Phần mở đầu. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nó không chỉ đáp ứng được phân lớn nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế mà thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng còn tạo ra một phần lợi nhuận cho các tổ chức tín dụng và chính yếu tố này lại trở thành động lực thúc đẩy các tổ chức tín dụng huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong nhân dân để mở rộng hoạt động cho vay. Kinh tế càng phát triển, nhu cầu về vốn càng lớn thì vai trò của các tổ chức tín dụng trong việc đáp ứng vốn cho nền kinh tế trên cơ sở hợp đồng tín dụng càng trở nên quan trọng Chính sách tín dụng ngân hàng trở thành một vấn đề không thể xem nhẹ trong các chính sách kinh tế của đất nước. Một trong những đặc trưng cơ bản của hợp đồng tín dụng là sự chứa đựng nguy cơ rủi ro rất lớn cho quyền lợi của bên cho vay vì theo cam kết trong hợp đồng tín dụng bên cho vay chỉ có thể đòi tiền của bên vay sau một thời hạn nhất định, nếu thời hạn cho vay càng dài thì nguy cơ rủi ro và bất trắc càng lớn, vì thế mà các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng cũng thường xảy ra với số lượng và tỷ lệ lớn hơn so với các hợp đồng khác. Trên thực tế hoạt động cho vay vốn của các tổ chức tín dụng, cụ thể là việc giao kết và thực hiện hợp đồng tín dụng giữa các tổ chức tín dụng với khách hàng trong thời gian qua vẫn chưa được quan tâm đúng mức; pháp luật điều chỉnh lĩnh vực hoạt động này còn nhiều bất cập. Vì vậy, việc nghiên cứu quá trình áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng là cần thiết nhằm tìm ra những hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật, đồng thời chỉ ra được những nguyên nhân thực tế dẫn đến các tranh chấp về hợp đồng tín dụng thường xảy ra. Từ đó đưa ra những giải pháp hợp lý tháo gỡ những khó khăn trong quá trình giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng, từng bước hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụngmột bộ phận quan trọng của pháp luật ngân hàng, bảo đảm cho hoạt động ngân hàng ngày càng an toàn và hiệu quả hơn. Với những lý do trên, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Toà án nơi thực tập ” làm đề tài nghiên cứu trong quá trình thực tập tại Toà án nhân dân Tỉnh Nghệ An. Bản báo cáo tập trung vào 2 nội dung chính: Qúa trình áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng ở toà án. Nhận xét, đánh giá những khó khăn trong quá trình giải quyết và một số đề xuất cụ thể.
Trang 1Phần mở đầu.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, tín dụng ngânhàng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nó khôngchỉ đáp ứng được phân lớn nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanhtrong nền kinh tế mà thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng còn tạo ra mộtphần lợi nhuận cho các tổ chức tín dụng và chính yếu tố này lại trở thành độnglực thúc đẩy các tổ chức tín dụng huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong nhândân để mở rộng hoạt động cho vay Kinh tế càng phát triển, nhu cầu về vốn cànglớn thì vai trò của các tổ chức tín dụng trong việc đáp ứng vốn cho nền kinh tếtrên cơ sở hợp đồng tín dụng càng trở nên quan trọng Chính sách tín dụng ngânhàng trở thành một vấn đề không thể xem nhẹ trong các chính sách kinh tế củađất nước
Một trong những đặc trưng cơ bản của hợp đồng tín dụng là sự chứa đựngnguy cơ rủi ro rất lớn cho quyền lợi của bên cho vay vì theo cam kết trong hợpđồng tín dụng bên cho vay chỉ có thể đòi tiền của bên vay sau một thời hạn nhấtđịnh, nếu thời hạn cho vay càng dài thì nguy cơ rủi ro và bất trắc càng lớn, vì thế
mà các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng cũng thường xảy ra với số lượng và tỷ
lệ lớn hơn so với các hợp đồng khác
Trên thực tế hoạt động cho vay vốn của các tổ chức tín dụng, cụ thể là việcgiao kết và thực hiện hợp đồng tín dụng giữa các tổ chức tín dụng với kháchhàng trong thời gian qua vẫn chưa được quan tâm đúng mức; pháp luật điềuchỉnh lĩnh vực hoạt động này còn nhiều bất cập Vì vậy, việc nghiên cứu quátrình áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng là cần thiếtnhằm tìm ra những hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật, đồng thờichỉ ra được những nguyên nhân thực tế dẫn đến các tranh chấp về hợp đồng tíndụng thường xảy ra Từ đó đưa ra những giải pháp hợp lý tháo gỡ những khókhăn trong quá trình giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng, từng bước hoàn
Trang 2thiện pháp luật hợp đồng tín dụng-một bộ phận quan trọng của pháp luật ngânhàng, bảo đảm cho hoạt động ngân hàng ngày càng an toàn và hiệu quả hơn Với những lý do trên, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Thực tiễn giải quyếttranh chấp hợp đồng tín dụng tại Toà án nơi thực tập ” làm đề tài nghiên cứutrong quá trình thực tập tại Toà án nhân dân Tỉnh Nghệ An.
Bản báo cáo tập trung vào 2 nội dung chính:
- Qúa trình áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng ở toàán
- Nhận xét, đánh giá những khó khăn trong quá trình giải quyết và một số đềxuất cụ thể
Trang 3I/ Quỏ trỡnh tỡm hiểu thu thập thụng tin:
Trên cơ sở những yêu cầu của chuyên đề thực tập, ngay từ những ngày đầucủa khóa thực tập tôi đó luụn chỳ trọng vào việc thu thập, nắm bắt những thụngtin về tỡnh hỡnh giải quyết cỏc vụ tranh chấp HĐTD tại Tũa ỏn thụng qua việctỡm hiểu cỏc số liệu thống kờ trong mấy năm gần đây, đọc hồ sơ vụ án và thamcỏc phiờn tũa xột xử về tranh chấp HĐTD Khoảng thời gian hơn 2 tháng làkhông nhiều để có thể nắm bắt được một cách đầy đủ và sâuáắc những thông tinnhưng đó cũng là khoảng thời gian cần thiết giúp tôi có thể thu thập được nhữngthông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu và học tập, có thể đưa ra một cáinhỡn tổng quỏt về thực tiến giải quyết tranh chấp HĐTD tại Tũa ỏn nơi thực tập
Để thu thập các thông tin một cách đầy đủ, khách quan, bao quát được toàn
bộ vấn đề cần tỡm hiểu, tụi đó vận dụng kết hợp cỏc phương pháp như: phươngpháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp điều tra xó hội học, phương pháp quansát, phương pháp thông kê để từ đó chọn lọc và xử lý một cách linh hoạt cácthông tin có được trong quá trỡnh tỡm hiểu giỳp cho bản bỏo cỏo thực tập đạtđược kết quả nghiên cứu tôt nhất
II/ Thực tiễn giải quyết tranh chấp HĐTD tại Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Nghệ An:
1 Yêu cầu đặt ra trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp HĐTD của Tũa ỏn :
Trong thực tế, khi thực hiện HĐTD có thể phát sinh những tranh chấp nhấtđịnh do hành vi vi phạm của một trong các bên chủ thể giao kết HĐTD mà cácbên không tự thương lượng, hoà giải được Việc giải quyết tranh chấp phát sinh
từ HĐTD bằng con đường tài phán được xem như giải pháp cuối cùng để phânđịnh quyền lợi giữa các bên theo quy định của luật tố tụng Tranh chấp phát sinh
từ hợp đồng tín dụng (HĐTD) được hiểu là tình trạng pháp lý của quan hệHĐTD, trong đó các bên thể hiện sự xung đột hay bất đồng ý chí với nhau vềnhững quyền và nghĩa vụ hoặc lợi ích phát sinh từ HĐTD Một HĐTD chỉ đượccoi là có tranh chấp khi sự xung đột, bất đồng về phương diện quyền lợi giữacác bên đã được thể hiện ra bên ngoài (mặt khách quan) thông qua những bằng
Trang 4chứng cụ thể và xác định được Không phải cứ khi nào có vi phạm hợp đồng thìkhi đó có tranh chấp mà đôi khi sự vi phạm hợp đồng diễn ra trước và tranhchấp hợp đồng lại là sự kiện diễn ra sau đó một thời gian nhất định hoặc thậmchí có sự vi phạm hợp đồng tín dụng nhưng không hề có tranh chấp bởi các bênkhông bày tỏ ra bên ngoài về sự bất đồng hay xung đột lợi ích giữa họ bằng cáchành vi phản kháng cụ thể có giá trị chứng cứ Trong thực tiễn việc xác địnhđúng đắn và chính xác thời điểm phát sinh tranh chấp sẽ có tác dụng rất lớntrong việc xác định thời hiệu khởi kiện cũng như lựa chọn phương án giải quyếttranh chấp thật sự đúng đắn và phù hợp với pháp luật, trên cơ sở đó góp phầnđảm bảo lợi ích của nhà nước, các tổ chức và cá nhân trong xã hội
Toà án là cơ quan tài phán có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục tố tụng dân
sự đối với những tranh chấp phát sinh từ HĐTD ký kết giữa các tổ chức tín dụngvới khách hàng mà các bên thoả thuận yêu cầu toà án giải quyết khi có tranhchấp Ngoài ra đối với những tranh chấp từ HĐTD nhưng các bên không có thoảthuận nào về cơ quan giải quyết tranh chấp thì về nguyên tắc tranh chấp đó cũngthuộc thẩm quyền giải quyết của toà án theo thủ tục tố tụng dân sự Trong quátrình giải quyết các tranh chấp phải đảm bảo các yêu cầu: (1) Nhanh và thuậnlợi, hạn chế đến mức tối đa sự gián đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh; (2)Đảm bảo dân chủ trong quá trình giải quyết tranh chấp; (3) Bảo vệ các bên trênthương trường; (4) Đảm bảo các yếu tố bí mật trong kinh doanh; (5) Bảo vệ mộtcách thoả đáng lợi ích hợp pháp của các bên
2 Quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp HĐTD tại Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Nghệ An
trong thời gian qua:
Trong quá trình thực tập tại Toà án nhân dân Tỉnh Nghệ An trong thời gian từtháng 2/2009 đến tháng 4/2009 đã giúp tôi tiến hành việc thu thập các tài liệu vàthông tin để làm sáng tỏ vấn đề thực tiễn giải quyết tranh chấp HĐTD tại Toà
án Thông qua các số liệu tổng hợp của phòng thư ký toà Kinh tế về số vụ án màToà Kinh tế- Toà án nhân dân Tỉnh Nghệ An đã thụ lý và giải quyêt về việctranh chấp HĐTD trong thời gian gần đây cùng với việc nghiên cứu một số bản
Trang 5án cụ thể và tham dự trực tiếp một số phiên toà xét xử về giải quyêt tranh chấpHĐTD, từ đó đưa ra một cái nhìn tổng quát hơn về vấn đề giải quyết tranh chấpHĐTD tại Toà án nhân dân Tỉnh Nghệ An.
Cụ thể theo số liệu thống kê được trong thời gian qua số vụ tranh chấpHĐTD được Tòa Kinh tế- Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An thụ lý và giải quyêttương đối nhiều so với các vụ việc tranh chấp về kinh doanh- thương mại khác.Trong khoảng thời gian 9 tháng từ ngày 01/01/2008 đến ngày 30/9/2008 thụ lý
và giải quyết 26 vụ về tranh chấp HĐTD và trong 3 tháng cuối năm 2008 thụ lýmới 7 vụ đưa tổng số vụ về tranh chấp HĐTD mà Toà Kinh tế- Toà án nhân dânTỉnh Nghệ An đã thụ lý trong năm qua là 33 vụ Trong 2 tháng đầu năm 2009 đãthụ lý thêm 4 vụ mới Trong số 26 vụ mà toà đã đưa ra xét xử có 18 bản án đã cóhiệu lực pháp luật và 8 bản án có kháng cáo, kháng nghị
Như vậy, so với số liệu thống kê của các năm trước thỡ số vụ về tranh chấpHĐTD có xu hướng tăng đáng kể Cụ thể năm 2007 tổng số vụ tranh chấp màTũa ỏn nhõn dõn tỉnh Nghệ An đó thụ lý và giải quyết là 25 vụ và năm 2006 chỉ
có 19 vụ
Trong quá trình nghiên cứu các bản án có thể thấy tranh chấp về HĐTD xảy
ra trên thực tế rất nhiều với nội dung phức tạp, liên quan đến nhiều quan hệ phápluật khác Có thể đưa ra một số vụ điển hình sau:
1 Ngày 25.01.2008, tại trụ sở Toà án nhân dân Tỉnh Nghệ An xét xử sơ thẩmcông khai vụ án thụ lý số 24/2007/TLST ngày 26/6/2007 về tranh chấp HĐTDtheo đơn khởi kiện của Ngân hàng công thương Việt Nam (NHCT VN) đối vớiCông ty Cổ phần đá quý và vàng Hà Nội Đại diện của nguyên đơn là ông VõHuy Hạ - Phó giám đốc chi nhánh ngân hàng công thương Bến Thuỷ theo vănbản uỷ quyền của Tổng giám đốc NHCT VN Đại diện của bị đơn là ông CaoKhắc Tấn- Chủ tịch HĐQT của công ty Theo đơn khởi kiện cũng như tại phiêntoà đại diện cho nguyên đơn trình bày: ngày 11/8/1997, Công ty đá quý và vàngNghệ An (sau đó sát nhập vào Công ty cổ phần đá quý và vàng Hà Nội) vayNHCT VN 1.600.000.000đ, mục đích vay để đầu tư mở rộng xí nghiệp đá quý
Trang 61.Công ty CP đá quý và vàng Hà Nội đã trả nợ gốc 930.000.000đ, đến hôm nayngày 25/1/2008 còn nợ tiền gốc 670.000.000; tiền lãi 1.837.880.235đ Tài sảnbảo đảm cho khoản vay là máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, nhà ở và nhàlàm việc tại mỏ Quỳ Châu, nhà khách tại phường Hà Huy Tập- TP Vinh- Nghệ
An Nay buộc Công ty CP đá quý và vàng Hà Nội phải trả toàn bộ tiền gốc670.000.000đ, còn tiền lãi miễn giảm cho 514.793.595đ còn lại 1.323.086.640đ.Cộng vả gốc và lãi phải trả là 1.993.086.640đ Nếu Công ty CP đá quý và vàng
Hà Nội không trả thì đề nghị Toà án xử lý tài liệu, giấy tờ về quyền sử dụng đất
và nhà 4 tầng trên khuôn viên 160,1m2 đất (số nhà trước đây là 429 nay là số262-Hà Huy Tập-TP Vinh-Nghệ An) của Công ty cổ phần đá quý và vàng HàNội (trước đây là của Công ty đá quý và vàng Nghệ An) để đảm bảo cho việc thihành án dân sự khoản tiền trên, còn các tài sản khác không cần xử lý để thi hành
án dân sự
Còn theo trình bày của bên bị đơn thì ngày 31/12/2005 Công ty CP đá quý
và vàng Hà Nội ký HĐTD số 1/2005/HĐTD với NHCT VN (Chi nhánh NHCTBến Thuỷ) vay 700.000.000đ tiền gốc còn tiền lãi 1.631.132.785đ Công ty CP
đá quý và vàng Hà Nội không nhận và đã ghi vào phụ lục hợp đồng "tiền lãi1.671.131.785đ Công ty CP đá quý và vàng Hà Nội không đưa vào giá trị doanhnghiệp” Ngày 26/6/2006, Công ty CP đá quý và vàng Hà Nội đã trả cho NHCT
VN 30.000.000đ Nay bị đơn chỉ nhất trí trả tiền gốc 670.000.000đ còn tiền lãitính đến hôm nay 1.837.880.235đ bị đơn không trả vì khi Công ty CP đá quý vàvàng Nghệ An vay NHCT VN cũng như sau khi sát nhập vào Công ty CP đáquý và vàng Hà Nội thì vốn của Công ty CP đá quý và vàng Nghệ An cũng nhưCông ty CP đá quý và vàng Hà Nội đều là vốn nhà nước, trước khi cổ phần hoá
đã không đưa khoản tiền lãi này vào giá trị doanh nghiệp Đây là quy địnhchung, đề nghị NHCT VN- chi nhánh ngân hàng công thương Bến Thuỷ thưchiện đúng biên bản làm việc ngày25/4/2006, không đồng ý xử lý tài sản để đảmbảo thi hành án dân sự
Trang 7Sau khi nghiên cứu các tài liệu có trong hồ sơ vụ án được thẩm tra tạiphiên toà và căn cứ vào kết quả tranh luận tại phiên toà, Hội đồng xét xử nhậnđịnh: Căn cứ vào HĐTD trung và dài hạn số 01 ngày 11.8.1997 giữa NHCTVN- chi nhánh NHCT Bến thuỷ với Công ty CP đá quý và vàng Nghệ An, khếước nhận tiền vay trung, dài hạn số 1/HĐTV (11/8/1997), các uỷ nhiệm chi số 6(12/8/1997), số 5 (12/8/1997), số 3 (12/8/1997), giấy cam đoan thế chấp tài sảnngày 25/8/1996, danh mục tài sản thế chấp, cầm cố của doanh nghiệp nhà nước;HĐTD số 1/2005/HĐTD ngày 31/12/2005 và phụ lục hợp đồng ngày31/12/2005 giữa NHCT VN- chi nhánh NHCT Bến Thuỷ và Công ty CP đá quý
và vàng Hà Nội Năm 1997, Công ty CP đá quý và vàng Nghệ An vay củaNHCT VN- chi nhánh NHCT Bến Thuỷ 1.600.000.000đ, đã trả 900.000.000đtiền gốc, tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất, nhà ở, nhà làm việc, công xưởng,máy móc, thiết bị của công ty Sau khi sát nhập vào Công ty CP đá quý và vàng
Hà Nội và chuyển sang cổ phần hoá thì giữa NHCT VN - chi nhánh NHCT BếnThuỷ và Công ty CP đá quý và vàng Hà Nội đã ký kết HĐTD số 1/2005/HĐTDngày 31/5/2005(kế thừa quyền và nghĩa vụ của Công ty CP đá quý và vàngNghệ An) Tại Điều 1 HĐTD số 1/2005 ghi rõ Bên B đồng ý nhận lại toàn bộ số
dư nợ Chi nhánh ngân hàng công thương Bến Thuỷ đến ngày 31/12/2005(có phụlục kèm theo) Điều 2 ghi: các điều khoản khác không ghi trong HĐTD này vẫnđược thực hiện như các HĐTD vay vốn trung hạn số 01/HĐTD ngày 11/8/1997,
số 02 ngày 13/8/1997 và các khế ước nhận nợ vay vốn ngắn hạn ngày 2/6/1997,3/7/1997 và 3/9/1997 đã được ký kết giữa Chi nhánh ngân hàng công thươngBến thuỷ và Công ty CP đá quý và vàng Nghệ An Điều 3 ghi: Hợp đồng này cóhiệu lực kể từ ngày ký cho đến khi Bên B thanh toán cho bên A đầy đủ gốc, lãitiền vay và các khoản phí khác(nếu có) Phía dưới hợp đồng có đầy đủ chữ kýcủa 2 bên Nhưng tại phụ lục hợp đồng thì Công ty CP đá quý và vàng Hà Nộighi rằng tiền lãi 1.631.131.785đ Công ty không đưa vào giá trị doanh nghiệp,chỉ nhận số nợ gốc 700.000.000đ mà không chấp nhận nợ lãi Sau đó, Công ty
CP đá quý và vàng Hà Nội đã trả 30.000.000đ tiền gốc cho NHCT VN Trước
Trang 8khi cổ phần hoá, Công ty CP đá quý và vàng Hà Nội với Tổng công ty khoángsản TKV đã làm thủ tục để không đưa số tiền lãi của NHCT VN theo Nghị định187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004, Thông tư số 126/2004/TT ngày 23/2/2004của Chính phủ, Công văn số 2220/BTC ngày 24/2/2005 của Bộ Tài chính vàcông văn số 411/TCKT của Tổng công ty khoáng sản Việt Nam Nhưng ngày27/4/2005 NHCT VN có công văn số 1436/CV-NHCT37 rằng chỉ đồng ý miễnmột phần nợ lãi vay chưa trả đối với Công ty CP đá quý và vàng Hà Nội với sốtiền 514.793.595đ với điều kiện Công ty CP đá quý và vàng Hà Nội trả xong số
nợ gốc 700.000.000đ
Toà án đã kiên trì hoà giải nhiều lần nhưng các bên không thoả thuận đượcvới nhau Ngày 4/12/2007, toà án đưa vụ án ra xét xử nhưng các bên lại xin tạmhoãn phiên toà để các bên về thoả thuận với nhau nhưng cho đến nay các bênvẫn không thoả thuận được Theo Khoản 2.3; 2.4 Điều 6 của HĐTD số 01 ngày11/8/1997 nói rõ: khi bên B thay đổi người đại diện hợp pháp của mình thìngười thay thế phải có trách nhiệm kế thừa hoàn toàn khoản nợ và lãi tiền vaycùng những cam kết mà người đại diện hợp pháp trước đó đã cam kết Trước khichuyển quyền sở hữu, chia tách, sát nhập bên B phải trả hết nợ và lãi tiền vaycho bên A Trường hợp chưa trả hết nợ và lãi tiền vay thì phải làm thủ tụcchuyển nợ và lãi tiền vay cho bên mới nhận nếu được bên cho vay đồng ý bằngvăn bản Đại diện của bên vay mới phải nhận toàn bộ số nợ và lãi tiền vay, thựchiện những điều mà bên vay cũ đã cam kết trước đây
Trong biên bản làm việc ngày 25/4/2006 giữa NHCT VN và Công ty CP đáquý và vàng Hà Nội thì sau khi trả hết nợ gốc (chậm nhất là 30/9/2006) thìNHCT VN- Chi nhánh NHCT Bến Thuỷ sẽ phối hợp với Công ty CP đá quý vàvàng Hà Nội làm thủ tục miễn giảm tiền lãi Nhưng cho đến nay Công ty CP đáquý và vàng Hà Nội vẫn chưa trả hết tiền gốc mà trong biên bản cũng chỉ nóimiễn giảm chứ không nói miễn hoàn toàn tiền lãi
Vì các lẽ trên, áp dụng các điều 29, 34, 36, 131, 134 BLTTDS; điều 472,
474, 342, 355 BLDS; Điều 106 Luật đất đai Toà án đã tuyên bố chấp nhận đơn
Trang 9khởi kiện của NHCT VN, buộc Công ty cổ phần đá quý và vàng Hà Nội phải trảcho NHCT VN tiền gốc 670.000.000đ; tiền lãi 1.323.086.640đ, cộng cả tiền gốc
và lãi 1.993.086.640đ Xử lý quyền sử dụng đất và ngôi nhà 4 tầng (diện tích120m2 nay đo đạc lại là 160,1m2) cùng toàn bộ tài liệu, giấy tờ liên quan đếnquyền sử dụng đất và nhà (số 262-Hà Huy Tập-TP Vinh) của Công ty CP đá quý
và vàng Hà Nội để đảm bảo thi hành án dân sự khoản tiền trên cho NHCT VN.Công ty CP đá quý và vàng Hà Nội phải chịu tiền án phí kinh tế sơ thẩm, trả lạitiền tạm ứng án phí kinh tế sơ thẩm cho NHCT VN
2 Theo bản án số 03/2008/KT-ST ngày 16/4/2008 về tranh chấp HĐTD,nguyên đơn là Ngân hàng công thương Việt Nam (NHCT VN); bị đơn là bàPhạm Thị Tâm - 44tuổi, trú tại khối 9 - P.Lê Lợi -TP Vinh- Nghệ An; người cónghĩa vụ liên quan là ông Lê Anh Tuấn (chồng chị Tâm) trú tại Khối 9-P.LêLợi-TP Vinh-Nghệ An Theo đơn khởi kiện của NHCT VN, ngày 19/9/1995 bàPhạm Thị Tâm và ông Lê Anh Tuấn có đơn và hồ sơ vay vốn tại Chi nhánh ngânhàng công thương Nghệ An 150 triệu đồng Bà Tâm đã nhận tiền vay và ký khếước nhận nợ, ký 3 phiếu chi tổng cộng là 150 triệu đồng Tài sản thế chấp bảođảm cho khoản vay là ngôi nhà và mảnh đất tại Khối 9-P.Lê Lợi-TP Vinh có thủtục xác nhận của UBND P.Lê lợi-TP Vinh, có công chứng nhà nước xác nhận.Đến nay bà Tâm, ông Tuấn còn nợ gốc 73.200.000đ, nợ lãi 204.933.000đ, tổngcộng 278.133.000đ Ngân hàng đề nghị Toà án buộc ông Tuấn bà Tâm trả số nợnói trên, nếu không trả được thì xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ
Bà Tâm thừa nhận khoản vay đó là do bà vay chứ không phải bà cùng ôngTuấn vay, nhà đất thực tế là của bà Nguyễn Thị Đông- mẹ chồng Việc xác nhậntên ông Tuấn bà Tâm là để có đủ thủ tục làm hồ sơ vay vốn của ngân hàng BàTâm thừa nhận bà vay 150 triệu đồng, hiện còn nợ số tiền đúng như ngân hàngbáo cáo
Căn cứ vào các chứng cứ đã thẩm tra và kết quả tranh luận tại phiên toà trên
cơ sở xem xét đánh giá toàn diện chứng cứ, toà án đã xác định người vay là bàTâm, ông Tuấn không phải là người cùng vay vốn Khoản nợ 73.200.000đ nợ
Trang 10gốc và 204.933.000đ nợ lãi bà Tâm nợ Chi nhánh ngân hàng công thương Nghệ
An là phù hợp hồ sơ vay vốn và trả nợ Về tài sản thế chấp vốn vay là ngôi nhàtrên diện tích đất ở Khối 9-P.Lê Lợi mặc dù có xác nhận của UBND phường LêLợi và xác nhận của công chứng nhà nước nhưng 2 cơ quan đó đều xác nhận sai.Toà án đã tiến hành xác minh kết quả mảnh đất nói trên thuộc quyền sử dụngcủa bà Nguyễn Thị Đông và ngôi nhà nói trên cũng là của bà Đông Vì vậy hồ
sơ thế chấp tài sản cho khoản vay trên là không có giá trị pháp lý để xử lý thuhồi vốn vay theo quy định của pháp luật Thủ tục của tài sản thế chấp do ngânhàng giữ nay không còn giá trị vì vậy không cần xử lý trả lại cho người có thủtục Toà án đã quyết định buộc bà Phạm thị Tâm phải trả cho Chi nhánh ngânhàng công thương Nghệ An tổng số nợ nói trên Xét bà Tâm hoàn cảnh kinh tếkhó khăn có xác nhận của UBND phường Lê Lợi nên miễn án phí sơ thẩm cho
bà Tâm
3 Theo bản án số 07/2008/KDTM-ST ngày 26/6/2008 về tranh chấp HĐTD.Theo đơn khởi kiện của bên nguyên đơn là Ngân hàng công thương Việt Nam(NHCT VN) đối với ông Nguyễn Hữu Việt- chủ DNTN gương kính Bảo Việt,trú tại số 107- Phan Chu Trinh-TP Vinh- Nghệ An; người bảo lãnh liên quan là
bà Phạm Thị Mai, bà Phạm Thị Liên và ông Nguyễn Sỹ Hùng, đều trú tại Thịtrấn Đô Lương- Nghệ An về việc ông Việt nhận tiền vay theo 3 HĐTD có thếchấp tài sản của ông Việt và bảo lãnh tài sản bảo đảm tiền vay của người bảolãnh Đến hạn trả nợ ông Việt và những người bảo lãnh không trả đủ nợ chongân hàng Cụ thể các khoản vay như sau:
- HĐTD số 205/HĐTD ngày 12/3/2004 ông Việt vay NHCT VN- chi nhánhngân hàng công thương Bến Thuỷ 1 tỷ đồng (đã nhận đủ), thời hạn vay 10 năm,tài sản thế chấp cho khoản vay là nhà ở cấp 4, nhà xưởng, quyền sử dụng đất313,9m2 thuộc quyền sở hữu của ông Việt theo hợp đồng thế chấp tài sản số
04030205 ngày 3/3/2004 Đến ngày 23/6/2008 đã trả nợ gốc 333.000.000đ, nợlãi 416.448.000đ
Trang 11- HĐTD số 05030037/HĐTD ngày 12/5/2005 ông Việt vay Chi nhánh ngânhàng công thương Bến Thuỷ 4tỷ đồng (đã nhận đủ), thời hạn vay 6 tháng sau đógia hạn thêm 6 tháng theo hợp đồng sửa đổi ngày 10/11/2005, bảo đảm khoảnvay bằng tài sản thế chấp của ông Việt theo hợp đồng sửa đổi bổ sung thế chấptài sản ngày 11/5/2005 gồm toàn bộ tài sản thế chấp tại hợp đồng thế chấp ngày3/3/2005 và bổ sung thêm các tài sản gồm nhà ở 4 tầng, nhà xưởng, dây chuyềnthiết bị máy móc sản xuất gương kính, 2 xe ôtô vận tải biển số 37H.3682 và37H.4537 Tổng giá trị tài sản thế chấp là 4.714.960.000đ bảo lãnh cho nghĩa vụvay 4.420.000.000đ Bảo đảm khoản vay bằng tài sản bảo lãnh nhà ở cấp 4 gắnliền với quyền sử dụng 139m2 đất ở của bà Liên và ông Hùng cho nghĩa vụ vaycủa ông Việt 230.000.000đ theo hợp đồng bảo lãnh số 05030037 ngày10/5/2005 Bà Mai bảo lãnh cho nghĩa vụ vay của ông Việt 1.500.000.000đ bằngtài sản nhà cấp 4 gắn liền quyền sử dụng đất 1320m2 theo hợp đồng bảo lãnh số
05030037 ngày 10/5/2005 Đến nay ông Việt đã trả gốc 930.000.000đ+ lãi127.084.000đ, bà Mai trả gốc 1.500.000.000đ + lãi 204.886.666đ, bà Liên trảgốc 150.000.000đ Còn nợ 1.420.000.000đ nợ gốc và 589.894.000đ nợ lãi Docác tài sản thế chấp của khoản vay 4tỷ đến hạn không trả được liên quan đến thếchấp cho cả khoản vay 1tỷ nên theo quy định của pháp luật khoản vay 1tỷ cũngcoi như đến hạn
- HĐTD số 06030033 ngày 11/5/2006 ông Việt vay Chi nhánh NHCT Bến Thuỷ
800 triệu đồng (đã nhận đủ), thời hạn vay 9 tháng, bảo đảm tiền vay bằng tài sảnthế chấp của ông Việt 1 chiếc ôtô 7 chỗ biển số 37H.9992 cho nghĩa vụ vay 400triệu đồng và bảo lãnh bằng tài sản nhà 2 tầng gắn liền quyền sử dụng đất116m2 của bà Phạm Thị Yến cho nghĩa vụ vay 400 triệu đồng của ông Việt.Đến nay mới trả được nợ lãi 30.906.667đ, còn nợ gốc 800triệu đồng và lãi214.320.000đ
Tổng cộng cả 3 HĐTD ông Việt còn nợ Chi nhánh NHCT Bến Thuỷ nợ gốc2.887.000.000đ, nợ lãi 806.839.300đ Ngân hàng đòi nhiều lần nhưng ông Việt
Trang 12đổ trách nhiệm trả nợ 2 khoản vay 4,8 tỷ đồng cho bà Mai, khoản nợ 1tỷ đồngông Việt cho rằng chưa đến hạn trả.
Ngày 26/9/2007, bà Mai có đơn khởi kiện đối với ông Việt với nội dung: theohợp đồng bảo lãnh số 05030037 ngày 10/5/2005 bà Mai cam kết bảo lãnh choông Việt nghĩa vụ trả nợ 1,5 tỷ đồng trong khoản vay 4 tỷ Do ông Việt khôngtrả nợ tiền vay, Chi nhánh ngân hàng công thương Bến Thuỷ yêu cầu bà Mai làngười bảo lãnh phải trả nợ phần nghĩa vụ bảo lãnh, bà Mai đã thực hiện tráchnhiệm bảo lãnh trả cho ngân hàng 1.854.000.666đ bao gồm nợ gốc và nợ lãiphần bảo lãnh Bà Mai đã đòi ông Việt hoàn trả lại số tiền này nhưng ông Việtkhông trả Bà khởi kiện yêu cầu toà án giải quyết, toà án nhân dân tỉnh Nghệ An
đã thụ lý vụ án dân sự số 02/2007/TLST ngày 9/7/2007 Tiếp đó bà Mai làm đơnvới nội dung trên yêu cầu toà án giải quyết trong vụ án KDTM Toà án nhân dântỉnh Nghệ An có quyết định số 01 ngày 7/5/2008 nhập vụ án dân sự vào vụ ánKDTM để giải quyết
Xét thấy: 3 HĐTD ký kết giữa Chi nhánh NHCT Bến Thuỷ với ông Việt làđúng quy định pháp luật, có hiệu lực pháp luật và 2 bên phải thực hiện đúng cáchợp đồng đó Các tài sản là quyền sử dụng 313,9m2 đất và nhà xưởng là tài sảnbảo đảm thế chấp của 2 khoản vay theo 2 HĐTD 1tỷ và 4tỷ Khoản 3 Điều 324BLDS quy định “trong trường hợp phải xử lý tài sản để thực hiện một nghĩa vụđến hạn thì các nghĩa vụ khác tuy chưa đến hạn đều được coi là đến hạn”.Khoản 4 Điều 31 Nghị định số 178/1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vayquy định “trường hợp tài sản bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ, nếu phải xử lýtài sản bảo đảm tiền vay để thực hiện một nghĩa vụ trả nợ đến hạn thì các nghĩa
vụ trả nợ khác tuy chưa đến hạn cũng được coi là đến hạn và được xử lý tài sảnbảo đảm tiền vay để thu hồi nợ” Mục 1.2 Điều VII HĐTD số 205 hai bên thoảthuận “thu hồi nợ trước hạn khi B mất khả năng thanh toán, có nguy cơ phá sản,
có các tranh chấp đe doạ đến tài sản hình thành từ vốn vay, tài sản đảm bảo…”
Vì vậy, ngân hàng đòi nợ cả khoản vay 1tỷ đồng là có căn cứ pháp luật
Trang 13Đối với HĐTD vay 4tỷ và HĐTD vay 800 triệu đồng, hợp đông 2 bên thoảthuận cũng như pháp luật quy định bên vay phải trả tiền vay đúng hạn Theo hợpđồng bảo lãnh thoả thuận và quy định của pháp luật, nghĩa vụ trả nợ tiền vay làcủa ông Việt, nếu đến hạn người vay không trả được hoặc trả không đúng thìmới phát sinh trách nhiệm của người bảo lãnh Ông Việt cho rằng bà Mai đãnhận trách nhiệm trả nợ cho ngân hàng khoản vay 4tỷ đồng do ông và bà Maicùng kinh doanh Xét thấy quan hệ kinh doanh, thoả thuận giữa bà Mai và ôngViệt là độc lập, không liên quan đến quan hệ tín dụng và trách nhiệm trả nợ chongân hàng của ông Việt Việc tự nhận trách nhiệm trả nợ của bà Mai thay ôngViệt là thiếu căn cứ pháp lý vì chưa được ngân hàng là bên có quyền đồng ý.Điều 315 BLDS quy định “Bên có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ dân sựcho người thế nghĩa vụ nếu được bên có quyền đồng ý” Ông Việt không chứngminh được căn cứ thể hiện ông đã chuyển giao cho bà Mai nghĩa vụ trả nợ 4,8tỷđược ngân hàng là bên có quyền đồng ý Không có tài liệu nào thể hiện ngânhàng đã đồng ý chuyển nghĩa vụ trả nợ của ông Việt sang bà Mai Có căn cứ kếtluận ông Việt là người vay phải trả nợ theo 3 HĐTD nói trên cho Chi nhánhNHCT Bến Thuỷ.
Theo hợp đồng bảo lãnh, bà Mai nhận trách nhiệm bảo lãnh trả thay cho ôngViệt 1,5tỷ trong khoản vay 4tỷ nếu ông Việt không trả được khi nợ đến hạn Nếu
bà Mai không trả được nghĩa vụ bảo lãnh bằng tiền thì mới xử lý tài sản bảođảm của bà Mai để thu hồi nợ Thực tế bà Mai đã trả đủ nghĩa vụ bảo lãnh theohợp đồng là 1,5 tỷ đồng nên vấn đề xử lý tài sản bảo đảm của bà Mai không đặt
ra Hợp đồng bảo lãnh của bà Liên và ông Hùng đối với khoản nợ của ông Việt
là đúng pháp luật cả về mặt nội dung và hình thức nên có hiệu lực pháp luật vàphải thực hiện theo hợp đồng Có căn cứ kết luận bà Mai đã trả 1,5 tỷ đồng và
bà Liên, ông Hùng đã trả 150 triệu cho ngân hàng để thực hiện trách nhiệm theohợp đồng bảo lãnh trả thay nghĩa vụ của ông Việt nên việc bà Mai, bà Liên khởikiện đòi lại số tiền đã trả thay là phù hợp quy định tại Điều 367 BLDS
Trang 14Trên đây là 3 trong số các vụ về tranh chấp HĐTD đã được Toà án nhân dântỉnh Nghệ An giải quyết trong năm qua
So với các năm trước không chỉ có sự gia tăng về số vụ tranh chấp HĐTD đượctũa ỏn thụ lý và giải quyết mà qua nội dung cỏc tranh chấp cũn cho thấy sự phứctạp giữa cỏc chủ thể trong HĐTD cũng như các hợp đồng liên quan thường đikèm với HĐTD ( hợp đồng thế chấp, bảo lónh ) Ngoài ra theo xu hướng chungcủa nền kinh tế, nhu cầu vay vốn của các cá nhân, tổ chức ở các tổ chức tín dụngngày càng tăng cả về số lượng lẫn chất lượng Do đó các tranh chấp HĐTD cũng
có xu hướng tăng nhanh về số vụ và số tài sản trong các HĐTD cũng ngày càng
có giá trị lớn gây ảnh hưởng nhiều đến quá trỡnh sản xuất kinh doanh của các tổchức, cá nhân vay vốn cũng như hoạt động của các ngân hàng cho vay
III/ Một số nhận xét và kiến nghị về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng
tại Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An:
1 Đánh giá chung :
Thông qua các bản án đã được đọc và nghiên cứu về tranh chấp HĐTD cùngvới quá trình tìm hiểu thực tế các phiên toà xét xử trong thời gian thực tập tại toà
án nhân dân tỉnh Nghệ An có thể đưa ra một số nhận xét sau:
Nhìn chung Toà án đã tuân thủ tương đối đầy đủ các quy định của pháp luậttrong suốt quá trình giải quyết các tranh chấp HĐTD, đặc biệt là việc áp dụngpháp luật nội dung Từ nội dung của các vụ tranh chấp và cách thức giải quyếtcủa toà án trong các bản án đã được giải quyết (như các ví dụ nêu trên) có thểthấy Toà án đã nghiên cứu tương đối kỹ lưỡng các căn cứ trước khi đưa ra quyếtđịnh , áp dụng một cách linh hoạt các quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vựchợp đồng tín dụng ( chủ yếu được quy định trong BLDS năm 2005) và bám sátcác điều khoản trong hợp đồng tín dụng đã được các bên ký kết trong quá trìnhphân xử Trong quá trình thụ lý cũng như tại phiên toà xét xử, toà án đã xem xétmột cách khách quan và tổng quát vụ tranh chấp, đưa ra hướng giải quyết căn cứvào các chứng cứ đã thẩm tra tại phiên toà, căn cứ kết quả tranh luận tại phiên