Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
553,42 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM VÕ THẾ TRANG ĐỀN TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Tp Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM VÕ THẾ TRANG ĐỀN TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ VĂN HƯNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2018 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VẤN ĐỀ TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 13 1.1 KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 13 1.1.1 Định nghĩa hợp đồng tín dụng (HĐTD): 13 1.1.2 Nguyên tắc hợp đồng tín dụng: 15 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 15 1.3 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT TRANH CHẤP HĐTD 17 1.4 THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG: 20 1.4.1 Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện: 20 1.4.2 Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh: 21 1.4.3 Xác định điều kiện thẩm quyền Toà án giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có yếu tố nước ngồi: 21 1.4.4 Thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án: 21 1.5 ĐẶC TRƯNG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN: 23 1.5.1 Về trình tự giải quyết: 23 1.5.2 Về việc xác định đương vụ án: 24 1.5.3 Về áp dụng pháp luật để giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng: 24 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG QUA MỘT SỐ VỤ ÁN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE 25 2.1 VỤ ÁN THỨ NHẤT VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG LIÊN QUAN ĐẾN TÀI SẢN THẾ CHẤP LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT ĐỨNG TÊN NGƯỜI THỨ 26 2.1.1 Nội dung vụ án: 26 2.1.2 Những vấn đề pháp lý rút từ vụ án: 30 2.2 VỤ ÁN THỨ HAI VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG LIÊN QUAN ĐẾN TÀI SẢN THẾ CHẤP LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT ĐỨNG TÊN HỘ GIA ĐÌNH 32 2.2.1 Nội dung vụ án: 33 2.2.2 Những vấn đề pháp lý rút từ vụ án: 37 2.3 VỤ ÁN THỨ BA VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG THỰC HIỆN KHƠNG ĐÚNG QUY TRÌNH KÝ KẾT THEO LUẬT CƠNG CHỨNG39 2.3.1 Nội dung vụ án: 39 2.3.2 Những vấn đề pháp lý rút từ vụ án: 44 2.4 VỤ ÁN THỨ TƯ VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN CHẤP VÀ NẶNG LÃI 45 2.4.1 Nội dung vụ án: 46 2.4.2 Những vấn đề pháp lý rút từ vụ án: 48 2.5 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ: 50 2.5.1 Giải pháp kiến nghị thứ nhất: 50 2.5.2 Giải pháp kiến nghị thứ hai: 52 2.5.3 Giải pháp kiến nghị thứ ba: 54 2.5 Giải pháp kiến nghị thứ tư: 56 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Võ Thế Trang Đền MSSV: 7701270028A – học viên lớp Cao học, Khóa chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “ Thực trạng giải xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án nhân dân tỉnh Bến Tre” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nó khơng đáp ứng phần lớn nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế mà thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng tạo mét phần lợi nhuận cho tổ chức tín dụng yếu tố lại trở thành động lực thúc đẩy tổ chức tín dụng huy động vốn tạm thời nhàn rỗi nhân dân để mở rộng hoạt động cho vay Kinh tế phát triển, nhu cầu vốn lớn vai trò tổ chức tín dụng việc đáp ứng vốn cho kinh tế sở hợp đồng tín dụng trở nên quan trọng Chính sách tín dụng ngân hàng trở thành vấn đề khơng thể xem nhẹ sách kinh tế đất nước Như biết: “Hợp đồng tín dụng thỏa thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện luật định (bên vay), theo tổ chức tín dụng thỏa thuận ứng trước số tiền cho bên vay sử dụng thời hạn định, với điều kiện có hốn trả gốc lại, dựa tín nhiệm”1 Hợp đồng tín dụng chất hợp đồng cho vay tài sản theo quy định Bộ luật Dân Tuy nhiên, gọi hợp đồng tín dụng trường hợp bên cho vay tổ chức tín dụng, chủ yếu ngân hàng (sau gọi chung ngân hàng) Hợp đồng tín dụng hợp đồng cho vay, theo ngân hàng bên cho vay giao cho bên vay khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời hạn định theo thoả thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi Còn hoạt động cấp tín dụng khác bảo lãnh, cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá gọi chung hợp đồng cấp tín dụng Hợp đồng tín dụng ngân hàng phương thức giải tranh chấp dạng hợp đồng vay tài sản bên cho vay tổ chức tín dụng chủ yếu ngân hàng tín dụng Theo định nghĩa hợp đồng tín dụng nêu ngồi dấu hiệu chung loại hợp đồng theo quy định pháp luật hợp đồng tín dụng phân Bộ luật Dân năm 2005 biệt với loại hợp đồng khác hợp đồng tín dụng có đặc trưng khác để phân biệt hợp đồng tín dụng với tranh chấp dân sau: - Về mặt chủ thể: Bao hợp đồng tín dụng thiết bên tham gia ký kết hợp đồng phải tổ chức tín dụng phải có đủ điều kiện theo quy định pháp luật, đầy đủ điều kiện tham gia với tư cách bên cho vay; bên vay cá nhân, tổ chức phải đầy đủ điều kiện vay vốn mà pháp luật quy định - Về mặt đối tượng hợp đồng tín dụng: Trong hợp đồng tín dụng đối tượng tiền Số tiền mà bên cho vay cho bên vay vay phải ghi rõ, số tiền cụ thể xác định phải bên thỏa thuận cụ thể ghi văn hợp đồng phải bên thống Hợp đồng tín dụng phải ký kết hình thức văn có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng tiền vay, số tiền vay, mục đích vay, thời hạn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thoả thuận2 Hợp đồng bên ký kết phải tuân thủ chặt chẽ nội dung bắt buộc theo quy định pháp luật nội dung bắt buộc, lực chủ thể bên tham gia ký kết hợp đồng, mục đích sử dụng vốn vay bên vay vốn, lãi suất cho vay biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng, tài sản chấp (nếu chấp) cá biện pháp bảo đảm hợp đồng hợp đồng tín chấp Hợp đồng tín dụng ngân hàng ln ln nhằm mục đích phát sinh lợi nhuận Quyền nghĩa vụ bên phải ghi rõ ràng cụ thể hợp đồng tín dụng, có tính chất ràng buộc bên Hợp đồng ghi cụ thể nghĩa vụ bên vay số tiền nhằm mục đích sử dụng gì? Thời hạn trả nợ cụ thể lần vốn lãi hay đóng lãi trả vốn cuối kỳ, ghi rõ lãi suất hai bên thỏa thuận đóng hàng tháng, hàng quý…quyền lợi bên cho vay có quyền kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay thu hồi nợ theo quy định Trong trường hợp bên vay không thực nghĩa vụ mục đích sử dụng vốn vay thời gian trả nợ nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng bên cho vay có quyền thu hồi nợ trước thời hạn mà bên thỏa thuận Nghĩa vụ bên cho vay phải giải ngân theo thời gian thỏa thuận ký kết Điều 51 Luật tổ chức tín dụng Trong trình thực hợp đồng mà bên ký kết, bên không thực quyền nghĩa vụ mà ký kết hợp đồng nên xảy tranh chấp Các bên xảy tranh chấp đa phần bên vay sử dụng số tiền vay khơng mục đích kiểm tra giám sát theo quyền hạn tổ chức tín dụng Trường hợp có bên quan hệ hợp đồng ký kết vi phạm hợp đồng tín dụng, bên lại có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm yêu cầu bồi thường thiệt hại có thiệt hại xảy theo thực tế Trong thực tế, quy định pháp luật nhiều khoảng trống việc quy định việc thực quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng tín dụng chưa chặt chẽ thiếu cụ thể, chưa thống đặt biệt vấn đề thực nghĩa vụ cụ thể hợp đồng tín dụng ký kết chưa thật khách quan công cho hai bên để bên tham gia hợp đồng tín dụng lợi dụng kẽ hỡ pháp luật gây nhiều mâu thuẩn xung đột quyền lợi Do đó, giải vấn đề tranh chấp hợp đồng tín dụng cần xem xét mấu chốt vấn đề tranh chấp liên quan đến vấn đề quyền lợi ích họ Trường hợp tranh chấp xảy có ngun nhân khác bên vay khơng có khả trả vốn đóng lãi cho ngân hàng theo thỏa thuận mà xảy tranh chấp Trong trường hợp bên thỏa thuận việc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gia hạn nợ bên vay áp dụng hình thức thu hồi nợ thu hồi số lãi suất nợ bên vay chưa tốn; trường hợp bên vay phải chịu trả khoản nợ theo lãi suất nợ hạn nợ lãi vốn vay bên vay chậm trả nợ lãi vốn vay bên vay bị phạt hợp đồng Tình hình nghiên cứu: Thực tế cho thấy đa số vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng giải Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre đa phần tranh chấp xuất phát từ việc phía bên vay tiền không thực việc trả nợ cho tổ chức tín dụng ngân hàng thỏa thuận, không thực việc trả lãi trả vốn cho phía bên cho vay theo hợp đồng ký kết Tranh chấp hợp đồng tín dụng dạng tranh chấp phổ biến Tòa án nhân dân cấp giải Việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng nân hàng Tòa án nhân dân đóng vai trò quan trọng việc góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, giữ gìn an ninh trị, an toàn xã hội địa phương Một đặc trưng hợp đồng tín dụng chứa đựng nguy rủi ro lớn cho quyền lợi bên cho vay theo cam kết hợp đồng tín dụng bên cho vay đòi tiền bên vay sau thời hạn định, thời hạn cho vay dài nguy rủi ro bất trắc lớn, mà tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thường xảy với số lượng tỷ lệ lớn so với hợp đồng khác Trên sở thực tế giải vụ án TAND tỉnh Bến Tre, luận văn khó khăn vướng mắc, bất cập pháp luật trình giải vụ án Trên sở đó, đề xuất kiến nghị giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng thời gian tới Mục tiêu phạm vi nghiên cứu: Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án việc tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng Tòa án nhân dân Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường Tồ án dựa nguyên tắc tôn trọng quyền định tự định đoạt đương sự; nguyên tắc đương có nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh; bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân sự; bảo đảm quyền bảo vệ đương sự; nguyên tắc hoà giải; nguyên tắc xét xử vụ án dân phải có Hội thẩm nhân dân tham gia; ngun tắc Tòa án xét xử kịp thời, cơng bằng, công khai nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử Tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng mâu thuẫn phát sinh từ việc thực quyền nghĩa vụ hợp đồng tín dụng bên cho vay (tổ chức tín dụng) bên vay (khách hàng) Đó tranh chấp lãi suất, nợ gốc, nợ lãi, việc giải ngân, xử lý tài sản bảo đảm Tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp hợp đồng dân bên vay vốn hộ gia đình, cá nhân hay tổ chức khơng có đăng ký kinh doanh khơng có mục đích lợi nhuận Tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp kinh doanh, thương mại bên vay vốn cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh có mục đích lợi nhuận Có nhiều dạng tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp hành vi vi phạm nghĩa vụ bên hợp đồng; tranh chấp việc thực biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản; tranh chấp chủ thể xác lập, thực hợp đồng; tranh chấp định giá, xử lý tài sản bảo đảm hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản tranh chấp pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Để bảo đảm quyền lợi chủ thể tham gia giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, việc giải tranh chấp đòi hỏi phải đảm bảo yêu cầu sau: - Tranh chấp cần giải cách kịp thời, xác, pháp luật, để hạn chế đến mức thấp rủi ro tận dụng hội kinh doanh cho chủ thể tham gia tranh chấp - Trong trình giải tranh chấp phải bảo đảm giữ bí mật hoạt động kinh doanh uy tín bên quan hệ tranh chấp - Q trình giải cần đảm bảo tính dân chủ quyền tự định đoạt bên với chi phí giải thấp Pháp luật hành quy định phương thức giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng cụ thể như: Thương lượng, hòa giải, trọng tài tòa án Trong đó, phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án hình thức cuối mà bên lựa chọn để giải tranh chấp Việc đưa tranh chấp giải tòa án có nhiều ưu điểm có nhược điểm định Ưu điểm hình thức giải tranh chấp thơng qua tòa án gồm: Đặc trưng thủ tục giải tranh chấp tòa án thơng qua hoạt động máy tư pháp nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa phán buộc bên có nghĩa vụ thi hành Vì vậy, định tòa án có tính cưỡng chế cao, quyền lợi người thắng kiện đảm bảo bên thua kiện có tài sản để thi hành án Chi phí giải tranh chấp tồ án nhiều so với chi phí giải tranh chấp trọng tài thương mại Tuy vậy, việc lựa chọn hình thức giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường Tòa án có nhược điểm định so với hình thức khác như: Thủ tục giải tranh chấp thông qua tòa án thường dài so với giải tranh chấp trọng tài thương mại; nguyên tắc xét xử cơng khai tòa án làm sụt giảm uy tín bên thương trường… Ngồi ra, án xét xử xong chưa thi hành mà bên có quyền kháng cáo, khiếu nại nên thời gian kéo dài ảnh hưởng đến trình hoạt động bên 10 Như nội dung phần mở đầu, ngồi hợp đồng tín dụng thực tiễn giải có hình thức cho vay tín chấp hay chấp, trá hình cho vay nặng lãi hay hình thức khác tín dụng đen Hiện địa bàn tỉnh Bến Tre hình thức “tín dụng đen” phổ biến giấy tờ rơi “ rãi truyền đơn” tuyến đường giấy tờ rơi trục lộ có đèn giao thông, người dân đường dừng lại theo tín hiệu đèn giao thơng người qng cáo, giới thiệu dịch vụ cho vay đưa tờ rơi quãng cáo, giới thiệu dịch vụ cho vay Đối tượng người dân khó khăn tài chính, khơng am hiểu pháp luật phải va vào việc nợ tiền dịch vụ cho vay nặng lãi đòi nợ theo kiểu “xã hội đen” Các dịch vụ thường xun xảy có tính chất ngày phức tạp, tinh vi Điển hình vụ án cụ thể vụ án mà thấy rỏ hành vi lừa lộc đối tượng Bài học rút từ nội dung vụ án làm cho người dân vay tiền với lãi suất cao, thủ tục nhanh gọn đa số theo kiểu “xã hội đen” Dây việc đánh đổi trước mắt việc giải nhanh việc trước mắt trả lãi suất lâu dài, việc trả lãi theo chu kỳ mà người vay phải chịu chưa có đủ khả trả nợ lần Ngày với nhiều dịch vụ vay khơng uy tín, nhiều sở cho vay nặng lãi núp bong dịch vụ mượn tiền xã hội đen gây nhiều khó khăn, phiền tối, “lãi mẹ đẻ lãi con” bị khả chi trả Do đó, qua vụ án này, tốt tham gia dịch vụ vay mượn tiền cần tìm hiểu tham khảo kỹ nhiều dịch vụ, hình thức vay vốn để có ưu đãi tốt hết để không bị lừa khơng dính vào kiểu xã hội đen mà gây ran guy hiểm cho thân gia đình người vay nợ Cụ thể nội dung vụ án cụ thể sau: 2.4.1 Nội dung vụ án: Do có quen biết với nên ông Đinh Hồng Quốc ông Nguyễn Tấn Châu có thỏa thuận giao dịch với việc vay tài sản, ơng Quốc có ký hợp đồng vay tiền, ký tên có xác nhận việc vay tiền phòng Cơng chứng, cụ thể sau: Vào ngày 14/01/2014 ơng Nguyễn Tấn Châu có vay ông Quốc số tiền 300.000.000 đồng, thời hạn vay 04 tháng, lãi suất hai bên thỏa thuận, phương thức trả lãi vào ngày 14 hàng tháng 46 Vào ngày 27/5/2014 ơng Nguyễn Tấn Châu có vay ông số tiền 800.000.000 đồng, thời hạn vay 03 tháng, lãi suất 1%/ tháng, phương thức trả lãi vào ngày 27 hàng tháng Vào ngày 05/9/2014 ông Nguyễn Tấn Châu có vay ơng số tiền 1.000.000.000 đồng, thời hạn vay 04 tháng, lãi suất 1%/ tháng, phương thức trả lãi vào ngày hàng tháng Vào ngày 28/5/2015 ơng Nguyễn Tấn Châu có vay ơng số tiền 1.200.000.000 đồng, thời hạn vay 03 tháng, lãi suất 1%/ tháng, phương thức trả lãi vào ngày 20 hàng tháng Vào ngày 07/10/2015 ông Nguyễn Tấn Châu có vay ơng số tiền 1.500.000.000 đồng, thời hạn vay 04 tháng, lãi suất 1%/ tháng, phương thức trả lãi vào ngày hàng tháng Khi vay hai bên có lập hợp đồng vay có cơng chứng chứng thực Ơng Quốc cho ơng Quốc biết ông Châu có tài sản đất Long Hải nên ông đồng ý cho ông Châu vay số tiền Đến hết hạn hợp đồng, ông Châu không thực việc trả lại số tiền vốn vay việc trả lãi theo hợp đồng nên ông Quốc khởi kiện yêu cầu ông Châu trả nợ gốc lãi Sau hòa giải khơng thành, Tòa án cấp sơ thẩm tuyên xử án sơ thẩm số 42/2018/DS-ST ngày 18/4/2018: Áp dụng Điều 430, 440, 463, 470 Bộ luật dân sự; Điều 147, khoản Bộ luật tố tụng dân sự; Nghị 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội quy định mức thu, miễn, giãm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tòa án, tuyên xử: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn ông Đinh Hồng Quốc việc u cầu ơng Nguyễn Tấn Châu có trách nhiệm trả lại cho ông Đinh Hồng Quốc số tiền vốn 4.800.000.000 đồng (Bốn tỷ tám trăm triệu đồng) tính lãi hợp đồng vay theo quy định pháp luật Buộc ơng Nguyễn Tấn Châu có trách nhiệm trả cho ông Đinh Hồng Quốc số tiền gốc 4.800.000.000 đồng (Bốn tỷ tám trăm triệu) 1.254.500.000 đồng (Một tỷ hai trăm năm mươi bốn triệu năm trăm nghìn đồng) tiền lãi Tổng cộng chung buộc ông Nguyễn Tấn Châu phải trả cho ông Đinh Hồng Quốc số tiền 6.054.500.000 đồng (Sáu tỷ không trăm năm mươi bốn triệu năm trăm nghìn đồng) 47 Bác u cầu ơng Nguyễn Tấn Châu việc ông đồng ý trả 300.000.000 đồng cho ông Đinh Hồng Quốc Kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật, kể từ ngày ông Đinh Hồng Quốc đơn yêu cầu thi hành án, ông Nguyễn Tấn Châu chưa thực nghĩa vụ trả tiền án tun hàng tháng ơng Châu phải trả cho ơng Quốc số tiền lãi khoản nợ gốc theo mức lãi suất Ngân hàng nhà nước quy định tương ứng với thời gian chưa thi hành án Không đồng ý với nội dung án ơng Châu cho ơng Châu đồng ý có vay ơng Quốc số tiền 190.000.000 đồng vào lần vay ông đồng ý ghi 300.000 dồng thời hạn tháng, hợp đồng khác ơng có ký ơng Quốc ép buộc ký ơng Quốc cộng dồn lãi vốn ơng khơng có vay Ông đồng ý trả cho ông Quốc số tiền vay lần đầu 300.000.000 đồng nên vào ngày 03/5/2018, ông Châu kháng cáo án án sơ thẩm số 42/2018/DS-ST ngày 18/4/2018 Tại án dân phúc thẩm số 228/2018/DS-PT ngày 20/8/2018 nhận định: ông Châu thừa nhận có ký tên vào hợp đồng vay tiền ơng Quốc hợp đồng có cơng chứng chứng thực hợp pháp Ơng Châu cho ông Châu bị ép buộc cứ, ơng Châu khơng có báo với quyền địa phương Do đó, giữ nguyên án án sơ thẩm số 29/2018/DS-ST ngày 18/5/2018 2.4.2 Những vấn đề pháp lý rút từ vụ án: Về tố tụng: Tòa án thụ lý xác định quan hệ tranh chấp hợp đồng vay tài sản, xác định tư cách người tham gia tố tụng theo quy định pháp luật: xác định quyền lợi ích hợp pháp người khởi kiện ông Đinh Hồng Quốc bị thiệt hại người xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp ơng Quốc ơng Nguyễn Tấn Châu nên Tòa xác định ơng Quốc người khởi kiện ông Châulà người bị kiện quy định pháp luật Về nội dung: Trong vụ án vấn đề Toà án hai cấp xác định việc ông Nguyễn Tấn Châu thừa nhận ơng có ký tên vào tất hợp đồng công chứng hợp pháp, lập hợp đồng, ơng Quốc có đọc kỹ hiểu rỏ nội dung điều khoản hợp đồng Ông Châu cho ơng có ký tên vào hợp đồng ông 48 Quốc ép buộc Tuy nhiên, ông Châu khơng có chứng chứng minh ơng Châu bị ép buộc, ông Châu cho ông trình báo với quan có thẩm quyền để nhờ can thiệp Trong đó, ơng Quốc chgo ơng Châu ơng Quốc hồn tồn tự nguyện Do đó, buộc ơng Châu phải có trách nhiệm trả nợ cho ông Đinh Hồng Quốc số tiền vốn vay lãi theo tất hợp đồng nói trên; theo nghĩ thực chất vụ án việc ơng Nguyễn Tấn Châu khơng có khả vay nợ ông Đinh Hồng Quốc đến tổng số tiền hợp đồng thể văn có ký tên ơng Châu có cơng chứng phòng cơng chứng Do ơng Châu làm ăn thất bại ơng Châu khối tài sản lớn Bà Rịa-Vũng Tàu Ông Quốc biết việc ơng Châu tài sản lớn có khả xử lý tài sản ông Châu nên ơng Quốc có “chiêu” Bởi việc ơng Châu có thật vay nợ ơng Đinh Hồng Quốc vay lần đầu mà ông Châu chưa thực việc trả lại vốn việc ơng Châu khơng đóng lãi lời ơng Quốc trình bày việc ơng Quốc tiếp tục cho ơng Châu vay lần thứ hai, lần thứ ba… chứng từ ơng Quốc đưa Ơng Quốc tiếp tục cho ông Châu vay ông Châu không thực thoả thuận hai bên mà ông Quốc tiếp tục cho ông Châu vay hợp đồng thể lần sau: Lần thứ hợp đồng ký kết vào ngày 14/01/2014, số tiền vốn gốc 300.000.000 đồng, thời hạn vay tháng Hợp đồng thứ hai ký kết vào ngày 27/5/2014 ơng Nguyễn Tấn Châu có vay ơng số tiền 800.000.000 đồng, thời hạn vay 03 tháng Hợp đồng thứ ba ký kết vào ngày 05/9/2014 ông Nguyễn Tấn Châu có vay ông số tiền 1.000.000.000 đồng, thời hạn vay 04 tháng Hợp đồng thứ tư ký kết vào ngày 28/5/2015 ông Nguyễn Tấn Châu có vay ơng số tiền 1.200.000.000 đồng, thời hạn vay 03 tháng Hợp đồng thứ năm ý kết vào ngày 07/10/2015 ông Nguyễn Tấn Châu có vay ơng số tiền 1.500.000.000 đồng, thời hạn vay 04 tháng Như vậy, thấy hết thời hạn hợp đồng, ông Châu ông Quốc lại có thoả thuận mà khơng có vay số tiền thực theo ơng Châu trình bày lần đến hạn trả nợ ơng Quốc có th nhóm “xã hội đen”26 đến gây áp lực cho ông Châu Mặc dù ông Châu trình bày khơng có làm sở chứng chứng minh cho ông theo luật định, ông có trình báo với quan có thẩm quyền để can thiệp cho ông qua hợp đồng cụ thể, theo thời gian ký kết thấy lời trình bày ơng Châu có sở khơng thể ơng Châu không thực 26 “xã hội đen” từ giới ngầm, với lực ngầm bóng tối xã hội 49 theo hợp dồng thứ nhất, thời hạn mà ông Quốc tiếp tục cho vay hợp đồng mà số tiền vay tăng lên trùng với hết thời hạn vay hợp đồng trước Ơng Quốc cho vay nặng lãi “lãi mẹ đẻ lãi con”, lãi chồng vốn tăng lên theo hợp đồng Như vậy, nói Tồ án hai cấp xét xử vào chứng cụ thể hợp đồng có cơng chứng việc ông Châu thừa nhận tất hợp đồng ơng ký ơng có đọc có hiểu tất nội dung hợp đồng Ơng khơng thể chứng minh việc ơng Quốc đe doạ hình thức xã hội đen ông Châu trình bày niềm tin nội tâm người đọc nhận xét vụ án thấy ông Châu nói vay số tiền ơng Quốc Thật ơng Châu có vay ông Quốc số tiền lần 300.000.000 đồng có sở Từ nhận xét này, theo nghĩ cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết người dân quy định nhà nước cho vay, tác hại hậu tín dụng đen, tuyên truyền cho người dân nâng cao cảnh giác thủ đoạn lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, cho vay nặng lãi tội phạm Nhà nước rà soát lại hệ thống pháp luật liên quan đến Ngân hàng, tổ chức tín dụng, nghiên cứu đề xuất giảm bớt thủ tục, giấy tờ, mở rộng loại hình cho người dân vay để đáp ứng nhu cầu vay vốn đáng người dân, khuyến khích người dân thời gian tới vay Ngân hàng, tổ chức tín dụng ngày nhiều 2.5 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ: 2.5.1 Giải pháp kiến nghị thứ nhất: Về việc cầm cố tài sản, chấp tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ người khác: Theo quy định từ Điều 309 đến Điều 317 Bộ luật Dân năm 2015 phân biệt cầm cố tài sản chấp tài sản thông qua tiêu chí chuyển giao khơng chuyển giao cho bên nhận bảo đảm Tuy nhiên, để thống trình áp dụng pháp luật cần quy định rỏ ràng, dứt khoát cầm cố, chấp tài sản “để đảm bảo thực nghĩa vụ người khác” (bên nhận bảo đảm bên vay hai chủ thể khác nhau) không? Vấn đề cần giải mối quan hệ biện pháp bảo đảm cụ thể là: Với định nghĩa biện pháp bảo lãnh thể Điều 335 Bộ luật Dân sự, nhà làm luật tiếp cận biện pháp bảo lãnh gốc độ bảo đảm không tài sản cụ thể Đồng thời quy định Luật Đất đai năm 2013, Luật nhà năm 2014, nhận thấy bảo lãnh biện pháp bảo 50 đảm không dung tài sản cụ thể nên người sử dụng đất, chủ sử dụng nhà hai luật chuyên ngành nêu có quyền chấp mà khơng có quyền bảo lãnh27 Do vậy, bên bảo đảm dung tài sản cụ thể để bảo đảm thực nghĩa vụ (có thể nghĩa vụ nghĩa vụ người khác) bắt buộc phải ký hợp đồng chấp Cả hai vụ án nêu vướng vào việc tài sản cấp cho hộ gia đình, người chấp khơng đưa hộ gia đình vào tham gia ký kết việc người thứ bảo lãnh ví dụ Như vậy, cần có hướng dẫn rõ tài sản hộ sử dụng đất hộ gia đình Trường hợp chấp tài sản mà bên chấp cho tài sản cấp cho hộ yêu cầu hủy hợp đồng chấp Thực tế giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng nói vấn đề xác định tài sản chấp * Kiến nghị28: Thứ nhất, việc nhận thức, đánh giá quy định pháp luật vô hiệu hợp đồng tồn vơ hiệu phần có nhìn nhận khác Đối với dạng tranh chấp tài sản chấp sản chung vợ chồng đây, có quan điểm cho cần vào ½ quyền sử dụng, sở hữu tài sản vợ chồng để vô hiệu phần hợp đồng chấp, có quan điểm ngược lại phải vơ hiệu tồn hợp đồng chấp Vì thế, cần có quy định cụ thể hợp đồng vơ hiệu tồn vơ hiệu phần trường hợp Theo chúng tôi, trường hợp cần quy định vơ hiệu tồn hợp đồng chấp Thứ hai, cần tăng cường nâng cao vai trò Ủy ban nhân dân cấp xã nói chung, cán tư pháp cấp xã nói riêng trường hợp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhà đất di sản thừa kế Quá trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cán phụ trách việc cấp giấy Ủy ban nhân dân cấp xã với cán tư pháp xã cần phối hợp chặt chẽ với cán khối, xóm nơi có đất, nơi cư trú người để lại di sản chết để xác minh, nắm rõ người thừa kế di sản để lập văn phân chia di sản thừa kế đủ hàng thừa kế theo quy định Văn Với quy định Điều 18 Luật Đất đai năm 2013; Điều 117 Luật nhà người bố khơng thể dung quyền sử dụng đất, nhà để bảo lãnh cho người vay vốn mà xác lập hợp đồng chấp Khi đó, hợp đồng chấp ký người bố bên chấp với Ngân hàng bên nhận chấp bảo đảm cho nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng vay người (bên vay) với Ngân hàng (bên cho vay) Cách giải hoàn toàn khác với biện pháp bảo lãnh, với đặc điểm quan hệ 03 bên khơng có tài sản cụ thể hợp đồng bảo lãnh, không đăng ký giao dịch tài sản 27 Tham khảo viết Trần Ngọc Sơn-TAND tỉnh Nghệ An đăng báo Pháp luật kinh tế giải tranh chấp hợp đồng tín dụng liên quan đến chấp 28 51 phân chia di sản thừa kế cơng chứng, chứng thực Phòng Cơng chứng, Văn phòng Cơng chứng chứng thực Ủy ban nhân dân cấp xã Cho dù cơng chứng, chứng thực đâu vai trò cán tư pháp cấp xã quan trọng việc nắm rõ người thừa kế quyền định đoạt di sản thừa kế để bảo đảm khơng bỏ sót người thừa kế lập văn phân chia di sản thừa kế Thứ ba, ngân hàng phạm vi chức năng, quyền hạn cần quán triệt quy định rõ khoản vay theo hợp đồng tín dụng phải ký hợp đồng chấp, khoản tiền theo hợp đồng tín dụng bên vay tất tốn bên phải xóa chấp, ký lại hợp đồng tín dụng ký hợp đồng chấp mới, đồng thời hợp đồng chấp phải đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm 2.5.2 Giải pháp kiến nghị thứ hai: Trong thời gian qua, chưa có nhận thức thống quy định pháp luật lãi suất, phạt vi phạm hợp đồng, dẫn đến tình trạng thực tiễn xét xử, loại tranh chấp hợp đồng tín dụng, bên thỏa thuận lãi suất, thỏa thuận phạt vi phạm có Tòa án xử chấp nhận tính lãi suất nợ hạn phạt vi phạm; có Tòa án xử chấp nhận tính lãi suất nợ hạn mà không chấp nhận phạt vi phạm cho tính lãi suất q hạn đồng thời phạt vi phạm “lãi chồng lãi”, “phạt chồng phạt” Nhằm hạn chế tranh chấp xảy hợp đồng tín dụng, giải pháp cần thiết quan hệ hợp đồng vấn đề quy định lãi suất Mặc dù hợp đồng bên có thoả thuận cụ thể nội dung lãi suất, tài sản bảo đảm việc xử lý tài sản bảo đảm văn hợp đồng có quy định văn khác ngồi hợp đồng tổ chức tín dụng bên vay vốn Trường hợp bên vay vốn không thực hợp đồng nghĩa vụ trả nợ hạn bên vay phải trả nợ gốc, nợ lãi theo lãi suất nợ lãi hạn nợ lãi hạn cho Ngân hàng Tuy nhiên, thực tế, việc áp dụng tính lãi suất nợ hạn nhiều bất cập, hai bên thoả thuận khơng phù hợp với quy định pháp luật Do đó, có tranh chấp xảy ra, giải hợp đồng tín dụng việc áp dụng quy định lãi suất cho vay áp dụng lãi suất nợ q hạn tổ chức tín dụng nhiều bất cập Theo quy định khoản điều 305 BLDS 2005 quy định:“Trong trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi số tiền chậm trả theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm toán, trừ trường hợp có thoả thuận khác 52 pháp luật có quy định khác” Bên cạnh đó, theo khoản Điều 474 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Trong trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay khơng trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi nợ gốc lãi nợ hạn theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ” Trong trường hợp ví dụ vụ án thứ 2, Tồ án cấp sơ thẩm nhận định việc chấp nhận yêu cầu Ngân hàng việc tính lãi suất tiền lãi phạt hai bên thoả thuận hợp đồng tín dụng thoả thuận có liên quan hợp đồng Tuy nhiên, theo quy định Điều 301 Luật Thương mại quy định phạt hợp đồng khoản tiền mà bên thoả thuận hợp đồng Do đó, thoả thuận bên trái với quy định pháp luật nên không chấp nhận yêu cầu việc tính lãi phạt Ngân hàng * Kiến nghị29: Để bảo đảm việc áp dụng thống quy định pháp luật lãi suất, phạt vi phạm hợp đồng công tác xét xử, có số kiến nghị đề xuất, cụ thể sau: 1.Về xác định khoản tiền lãi phạt vi phạm Các quy định BLDS năm 2005, BLDS năm 2015, Luật Các tổ chức tín dụng Luật Thương mại rõ ràng Sở dĩ, áp dụng thực tiễn có khác chưa có thống nhận thức quy định pháp luật Do đó, để áp dụng thống quy định BLDS năm 2015, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Thương mại cần có hướng dẫn cụ thể lãi suất, lãi suất nợ hạn phạt vi phạm BLDS năm 2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2017 Theo quy định Bộ luật này, nghĩa vụ trả lãi nộp phạt vi phạm hai vấn đề độc lập với Vì vậy, trường hợp bên có thỏa thuận lãi hạn, thỏa thuận phạt vi phạm bên vi phạm hợp đồng, chậm thực nghĩa vụ trả tiền phải chịu lãi suất nợ hạn bị phạt vi phạm theo quy định pháp luật 2.Về trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ thi hành án Tham khảo Tạp chí TAND ngày 05/11/2018: “một số vướng mắc lãi suất, phạt vi phạm hợp đồng tín dụng” 29 53 Trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ thi hành án trước quy định Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 hết hiệu lực thi hành Án lệ số 08/2016/AL lập luận theo tinh thần Thông tư liên tịch số 01/TTLT Tuy nhiên, nêu trên, sau án có hiệu lực pháp luật người thi hành án phải làm đơn thi hành án thời hiệu yêu cầu thi hành án, hết thời hiệu yêu cầu thi hành án người thi hành án khơng có đơn u cầu quyền này, trừ trường hợp luật có quy định khác Khi người thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án mà người phải thi hành án không thi hành án, lúc phát sinh trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ thi hành án Vì vậy, việc xác định trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ người phải phải thi hành án phải áp dụng quy định Điều 357 BLDS năm 2015 trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ trả tiền Do đó, để bảo đảm quyền lợi người thi hành án, tránh tình trạng người phải thi hành án chây ì khơng thi hành án, cần tiếp thu yếu tố hợp lý của Thông tư 01/TTLT Án lệ 08/2016/AL nêu để hướng dẫn việc xác định trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ người thi hành án vụ án tranh chấp dân nói chung hợp đồng tín dụng nói riêng cho phù hợp với quy định Điều 357 BLDS năm 2015 khoản Điều 3, khoản Điều 30 Luật thi hành án dân Theo đó, cần hướng dẫn trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ thi hành án người phải thi hành án xác định kể từ người thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án thi hành án xong, hàng tháng bên phải thi hành án phải chịu khoản tiền lãi số tiền phải thi hành án tương ứng với thời gian chưa thi hành án 2.5.3 Giải pháp kiến nghị thứ ba: Thực tế cho thấy việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, tham gia ký kết chưa xác định tài sản đảm bảo đất cấp cho hộ gia đình cần xác định làm rõ xác định danh sách cụ thể thành viên hộ có tên hộ gia đình thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền quyền sử dụng đất Pháp luật cần có quy định rỏ đất cấp cho hộ gia đình? Có phải trường hợp cấp “hộ ơng Nguyễn Văn A” tức cấp cho thành viện hộ gia đình ơng Nguyễn Văn A hay cấp cho cá nhân ông A Tại khoản 29 Điều Luật Đất đai năm 2013 quy định: “ Hộ gia đình sử dụng đất người có quan hệ nhân, huyết thống, ni dưỡng theo quy định pháp 54 luật hôn nhân gia đình, sống chung có quyền sử dụng đất chung thời điểm Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất” Với quy định hiểu “Hộ gia đình sử dụng đất” có 02 dấu hiệu nhận biết là: Dấu hiệu 1: Thành viên gồm người có quan hệ nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định pháp luật nhân gia đình; Dấu hiệu 2: Đang sống chung có quyền sử dụng đất chung thời điểm Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất (tức thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) Tại Điều 109 Bộ luật Dân quy định sau:“1 Các thành viên hộ gia đình chiếm hữu sử dụng tài sản chung hộ theo phương thức thoả thuận Việc định đoạt tài sản tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn hộ gia đình phải thành viên từ đủ 15 tuổi trở lên đồng ý; loại tài sản chung khác phải đa số thành viên từ đủ 15 tuổi trở lên đồng ý” Như vậy, việc xác định tài sản chung hộ gia đình khó khăn nhằm giải vụ án tài sản chấp bảo đảm tài sản cấp hộ gia đình Mặt khác, ngồi q trình giải vụ án Tồ án gặp khó khăn mà sau án có hiệu lực pháp luật khó thi hành bên bị kiện tài sản chấp có thành viên khác hộ gia đình đứng tên nên khơng thể thi hành Trường hợp vợ chồng chấp phát sinh người hộ chưa quy định rõ Hiện nay, chưa có quy định cụ thể trách nhiệm thành viên hộ gia đình Khi bên khởi kiện (Ngân hàng cá nhân) có yêu cầu thi hành án tài sản chấp có người thứ ba, lại hướng dẫn cho bên khởi kiện lại tiếp tục có yêu cầu chia tài sản chung hộ gia đình thực nghĩa vụ thi hành án Đây vấn đề bất cập gây khó khăn cho cơng tác thi hành án Tòa án để xử lý tài sản chấp * Kiến nghị: Cũng cần quy định rõ việc đảm bảo thực trả nợ xử lý tài sản chấp, cần có số kiến nghị sau: Thứ nhất: Bộ Tài nguyên môi trường hướng dẫn Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thực đăng ký chuyển quyền sở hữu, sử dụng quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất tranh chấp hợp đồng tín dụng xử lý tài sản bảo 55 đảm theo thỏa thuận Hợp đồng bảo đảm; đồng thời hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký chuyển quyền sử dụng đất tranh chấp hợp đồng tín dụng xử lý tài sản bảo đảm Thứ hai: Luật thi hành án quy định chấp hành viên kê biên tài sản người phải thi hành án cầm cố chấp giá trị TSBĐ lớn tổng nghĩa vụ người thi hành án phải thực Tuy nhiên, Nghị định 62/2015/NĐ-CP quy định kể từ thời điểm Bản án, định thi hành án có hiệu lực, người thi hành án khơng chấp, cầm cố, bán, chuyển nhượng tài sản… Vướng mắc ngân hàng biết bên cầm cố, chấp phải thi hành án, định Tòa án Do đó, hợp đồng bảo đảm Hợp đồng chuyển nhượng tài sản (mà tài sản sau sử dụng để cầm cố, chấp cho tranh chấp tín dụng) ký kết sau thời điểm Bản án, định thi hành án có rủi ro bị vơ hiệu, tranh chấp tín dụng bị tài sản đảm bảo quan thi hành án kê biên tài sản bảo đảm để thi hành án khác Việc ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi tranh chấp tín dụng, đặc biệt trường hợp tài sản bị kê biên tài sản hình thành từ vốn vay tranh chấp tín dụng Như vậy, cần kiến nghị việc sửa đổi hay có hướng dẫn cụ thể Quy định Nghị định 62/2015/NĐ-CP trái với quy định Luật thi hành án Do đó, đề nghị Ngân hàng Nhà nước làm việc với Bộ Tư pháp để tiến hành kiểm tra văn quy phạm pháp luật, kiến nghị bãi bỏ quy định Nghị định 62/2015/NĐ-CP Thứ ba: Khi phát sinh tranh chấp tài sản bảo đảm chấp có liên quan đến người thứ ba chưa có quy định việc quan giải việc tranh chấp này, không xác định kỷ phần hộ gia đình phần để đảm báo thi hành án xử lý tài sản chấp Không xác định vụ án tranh chấp dân hay vụ việc dân để giải quyết, vụ án khơng có người khởi kiện đương cố tình khơng có u cầu Tòa án chia kỷ phần hộ gia đình Cần có hướng dẫn cụ thể TAND tối cao Tổng cục Thi hành án việc 2.5 Giải pháp kiến nghị thứ tư: Từ vụ án cụ thể mà thực tế Tòa án xét xử cho thấy hệ thống pháp luật quy định chưa cụ thể để bên có hành vi trốn tranh pháp luật Đối với vụ án thứ tư, niềm tin nội tâm người Thẩm phán Hội đồng xét xử lời khai người làm chứng thấy phía người vay khơng có vay với tổng số tiền thực tế phía ngun đơn có đầy đủ chứng lần vay tiền có Cơng chứng viên công chứng cụ thể theo quy 56 định pháp luật Phía người bị đơn khơng thể có chứng bị phía ngun đơn đe dọa hay ép buộc bị đơn ký tên hay có chứng khác mà chứng minh cho việc phía ơng Châu khơng có vay tiền nguyên đơn * Kiến nghị: Cần nâng cao nhận thức pháp luật nhân dân, tăng cường công tuyên truyền nhằm hạn chế đến mức thấp việc vay nợ tổ chức cho vay nặng lãi hình thức “xã hội đen”, nâng cao ý thức nhân dân hậu tác hại việc vay nặng lãi âm mưu thủ đoạn tổ chức Hướng dẫn nhân dân vay vốn tín dụng Ngân hàng cho rỏ ràng tạo điều kiện để người dân tiếp cận với nguồn vốn lãi suất thấp an toàn pháp luật cần quy định rỏ hình thức cho vay nặng lãi hình thức nợ “xã hội đen” thực tế tình hình nay, cần hoàn thiện vấn đề quy định lãi suất cho vay hoạt động cho vay KẾT LUẬN Như phần lý chọn đề tài tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nó khơng đáp ứng phân lớn nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế mà thơng qua hoạt động tín dụng ngân hàng tạo mét phần lợi nhuận cho tổ chức tín dụng yếu tố lại trở thành động lực thúc đẩy tổ chức tín dụng huy động vốn tạm thời nhàn rỗi nhân dân để mở rộng hoạt động cho vay Tuy nhiên, hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Ngân hàng nhiều rủi ro, mâu thuẩn tranh chấp quyền lợi nghĩa vụ trường hợp cụ thể từ hợp đồng tín dụng phát sinh nhiều tranh chấp khởi kiện Tòa án Giải tranh chấp Tòa án liên quan đến hợp đồng tín dụng ngày nhiều, có tính chất phức tạp trước Do đó, áp dụng pháp luật để giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng đòi hỏi chất lượng áp dụng pháp luật giải vụ án phải nâng cao nữa, nâng cao trình độ lực nhạy bén người xét xử vụ án Việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án đóng vai trò quan trọng việc góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng cho tổ chức tín dụng, cá nhân tham gia hợp đồng Quan việc góp phần đảm bảo trật tự an tồn xã hộ, góp phần đưa đất nước phát triển lên theo mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề Tuy nhiên, kinh tế thị trường đất nước ta liên tục phát triển, giao dịch dân đặc biệt giao dịch tín dụng diễn ngày phức 57 tạp, tranh chấp hợp đồng tín dụng ngày có nhiều tình tiết mới, ngày gây nhiều khó khăn cho việc giải tranh chấp Toà án Trên sở nghiên cứu thực tiễn việc giải hợp đồng tín dụng Tòa án địa phương, mạnh dạn mặt mạnh hạn chế pháp luật giải thực tế vụ án nhằm góp thêm phần nhỏ bé hệ thống pháp luật hoàn thiện 58 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân HĐTD Hợp đồng tín dụng NHTMCP ĐT vả PT Ngân hàng Thương mại Cổ phần đầu tư phát triển NHTMCP SGTT Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương tín TAND Tồ án Nhân Dân 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại Bộ luật dân Bộ luật Tố tụng Dân Báo “Tư vấn Pháp luật” trang chủ tác giả Luật Dương Gia Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định hoạt động cho vay Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng (Sau gọi tắc Thông tư số 39/2016/TT-NHNN) Báo Công ty Luật Đại Việt: Hợp đồng tín dụng thực tiễn Các vụ án cụ thể, nội dung gải cụ thể trích cứu từ án cụ thể Toà án nhân dân tỉnh Bến Tre 60 ... đề tranh chấp giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Chương 2: Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án nhân dân tỉnh Bến Tre số kiến nghị 12 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT VÀ XÉT XỬ CÁC HỢP ĐỒNG TÍN... TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VẤN ĐỀ TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1.1 Định nghĩa hợp đồng. .. định hợp đồng tín dụng; làm rõ vấn đề hợp đồng tín dụng, giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng, bất cập việc thực quy định pháp luật thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng