Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử ở việt nam hiện nay

84 2 0
Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH NGỌ VĂN TỈNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG QUA THỰC TIỄN XÉT XỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY HÀ NỘI 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH NGỌ VĂN TỈNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG QUA THỰC TIỄN XÉT XỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM THỊ GIANG THU HÀ NỘI 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Thị Giang Thu Các luận điểm, dẫn chứng, số liệu, ví dụ nêu luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Kết nghiên cứu nêu luận văn chƣa đƣợc công bố đề tài, công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Ngọ Văn Tỉnh i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu đề tài 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn giải tranh chấp hợpđồng tín dụng Tịa án nhân dân Chƣơng KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG, PHÁP LUẬT GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN 1.1.Khái niệmhợp đồng tín dụng tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.1.1.Khái niệm hợp đồng tín dụng 1.1.2.Đặc điểm hợp đồng tín dụng 1.1.3.Tranh chấp hợp đồng tín dụng 10 1.1.4.Các dạng tranh chấp hợp đồng tín dụng 13 1.1.5.Các phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 16 1.2 Khái niệm giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 18 1.2.1 Khái niệm tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 18 ii 1.2.2 Nội dung chủ yếu của pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án…………………………………………………………………………………… …………………….19 1.2.3 Vai trò pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 21 1.3 Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 22 1.3.1.Khái niệm pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 22 1.3.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 23 1.3.3 Pháp luật nội dung Tòa án áp dụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 24 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 25 1.4.1 Sự phối hợp quan liên quanvới Tòa án giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 25 1.4.2 Năng lực trình độ cán bộ, cơng chức Tịa án 25 1.4.3 Các tranh chấp liên quan phát sinh giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 26 1.4.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giải tranh chấp 26 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG 29 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPHỢPĐỒNG TÍN DỤNG CỦA TỊA NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 29 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 29 iii 2.1.1 Các nguyên tắc giải quyếttranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 29 2.1.2.Điều kiện để Tòa án thụ lý vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng 30 2.1.3.Trình tự, thủ tục giải quyếttranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 31 2.1.4 Khái quát quy định pháp luật nội dung giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 37 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân 37 2.2.1 Thực tiễn tranh chấp hợp đồng tín dụng số vụ việc giảiquyết tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân 37 2.2.2.Một số vụ tranh chấp điển hình xét xử Tịa án số địa phương 45 2.3.Đánh giá thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân Việt Nam 50 2.3.1.Những thành tựu đạt 50 2.3.2.Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 51 Tiểu kết chƣơng 56 CHƢƠNG 57 MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾTTRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 57 3.1 Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân 57 3.1.1.Quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối, chủ trương củaĐảng áp dụng pháp luật giải vụ án nói chung giảicác vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng nói riêng 57 3.1.2.Yếu tố người giải tranh chấp hợp đồng tín dụngtại Tịa án nhân dân 58 iv 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật, hạn chế tranh chấp hợp đồng tín dụng 59 3.2.1.Giải pháphoàn thiệnpháp luật nhằm chếtranh chấphợp đồng tín dụng 59 3.2.2.Hoàn thiện pháp luật tố tụngkhi giảiquyết tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 63 3.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân Việt Nam 67 3.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 67 3.3.2.Nâng cao trách nhiệm cán ngân hàng thực hoạt động cho vay 69 3.3.3 Tăng cường lực chuyên môn cho cán cơng chức Tịa án 69 3.3.4 Nâng cao nhận thức pháp luật bên tham gia hợp đồng tín dụng 70 3.3.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào công ác giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 71 Tiểu kết chƣơng 72 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân TCTD Tổ chức tín dụng BLDS Bộ luật dân HĐTD Hợp đồng tín dụng vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện với phát triển kinh tế xã hội, hoạt động Ngân hàng thƣơng mại đƣợc xem nhƣ đòn bẩy chủ lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, với tƣ cách kênh trung gian huy động vốn để đầu tƣ cho phát triển kinh tế thông qua hoạt động cho vay tổ chức, cá nhân để đầu tƣ sản xuất kinh doanh Hoạt động tín dụng đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng thƣơng mại nhƣng hợp đồng tín dụng đƣợc ký kết, thực kết thúc cách tốt đẹp mà nhiều ngun nhân khác ngun nhân khách hàng khơng tốn nợ thời hạn hợp đồng tín dụng nên Ngân hàng thƣơng mại với vai trò bên cho vay vào hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp quy định pháp luật để chọn cho phƣơng án phù hợp để xử lý nợ xấu Thống kê đƣợc cơng bố cơng khai báo cáo tài quý I/2019 ngân hàng thƣơng mại cho thấy, tổng số nợ xấu nội bảng 22 ngân hàng đến hết tháng 3/2019 84.200 tỷ đồng, tăng 4.600 tỷ đồng so với thời điểm đầu năm Số ngân hàng thƣơng mại có nợ xấu tăng chiếm đa số, có tới 15 22 ngân hàng có nợ xấu tuyệt đối tăng so với thời điểm đầu năm Ngân hàng có nợ xấu tăng mạnh tháng đầu năm VietinBank, tăng tới 2,272 tỷ đồng, lên mức 15,963 tỷ đồng So với kỳ năm ngoái, tổng số nợ xấu VietinBank tăng 5,600 tỷ đồng Về phía Ngân hàng TMCP VPBank có nợ xấu tăng mạnh với 610 tỷ đồng quý I/2019, lên mức 8,376 tỷ đồng Tỷ lệ nợ xấu dƣ nợ cho vay ngân hàng hợp lên tới 3,62%, chủ yếu nợ xấu tăng mạnh ngân hàng mẹ Các ngân hàng thƣơng mại khác Việt Nam quý I/2019 có tỷ lệ nợ xấu tăng nhƣ: Sacombank tặng 2,14%, MBBank tăng 1,41%, Techcombank tăng 1,78%, SHB tăng 2,4% Trong có BIDV, Eximbank, HDBank, ACB, SeABank, BaoVietBank, NamABank có nợ xấu giảm quý I/2019 Việc xử lý nợ xấu việc làm tất yếu ngân hàng thƣơng mại nợ xấu đƣợc ví nhƣ “cục máu đơng” gây tắc nghẽn hoạt động hệ thống ngân hàng cản trở phát triển kinh tế Các khoản nợ xấu khoản nợ khơng sinh lời hồn tồn có sở để xử lý khoản nợ đƣợc chấp quyền sử dụng đất Trên thực tế công tác thu hồi nợ Ngân hàng thƣơng mại, đặc biệt thu hồi khoản nợ chấp quyền sử dụng đất gặp nhiều khó khăn vƣớng mắc, gây thiệt hại trực tiếp cho Ngân hàng nợ xấu kéo dài chi phí bỏ để xử lý nợ xấu lớn Trong thời gian qua Nhà nƣớc có nhiều sách giảm thiểu nợ xấu nhƣ ban hành Nghị số 42/2017/QH14 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng (TCTD), liệt bán tài sản đảm bảo tiền vay thu giữ, kiểm soát chặt chẽ hạn chế tới mức thấp phát sinh khoản nợ xấu nhƣng giảm thiểu đƣợc phần nợ xấu Nghị số 42 giải đƣợc 02 trƣờng hợp đƣợc quyền mua bán nợ xấu thu giữ tài sản bảo đảm, tố tụng cho Tòa án giải vụ án theo thủ tục rút gọn hội đủ điều kiện kèm theo nên áp dụng nhiều vƣớng mắc, phần lại đa số Ngân hàng chọn giải pháp khởi kiện Tòa án để thu hồi nợ.Nhằm tạo điều kiện tốt cho Ngân hàng thƣơng mại lựa chọn phƣơng thức xử lý nợ xấu biện pháp khởi kiện Tòa án Tôi nhận thấy cần thiết phải nghiên cứu đề tài “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Việt Nam nay” để sở tìm chế giải nợ giúp Ngân hàng thƣơng mại tìm phƣơng án tối ƣu phù hợp với điều kiện đối tƣợng khách hàng cụ thể mà đạt đƣợc mục đích giảm nợ xấu cho Ngân hàng thƣơng mại nhƣng tránh đƣợc xáo trộn định đời sống xã hội chủ thể có quyền tài sản đƣợc nắm giữ (khoản 1, khoản Điều 184 Bộ luật Dân năm 2015) Sự khác biệt quyền sở hữu nhà hợp đồng mua bán nhà Luật nhà Luật nhàở 2005 Luật Nhà 2015 vấn đề mà ngân hàng cần lƣu ý nhận chấp nhà ở, cụ thể: Khoản Điều 93 Luật Nhà 2005 quy định: “ Quyền sở hữu nhà chuyển cho bên mua, bên nhận tặng cho, bên thuê mua, bên nhận đổi nhà kể từ thời điểm hợp đồng công chứng giao dịch nhà cá nhân với cá nhân giao nhận nhà theo thỏa thuận hợp đồng giao dịch nhà mà bên tổ chức kinh doanh nhà từ thời điểm mở thừa kế trường hợp nhận thừa kế nhà ở.” Trong Điều 12 Luật Nhà 2015 quy định: “.Trường hợp mua bán nhà mà không thuộc diện quy định khoản Điều trường hợp thuê mua nhà thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà kể từ thời điểm bên mua, bên thuê mua toán đủ tiền mua, tiền thuê mua nhận bàngiao nhà ở, trừ trường hợp bên có thỏa thuậnkhác.” Thứ ba, quy định vềchủthểcủa quan hệthếchấp tài sản cần phảixác định rõ ràng Để việc tham gia giao dịch chấp tài sản chấp giá trị quyền sử dụng đất có hiệu quả, phát huy hết tác dụng việc đảm bảo nghĩa vụ pháp luật đất đai pháp luật dân cần có điều chỉnh phù hợp liên quan đến chủ thể chấp tham gia hợp đồng chấp nhấtlà hộ gia đình, cá nhân chấp quyền sử dụng đất Tăng cƣờng quyền tự chủ, quyền tự cam kết, tự nguyện thỏa thuận chủ thể quan hệ chấp tài sản Do đó, pháp luật cần quy định điều kiện hộ gia đình chấpquyền sử dụng đất, cụ thể:Bộ luật dân cần xác định tiêu chí để xác lập địa vị pháp lý hộ gia đình xác lập quyền tài sản cho hộ gia đình Luật đất đai cần xác định tài sản quyền sử dụng đất trƣờng hợp xác định chung hộ gia đình riêng cho thành viên hộ gia đình Bên cạnh pháp luật cần bổ 62 sung quy định quản lý đăng ký thành viên hộ gia đình nhằm xác định tƣ cách thành viên hộ gia đình, qua tạo thuận lợi cho hộ gia đình thực quyền ngƣời sử dụng đất Thứ tư, cần quy định cụthểvề điều kiện riêng động sản tàisản hình thành tƣơng lai trở thành tài sản chấp Quy định điều kiện cụ thể loại tài sản hình thành tƣơng lai đƣợc phép chấp có chế để tiến hành đăng ký tạm thời tài sản Thứ năm, pháp luật cần bổsung quyđịnh vềnhững loại tài sản khôngthể chấp, pháp luật cần có quy định hƣớng dẫn mang tính chất “khoanh vùng” tài sản dùng để chấp để tránh gây nhầm lẫn không làm thời gian bên nhận chấp thẩm định tính hợp phápcủa tài sản thơng qua tiêu chí nhƣ sau: Những tài sản vật phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt đời sống thƣờng ngày hay công cụ kiếm sống hàng ngày bên chấp tài sản không đối tƣợng bị kê biên theo quy định pháp luật thi hành án; Những tài sản cơng trình phục vụ cho hoạt động xã hội, tín ngƣỡng(chùa, nhà thờ,…), hay phục vụ cho mục đích cơng cộng (cầu, đƣờng, trụ sở quan Nhà nƣớc, lực lƣợng quốc phòng, an ninh….); Những loại quyền sử dụng đất bị cấm chuyểndịch cho ngƣời khác theo quy định pháp luật: Luật đất đai có quy định quyền sử dụng đất không đƣợc chấp vay vốn nhƣng chúng đƣợc nằm tản mạn nhiều điều luật khơng bảo đảm tính lơgíc nhƣ tính thống nên cần có điều luật cụ thể rõ nội dung để thuận tiện cho chủ thể xác lập quan hệ chấp 3.2.2.Hoàn thiện pháp luật tố tụngkhi giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Vụ tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân nảy sinh nhiều bất cập cần sửa đổi hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng việc làm cần thiết, nhằm thúc đẩy quan hệ vay vốn tín dụng 63 chủ thể đƣợc thuận tiện bảo vệ quyền lợi bên quan hệ tín dụng tạo điều kiện thuận lợi để thị trƣờng tín dụng phát triển Thứ nhất, qua số liệu thống kê kết giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân số lƣợng án cấp sơ thẩm bị sửa bị hủy tồn tại, phần nguyên nhân lực đội ngũ thẩm phán hạn chế số lƣợng, kiến thức, kinh nghiệm giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nên dẫn đến tiến độ giải tranh chấp chậm nhiều sai xót ngồi việc tăng thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án cần tăng thêm chất lƣợng Thẩm phán, thƣ ký, sở vật chất Tịa án nhằm đảm bảo cơng tác giải tranh chấp đƣợc theo quy định Thứ hai, thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng cịn nhiều thời gian trình tự, thủ tục Toà án thƣờng kéo dài lâu phải trải qua khâu: thụ lý, Toà án nghiên cứu tiến hành hoà giải đến xét xử sơ thẩm thời gian dài, đến án có hiệu lực pháp luật phải chờ quan thi hành án xử lý kéo dài nhiều thời gian nhƣ khiến cho bên tranh chấp tình trạng chờ đợi, mệt mỏi tất yếu cơng việc giải tranh chấp Toà án cần rút ngắn thời gian làm cho trình giải tranh chấp nhanh gọn, pháp luật, đơn giản nhƣng bảo vệ quyền lợi bên hợp đồng Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng trƣớc khởi kiện Tịa án bên tiến hành bƣớc thƣơng lƣợng, hoà giải nên chứng chứng minh vụ việc có tình tiết rõ ràng có pháp lý tranh chấp hợp đồng tín dụng mà chứng rõ ràng, bị đơn có địa chỉ, lai lịch cụ thể, họ thừa nhận nghĩa vụ trƣớc nguyên đơn, nguyên đơn xuất trình đƣợc chứng văn để chứng minh cho yêu cầu nhƣ bị đơn tất ngƣời liên quan khác vụ tranh chấp khơng có phản đối giả mạo chứng Tồ án khẳng định đƣợc tính xác độ tin cậy thơng tin văn đó, Tồ án khơng phải nhiều thời gian để điều tra, xác minh mà giải 64 pháp luật vụ tranh chấp đó, đảm bảo giải nhanh gọn, hiệu Việc ban hành thủ tục rút gọn giúp góp phần nâng cao hiệu hoạt động Tòa án, tạo sở pháp lý để Tịa án giải nhanh chóng tranh chấp phát sinh xã hội mà bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức; giảm nhẹ thời gian, chi phí tố tụng Tịa án thời gian, chi phí đƣơng cho việc tham gia tố tụng Tịa án cần phải có chế giám sát chặt chẽ trình tự tố tụng để đảm bảo quyền lợi cho bên vay, xảy tranh chấp hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng bên mong muốn đƣợc áp dụng giải theo trình tự tố tụng rút gọn để nhanh chóng thu hồi vốn giải nợ xấu hoạt động tín dụng gây Bổ sung thêm văn hƣớng dẫn xử án theo thủ tục rút gọn luật tố tụng dân nhằm đảm bảo tính xác áp dụng vụ án theo thủ tục Thứ ba, ban hành thêm hình thức gửi đơn kiện qua cổng trực tuyến phƣơng thức cấp, tống đạt, thơng báo Tịa phƣơng tiện điện tử ngƣời khởi kiện gửi đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo đến tịa án có thẩm quyền giải vụ án phƣơng thức gửi trực tuyến qua cổng thông tin điện tử Tòa án, ngày khởi kiện đƣợc xác định ngày gửi đơn Việc cấp, tống đạt, thông báo Tòa đƣợc thực qua thƣ điện tử, ngày đƣơng gửi đơn khởi kiện đến Tòa án phải đƣợc xác định xác hoạt động tố tụng, thời điểm phát sinh quyền, nghĩa vụ ngƣời khởi kiện trách nhiệm Thẩm phán đƣợc giao nhiệm vụ tiếp nhận, giải đơn khởi kiện hệ thống mạng Internet nhiều bất cập, vấn đề an ninh mạng chƣa đƣợc giải triệt để nên đƣơng truy cập đƣợc để thực đƣợc thao tác gửi đơn phận tiếp nhận đơn nhận, xử lý đƣợc liệu văn đƣợc gửi nhƣng cấp có thẩm quyền khơng tiếp nhận đƣợc nên khơng có để giải quyết; đƣơng tiếp tục chờ đợi thơng tin 65 Trong suốt q trình giải kể từ lúc tiếp nhận đơn khởi kiện, Thẩm phán phải thu thập chứng tài liệu kèm theo đơn khởi kiện ngƣời khởi kiện giao nộp để có chấp nhận hay bác đơn khởi kiện đƣơng Trƣờng hợp đơn khởi kiện tài liệu kèm theo đơn đƣợc gửi trực tuyến phƣơng tiện điện tử qua cổng thông tin Tòa án, điều luật quy định Thẩm phán phải in giấy vào vào sổ nhận đơn Trên thực tế, với việc nộp đơn khởi kiện, đƣơng hầu hết gửi nhiều tài liệu gốc có giá trị chứng theo luật hạnh chƣa quy định hoạt động sau Thẩm phán in tài liệu giấy Việc quy định thuận lợi cho ngƣời dân thực quyền khởi kiện, nhƣng gây khó khăn cho Thẩm phán xét xử việc đánh giá tính khách quan chứng cứ, Thẩm phán khơng thể đánh giá chứng sở tài liệu đƣợc chép lại, gốc cần phải có chữ ký xác nhận đƣơng cấp, tống đạt, thông báo văn bảo Tòa án đến đƣơng làm cứ, để biết ngƣời trực tiếp tham gia tố tụng có nhận đƣợc văn Tòa làm để thực bƣớc xét xử Tòa án để điều luật thực phát huy tác dụng có hiệu cao vào thực tiễn ngành tƣ pháp trung ƣơng cần tiếp tục nghiên cứu, xem xét giải vƣớng mắc sau đây: Sớm có văn hƣớng dẫn việc thu thập chứng sau đƣơng gửi đơn khởi kiện trực tuyến, theo hƣớng: Thẩm phán có trách nhiệm yêu cầu đƣơng giao nộp tài đơn khởi kiện tài liệu gốc kèm theo để lƣu hồ sơ đánh giá chứng sở văn bản, tài liệu gốc này, chứng thu thập cổng thông tin điện tử mang tính chất tham khảo với việc ban hành quy định gửi đơn kiện, cấp tống đạt qua trực tuyến khơng Tịa án trao đổi nghiệp vụ với qua trực tuyến mà phiên tòa Tòa án nhân dân xây dựng thêm phiên tòa xét xử qua trực tuyến cho ngƣời tham gia tố tụng, để làm đƣợc điều phải đảm bảo vận hành thông suốt cổng thông tin điện tử nhằm khắc phục tƣợng trang web truy cập đƣợc bị chép, “đánh cắp” thông tin Để xây 66 dựng mơ hình Tịa án nhân dân cần đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin hành tƣ pháp, tham khảo mơ hình xét xử từ nƣớc phát triển để áp dụng vào xét xử thực tiễn Việt Nam, cần bổ sung thủ tục yêu cầu toán nợ vào việc thuộc thẩm quyền Tòa án sở đơn ngƣời có quyền yêu cầu tài liệu chứng kèm theo, sau Tịa án xem xét định buộc bên có nghĩa vụ phải toán nghĩa vụ định việc xử lý tài sản theo hợp đồng bên có nghĩa vụ khơng tốn đƣợc nghĩa vụ, việc định Ủy ban nhân dân, Công an, tổ chức nhà nƣớc liên quan phối hợp với bên tham hợp đồng trình xử lý tài sản bảo đảm, nhằm bảo vệ quyền lợi bên 3.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân Việt Nam 3.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Hiện có gần 50 văn pháp luật loại đƣợc vận dụng trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp khác liên quan đến tổ chức tín dụng Tịa án Sự thống kê chắn chƣa đầy đủ Bởi riêng Bộ luật Dân sự, Bộ luật tố tụng Dân sự, Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Tổ chức tín dụng có hàng chục văn hƣớng dẫn thi hành Chƣa kể năm có nhiều thơng tƣ, nghị định, chí văn hƣớng dẫn đƣợc ban hành cho trƣờng hợp đặc thù (ví dụ văn số 152/TANDTC-PC ngày 19/7/2017 Tòa án nhân dân Tối cao hƣớng dẫn riêng cho hợp đồng tín dụng xử lý nợ xấu) Với khối lƣợng văn nhiều rải rác nhƣ khó cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân trình giải vụ án áp dụng pháp luật cách thống xác Vì vậy, quy định cần đƣợc pháp điển hóa thành luật, quy định thống nhất, rõ ràng Hàng nằm cần có rà sốt, bãi bỏ văn quy định lỗi thời, bất cập, chồng chéo mâu thuẫn 67 Các quy định chủ thể quan hệ chấp tài sản: Bộ luật Dân năm 2015 điều chỉnh quan hệ nhân thân, tài sản cá nhân pháp nhân, chủ thể khác nhƣ hộ gia đình, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tƣ cách pháp nhân lại không quy định điều chỉnh nhƣ trƣớc Trong Luật doanh nghiệp, Luật đất đai, Luật nhà ở, quy định pháp luật thuế, quy định Ngân hàng nhà nƣớc thừa nhận chủ thể tham gia giao dịch Cần phải có thống hƣớng giải vƣớng mắc chủ thể đƣợc phép giao dịch dân Bộ Tƣ pháp với Bộ Kế hoạch đầu tƣ, Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, Bộ, ngành Tòa án nhân dân tối cao cần phải ban hành văn pháp luật điều chỉnh thống quy định chủ thể tham gia giao dịch dân Đồng thời, nội dung cần có quy định điều chỉnh hiệu lực giao dịch hộ gia đình, tổ hợp tác tổ chức khác khơng có tƣ cách pháp nhân thực trƣớc ngày Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực (từ ngày 01/01/2017) tiếp tục có hiệu lực, bên tiếp tục thực giao dịch ký kết hay giao dịch phải thực lại theo chủ thể Bộ luật Dân năm 2015 quy định việc để thành viên chủ thể đại diện giao dịch lại Việc quy định cần thiết để tránh trƣờng hợp phát sinh tranh chấp giao dịch hộ gia đình, tổ hợp tác tổ chức khác khơng có tƣ cách pháp nhân thực trƣớc khơng bị vô hiệu, tránh đƣợc rắc rối hệ lụy kéo theo việc tun vơ hiệu Tịa án làm ảnh hƣởng đến quyền, lợi ích bên quan hệ chấp Khibên thứ ba dùng tài sản để chấp nhằm đảm bảo thực nghĩa vụ bên vay hợp đồng tín dụng ngân hàng Pháp luật cần hƣớng dẫn cụ thể trƣờng hợp chất hợp đồng chấp hay hợp đồng bảo lãnh Đặc biệt, cần phải có án lệ trƣờng hợp dùng tài sản bên thứ ba để chấp nhằm đảm bảo cho hợp đồng tín dụng ngân hàng bên vay để điều chỉnh đƣợc thực tiễn mà nhiều ngân hàng ký kết hợp đồng chấp, đồng thời, có án lệ thống đƣợc đƣờng lối 68 xét xử chung cho cấp Tòa án, tránh trƣờng hợp cách hiểu Tòa án khác gây kéo dài thời gian giải vụ án án, định bị sửa, bị hủy nhiều lần để trả hồ sơ xét xử lại theo thủ tục chung 3.3.2.Nâng cao trách nhiệm cán ngân hàng thực hoạt động cho vay Về phía Ngân hàng cần có quy định chặt chẽ trình thẩmđịnh tài sản chấp Thực tiễn có trƣờng hợp Ngân hàng mục đích lợi nhuận chạy theo tiêu nên quy trình kiểm tra tài sản chấp lỏng lẻo, tin vào giấy tờ chứng minh sở hữu có cơng chứng chứng thực nên bỏ qua khâu kiểm tra tài sản thực tế có mục đích tài sản đảm bảo có bị tranh chấp khơng? Có thuộc sở hữu ngƣời có tài sản bảo đảm hay không nên nhiều trƣờng hợp bị Tồ án tun hợp đồng chấp vơ hiệu dẫn đến khơng có khả thu hồi vốn lãi Về định giá tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản Cần thống sở xác định giá bất động sản theo hƣớng hình thành định có quy chuẩn cơng thức tính, khơng để xác định cách “tràn lan” Vì vậy, xác định giá cho bất động sản nên tham khảo “khung giá Nhà nƣớc quy định” làm tiêu chí sau xét yếu tố thị trƣờng tiêu chí khác Đó thƣớc đo để ngân hàng áp dụng tránh trƣờng hợp định giá q khác biệt, khơng xác, gây thiệt hại cho bên làm ảnh hƣởng đến tiến độ giao kết hợp đồng tín dụng 3.3.3 Tăng cường lực chun mơn cho cán cơng chức Tịa án Đội ngũ Thẩm phán ởTồ ánphảicó lựcchun mơn sâu giải tranh chấp tín dụng, đặc biệt tình khó nhƣng thực tếvẫn cịn hạn chế, Thẩm phán phải cập nhật kiến thức có kinh nghiệm dày dặn nắm bắt giải đƣợc vấn đề xảy thực tế để có án đắn Để hạn chế án sai sót cơng tác, địi hỏi cần tăng cƣờng mở lớp bồi dƣỡng kiến thứcthƣờng xuyên giải tranh chấp HĐTD cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Đội ngũ 69 thẩm phán cần trau dồi khả ngoại ngữ sử dụng công nghệ thông tin để nghiên cứu cách giải tranh chấp nƣớc giới để bổ trợ phần kỹ việc giải vụ án đƣợc hiệu thuận tiện mà không ảnh hƣởng đến quy định pháp luật Tổ chức buổi hội thảo, mở lớp chuyên đề cho đội ngũ nhân viên ngân hàng để đào tạo bổ sung nâng cao kiến thức, kinh nghiệm yêu cầu cấp thiết Xen kẽ việc nhân viên tín dụng học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ việc bồi dƣỡng đạo đức, tác phong nghề nghiệp yếu tố cần thiết Lãnh đạo tổ chức tín dụng cần đạo chi nhánh thực chặt chẽ thủ tục, hồ sơ cho vay đảm bảo tính khả thi thực tế, phát huy vai trò đầu mối phối hợp cơng tác tổng hợp tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc Đồng thời cần cử cán có chun mơn, tinh thần trách nhiệm tham gia giai đoạn tố tụng, giai đoạn thi hành án, có việc cung cấp thơng tin xác liên quan đến hồ sơ chấp, tài sản bảo đảm phục vụ cho trình xét xử thi hànhán 3.3.4 Nâng cao nhận thức pháp luật bên tham gia hợp đồng tín dụng Việc nâng cao ý thức, nhận thức pháp luật trách nhiệmđốivới ngƣời tham gia thực hợp đồng tín dụng chƣa cao dẫn đến tranh chấp, đƣợc xem nguyên nhân chủ quan Chính vậy, tăng cƣờng tuyên truyền vấn đề pháp luật để nâng cao ý thức trách nhiệm ngƣời dân.Từ cải thiện q trình giải tranh chấp HĐTD Tồ án nhanh chóng giảm tranh chấp hợp đồng tín dụng ngƣời dân thực hiệnnghĩa vụ giao kết hợp đồng tín dụng Tun truyền phổbiến pháp luật thơng quađồn thể, cơngchức, viên chức, báo giấy, báo điện tử , hỏi đáp pháp luật miễn phí cho ngƣời dân đến Tịa án sinh hoạt văn hóa văn nghệ góp phần chuyển tải số quy định pháp luật đến với ngƣời dân cách nhanh nhất.Đọc loa phát địa phƣơng thông tin pháp luật 70 Mở hội thảo chuyên đề hay chƣơng trình thi đua quần chúng để tuyên truyền thông tin pháp luật ghi nhận bất cấp, khó khăn vƣớng mắt ngƣời dân Cần tiếp thu kinh nghiệm nƣớc pháp luật nƣớc để cải thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồngtín dụng việc tiếp nhận pháp luật nƣớc trình chuyển đổi, hội nhập Việt Nam cần thiết, mang tính thực tiễn kinh tế Việc giúp nƣớc ta có khung pháp lý đại , công an tồn để thực hợp đồng tín dụng có yếu tố nƣớc ngồi tham gia phát huy vai trị thƣợng tơn pháp luật nhìn xa phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc 3.3.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào công ác giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Ngƣời dân có thểtruy cập trang web điện tửcủa Tòa án đểgửi đơn kiện cấp, tống đạt, văn qua trực tuyến Nhƣng thực tế áp dụng quy định BLTTDS năm 2015 nhiều bất cập, Tòa án cấp huyện chƣa có điều kiện ứng dụng cơng nghệ thơng tin thơng qua phền mềm cịn nhiều khuyết điểm trình độ ngƣời sử dụng phần mềm hạn chế Từ thực tế, Tòa án cần có phƣơng hƣớng, kế hoạch phù hợp để tăng cƣờng đầu tƣ, cải thiện sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin để đáp ứng với nhu cầu xét xử vụ án đƣợc hiệu quả, nhanh chóng thủ tục pháp luật 71 Tiểu kết chƣơng Các quan điểm đƣợc nêu chƣơng đúc kết từ việc áp dụng quy định pháp luật hành kế thừa quy định hết hiệu lực vào thực tiễn xét xử TAND vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng, để thấy đƣợc nhìn khách quan Việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân để có hiệu việc thực đầy đủ, đồng bộ, thƣờng xuyên giải pháp nêu để tạo điều kiện thuận lợi nâng cao hiệu việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngành Tịa án Song song đó, việc áp dụng giải pháp cần đánh giá hiệu áp dụng giải pháp, có phát sinh thêm nhữngđiểm thiếu sót quy định pháp luật thực tiễn để tiếp tục giải pháp kế thừa nhằm giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án ngày tốt KẾT LUẬN Trong hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cao Hoạt động chứa đựng rủi ro tiềm ẩn mâu thuẫn quyền lợi nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng tín dụng xảy tranh chấp Các tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng xảy ngày nhiều hơn, phức tạp dẫn đến tranh chấp yêu cầu Tòa án giải ngày gia tăng Do vậy, đòi hỏi chất lƣợng áp dụng pháp luật giải vụ án Tòa án phải có tầm cao hơn, triệt để hơn, cần thiết phải có giải pháp tích cực, lâu dài nhằm hạn chế đến mức thấp nhấp tranh chấp xảy Với nhận thức sâu sắc tranh chấp hợp đồng tín dụng ảnh hƣởng khơng tốt đến ổn định trị - xã hội tình hình nợ xấu tổ chức tín dụng tăng cao nhƣ việc nghiên cứu tìm nguyên nhân nảy sinh tranh chấp để sở tìm giải pháp ngăn ngừa hạn chế nguyên nhân có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo vệ tính ổn định quan hệ tín dụng bền vững kinh tế 72 Trên sở lý luận, qua nghiên cứu thực tiễn xét xử giải tranh chấp phát sinh từ nghĩa vụ bên vay quan hệ hợp đồng tín dụng Toà án nhân dân, luận văn tồn tại, hạn chế nhƣ nguyên nhân, từ đƣa quan điểm nhƣ giải pháp Đƣợc hƣớng dẫn nhiệt tình hƣớng dẫn, Thẩm phán, Thƣ ký hỗ trợ hoàn thiện luận văn nhƣng thời gian nghiên cứu, vốn kiến thức cịn ỏi đƣợc giới hạn khn khổ luận văn thạc sĩ nên vấn đề nêu luận văn không tránh khỏi hạn chế sai sót.Rất mong đóng góp quý thầy cô để Luận văn sở nghiên cứu rút kinh nghiệm 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Văn Bích (2014) Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có thếchấp tài sản qua thực tiễn xét xử Vĩnh Phúc, Đại Học Quốc gia Hà Nội Cổng thông tin điện tử - Bộ Tƣ pháp (2013) “Một số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm giao dịch bảo đảm đƣợc công chứng” Trần Văn Duy –Nguyễn Hƣơng Lan (2012) “Vƣớng mắc giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản số kiến nghị”, Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2005) Giáo trình Luật Ngân hàngViệt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Đàm (2011) “Các biện pháp pháp lý bảo đảm thực hợp đồng tín dụng”, Tạp chí Dân chủvà Pháp luật Phạm Thị Hồng Đào – Văn phòng luật sƣ Thạnh Hƣng (2016) “Thủ tục rút gọn theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015”,,(21/6/2016) Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012) Nghịquyết03/2012/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộluật tố tụng dân sửa đổi theo Luật sửa đổi, bổ sung Bộ Luật TTDS năm 2011, ban hành ngày 03/12/2012, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hồng (2013) Thủtục giải tranh chấp hợp đồng tíndụng qua thực tiễn xét xử Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội,Học viện Khoa học Xã Hội Lý Thị Thanh Huyền (2012) Thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyếttranh chấp thừa kề tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ, Học viện Khoa học XãHội 10 Phạm Quốc Khánh (2013) “Giải pháp xử lý nợ xấu hiên ngân hàng thƣơng mại Viêt 74 Nam”,Tạp chí Tài Chính,

Ngày đăng: 20/07/2023, 08:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan