1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp đề tài: Pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Hà Nội

49 227 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 327 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp khoa Luật kinh tế đề tài: Pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Hà Nội

LỜI MỞ ĐẦU Tranh chấp hợp đồng tín dụng dạng tranh chấp phổ biến giải Tòa án nhân dân cấp Nhất kể từ ngày thẩm quyền vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp hợp đồng tín dụng giao cho Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã , thành phố giải Trong thực tiễn, hợp đồng tín dụng ngân hàng có nhiều vấn đề phức tạp chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro Trong năm gần đây, số lượng vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp hợp đồng tín dụng đưa giải tòa án gia tăng có chiều hướng ngày phức tạp, tịa án gặp nhiều khó khăn, vướng mắc việc giải vụ án thuộc loại Tại Tòa án nhân dân quận Đống Đa,thành phố Hà Nội thời gian qua, tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng diễn với số lượng vụ việc nhiều, tính chất ngày phức tạp Trước tình hình đó, cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi cho trình giải tranh chấp lĩnh vực này, góp phần bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật Với lý em chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Hà Nội “ CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUÂN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng tín dụng 1.1.1.Khái niệm Cơ sở pháp lý Bộ Luật Dân 2015 Quyết định 20 VBHN-NHNN định việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Hợp đồng tín dụng chất hợp đồng cho vay tài sản theo quy định Bộ luật Dân 2015 (BLDS) Tuy nhiên, gọi hợp đồng tín dụng trường hợp bên cho vay tổ chức tín dụng (TCTD), chủ yếu ngân hàng Hợp đồng tín dụng thỏa thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) với khách hàng tổ chức, cá nhân (bên vay) nhằm xác lập quyền nghĩa vụ định bên theo quy định pháp luật, theo bên cho vay chuyển giao khoản tiền tệ cho bên vay sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời hạn định theo thoả thuận với nguyên tắc có hồn trả gốc lãi 1.1.2.Đặc điểm Điều 17, Quyết định 20 VBHN-NHNN định việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng quy định sau: “Việc cho vay tổ chức tín dụng khách hàng vay phải lập thành hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng phải có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay, phương thức cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thỏa thuận.” Theo quy định hợp đồng tín dụng có số đặc điểm sau đây: Về chủ thể: Bên cho vay bắt buộc phải tổ chức tín dụng, có đủ điều kiện luật định, cịn bên vay tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác có đủ điều kiện vay vốn pháp luật quy định Quan hệ pháp luật tín dụng ngân hàng quan hệ tài sản – hàng hóa phát sinh q trình sử dụng vốn tạm thời tổ chức tín dụng tổ chức, cá nhân theo ngun tắc có hồn trả, dựa sở tín nhiệm có bảo đảm, qui phạm pháp luật điều chỉnh Tham gia quan hệ có it gồm hai chủ thể: bên cho vay bên vay –Bên cho vay: • Ln tổ chức tín dụng Có thể ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng o • Có thể nhiều tổ chức tín dụng (trường hợp cho vay hợp vốn) thỏa mãn điều kiện: + Được thành lập hoạt động theo luật tổ chức tín dụng pháp luật liên quan + Có chức hoạt động, kinh doanh tín dụng – Bên vay (Khách hàng) Bao gồm: + Nhóm khách hàng thứ nhất: Các pháp nhân: o • Doanh nghiệp nhà nước, o • Hợp tác xã o • Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, (01 thành viên; từ 02-50 thành viên) o • Cơng ty cổ phần, o • Cơng ty hợp danh o • Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi o • tổ chức khác +Nhóm khách hàng thứ hai: o • Cá nhân; o • Hộ gia đình; o • Tổ hợp tác; o • Doanh nghiệp tư nhân; +Nhóm khách hàng thứ ba: Các pháp nhân cá nhân nước Bên vay phải thỏa mãn điều kiện liên quan đến lực chủ thể, mục đích sử dụng vốn vay, khả toán khoản vay… Điều kiện lực chủ thể a) Đối với khách hàng vay pháp nhân cá nhân Việt Nam: – Pháp nhân phải có lực pháp luật dân sự; – Cá nhân chủ doanh nghiệp tư nhân phải có lực pháp luật lực hành vi dân sự; – Đại diện hộ gia đình phải có lực pháp luật lực hành vi dân sự; – Đại diện tổ hợp tác phải có lực pháp luật lực hành vi dân sự; – Thành viên hợp danh công ty hợp danh phải có lực pháp luật lực hành vi dân sự; o b) Đối với khách hàng vay pháp nhân cá nhân nước ngoài: –Năng lực pháp luật dân lực hành vi dân theo quy định pháp luật nước mà pháp nhân có quốc tịch cá nhân cơng dân, pháp luật nước ngồi Bộ Luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, văn pháp luật khác Việt Nam quy định điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia quy định Điều kiện mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp -Sử dụng vốn vay vào lĩnh vực pháp luật không cấm -Sử dụng vốn để kinh doanh, bên vay phải có đăng ký kinh doanh, sử dụng vốn kinh doanh lĩnh vực, ngành nghề đăng ký -Trong trường hợp sử dụng vốn đầu tư vào họat động kinh doanh có điều kiện phải thỏa mãn điều kiện luật định Điều kiện khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết -Cơ sở xác định khả tài chính: báo cáo tài có kiểm tốn, vốn tự có… -Trách nhiệm cung cấp thơng tin tình hình lực tài Các điều kiện khác: -Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả; có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định pháp luật -Thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định Chính phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Về hình thức Hợp đồng tín dụng ln ln lập thành văn Hợp đồng tín dụng ngân hàng đa phần hợp đồng theo mẫu Tên gọi là: Hợp đồng tín dụng; Hợp đồng vay; Khế ước vay vốn; phụ thuộc vào thời hạn vay, mục đích vay, hợp đồng có thêm cụm từ: “ngắn hạn”; “trung hạn”; “dài hạn”; “đồng Việt Nam”; “ngoại tệ”; “tiêu dùng”; “đầu tư”… Hợp đồng tín dụng cơng chứng, chứng thực phụ thuộc vào thỏa thuận bên Về đối tượng: Hợp đồng tín dụng có đối tượng khoản vốn thể hình thức tiền tệ Về tính rủi ro: hợp đồng tín dụng vốn chứa đựng nguy rủi ro lớn cho quyền lợi bên cho vạy Sở dĩ theo cam kết hợp đồng tín dụng, bên cho vay địi tiền bên vay sau thời hạn định Nếu thời hạn cho vay dài nguy rủi ro bất trắc lớn Vì mà tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng thường xảy với số lượng tỷ lệ lớn so với đa số loại hợp đồng khác – Về chế thực quyền nghĩa vụ: hợp đồng tín dụng, nghĩa vụ chuyển giao tiền vay (nghĩa vụ giải ngân) bên cho vay phải thực trước, làm sở, tiền đề cho việc thực quyền nghĩa vụ bên vay Do đo, bên cho vay chứng minh họ chuyển giao tiền vay theo hợp đồng tín dụng cho bên vay họ với có quyền yêu cầu bên vay phải thực nghĩa vụ (bao gồm nghĩa vụ sử dụng tiền vay mục đích; nghĩa vụ hồn trả tiền vay hạn gốc lãi…) * Các nguyên tắc hoạt động cho vay theo hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng • Ngun tắc tránh rủi ro, bảo đảm an tồn hoạt động tín dụng: Trong hoạt động ngân hàng thường có tính rủi ro cao thường mang tính chất dây chuyền nhiều lợi ích khác xã hội • Ngun tắc phải sử dụng vốn vay mục đích: Nguyên tắc đảm bảo cho tổ chức tín dụng tránh rủi ro từ bên vay, đồng thời đảm bảo tính thực hợp đồng, bên vay vi phạm ngun tắc bên cho vay có quyền huỷ bỏ hợp đồng bên vay phải chịu điều chỉnh theo pháp luật • Ngun tắc hồn trả khoản tín dụng hạn gốc lãi theo thoả thuận: Bên vay phải đảm bảo thực nguyên tắc Trường hợp bên vay trả chậm thời han quy định có gia hạn bên cho vay chấp thuận, phải đảm bảo nguyên tắc này, toán gốc lãi theo thời gian gia hạn * Tổ chức tín dụng khơng cho vay nhu cầu vốn sau đây: – Để mua sắm tài sản chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi; -Để tốn chi phí cho việc thực giao dịch mà pháp luật cấm; -Để đáp ứng nhu cầu cho giao dịch mà pháp luật cấm Tổ chức tín dụng cần tuân thủ quy định giới hạn cho vay -Tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt q 15% vốn tự có tổ chức tín dụng đó, trừ trường hợp khoản cho vay từ nguồn vốn uỷ thác Chính phủ, tổ chức cá nhân -Trường hợp nhu cầu vốn khách hàng vượt 15% vốn tự có cuả tổ chức tín dụng khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn tổ chức tín dụng cho vay hợp vốn theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Trong trường hợp đặc biệt, tổ chức tín dụng cho vay vượt mức giới hạn cho vay quy định Thủ tướng Chính phủ cho phép trường hợp cụ thể -Việc xác định vốn tự có tổ chức tín dụng để làm tính tốn giới hạn cho vay thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Những trường hợp không cho vay – Tổ chức tín dụng khơng cho vay khách hàng trường hợp sau đây: +Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc(Giám đốc), Phó Tổng giám đốc), (phó Giám đốc) tổ chức tín dụng; + Cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng thực nhiệm vụ thẩm định, định cho vay; + Bố, mẹ, vợ, chồng, thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó tổng giám đốc (Phó giám đốc) Tuy nhiên, quy định không áp dụng tổ chức tín dụng hợp tác Điều xuất phát từ chất tổ chức tín dụng hợp tác Những trường hợp hạn chế cho vay Tổ chức tín dụng khơng cho vay khơng có bảo đảm, cho vay với điều kiện ưu đãi lãi suất, mức cho vay đơi tượng sau đây: – Tổ chức kiểm tốn, Kiểm tốn viên có trách nhiệm kiểm tốn tổ chức tín dụng cho vay; Thanh tra viên thực nhiệm vụ tra tổ chức tín dụng cho vay; Kế tốn trưởng tổ chức tín dụng cho vay; - Các cổ đông lớn tổ chức tín dụng; – Doanh nghiệp có đối tượng quy định khoản Điều 77 Luật Các tổ chức tín dụng sở hữu 10% vốn điều lệ doanh nghiệp 1.2.Thủ tục, trình tự ký kết hợp đồng tín dụng * Hồ sơ vay vốn – Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi cho tổ chức tín dụng giấy đề nghị vay vốn tài liệu cần thiết chứng minh đủ điều kiện vay vốn -Khách hàng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác hợp pháp tài liệu gửi cho tổ chức tín dụng -Dưới góc độ pháp lý, Giấy đề nghị vay vốn “đề nghị ký kết hợp đồng” *Thẩm định hồ sơ vay vốn : Đây giai đoạn mang tính nghiệp vụ quan trọng việc hạn chế rủi ro tín dụng Thơng thường Tổ chức tín dụng tuỳ theo cấu tổ chức phân định chức thẩm định dự án Công việc thẩm định bao gồm : – Khả tài – Tính khả thi dự án -Uy tín khách hàng – Biện pháp bảo đảm tín dụng Trong trường hợp cần thiết Tổ chức tín dụng thành lập hội đồng thẩm định thuê, trưng cầu quan chuyên môn để thẩm định *Quyết định cho vay: Trên sở kết luận khả tài chính; tính khả thi dự án đầu tư, mục đích tiêu dùng, sinh họat…cá nhân có thẩm quyền (Trường phịng Tín dụng; phó giám đốc; giám đốc chi nhánh…) định cho vay Tổ chức tín dụng quy định cụ thể niêm yết công khai thời hạn tối đa phải thông báo định cho vay không cho vay khách hàng, kể từ nhận đầy đủ hồ sơ vay vốn thông tin cần thiết khách hàng Trường hợp định không cho vay, tổ chức tín dụng phải thơng báo cho khách hàng văn bản, nêu rõ từ chối cho vay *Ký kết hợp đồng tín dụng - Hợp đồng tín dụng đa số ký trực tiếp o • Trực tiếp: bên ký kết ràng buộc bên phải cử người thanm gia đàm phán • Gián tiếp hỗ trợ Internet; Fax; telex…và phương tiện khác 1.3 Nội dung hợp đồng tín dụng Điều 51 Luật Các Tổ chức tín dụng Hợp đồng tín dụng phải đảm bảo nội dụng về: – Điều khoản điều kiện vay vốn – Điều khoản đối tượng hợp đồng, số tiền vay; – Điều khoản phương thức cho vay, – Điều khoản thời hạn sử dụng vốn vay – Điều khoản lãi suất – Điều khoản mục đích sử dụng vốn vay – Điều khoản phương thức toán tiền vay vốn lãi – Điều khoản giải tranh chấp hợp đồng Nếu hợp đồng tín dụng ký kết có điều kiện bảo đảm tài sản cầm cố, chấp, bảo lãnh bên thỏa thuận điều khoản riêng rẽ nằm hợp đồng tín dụng lập hợp đồng riêng biệt *Một số điều khoản cần lưu ý: o •Điều khoản Thời hạn cho vay Theo qui định pháp luật, Tổ chức tín dụng khách hàng vào chu kỳ sản xuất, kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn dự án đầu tư, khả trả nợ khách hàng nguồn vốn cho vay tổ chức tín dụng để thoả thuận thời hạn cho vay Đối với pháp nhân Việt Nam nước ngồi, thời hạn cho vay khơng q thời hạn hoạt động lại theo định thành lập giấy phép hoạt động Việt Nam; Đối với cá nhân nước ngồi, thời hạn cho vay khơng vượt q thời hạn phép sinh sống, hoạt động Việt Nam Cách thức thể kỳ hạn vay hợp đồng: -“Thời hạn vay … Tháng, kể từ ngày bên vay nhận tiền lần đầu” -“Thời hạn vay … Tháng, kể từ ngày… tháng… năm… đến ngày… Tháng…năm…” -“Bên vay phải trả hết nợ thời gian … Tháng (ngày), kể từ ngày nhận vốn vay.” -“Thời hạn vay … Tháng Hạn trả cuối ngày… Tháng… Năm…” o -“Thời hạn vay … Tháng, kể từ ngày Hợp đồng có hiệu lực” (áp dụng cho trường hợp cho vay lần) -Thời hạn cho vay là…tháng, kể từ ngày rút vốn đến ngày trả xong nợ tính cho lần rút vốn (theo giấy nhận nợ) o •Điều khoản lãi suất: Lãi suất tín dụng khoản tiền thường tính tỷ lệ phần trăm tổng số tiền vay mà người vay phải trả cho người cho vay thời gian tháng, năm – Mức lãi suất cho vay tổ chức tín dụng khách hàng thoả thuận phù hợp với quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Mức lãi suất áp dụng khoản nợ gốc hạn tổ chức tín dụng ấn định thoả thuận với khách hàng hợp đồng tín dụng khơng vượt q 150% lãi suất cho vay áp dụng thời hạn cho vay ký kết điều chỉnh hợp đồng tín dụng a.Lãi suất giới hạn lãi suất Lãi suất hợp đồng tín dụng giá mua bán tiền vốn Tính theo thời điểm trả lãi, có ba cách trả lãi theo định kỳ, trả lãi trước trả lãi cuối kỳ BLDS quy định lãi suất vay bên thoả thuận không vượt 150% lãi suất NHNN công bố loại cho vay tương ứng (§ 476.1) Trường hợp ngân hàng cho vay từ 150% lãi suất 1.500% lãi suất vi phạm điều cấm pháp luật Nếu tranh chấp đưa Toà án xét xử, phần lãi suất vượt 150% lãi suất khơng cơng nhận Ngồi ra, chưa có chế tài xử lý loại vi phạm Nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10-12-2004 Chính phủ Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng khơng có quy định việc xử phát việc cho vay vượt trần lãi suất Bộ luật hình năm 1999 quy định trường hợp cho vay với mức lãi suất cao mức lãi suất cao mà pháp luật quy định từ 10 lần trở lên (tức từ 1.500% lãi suất trở lên) có tính chất chun bóc lột phạm tội cho vay lãi nặng (§ 163) Tuy nhiên, ngân hàng cho vay với mức lãi suất khơng xử lý được, thứ khó chứng minh việc cho vay “có tính chất chuyên bóc lột” thứ hai, vi phạm pháp nhân, Bộ luật hình xử phạt hình cá nhân Đặc biệt, từ năm 2002 đến năm 2010 NHNN có nhiều văn cho phép ngân hàng cho vay vượt trần 150% lãi suất nói b.Thời hạn phương thức tính lãi Thời hạn để tính lãi tiền vay hợp đồng tín dụng ngày, tháng năm Thời gian chuẩn tính lãi quy ước năm có 360 ngày, tháng có 30 ngày, khơng phân biệt tháng có 28, 29, 30 hay 31 ngày (QĐ 652/2001/QĐ-NHNN ngày 17-5-2001 Thống đốc NHNN) Lãi suất áp dụng hợp đồng tín dụng theo hai phương thức lãi suất cố định lãi suất thay đổi (hay gọi lãi suất thả nổi) Nếu bên thoả thuận áp dụng lãi suất cố định, lãi suất không thay đổi suốt thời hạn vay, lãi suất thị trường có tăng lên hay giảm xuống Nếu bên thoả thuận áp dụng lãi suất thay đổi điều chỉnh lãi suất lên, xuống dựa vào lãi suất thị trường Căn phải thoả thuận cách cụ thể tránh vướng mắc Ví dụ cách ghi lãi suất thay đổi hợp đồng tín dụng: Lãi suất Hợp đồng điều chỉnh theo định kỳ tháng/lần, kể từ ngày giải ngân Lãi suất lần điều chỉnh tính lãi suất tiết kiệm loại 12 tháng thông thường Ngân hàng A cộng với 5%/năm bảo đảm không thấp 10%/năm Cần lưu ý trường hợp cho vay tính lãi số nợ gốc vay ban đầu (add-on), lãi suất thực tế cao nhiều so với số cơng bố Ví dụ cách tính lãi: Cơng ty A ký hợp đồng tín dụng vay 10 tỷ đồng, với lãi suất 12%/năm, thời hạn 20 tháng, trả nợ gốc lãi tháng Nếu theo cách tính lãi suất thơng thường theo dư nợ thực tế, tức lấy số tiền nợ gốc lại (giảm dần) nhân với lãi suất, tổng số tiền lãi phải trả 1,05 tỷ đồng Nếu theo cách tính lãi suất phổ biến thường áp dụng cho vay tiêu dùng, tính lãi số nợ gốc vay ban đầu (khơng đổi), tổng số tiền lãi phải trả là: 10 tỷ đồng x 20 (tháng) x 1%/tháng = tỷ đồng Như vậy, cách tính lãi quy đổi theo cách tính lãi thứ nhất, cơng bố lãi suất 12%/năm, thực chất mức lãi suất lên đến 21,63%/năm 10 nghị BPBank miễn lãi hạn cho Công ty cổ phần đầu tư xây dựng quốc tế Group Bình Hịa Ơng Trấn Thành bà Bùi Bích Phương xác nhận có dùng nhà đất để bảo lãnh cho phía bị đơn vay tiền ngân hàng Nay bị đơn gặp khó khăn, đề nghị ngân hàng miễn lãi hạn cho Ông Nguyễn Cao Vấn uỷ quyền cho bà Nguyễn Thị Nội đại diện trình bày xác nhận vợ chồng ông bà 03 có ký hợp đồng bảo lãnh cho Công ty cổ phần đầu tư xây dựng quốc tế Group Bình Hịa vay tiền Ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp quốc doanh hợp đồng 03 bên ký kết Song không hiểu biết hết pháp luật nên đề nghị Tồ xem xét miễn lãi q hạn cho Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng quốc tế Group Bình Hịa Cơng ty gặp khó khăn làm ăn thua lỗ với tư cách bảo lãnh bà đơn đốc Cơng ty tốn nợ cho ngân hàng để ngân hàng giải chấp nhà cho gia đình bà Ngày 08.3.2017, phía ngun đơn có yêu cầu bổ sung đề nghị Toà án buộc bị đơn phải trả cho nguyên đơn toàn gốc lãi hạn tiền phạt chậm trả hợp đồng thoả thuận Nay bị đơn không chấp nhận hồ giải ngày 09.02.2017 ngun đơn khơng cho khoản tiền phạt chậm trả nữa, cụ thể: hợp đồng tín dụng G00411202 ngày 05.3.2015 gốc 240.000.000 đồng, lãi 68.445.066 đồng, phạt chậm trả 9.445.600 đồng Cộng 03 khoản = 317.900.666 đồng Hợp đồng tín dụng G00411203 ngày 07.5.2015 gốc = 448.600.000 đồng, lãi hạn 118.913.685 đồng, phạt chậm trả 16.139.234 đồng Cộng 03 khoản = 583.652.919 đồng Tổng cộng 02 hợp đồng 901.553.585 đồng Với yêu cầu nguyên đơn, bị đơn, người liên quan nhân chứng trình bày Tồ án nhân dân quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Quyết định Căn điều 29, 58, 59, 60, 61, 245 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Căn điều 476, 478 Bộ luật dân năm 2015 Căn điều 54, 56, 60 Luật tổ chức tín dụng năm 2017 1) Xử chấp nhận yêu cầu khởi kiện Ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp ngồi quốc doanh (BPBank) 2) Buộc Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng quốc tế Group Bình Hòa trả Ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp ngồi quốc doanh số tiền cịn nợ 02 hợp đồng tín dụng G00411202 ngày 05.3.2015: tiền gốc 35 240.000.000 đồng (hai trăm bốn mươi triệu đồng), tiền lãi hạn là: 68.445.066 đồng Cộng hai khoản hợp đồng 308.445.066 đồng (ba trăm linh tám triệu bốn trăm bốn năm nghìn khơng trăm sáu mươi sáu đồng) 2.1 Hợp đồng G00411203 ngày 07.5.2015 gồm: nợ gốc là: 448.600.000 đồng (bốn trăm bốn mươi tám triệu sáu trăm nghìn đồng), lãi hạn 118.913.685 đồng Cộng gốc lãi hợp đồng 567.513.685 đồng Tổng cộng gốc lãi 02 hợp đồng mà Công ty cổ phần đầu tư xây dựng quốc tế Group Bình Hịa phải trả Ngân hàng BPBank 875.958.751 đồng Tiếp tục giữ nguyên 03 hợp đồng bảo lãnh bảo lãnh cho Công ty cổ phần đầu tư xây dựng quốc tế Group Bình Hịa vay vốn Ngân hàng BPBank để bảo đảm việc thi hành án gồm nhà đất sau: 3.1 Nhà 9A, tổ 75 phường Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội đứng tên quyền sở hữu nhà quyền sở hữu đất ông Võ Văn Trường (tức Ngô Trường) bà Đặng Kim Dung số 34 đồ 7G1-04, giấy quyền sử dụng đất số 10109110294 ngày 20.4.2001 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp, công chứng ngày 04.3.2004 bảo lãnh đăng ký bảo đảm Uỷ ban nhân dân phường Ô Chợ Dừa, Đống Đa 3.2 Còn hợp đồng G00411203 ngày 07.5.2015 bảo lãnh 02 mảnh đất nhà sau: – Nhà khối 3C số nhà 15, tổ 33, thị trấn Đông Anh, Hà Nội thuộc quyền sở hữu ơng Trấn Thành bà Bùi Bích Phương đất 112 đồ 47 diện tích nhà 57m2 120m2 đất theo giấy chứng nhận ngày 13.12.2000 trước bạ ngày 09.4.2015, hợp đồng bảo lãnh 04095012 ngày 07.5.2015 công chứng đăng ký bảo đảm – Nhà đất thuộc quyền sở hữu ông Nguyễn Cao Vấn bà Nguyễn Thị Nội 03 thôn Lực Canh, xã Xuân Canh, Đông Anh, Hà Nội đồ 17 73 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 201277 ngày 08.02.1999 công chứng đăng ký bảo đảm địa phương Sau án có hiệu lực pháp luật người phải tốn chưa trả ngun đơn có quyền yêu cầu quan thi hành án phát mại tài sản bảo lãnh theo quy định pháp luật Sau bị đơn thực nghĩa vụ xong phía nguyên đơn phải trả lại cho người bảo lãnh toàn giấy tờ liên quan đến nhà đất cho người bảo lãnh 36 bảo lãnh 02 hợp đồng tín dụng G00411202 G00411203 ngày 07.5.2015 ngày 05.3.2015 Sau án có hiệu lực pháp luật bên phải thi hành chưa thi hành cịn phải chịu lãi suất hạn theo quy định pháp luật – Bác yêu cầu khác đương Về án phí: Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng quốc tế Group Bình Hịa phải chịu án phí 25.519.175 đồng Ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp ngồi quốc doanh lấy lại dự phí nộp 12.500.000 đồng biên lai 007503 ngày 28.03.2017 quan Thi hành án dân quận Đống Đa, Hà Nội án xử công khai sơ thẩm có mặt đương sự, vắng mặt chị Bùi Bích Phương có đơn xin xử vắng mặt Các đương có quyền kháng cáo hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án Chị Phương có quyền kháng cáo hạn 15 ngày kể từ ngày nhận định tống đạt án vắng mặt CHƯƠNG III GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TAND QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 37 Cần sửa đổi, bổ sung quy định BLTTDS năm 2015 nhằm tiếp tục hồn thiện sở pháp lý để Tịa án, Viện kiểm sát nhân dân thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ giao, bảo đảm tính đồng thống hệ thống pháp luật, tháo gỡ khó khăn, bất cập cơng tác giải quyết, xét xử vụ việc dân Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Quốc hội thơng qua có nội dung quan trọng cần tiếp tục cụ thể hóa luật tố tụng nói chung Luật tố tụng dân nói riêng Quốc hội thơng qua số đạo luật theo tinh thần Hiến pháp như: Bộ luật dân sự; Luật phí lệ phí; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi hành án dân sự; Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật nhân gia đình; Luật cơng chứng; Quốc hội xem xét cho ý kiến dự án Luật đấu giá tài sản số dự án Luật khác có liên quan đến tố tụng dân Do vậy, việc sửa đổi, bổ sung BLTTDS năm 2015 cần thiết để bảo đảm tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật; khắc phục vướng mắc, bất cấp từ thực tiễn công tác giải vụ việc dân Đối với luật dân luật điều chỉnh quan hệ chung Việc sửa đổi Bộ luật dân lần nhằm bảo đảm thể chế hóa đầy đủ quan điểm Đảng, Cương lĩnh xây dựng đất nước; cụ thể hóa nguyên tắc thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phù hợp với Hiến pháp có tính kế thừa phát triển quy định phù hợp; đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Việt Nam; bảo đảm nguyên tắc Bộ luật dân Bộ luật nền, có vị trí, vai trị luật chung hệ thống pháp luật tư 3.2 Hoàn thiện khung khổ pháp luật * Hoàn thiện pháp luật dân sự: Cần hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề lãi suất hoạt động cho vay Lãi suất nội dung quan trọng hợp đồng vay tài sản có lãi Lãi suất tỷ lệ phần trăm định tính tổng số tài sản vay kỳ hạn vay mà bên vay phải trả cho bên cho vay Nói cách khác, lãi suất khoản tiền lợi ích vật chất khác mà bên vay phải trả cho bên cho vay số tiền gốc vay Điều 468 BLDS năm 2015 đột phá nhà làm luật thay đổi toàn nội dung liên quan đến lãi suất hợp đồng vay mà Điều 476 BLDS năm 2015 quy định Sự thay đổi hoàn toàn phù hợp với thực tiễn đời sống đặc trưng quan hệ pháp luật 38 dân Khoản Điều 476 BLDS năm 2015 quy định: “ Lãi suất vay bên thỏa thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng” Hạn chế quy định việc sử dụng lãi suất NHNN để làm lãi suất trung gian nhằm xác định mức lãi suất cho vay vượt hay không vượt Như biết, việc xác định lãi suất trung gian khơng đơn giản, chí việc khó thực người vay vùng nông thôn, miền núi Do , quy định BLDS năm 2015 đa phần khơng hiểu khơng có điều kiện để áp dụng mà số người am hiểu thị trường cho vay Tuy nhiên để tránh tùy tiện quan liên quan có thẩm quyền ban hành văn luật quy định lãi suất mà lãi suất không đảm bảo quyền lợi bên vay, khoản Điều 468 BLDS năm 2015 quy định trường hợp loại trừ phải luật quy định văn luật qui định Đồng thời, để đảm bảo thay đổi mức lãi suất tham chiếu linh hoạt điều kiện thị trường có biến động, Điều 468 Bộ luật Dân quy định chế để điều chỉnh lãi suất này, cụ thể: "Căn tình hình thực tế theo đề xuất Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội định điều chỉnh mức lãi suất nói báo cáo Quốc hội kỳ họp gần nhất" Tuy nhiên, thực tế ngân hàng không áp dụng quy định mà theo quy định riêng ngành ngân hàng dạng thông tư hướng dẫn, tức theo thỏa thuận riêng ngân hàng khách hàng Theo Luật Các tổ chức tín dụng Điều có quy định, tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật Trong trường hợp hoạt động ngân hàng có diễn biến bất thường, để đảm bảo an tồn hệ thống tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước có quyền quy định chế định phí, lãi suất hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng Tuy nhiên, thực tế, có phát sinh tranh chấp ngân hàng khách hàng vay, có trường hợp tịa án định không đồng ý với mức lãi suất thỏa thuận ngân hàng khách hàng, mà áp dụng mức lãi suất không % lãi suất quy định Bộ Luật Dân Thực tế, có Tịa án chấp nhận theo thỏa thuận ngân hàng có Tịa án khơng chấp nhận khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng Do đó, để áp dụng thống vấn đề cần có thơng tư liên tịch hướng dẫn cụ thể 39 theo hướng không chấp nhận khoản tiền phạt chậm trả lãi ngân hàng khách hàng vay Quy định pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ xử lý tài sản bảo đảm + Nghiên cứu xây dựng Luật đăng ký tài sản để tạo khuôn khổ pháp lý thật đầy đủ, công khai, minh bạch, tình trạng pháp lý tài sản, giao dịch Có vậy, đảm bảo tính an tồn, tính dự báo, tính chắn giao dịch dân sự, thương mại kinh tế góp phần vào cơng tác phịng chống tham nhũng, xây dựng nhà nước pháp quyền hệ thống hành cơng vụ sạch, vững mạnh Về lâu dài, việc sửa đổi, hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm phải đặt tổng thể đảm bảo đồng bộ, thống với pháp luật có liên quan pháp luật đất đai, nhà ở, hàng không, hàng hải, pháp luật đăng ký tài sản, pháp luật thủ tục tố tụng dân phần chứng cứ, thủ tục rút gọn + Cải cách mạnh mẽ thủ tục hành nhằm tạo thuận lợi giảm thiểu thủ tục giấy tờ, phiền hà cho người dân, doanh nghiệp Thực tốt việc liên thông thủ tục công chứng, thuế đăng ký giao dịch tài sản nhằm giảm thiểu chi phí cho cá nhân, tổ chức thực đăng ký + Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm, nâng cấp hoàn thiện phần mềm đăng ký trực tuyến giao dị h bảo đảm thời gian tới 3.3 Nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án + Nâng cao chất lượng cho cán Tòa án + Nâng cao n ng lực cán tín dụng ngân hàng + Nâng cao ý thức, trách nhiệm tổ chức, doanh nghiệp người dân + Tăng cường phối hợp Tòa án với quan tư pháp liên quan 3.4 Nâng cao hiệu pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tịa án nhân dân quận Đống Đa, Hà Nội “ Về xác định chủ thể quan hệ dân có tham gia hộ gia đình sử dụng đất Theo quy định Bộ luật Dân (BLDS) 2005, việc xác định chủ thể quan hệ dân có tham gia hộ gia đình sử dụng đất thực theo quy định Luật đất đai Luật Đất đai 2013 đưa 03 tiêu chí xác định Hộ gia đình sử dụng đất gồm: (i) Dựa quan hệ hôn nhân, 40 huyết thống, nuôi dưỡng; (ii) Đang sống chung; (iii) Có quyền sử dụng đất chung thời điểm Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất Tuy nhiên, để xác định tiêu chí “đang sống chung” lại chưa có hướng dẫn cụ thể Trên thực tế, số Tòa án sổ hộ thời điểm cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ký giao dịch bảo đảm để xác định thành viên Hộ gia đình có quyền ký hợp đồng bảo đảm; số Tòa án khác lại vào Sổ hộ thời điểm cấp sổ hộ để xác định thành viên có quyền TSBĐ vào Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận để xác định quyền tài sản Trong thực tế, thời điểm cấp sổ với thời điểm đề nghị cấp cách xa khoảng thời gian chờ xét cấp sổ số thành viên tách Cách xử lý khác Tòa án dẫn đến tình trạng số khoản vay có TSBĐ trở thành khơng có TSBĐ (nếu Tịa án tun hợp đồng bảo đảm vơ hiệu giao dịch bảo đảm thiếu chữ ký thành viên hộ gia đình) ảnh hưởng lớn quyền chủ nợ hợp pháp VAMC, TCTD nhận bảo đảm Để giải vướng mắc này, văn số 152/TANDTC-PC, TANDTC hướng dẫn việc xác định chủ thể quan hệ dân có tham gia hộ gia đình sử dụng đất thực theo quy định Điều 101 Bộ luật Dân năm 2015, khoản 29 Điều Luật Đất đai năm 2013 hướng dẫn điểm phần III Giải đáp số01/2017 ngày 07-4-2017 Tòa án nhân dân tối cao số vấn đề nghiệp vụ, theo hộ gia đình sử dụng đất người có quan hệ nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định pháp luật nhân gia đình, sống chung có quyền sử dụng đất chung thời điểm Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất Khi giải vụ án dân mà cần xác định thành viên hộ gia đình có quyền sử dụng đất, thời điểm để xác định hộ gia đình có thành viên có quyền sử dụng đất thời điểm Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất Việc xác định thành viên hộ gia đình phải vào hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trường hợp cần thiết, Tịa án u cầu Ủy ban nhân dân có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xác định thành viên hộ gia đình thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để làm giải vụ án đưa họ tham gia tố tụng với tư cách người có quyền 41 lợi, nghĩa vụ liên quan Đồng thời, TANDTC hướng dẫn giải vụ án dân sự, ngồi người thành viên hộ gia đình có quyền sử dụng đất, Tịa án phải đưa người trực tiếp quản lý, sử dụng đất hộ gia đình, người có cơng sức đóng góp làm tăng giá trị quyền sử dụng đất tài sản đất tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Về đại diện Theo quy định Điều 581 BLDS 2005, hợp đồng ủy quyền loại hợp đồng dân sự, chủ thể ký kết hợp đồng dân cá nhân (thể nhân) pháp nhân BLDS quy định giới hạn bên ủy quyền phải cá nhân cấm ủy quyền cho pháp nhân Tại nhiều văn pháp luật khác quy định việc ủy quyền pháp nhân pháp nhân: Khoản Điều Nghị định 78/2010/NĐ-CP cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ, Khoản Điều 141 Luật thương mại 2006, Khoản Điều 45 Luật Kinh doanh bất động sản 2015 Trên thực tế, TCTD thực ủy quyền cho công ty (pháp nhân) thu hồi nợ VAMC thực ủy quyền cho TCTD bán nợ thực thu hồi nợ (bao gồm việc khởi kiện Tòa án) Tuy nhiên, nhiều Tòa án Khoản Điều Nghị 05/2012/NQ-HĐTP BLDS 2005 để xác định việc ủy quyền tố tụng dân phải ủy quyền cho cá nhân Do đó, việc VAMC ủy quyền cho TCTD (pháp nhân) khởi kiện không phù hợp với Nghị 05/2012/NQHĐTP Về bảo đảm thực nghĩa vụ Căn quy định Điều 324, 344 BLDS 2005, Điều 293 BLDS 2015, việc bên thỏa thuận nghĩa vụ bảo đảm bao gồm nghĩa vụ phát sinh tương lai (các nghĩa vụ hợp đồng cấp tín dụng ký kết sau ngày ký hợp đồng bảo đảm) hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật Tuy nhiên, thực tế, phát sinh tranh chấp liên quan đến yêu cầu xử lý TSBĐ để đảm bảo cho nghĩa vụ hợp đồng tín dụng ký sau ngày ký hợp đồng chấp số tịa án khơng chấp nhận cho hợp đồng chấp đảm bảo cho hợp đồng tín dụng ký kết vào thời điểm ký hợp đồng chấp Do đó, để giải vướng mắc này, văn 152/TANDTC-PC, TANDTC hướng dẫn thống phạm vi 42 nghĩa vụ bảo đảm, phạm vi bảo lãnh, quan hệ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh sau: (i) Về phạm vi nghĩa vụ bảo đảm: Trường hợp bảo đảm nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ hình thành thời hạn bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Điều 293 Bộ luật Dân 2015); bên có quyền thỏa thuận cụ thể phạm vi nghĩa vụ bảo đảm thời hạn thực nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Khi nghĩa vụ tương lai hình thành, bên xác lập lại biện pháp bảo đảm nghĩa vụ (Điều 294 Bộ luật Dân 2015) (ii) Về phạm vi bảo lãnh: Các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh Trường hợp nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ phát sinh tương lai phạm vi bảo lãnh không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau người bảo lãnh chết pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn (Điều 366 Bộ luật Dân 2015) (iii) Về quan hệ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh: Trường hợp bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh, trừ trường hợp bên có thỏa thuận bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ (Điều 339 Bộ luật Dân 2015) Về chuyển giao quyền yêu cầu Để rõ quyền, nghĩa vụ bên chuyển giao quyền yêu cầu theo quy định pháp luật dân sự, điểm văn 152/TANDTC-PC, TANDTC hướng dẫn, bên có quyền yêu cầu chuyển giao quyền yêu cầu cho bên quyền người quyền trở thành bên có quyền yêu cầu Việc chuyển giao quyền yêu cầu không cần có đồng ý bên có nghĩa vụ Người chuyển giao quyền yêu cầu phải thông báo văn cho bên có nghĩa vụ biết việc chuyển giao quyền yêu cầu, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp bên chuyển giao quyền yêu cầu không thông báo việc chuyển giao quyền mà phát sinh chi phí cho bên có nghĩa vụ bên chuyển giao quyền u cầu phải tốn chi phí (Điều 365 Bộ luật Dân 2015) Về giao dịch dân xác lập trước ngày Bộ luật Dân 2015 có hiệu lực (Điều 688 Bộ luật Dân 2015) 43 Để áp dụng thống quy định pháp luật giao dịch dân xác lập trước ngày Bộ luật Dân 2015 có hiệu lực theo Điều 688 BLDS 2015, văn số 152/TANDTC-PC, TANDTC hướng dẫn cụ thể sau: (i) Giao dịch dân xác lập trước ngày BLDS 2015 có hiệu lực chưa thực mà có nội dung, hình thức khác với quy định BLDS 2015 chủ thể giao dịch tiếp tục thực theo quy định BLDS 2005 văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết BLDS 2005, trừ trường hợp bên giao dịch dân có thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung nội dung, hình thức giao dịch để phù hợp với BLDS 2015 để áp dụng quy định BLDS 2015; (ii) Giao dịch dân thực mà có nội dung, hình thức khác với quy định BLDS 2015 áp dụng quy định BLDS 2015 văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết BLDS 2015; (iii) Giao dịch dân chưa thực thực mà có nội dung hình thức phù hợp với quy định BLDS 2015 áp dụng quy định BLDS 2015; (iv) Giao dịch dân thực xong trước ngày BLDS 2015 có hiệu lực mà có tranh chấp áp dụng quy định BLDS 2005 văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết BLDS 2005 để giải Về kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng Việc xác định quyền, nghĩa vụ tố tụng khâu q trình tốt tụng có ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ hiệu trình tố tụng Để giải vướng mắc việc xác định quyền, nghĩa vụ tố tụng thay đổi chủ sở hữu tổ chức có quyền nghĩa vụ tố tụng, bảo đảm trình tố tụng bị gián đoạn, văn số 152/TANDTC-PC, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn trường hợp thay đổi chủ sở hữu tổ chức có việc chuyển giao quyền, nghĩa vụ cho chủ sở hữu chủ sở hữu kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng Trường hợp tổ chức chuyển giao quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật dân tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng (Điều 74 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015) Về thời hiệu khởi kiện Đối với yêu cầu toán khoản tiền gốc từ trước tới nay, Tịa án có quan điểm cho tranh chấp địi lại tài sản khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện Tuy nhiên, theo quy định Điều 155 BLDS 2015 tranh chấp địi lại tài sản khơng cịn trường hợp khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện Trường hợp Tòa án có quan điểm áp 44 dụng thời hiệu khởi kiện u cầu tốn khoản tiền gốc bất lợi cho TCTD/VAMC Về khởi kiện thụ lý vụ án Liên quan đến việc trả lại đơn khởi kiện quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân ban hành Nghị số 04/2017/NQ-HĐTP ngày 05-5-2017 hướng dẫn số quy định khoản khoản Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13 Để làm rõ vấn đề này, Điểm văn số 152/TANDTC-PC, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn quyền khởi kiện vụ án, hình thức, nội dung đơn khởi kiện, trả lại đơn khởi kiện nơi cư trú người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Theo đó, quyền khởi kiện vụ án, quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau gọi chung người khởi kiện) Tịa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp (Điều 186 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015) - Về hình thức, nội dung đơn khởi kiện: Cơ quan, tổ chức người khởi kiện người đại diện hợp pháp quan, tổ chức tự nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án Tại mục tên, địa người khởi kiện phải ghi tên, địa quan, tổ chức họ, tên, chức vụ người đại diện hợp pháp quan, tổ chức đó; phần cuối đơn, người đại diện hợp pháp quan, tổ chức phải ký tên đóng dấu quan, tổ chức đó; trường hợp tổ chức khởi kiện doanh nghiệp việc sử dụng dấu theo quy định Luật Doanh nghiệp (Điều 189 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015) - Về trả lại đơn khởi kiện, Thẩm phán trả lại đơn khởi kiện người khởi kiện không sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo yêu cầu Thẩm phán quy định khoản Điều 193 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Trường hợp đơn khởi kiện, người khởi kiện ghi đầy đủ địa nơi cư trú người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan họ khơng có nơi cư trú ổn định, thường xuyên thay đổi nơi cư trú, trụ sở mà không thông báo địa cho quan, người có thẩm quyền theo quy định pháp luật cư trú làm cho người khởi kiện nhằm mục đích che giấu địa chỉ, trốn tránh nghĩa vụ người khởi kiện Thẩm phán không trả lại đơn khởi kiện mà xác định người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cố tình giấu địa tiến hành thụ lý, giải 45 theo thủ tục chung Trường hợp đơn khởi kiện, người khởi kiện không ghi đầy đủ, cụ thể ghi không tên, địa người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan mà không sửa chữa, bổ sung theo yêu cầu Thẩm phán Thẩm phán trả lại đơn khởi kiện (Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015) - Về nơi cư trú người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn Tòa án nhân dân cấp áp dụng quy định Điều 40 Bộ luật Dân năm 2015 địa nơi cư trú Theo đó, trường hợp bên quan hệ dân thay đổi nơi cư trú gắn với việc thực quyền, nghĩa vụ phải thơng báo cho bên biết nơi cư trú Đồng thời, áp dụng Nghị số 04/2017/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao nêu Theo đó, Điều Điều Nghị hướng dẫn cụ thể, chi tiết xác định địa người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan việc xử lý việc ghi địa người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan 3.5 Kiến nghị Thứ nhất, việc nhận thức, đánh giá quy định pháp luật vơ hiệu hợp đồng tồn vơ hiệu phần có nhìn nhận khác Đối với dạng tranh chấp tài sản chấp sản chung vợ chồng đây, có quan điểm cho cần vào ½ quyền sử dụng, sở hữu tài sản vợ chồng để vô hiệu phần hợp đồng chấp, có quan điểm ngược lại phải vơ hiệu tồn hợp đồng chấp Vì thế, cần có quy định cụ thể hợp đồng vơ hiệu tồn vơ hiệu phần trường hợp Theo em, trường hợp cần quy định vơ hiệu tồn hợp đồng chấp Thứ hai, cần tăng cường nâng cao vai trò Ủy ban nhân dân cấp xã nói chung, cán tư pháp cấp xã nói riêng trường hợp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhà đất di sản thừa kế Quá trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cán phụ trách việc cấp giấy Ủy ban nhân dân cấp xã với cán tư pháp xã cần phối hợp chặt chẽ với cán khối, xóm nơi có đất, nơi cư trú người để lại di sản chết để xác minh, nắm rõ người thừa kế di sản để lập văn phân chia di sản thừa kế đủ hàng thừa kế theo quy định Văn phân chia di sản thừa kế cơng chứng, chứng thực Phịng Cơng chứng, Văn phịng Cơng chứng chứng thực Ủy ban nhân dân cấp xã Cho dù cơng 46 chứng, chứng thực đâu vai trò cán tư pháp cấp xã quan trọng việc nắm rõ người thừa kế quyền định đoạt di sản thừa kế để bảo đảm khơng bỏ sót người thừa kế lập văn phân chia di sản thừa kế Thứ ba, ngân hàng phạm vi chức năng, quyền hạn cần quán triệt quy định rõ khoản vay theo hợp đồng tín dụng phải ký hợp đồng chấp, khoản tiền theo hợp đồng tín dụng bên vay tất tốn bên phải xóa chấp, ký lại hợp đồng tín dụng ký hợp đồng chấp mới, đồng thời hợp đồng chấp phải đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm KẾT LUẬN Trong hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cao Bản chất hoạt động hoạt động kinh doanh tiền tệ Hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro 47 tiềm ẩn mâu thuẫn quyền lợi nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng tín dụng dẫn đến xảy tranh chấp Các tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng diễn ngày nhiều hơn, phức tạp dẫn đến tranh chấp yêu cầu Toà án giải ngày gia tăng Do vậy, đòi hỏi chất lượng áp dụng pháp luật giải vụ án Toà án cần phải cao hơn, triệt để hơn, cần thiết phải có giải pháp tích cực, lâu dài nhằm hạn chế đến mức thấp tranh chấp xảy Với nhận thức sâu sắc tranh chấp hợp đồng tín dụng ảnh hưởng không tốt đến ổn định trị - xã hội tình hình nợ xấu tổ chức tín dụng tăng cao việc nghiên cứu tìm nguyên nhân nảy sinh tranh chấp để sở tìm giải pháp ngăn ngừa hạn chế nguyên nhân có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo vệ tính ổn định quan hệ tín dụng trì trật tự Trên sở lý luận, qua thực tiễn nghiên cứu giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Toà án nhân dân quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, em tồn tại, hạn chế từ mạnh dạn đưa quan điểm giải pháp Do kiến thức trình độ hiểu biết hạn chế nên viết nhiều khiếm khuyết, em mong thầy giáo hướng dẫn PGS TS Hoàng Phước Hiệp bảo để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2015), Bộ luật Dân năm 2015 Quốc hội (2010), Luật tổ chức Tín dụng năm 2010 48 Luật tổ chức tín dụng năm 2017, luật doanh nghiệp 2014, luật thương mại năm 2005 Thông tư 39/2016/TT-NHNN hoạt động cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 5.Nghị định Số: 102/2017/NĐ-CP việc ban hành quy định việc thực biện pháp bảo đảm tiền vay hệ thống Tổ chức tín dụng Văn hợp số 20/VBHN-NHNN 2014 việc ban hành quy chế cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng Ngày 30 tháng 12 năm 2016, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng (Thông tư 39) Thông tư 43/2016/TT-NHNN quy định cho vay tiêu dùng cơng ty tài (Thơng tư 43) Hai Thơng tư có hiệu lực thi hành từ ngày 15/03/2017 Giáo trình luật ngân hàng- NXB Tư pháp- Hà Nội Giáo trình luật kinh tế- NXB Tư pháp- Hà Nội 10 Thông tư 19/2016/TT-NHNN Quy định hoạt động thẻ ngân hàng 11 Thông tư 09/2016/TT-NHNN quy định ngân hàng hợp tác xã Ngân hàng Nhà nước ban hành 12 Thông tư số 25/2016/TT-NHNN:Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 11/2013/TT/NHNN ngày 15 tháng năm 2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định cho vay hỗ trợ nhà theo Nghị số 02/NQ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2013 Chính phủ 13 Nghị định số 54/2013/NĐ-CP ngày 22 /05/2013 Chính phủ bổ sung Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2011 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước 14 Nghị định số 133/2013/NĐ-CP ngày 17/10/2013 Chính phủ: Về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 54/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 05 năm 2013 bổ sung Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2011 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước 49 ... LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA 2.1 Giới thiệu chung Tòa án nhân dân Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 26 2.1.1 Tổng qua chung quận Đống Đa, Hà Nội. .. LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TAND QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 37 Cần sửa đổi, bổ sung... dụng TAND quận Đống Đa Hiện số lượng tranh chấp tổ chức tín dụng khách hàng vay vốn cịn cao so với loại tranh chấp hợp đồng khác giải Tòa án Tại tòa án nhân dân quận Đống Đa vụ án tranh chấp HĐTD

Ngày đăng: 28/02/2022, 15:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w