáp thông tin nhà cho khách tham quan Tuần -Trực tham quan nhà (11/04/201 Dài -Vệ sinh bảo quản vật - nhà Đàm Thị Hợp 15/04/2016 -Tiếp nhận giải đáp thông tin nhà cho khách tham ) quan -Tìm hiểu thêm thơng tin Bảo tàng DTHVN nhà Dài người Êđê Nhận xét cán phụ trách: Hoạt động trực tham quan nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Page 34 Cán phụ trách (Ký và ghi rõ họ tên) Hoạt động trực tham quan nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Page 35 CHƯƠNG LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG Trong thời gian thực tập Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, từ ngày 22/02/2016 đến ngày 15/04/2016, cụ thể ngơi nhà Dài Êđê – Phòng Bảo tàng Ngồi trời thuộc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, em học tập thực hành kĩ năng, nghiệp vụ liên quan đến cơng tác văn hóa, đồng thời trau dồi nhiều kinh nghiệm quý báu từ anh chị quản lý Phòng Bảo tàng Ngồi trời Đây khoảng thời gian quý báu em,giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức đúc rút nhiều học kinh nghiệm có ích để vận dụng vào công việc tương lai Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền; Ban lãnh đạo Bảo tàng dân tộc học Việt Nam; Ban chủ nhiệm Khoa Tuyên truyền; Trưởng phòng, cán Phòng Bảo tàng ngồi trời, đặc biệt chị Đàm Thị Hợp – cán quản lý nhà dài Êđê tạo điều kiện hướng dẫn nhiệt tình, giúp em bạn có điều kiện va chạm, tiếp xúc với thực tế công việc, học hỏi tích lũy kinh nghiệm phục vụ cho học tập công tác sau này, đồng thời giúp em bạn hoàn thành tốt đợt thực tập Em mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo lãnh đạo, cán Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam CHƯƠNG Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG CHƯƠNG Sinh viên thực tập CHƯƠNG Nguyễn Thị Tâm CHƯƠNG Hoạt động trực tham quan nhà Dài Êđê Bảo tàng DTHVN Page 36 ... phòng Bảo tàng trời thuộc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 2.1.1 Tổng quan phòng Bảo tàng ngồi trời ( Vườn kiến trúc) Tháng 11/1987, bảo tàng khai trương khu trưng bày thường xuyên dân tộc Việt Nam. .. 1.4.1 Thị trường khách Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Hiện Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có hai nhóm khách tham quan chính: Nhóm khách tham quan cá nhân (Bao gồm du khách Việt Nam và khách nước ngoài)... Khoa học xã hội Việt Nam (nay Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) đầu năm 70 cần thiết bảo tàng dân tộc học Tất tác động trở thành động lực thúc họ đề xuất thành lập bảo tàng dân tộc học Hà

Ngày đăng: 20/05/2020, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w