Xử lý tài sản thế chấp trong các tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử tại cà mau

94 275 0
Xử lý tài sản thế chấp trong các tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử tại cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HỨA MINH HẢI XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG CÁC TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG QUA THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI CÀ MAU Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN HƯNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HỨA MINH HẢI XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG CÁC TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG QUA THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên: Hứa Minh Hải mã số học viên: 7701250489A, học viên lớp LOP_K25_MBL_CaMau; Khóa K25-2 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Xử lý tài sản chấp tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Cà Mau” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Hứa Minh Hải MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm chấp tài sản tài sản chấp 1.1.1 Khái niệm chấp tài sản 1.1.2 Về tài sản chấp 1.2 Một số điểm chế định bảo đảm thực nghĩa vụ 11 1.3 Hệ pháp lý việc chấp tài sản theo quy định hành 17 1.4 Những quy định hành xử lý tài sản chấp 23 1.4.1 Nguyên tắc xử lý tài sản chấp 23 1.4.2 Các trường hợp xử lý tài sản chấp 25 1.4.3 Điều kiện xử lý tài sản chấp 26 1.4.4 Các phương thức xử lý tài sản chấp 33 1.4.5 Thủ tục xử lý tài sản chấp 455 Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Ở TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CÀ MAU .477 2.1 Thực tiễn xử lý tài sản chấp tranh chấp hợp đồng tín dụng thời gian 05 năm trở lại Toà án nhân dân Cà Mau 477 2.2 Những vướng mắc thường gặp qua thực tiễn giải Tòa án nhân dân thành phố Cà Mau 488 2.2.1 Những vướng mắc, bất cập từ vấn đề pháp luật 488 2.2.2 Về trình độ, lực Thẩm phán Tòa án 522 2.2.3 Về trách nhiệm tổ chức tín dụng 555 2.2.4 Về quy trình giải tranh chấp 577 2.2.5 Những vướng mắc hoạt động xử lý tài sản chấp 588 2.2.6 Về chấp bảo lãnh tài sản liên quan đến hộ gia đình 644 2.3 Nhận xét, đánh giá chung 666 2.3.1 Những mặt đạt 666 2.3.2 Những mặt khó khăn, hạn chế 677 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HỒN THIỆN CƠNG TÁC XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG CÁC TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 700 3.1 Thống quy định pháp luật hướng dẫn Tòa án xử lý tài sản chấp 700 3.1.1 Sự hoàn thiện hệ thống văn pháp luật có liên quan 700 3.1.1.1 Về Bộ luật Luật: 731 3.1.1.2 Về văn Luật: 733 3.1.1.3 Về thực chế định chấp tài sản bảo lãnh 766 3.1.1.4 Về trì hữu tài sản chấp tầm kiểm soát 777 3.1.1.5 Về XLTSTC mà không cần hợp tác bên chấp 777 3.1.2 Về thủ tục tố tụng 800 3.2 Các đề xuất khác 800 KẾT LUẬN 855 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLDS BLTTDS LTHADS Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng dân Luật Thi hành án dân LDN LĐĐ Luật Doanh nghiệp Luật đất đai LNO LCC Luật nhà Luật Công chứng LNHNN LCTCTD LPS Luật Ngân hàng Nhà nước Luật tổ chức tín dụng Luật phá sản LXLVPHC NĐ NQ Luật xử lý vi phạm hành Nghị định Nghị TCTD NHTM HĐTD Tổ chức tín dụng Ngân hàng thương mại Hợp đồng tín dụng HĐTC HĐTCTS TSBĐ TSTC XLTSBĐ XLTSTC UBND TAND TANDTC Hợp đồng chấp Hợp đồng chấp tài sản Tài sản bảo đảm Tài sản chấp Xử lý tài sản bảo đảm Xử lý tài sản chấp Ủy ban nhân dân Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao HĐTP TNHH CTTNHH TNHHMTV NHNN&PTNT NHTMCP DNTN Hội đồng Thẩm phán Trách nhiệm hữu hạn Công ty trách nhiệm hữu hạn Trách nhiệm hữu hạn thành viên Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân hàng thương mại cổ phần Doanh nghiệp tư nhân PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta giai đoạn đổi lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội lĩnh vực khác Việc mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế theo chủ trương Đảng Nhà nước góp phần tạo nên bước tiến đáng kể vào công cải tiến nước nhà, mở nhiều hội đặt thách thức to lớn lĩnh vực, hoạt động doanh nghiệp, hoạt động tín dụng ngân hàng, lĩnh vực nhạy cảm Khi xã hội ngày phát triển quan hệ dân sự, kinh doanh, thương mại phát triển theo, tranh chấp xảy điều không tránh khỏi, số lượng tranh chấp dân sự, kinh doanh, thương mại nói chung tranh chấp hợp đồng tín dụng nói riêng ngày tăng với mức độ ngày phức tạp, lựa chọn hình thức giải tranh chấp vừa đảm bảo có lợi cho thương nhân vừa trì mối quan hệ làm ăn việc mà bên kinh doanh cần quan tâm, lựa chọn Tổ chức tín dụng đời phát triển gắn liền với đời phát triển kinh tế hàng hóa để giải nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu toán…, phục vụ cho việc phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế, nhu cầu sinh hoạt sản xuất cá nhân Nền kinh tế Việt Nam năm gần đạt tốc độ tăng trưởng cao, đồng thời với mức độ tăng trưởng nhu cầu vốn cần thiết cho kinh tế lớn Thực tế cho thấy hầu hết doanh nghiệp Việt Nam lực tài hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa nguồn vốn vay ngân hàng Một số doanh nghiệp có lực tài mức sử dụng vốn tín dụng ngân hàng đòn bẩy tài để phát triển kinh doanh Từ đó, khẳng định tín dụng ngân hàng giai đoạn tiếp tục kênh cung cấp vốn quan trọng cho kinh tế cho doanh nghiệp Với vai trò trung gian tài chính, hoạt động ngân hàng đứng trước nguy rủi ro mà chủ yếu nguy vốn, giải pháp cứu cánh cho ngân hàng hầu hết người vay bắt buộc phải có tài sản chấp muốn sử dụng vốn vay Bên cạnh thành cơng kết đạt Ngành ngân hàng phải đối phó với nhiều khó khăn, khó khăn việc thu hồi khoản nợ xấu cần phải xử lý Tốc độ xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ nhìn chung chậm Có thể nhận thấy rằng, tỷ lệ nợ xấu cao độ rủi ro cho hệ thống ngân hàng lớn, điều phủ nhận hậu rủi ro tín dụng xảy nguy kịch mang tính chất dây chuyền, gây tác hại nghiêm trọng đến không thân ngân hàng, mà gây thiệt hại mức độ sâu rộng đến toàn kinh tế, kéo theo bất ổn trị xã hội Khi ngân hàng gặp rủi ro từ khoản nợ khó đòi doanh nghiệp dẫn đến nhiều doanh nghiệp phá sản, phía ngân hàng khoản nợ thua lỗ tăng lên làm xốy mòn kinh tế Nếu rủi ro xảy vượt giới hạn cho phép đẩy ngân hàng đứng trước bờ vực phá sản, hệ thống ngân bị khủng hoảng Như vậy, nguyên nhân thu hồi nợ ngân hàng gặp nhiều khó khăn từ đâu? Phải có nguồn gốc sâu xa từ việc xử lý tài sản chấp gặp nhiều vướng mắc? Mặc dù có nhiều văn pháp luật liên quan đến vấn đề xử lý tài sản chấp ban hành như: Bộ luật Dân năm 2005, Bộ luật Dân năm 2015, Bộ luật Tố tụng Dân 2004 (sửa đổi bổ sung 2011), Bộ luật Tố tụng Dân 2015, Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật tổ chức tín dụng, Luật Cơng chứng, Luật Đất đai, Luật nhà văn hướng dẫn thi hành…, tạo khung pháp lý quan trọng, bước đầu giúp ngân hàng cải thiện tình hình nợ xấu, nợ hạn; tạo đà cho hoạt động cho vay TCTD phát triển, thực sách tiền tệ quốc gia, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Song, tồn tại, vướng mắc từ thực tiễn áp dụng quy định xử lý tài sản chấp phủ nhận Do vậy, việc tìm giải pháp xử lý tài sản chấp ln mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng hệ thống ngân hàng nói riêng kinh tế nước nói chung Tòa án nhân dân thành phố Cà Mau thời gian qua, việc xử lý tài sản chấp tranh chấp HĐTD diễn với số lượng vụ việc nhiều, tính chất ngày phức tạp Thực tế cần phải có giải pháp cơ, lâu dài triệt để nhằm hạn chế tranh chấp HĐTD phát sinh, thúc đẩy trình giải tranh chấp kịp thời, giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên Làm điều có ý nghĩa to lớn cho hoạt động tín dụng ngân hàng ngày phát triển hướng, lành mạnh, an tồn, bảo vệ lợi ích hợp pháp cho chủ thể tham gia Trước tình hình đó, cần phải hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến việc giải tranh chấp HĐTD xử lý tài sản chấp nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi cho trình giải tranh chấp lĩnh vực này, góp phần bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ vấn đề mang tính lý luận thực tiễn trên, người viết sâu nghiên cứu “Xử lý tài sản chấp tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Cà Mau”, với mong muốn nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam vấn đề xử lý tài sản chấp tranh chấp HĐTD đường Tòa án Cà Mau nhằm tìm nguyên nhân vấn đề, từ biết thực trạng việc xử lý tài sản chấp nước ta cuối đưa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật giải pháp khác xử lý tài sản chấp đường Tòa án Tình hình câu hỏi nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu Xử lý tài sản chấp đề tài không chưa hết nóng, đặc biệt nước ta trình hội nhập kinh tế giới, doanh nghiệp thành lập nhiều hơn, đồng thời nhu cầu vay vốn nhiều hơn, vừa hội vừa thách thức lớn tổ chức tín dụng Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích việc áp dụng pháp luật, quy định pháp luật Việt Nam XLTSTC phát sinh từ HĐTD đường Tòa án, qua thực tiễn xét xử Cà Mau, có đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực này, đưa đề xuất, kiến nghị cho phù hợp tình hình thực tế Bên cạnh đó, việc đánh giá thực trạng để đưa giải pháp XLTSTC phát sinh từ HĐTD, qua đó, Tòa án địa phương nghiên cứu, rút kinh nghiệm cho việc xét xử địa phương Vì vậy, việc đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp XLTSTC phát sinh từ HĐTD cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn việc góp phần mang lại hiệu lực pháp luật việc thực thi pháp luật nước ta 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ đặt cần trả lời câu hỏi đây, cụ thể sau: 2.2.1 Tìm hiểu quy định pháp luật hành chấp tài sản xử lý tài sản chấp hợp đồng tín dụng nào? Nghiên cứu làm rõ khái niệm chấp tài sản tài sản dùng để chấp Nghiên cứu quy định pháp luật có liên quan đến tài sản chấp xử lý tài sản chấp Các trường hợp, điều kiện, phương thức, nguyên tắc, thủ tục xử lý tài sản chấp 2.2.2 Đánh giá thực trạng vấn đề xử lý tài sản chấp hợp đồng tín dụng thành phố Cà Mau thời gian qua nào? Nghiên cứu thực trạng cấu tổ chức, trình tự thủ tục giải tranh chấp HĐTD, thực tiễn XLTSTC tranh chấp HĐTD, nhận xét, đánh giá qua thực tiễn xét xử tranh chấp HĐTD Tòa án nhân dân thành phố Cà Mau Đánh giá mặt tồn tại, hạn chế để đề xuất giải pháp khắc phục thời gian tới 2.2.3 Để hoàn thiện công tác xử lý tài sản chấp tranh chấp hợp đồng tín dụng cần có giải pháp nào? Qua việc tìm mặt tồn tại, hạn chế, đề kiến nghị hệ thống pháp luật đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác XLTSTC tranh chấp HĐTD sở lý luận thực tiễn đánh giá Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn nghiên cứu quy định pháp hành xử lý tài sản chấp, bên vay khả toán khoản nợ cho ngân hàng, ngân hàng vào hợp đồng với quy định pháp luật để tiến hành xử lý tài sản chấp mà thu hồi nợ Luận văn nêu lên thực trạng áp dụng pháp luật xử lý tài sản chấp đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng giai đoạn nay, từ làm rõ thuận lợi khó khăn ngân hàng áp dụng pháp luật, quy định tiến bộ, bên cạnh bất cập, vướng mắc pháp luật hành Đồng thời, người viết so sánh điểm Bộ luật Dân 2015 với Bộ luật Dân năm 2005 để từ biết hạn chế Bộ luật Dân 2005 có khắc phục Bộ luật Dân 2015 hay chưa Qua phân tích đó, người viết đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản chấp bảo đảm tiền vay Mục đích cụ thể luận văn: - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận xử lý tài sản chấp tiền vay tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn cơng tác xét xử - Nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật xử lý tài sản chấp tiền vay, thuận lợi khó khăn q trình xử lý tài sản chấp tiền vay tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Cà Mau - Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản chấp tiền vay tranh chấp hợp đồng tín dụng, kiến nghị dựa thực trạng mà người viết nghiên cứu, đồng thời người viết đưa kiến nghị khác nhằm tăng cường việc xử lý tài sản chấp ngân hàng có hiệu 74 theo phương thức thỏa thuận Trường hợp định đoạt tài sản bất động sản, động sản có đăng ký, tài sản nguồn thu nhập chủ yếu gia đình phải có thỏa thuận tất thành viên gia đình người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp luật có quy định khác” Theo đó, trường hợp tài sản chấp đất cấp cho hộ gia đình cần phải làm rõ danh sách thành viên hộ gia đình có tên hộ thời điểm cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình để yêu cầu tất thành viên thành niên hộ gia đình có lực hành vi dân đầy đủ phải ký vào hợp đồng chấp Trong thực tế, có nhiều trường hợp cán ngân hàng Công chứng viên “để sót” thành viên hộ gia đình khơng ký vào hợp đồng chấp, ngân hàng xử lý tài sản thành viên khởi kiện Vì việc quy định chưa rõ ràng, cụ thể, chưa xác định gia đình gồm người có chung hộ hay chung nhà Do vậy, khơng có sở pháp lý để xác định thành viên hộ gia đình Vì vậy, tơi cho sửa đổi quy định hệ thống pháp luật liên quan đến chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm cần quy định hộ gia đình có sổ hộ cấp đổi sau thời điểm cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, xác định thành viên hộ cần có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã vào thời điểm cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình gồm có đủ sở pháp lý xác định Ngày 21/6/2017, Quốc hội ban hành Nghị số: 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, có hiệu lực thi hành ngày 15/8/2017, với kỳ vọng “đánh tan cục máu đông” kinh tế Tuy nhiên, thực tế triển khai thực gặp số khó khăn, vướng mắc, cụ thể: Việc xử lý nợ xấu, thu hồi tài sản không sinh lời khó thực phần lớn TSTC bị kê biên liên quan đến vụ án hồ sơ pháp lý chưa hoàn thiện chủ yếu liên quan đến TSTC bất động sản Do đó, cần phải có giải pháp cơ, lâu dài nhằm hoàn thiện việc đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu, chẳng hạn: Hồn thiện khn khổ pháp lý pháp quy phải sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức tín dụng văn hướng dẫn xử lý nợ xấu XLTSTC; tăng cường lực tài lực quản trị điều hành TCTD lực kiểm tra, kiểm soát nội bộ; đẩy nhanh tiến trình xử lý nợ xấu; tăng cường công tác tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 75 Ngày 01/9/2017 vừa qua, Chính phủ ban hành Nghị định số: 102/2017/NĐ-CP đăng ký biện pháp bảo đảm, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/2017 Theo đó, số nội dung đáng ý Nghị định sau: Về biện pháp bảo đảm phải đăng ký, khoản Điều Nghị định quy định gồm: (i) Thế chấp quyền sử dụng đất; (ii) chấp tài sản gắn liền với đất trường hợp tài sản chứng nhận quyền sở hữu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; (iii) cầm cố tàu bay, chấp tàu bay; (iv) chấp tài sản Về biện pháp bảo đảm đăng ký có yêu cầu, khoản Điều quy định gồm: (i) Thế chấp tài sản động sản khác; (ii) chấp tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai; (iii) bảo lưu quyền sở hữu trường hợp mua bán tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai; mua bán tàu bay, tàu biển; mua bán tài sản động sản khác có bảo lưu quyền sở hữu Về nguyên tắc đăng ký, cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm, Điều Nghị định quy định sau: (i) Việc đăng ký biện pháp bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tàu bay, tàu biển đảm bảo nguyên tắc nội dung kê khai giấy tờ hồ sơ đăng ký phù hợp với thông tin lưu giữ quan đăng ký Cơ quan đăng ký không yêu cầu nộp thêm giấy tờ mà pháp luật khơng quy định hồ sơ; không yêu cầu bên ký kết hợp đồng sửa lại tên hợp đồng bảo đảm, nội dung hợp đồng bảo đảm, không thuộc trường hợp sai sót lỗi kê khai người yêu cầu đăng ký; (ii) Việc đăng ký biện pháp bảo đảm tài sản động sản khác thực sở nội dung tự kê khai phiếu yêu cầu đăng ký, đồng thời người yêu cầu đăng ký chịu trách nhiệm trước pháp luật tính hợp pháp xác thơng tin kê khai phiếu yêu cầu đăng ký; (iii) Thông tin biện pháp bảo đảm đăng ký lưu giữ sổ đăng ký, sở liệu Hệ thống liệu quốc gia biện pháp bảo đảm Cơ quan đăng ký có trách nhiệm cung cấp thơng tin biện pháp bảo đảm đăng ký theo yêu cầu cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình Một số nội dung Nghị định số 102/2017/NĐ-CP nêu số biện pháp giúp việc XLTSTC nhanh an toàn Tuy nhiên, Nghị định giao cho nhiều quan đầu mối quản lý cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm (Giao thông vận tải, Tài nguyên môi trường,…) tránh trường hợp bị mù thông tin tiến hành cho vay vụ việc ông Thuận, Công ty phát triển nhà Minh Hải Ngân hàng Nam Việt nội dung 2.2.4 (Về quy trình giải 76 tranh chấp) Hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm cần tập trung quan đầu mối thực đăng ký thống có trang thông tin điện tử pháp lý tài sản để ngân hàng truy cập, nắm bắt thông tin cần thiết, đảm bảo quyền lợi bên giao dịch Có việc XLTSTC tranh chấp HĐTD ngân hàng giải nhanh chóng hiệu tình hình 3.1.1.3 Về thực chế định chấp tài sản bảo lãnh Pháp luật dân hành có quy định cụ thể giao dịch chấp tài sản; giao dịch bảo lãnh Tuy nhiên, thực tế, hai loại giao dịch bị nhiều người lợi dụng làm sai lệch, ảnh hưởng đến chất hai loại giao dịch Hành vi làm sai lệch giao dịch thường rõ ràng giao dịch chấp tài sản với giao dịch bảo lãnh, nhận thức pháp luật chấp tài sản bảo lãnh bên chấp, bảo lãnh bên nhận chấp, bảo lãnh chưa đầy đủ; người giải loại vụ việc chưa quan tâm, xem xét mức đến chất loại hợp đồng có tranh chấp; pháp luật quy định có chồng chéo, không đồng Tại khoản Điều 72 Nghị định số 163, quy định: “Việc bảo lãnh quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng theo quy định Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai, quy định khoản Điều 32, khoản Điều 33, khoản Điều 34, khoản Điều 35 khoản Điều 36 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng văn hướng dẫn thi hành chuyển thành việc chấp quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng người thứ ba” Quy định không phù hợp với quy định BLDS bảo lãnh, chấp tài sản dẫn đến hệ việc áp dụng pháp luật xử lý tài sản không thống Nếu xử lý tài sản chấp Điều 355, xử lý tài sản bên bảo lãnh Điều 369 BLDS 2005; khoản Điều 72 Nghị định số 163 cho phép việc bảo lãnh chuyển thành việc chấp, vậy, xử lý tài sản chấp xuất tình trạng áp dụng Điều 355 BLDS áp dụng Điều 369 BLDS khơng sai Để khắc phục tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo này, BLDS 2015 quy định chung Điều luật trường hợp xử lý tài sản bảo đảm (Điều 299) mà không quy định cụ thể cho trường hợp BLDS 2005 Mặt khác, phạm vi bảo lãnh theo khoản Điều 336 BLDS 2015, quy định: “Các bên 78 Như phân tích phần 2.2.3 (Về trách nhiệm TCTD) mà bên chấp không hợp tác cho TCTD tiến hành thu giữ tài sản, để thu hồi nợ, TCTD làm gì, lúc ngồi việc dùng vũ lực để trấn áp, trường hợp người mắc nợ từ chối giao tài sản, sau nhận đến hai thơng báo, chí có thái độ phản kháng? Như trường hợp vụ việc xảy ngân hàng Đại Dương Công ty Nhật Đức (nội dung 1.4.3 Điều kiện xử lý tài sản chấp) Cần nhấn mạnh xã hội có tổ chức thượng tơn pháp luật, quyền dùng vũ lực thừa nhận trường hợp cần tự vệ chống công trước người khác Điều khẳng định mà không phân biệt chủ thể quyền nhà chức trách hay dân thường Có lẽ nhận thấy khó khăn rủi ro liên quan đến việc thực quyền thu giữ nên NĐ 163/2006/NĐ-CP nhắc đến vai trò UBND cấp xã việc hỗ trợ thu giữ tài sản44 Vấn đề lại làm UBND bị ràng buộc cách hữu hiệu vào trách nhiệm hỗ trợ? Nếu từ chối hỗ trợ, liệu UBND có bị chế tài? Nghị định dẫn Thông tư liên tịch 16/2014 khơng có câu trả lời cho câu hỏi cách rõ ràng 45 Suy cho cùng, UBND cấp xã khơng có trách nhiệm khơng có quyền huy động lực lượng trấn áp theo yêu cầu người này, người để thỏa mãn lợi ích riêng họ, dù lợi ích đáng46 Lực lượng ni dưỡng tiền người đóng thuế nguyên tắc, phục vụ miễn phí cho lợi ích cộng động, địa phương Tư tưởng chủ đạo chủ nợ có bảo đảm (trong phạm vi viết TCTD) có quyền trực tiếp giá trị kinh tế TSTC có quyền yêu cầu người cản trở việc thực quyền này, cụ thể người chấp phải chấm dứt việc cản trở Với tư tưởng đó, quyền thu giữ (cũng self-help), mang tính chất quyền tự vệ đáng TCTD ứng xử thể quyền lợi bị xâm hại hành vi bất hợp tác người chấp Khoản Điều 63 NĐ 163/2006/NĐ-CP quy định: “Trong trình tiến hành thu giữ TSBĐ, bên giữ TSBĐ có dấu hiệu chống đối, cản trở, gây an ninh, trật tự cơng cộng có hành vi vi phạm pháp luật khác người XLTSBĐ có quyền u cầu UBND xã, phường, thị trấn quan Công an nơi tiến hành thu giữ TSBĐ, phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật để giữ gìn an ninh, trật tự, bảo đảm cho người xử lý tài sản thực quyền thu giữ TSBĐ” 45 TTLT số 16 Điều nhắc lại nội dung NĐ 163/2006/NĐ-CP, phần liên quan đến trách nhiệm phối hợp UBND địa phương việc thu giữ TSBĐ, khơng nói thêm 46 Riêng trường hợp lợi ích tư nhân bị xâm hại hành vi phạm pháp tang, đặc biệt xâm hại vũ lực, cơng lực phải can thiệp mà khơng cần yêu cầu, việc thuộc chức gìn giữ, bảo vệc trật tự cơng cộng nhà chức trách 44 77 thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh” Như vậy, theo điều luật không bắt buộc phải dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh mà bên thỏa thuận sử dụng mà thơi Quy định phù hợp với việc phân loại nhóm biện pháp bảo đảm thuộc nhóm biện pháp bảo đảm khơng tài sản (hay gọi nhóm biện pháp bảo đảm đối nhân) Do vậy, đề nghị cần sớm sửa đổi Nghị định số 163 để phù hợp với quy định pháp luật hành 3.1.1.4 Về trì hữu tài sản chấp tầm kiểm sốt Trong trường hợp khơng có lý thuyết vật quyền, để có TSTC tầm kiểm soát, điều kiện cần thiết tài sản chuyển nhượng kiểm soát chặt chẽ bên nhận chấp Theo khoản Điều 320 khoản Điều 321 BLDS, bên chấp không bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản chấp, không đồng ý bên nhận chấp Nếu vi phạm quy định bên chấp bị coi vi phạm nghĩa vụ bên chấp Không hạn chế quyền định đoạt, quyền sử dụng, khai thác công dụng tài sản bị giới hạn Theo khoản Điều 321 BLDS, bên chấp có quyền cho thuê, cho mượn TSTC phải thông báo cho bên thuê, bên mượn biết việc tài sản cho thuê, cho mượn dùng để chấp phải thông báo cho bên nhận chấp biết 3.1.1.5 Về XLTSTC mà không cần hợp tác bên chấp Giữ tài sản tầm kiểm soát điều kiện cần cho việc XLTS Việc xử lý diễn suôn sẻ nghĩa vụ khơng tốn, tài sản nằm thẩm quyền bên nhận chấp xử lý theo dự kiến mà không gặp trở ngại nào, đặc biệt cản trở bên chấp hành vi túy vật chất Theo khoản Điều 323 BLDS, bên nhận chấp có quyền yêu cầu bên chấp người thứ ba giữ TSTC giao tài sản cho để xử lý bên chấp không thực thực không nghĩa vụ Tuy nhiên, bên chấp người thứ ba giữ TSTC không giao tài sản BLDS chưa quy định cụ thể Điều 63 NĐ 163 cho phép bên nhận chấp có quyền thu giữ tài sản sau phát thông báo việc XLTS mà người giữ tài sản không giao tài sản Hết thời hạn theo thông báo mà bên giữ tài sản khơng hợp tác bên nhận chấp có quyền chủ động thu giữ tài sản Tuy nhiên, bên nhận chấp chủ động theo cách đến mức độ Nghị định khơng nói rõ 79 Luật cần nghiên cứu cho phép chủ nợ có bảo đảm (TCTD) quyền triển khai lực lượng trường nơi tiến hành thu giữ TSTC TCTD dựa vào UBND Công an cấp xã để triển khai lực lượng, quan dùng lực lượng, phương tiện phục vụ cho lợi ích tư nhân ngồi khn khổ thi hành án có hiệu lực pháp luật TCTD khơng thể giao kết với UBND hợp đồng dịch vụ giữ trật tự, UBND cung ứng theo hợp đồng dịch vụ có đối tượng cơng việc thuộc nhiệm vụ Nhà nước giao cho Cụ thể, trường hợp cần có lực lượng giữ gìn trật tự, TCTD quyền th cơng ty dịch vụ bảo vệ chuyên nghiệp có đăng ký hành nghề, lực lượng có chức giữ trật tự trình thực quyền thu giữ TCTD Trong trường hợp người chấp có phản ứng chống đối vũ lực, lực lượng có quyền tự vệ khn khổ pháp luật, TCTD có quyền u cầu quyền địa phương can thiệp theo quyền hạn trách nhiệm để ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật người chấp Suy cho cùng, phải có gây trật tự có dấu hiệu rõ ràng chuẩn bị gây trật tự, cơng lực có pháp lý để tay với tư cách người chịu trách nhiệm giữ gìn, bảo đảm trật tự công cộng Tuy nhiên, quyền thu giữ tài sản việc cho phép TCTD ký hợp đồng thuê lực lượng bảo vệ chứa đựng nhiều rủi ro, hiểm họa tiềm tàng sử dụng không hợp lý, không mực, quyền trở thành thứ bạo lực tư nhân đẩy xã hội vào tình trạng hỗn loạn, an tồn, thực tế, khơng chủ nợ sử dụng nhóm đòi nợ th kiểu xã hội đen để thu hồi nợ, thế, cần đặt quyền thu giữ quyền thuê lực lượng bảo vệ khung pháp lý chặt chẽ để quyền phát huy tác dụng mong muốn, không bị lạm dụng gây nguy hiểm cho xã hội Lâu nay, việc xử lý nợ nói riêng, XLTSTC nói chung phụ thuộc nhiều vào thiện chí người có TSTC người mắc nợ Bao pháp luật thiên lệch nhiều phía người vi phạm cam kết, khơng thiện chí trả nợ, TCTD đứng trước cảnh “đứng cho vay, quỳ thu nợ” Vì thế, cần phải sớm hoàn thiện quy định pháp luật theo hướng rõ ràng, đơn giản, nhanh chóng XLTSTC quan trọng luật phải đặt chế tài trách nhiệm dân trách nhiệm hình bên chấp cố tình khơng thực nghĩa vụ, có có tính răn đe để việc XLTSTC nhanh chóng BLDS 2015 quy định “trước XLTSTC, bên nhận chấp phải thông báo văn thời hạn hợp lý việc XLTSTC cho bên 80 chấp bên nhận chấp khác” “Một thời hạn hợp lý” gọi hợp lý, thế, theo quan điểm người viết, có Nghị định hướng dẫn Nghị định cần quy định rõ thời hạn hợp lý trường hợp bao lâu, để tránh tình trạng nơi áp dụng thời hạn hợp lý khác cách hiểu khác nhau, quy định thời hạn cụ thể TCTD dễ dàng áp dụng 3.1.2 Về thủ tục tố tụng Hiện nay, thủ tục tố tụng dân giải tranh chấp HĐTD ngân hàng chưa linh hoạt xử lý vấn đề Bên cạnh trình tự, thủ tục giải tranh chấp HĐTD cần sửa đổi đơn giản xét thấy đầy đủ tài liệu, chứng vụ án Tòa án cần giải cho đương để tạo điều kiện cho bên kinh doanh, sản xuất Trình tự thủ tục giải án Tòa án thường kéo dài từ 03 – 05 tháng (đối với tranh chấp kinh doanh, thương mại), từ 06 – 08 tháng (đối với tranh chấp dân sự), lâu hơn, phải trải qua khâu: Thụ lý, nghiên cứu hồ sơ để tiến hành hòa giải, hòa giải khơng thành tiến hành xét xử Đến án định có hiệu lực phải chờ Cơ quan thi hành án tiến hành giải cho người có đơn u cầu thi hành án Chính nhiều thủ tục vậy, dẫn đến tình trạng hoạt động kinh doanh, sản xuất bên bị ảnh hưởng nhiều theo chiều hướng bất lợi Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương quan chức cần nghiên cứu, xây dựng hệ thống pháp luật mà tùy trường hợp, cần quy định nới rộng thêm thời hạn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại vụ án có tính chất phức tạp, nhiều đương sự, nhiều nơi khác nhau, cố tình giấu địa cần quy định rút ngắn thời gian, thủ tục giải đơn giản, nhanh chóng… mà đảm bảo lẽ phải, chân lý sống pháp luật 3.2 Các đề xuất khác Qua phân tích thực trạng giải tranh chấp có nhiều vướng mắc, bất cập định Nên tác giả có số ý kiến đề xuất sau: Thứ nhất, cần bồi dưỡng thường xuyên kiến thức cho cán bộ, cơng chức Tòa án Hiệu hoạt động giải tranh chấp HĐTD có biện pháp bảo đảm nói riêng hoạt động áp dụng pháp luật nói chung Tòa án phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, phải nói đến chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức Tòa án mà trước hết trình độ chun môn, phẩm chất đạo đức, lực, 81 tinh thần trách nhiệm đội ngũ Thẩm phán Vì vậy, Thẩm phán Hội thẩm cần phải có tố chất nghề nghiệp định, chẳng hạn: Nắm vững quy định pháp luật thuộc lĩnh vực phân công đảm nhiệm cách chuyên sâu; thu nhận xử lý thơng tin để phục vụ việc thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Có khả phân tích, đánh giá cách xác, toàn diện tài liệu, chứng để làm cho việc án, định phù hợp với thực tiễn Có khả lập luận, thu thập chứng quan trọng; kịp thời xử lý tình phát sinh phiên tòa theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, sở vật chất, điều kiện làm việc, chế bảo đảm chế độ đãi ngộ ảnh hưởng lớn đến chất lượng áp dụng pháp luật nói chung giải tranh chấp HĐTD có biện pháp bảo đảm nói riêng Trong q trình giải vụ án Thẩm phán người có vai trò chủ đạo như: Là người trực tiếp giải vụ án, đưa đường lối xử lý vụ án, phân tích, nhận định tình tiết vụ án định án theo quy định pháp luật Vì lẽ đó, đội ngũ Thẩm phán Tòa án cấp huyện cần chủ động trau dồi thêm kiến thức kinh nghiệm vấn đề trọng cần thiết Bên cạnh đó, quan có thẩm quyền cần tạo điều kiện như: Thường xun mở lớp tập huấn chun mơn, có quy định cần mở lớp tập huấn cho cán Tòa án kịp thời, ban hành văn hướng dẫn cụ thể, có đường lối đạo đắn… nhằm giúp cho cán Tòa án có thêm kiến thức kinh nghiệm việc giải án Thư ký Tòa án người trực tiếp tham mưu, giúp việc cho Thẩm phán, giúp cho Thẩm phán hoàn thành công tác giải vụ án, nên đội ngũ Thư ký Tòa án cần tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên kiến thức kinh nghiệm trình giải vụ án Cần quan có thẩm quyền tạo điều kiện nêu Về lĩnh vực giải tranh chấp HĐTD ngân hàng có biện pháp bảo đảm Tòa án cấp huyện, Thẩm phán Thư ký Tòa án cần chủ động tìm hiểu, nghiên cứu sâu quy định pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng Nhằm giúp cán Tòa án nắm vững đường lối giải vụ án nhanh chóng quy định pháp luật 82 Cần có phối hợp chặt chẽ quan, đặc biệt Tòa án TCTD Khi có hành vi xâm phạm trái pháp luật đến lợi ích công, đến cá nhân, ảnh hưởng đến đường lối giải vụ án ngân hàng, cá nhân, tổ chức khác cần cung cấp thông tin chứng tài liệu cho Tòa án Điều giúp cho đội ngũ cán Tòa án có đường lối giải vụ đắn Qua phân tích trên, nhận thấy việc bồi dưỡng thêm kiến thức, kinh nghiệm cho cán Tòa án huyện cần thiết Thứ hai, cần phải tăng cường Thẩm phán có chun mơn sâu giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Để tiếp cận giải nhanh chóng vụ án liên quan đến lĩnh vực tín dụng Thẩm phán có trình độ chun mơn sâu lĩnh vực có phương hướng, đường lối xử lý nhanh chóng, đảm bảo pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích cho bên nên cần tăng cường thêm cần thiết Thẩm phán người có vai trò định việc cho án có giá trị pháp lý cao Vì vậy, đội ngũ Thẩm phán phải có lực, ln cập nhật kiến thức có kinh nghiệm dày dặn nắm bắt, giải vấn đề cách tốt Do đội ngũ Thẩm phán Toà án quận, huyện hạn chế việc bồi dưỡng kiến thức nên việc giải vụ án, đặc biệt vụ án tranh chấp HĐTD nhiều thiếu sót hạn chế dẫn đến nhiều án bị hủy Chính thực tiễn đòi hỏi cần tăng cường, bồi dưỡng kiến thức cho Thẩm phán, bồi dưỡng cho quy định giải tranh chấp HĐTD Công việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Thẩm phán cách thường xuyên, đầy đủ nâng cao chất lượng hiệu xét xử họ Toà án quận, huyện Thứ ba, quan chức cần rà soát lại toàn văn liên quan đến việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Như phân tích viết, nhiều bất cập văn pháp luật liên quan để giải chấp tranh chấp HĐTD đặc biệt văn liên quan đến việc đăng ký giao dịch bảo đảm, nên gây nhiều khó khăn việc giải tranh chấp Tòa án Cũng gây khó khăn cho TCTD khách hàng việc áp dụng quy định pháp luật Trong BLDS 2015 thi hành mà chưa có văn để hướng dẫn thi hành trường hợp XLTSTC tranh chấp HĐTD Do đó, kiến nghị quan chức sớm ban hành văn sửa đổi NĐ số 163/2006/NĐ-CP NĐ số 11/2012/NĐ-CP giao dịch bảo đảm văn có liên quan đến lĩnh vực 83 Với bất cập, chưa có văn hướng dẫn cụ thể phân tích quan có chức cần phải xem xét rà sốt lại, quan chun mơn cần phối hợp để ban hành văn hướng dẫn cụ thể vấn đề cần thiết Thứ tư, quyền lợi bên việc xử lý tài sản chấp Hiện nay, pháp luật quy định bên khơng thỏa thuận giá TSTC ngân hàng có quyền định giá Như vậy, ảnh hưởng đến quyền lợi ngân hàng khách hàng, pháp luật cần quy định cụ thể để đảm bảo quyền lợi cho bên Ngân hàng có quyền XLTSTC để thu hồi nợ nên nhiều ngân hàng bán TSTC với giá thấp giá trị tài sản theo giá thị trường Vấn đề đặt pháp luật cần sửa đổi, bổ sung theo hướng ngân hàng chủ động xử lý TSTC việc định giá phải tổ chức định giá chuyên nghiệp thực hiện, quan chun mơn hay tổ chức định giá hoạt động độc lập Các quan hữu quan có thẩm quyền việc cơng chứng hợp đồng chuyển nhượng cần có thiện chí, có trách nhiệm hỗ trợ tạo điều kiện có yêu cầu ngân hàng việc xử lý TSTC nhanh chóng đơn giản hóa thủ tục vốn rườm rà Để hạn chế tranh chấp trước hết phải có cách hiểu thống quy định cần hướng dẫn thi hành cách cụ thể Đây cơng tác cần làm tốt q trình ban hành sửa đổi quy định pháp luật Thứ năm, nâng cao lực cán tín dụng ngân hàng Chất lượng tín dụng phụ thuộc toàn vào yếu tố người nên TCTD phải thật lưu tâm đến điều để có kế hoạch tuyển dụng đào tạo cho lực lượng cán ln người nhạy bén, có lực chun mơn, có kiến thức thị trường tài chính, đầu tư pháp luật Bên cạnh đó, TCTD thiết lập cho quy trình cho vay chặt chẽ hiệu Chất lượng cán tín dụng nâng cao tự khắc tranh chấp HĐTD có biện pháp bảo đảm hạn chế dễ dàng giải Mặt khác, cần quy trách nhiệm cụ thể cho cá nhân có liên quan, xử lý nghiêm minh cá nhân, tập thể cán ngân hàng, Tòa án có vi phạm, trường hợp vi phạm pháp luật, phẩm chất đạo đức phải kiên xử lý nghiêm 84 Thứ sáu, cần tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm doanh nghiệp, cá nhân xã hội Thông qua trình thực tiễn giải tranh chấp HĐTD Tòa án nhân dân thành phố Cà Mau, nhận thấy, nguyên nhân xảy tranh chấp phần nhận thức, trách nhiệm doanh nghiệp, người dân chưa cao Vì vậy, điều đáng quan tâm, đáng lưu ý đặc biệt quan trọng quan chức phải có biện pháp hữu hiệu để nâng cao nhận thức, nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp, cá nhân xã hội Để làm điều đó, quan chức cần tuyên tuyền rộng rãi pháp luật đến địa phương, doanh nghiệp, gia đình, cá nhân Bên cạnh doanh nghiệp, cá nhân xã hội phải tự nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội thơng qua sách Nhà nước, sách báo phương tiện thông tin đại chúng khác Cơ quan có thẩm quyền, TCTD nên mở rộng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, cá nhân vay vốn tham gia hội thảo vay vốn ngân hàng, tuyên truyền kiến thức pháp luật liên quan đến HĐTD cho doanh nghiệp, cá nhân vay vốn, hướng dẫn khách hàng sử dụng vốn mục đích, tư vấn cho khách hàng khả thu hồi vốn sử dụng vốn Trong thời gian tới, Nhà nước cần có nhiều kênh thông tin, tạo hội cho khách hàng tiếp cận nắm vững quy định pháp luật, hạn chế rủi ro bên Vì vậy, vấn đề cần thiết phải tuyên truyền phổ biến quy định pháp luật liên quan, để nâng cao nhận thức tuân thủ pháp luật doanh nghiệp, cá nhân xã hội Phổ biến, tuyên truyền rộng rãi thực trạng tình hình kinh tế địa phương, khuyến cáo hay dẫn cho doanh nghiệp, cá nhân vay vốn TCTD sử dụng vốn mục đích, có hiệu quả, nhằm tránh tình trạng khả chi trả cho TCTD vay vốn 85 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều biến động, đợt khủng hoảng kinh tế vừa qua có ảnh hưởng khơng nhỏ tới kinh tế Việt Nam Do vậy, bảo đảm an toàn cho hoạt động kinh doanh TCTD yêu cầu trọng yếu Đảng Nhà nước ta Đáp ứng xu hội nhập với nhiều thách thức này, pháp luật điều chỉnh quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung bảo đảm tiền vay từ sớm, thiết lập hệ thống biện pháp bảo đảm tương đối đầy đủ, tạo hành lang pháp lý cho bên tham gia giao dịch thực tuân thủ Tuy nhiên, trước đòi hỏi ngày cao kinh tế thị trường, pháp luật Việt Nam bảo đảm tiền vay bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần nhanh chóng khắc phục Sự thiếu tính thống nhất, thiếu tính rõ ràng quy định, cứng nhắc chế triển khai, làm cho hiệu lực điều chỉnh pháp luật bảo đảm tiền vay suy giảm Trình tự thủ tục liên quan đến giao dịch bảo đảm mang nặng tính hành chính, quan liêu, làm cơng tác xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ ngân hàng gặp nhiều khó khăn dẫn đến tình trạng nợ q hạn, nợ khó đòi tăng cao Thông qua đề tài: “Xử lý tài sản chấp tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Cà Mau”, tác giả nhận thấy thực trạng XLTSTC đặt nhu cầu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật XLTSTC tất yếu, khách quan cần thiết Việc hoàn thiện quy định pháp luật dân sự, pháp luật đất đai văn có liên quan lĩnh vực tài ngân hàng tiền đề cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, thống tạo điều kiện tốt cho hoạt động dân hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng Tác giả cho đề tài chuyên sâu, việc nghiên cứu liên quan đến nhiều khía cạnh lĩnh vực pháp lý chế sách Nhà nước vấn đề XLTSTC Do đó, đề tài đòi hỏi nhiều cơng sức thời gian để nêu bật hết nội dung vấn đề Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ, tác giả trình bày vấn đề cách khái quát mà chưa có điều kiện giải thấu đáo nội dung đưa Ngoài ra, với thời gian nghiên cứu nhiều hạn chế, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến phản biện, đóng góp chuyên gia, thầy cô tất bạn để đề tài nghiên cứu chuyên sâu Bên cạnh đó, tác giả hy vọng ý kiến nêu luận văn đóng góp phần vào việc hồn thiện quy định pháp luật XLTSTC./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Dân Trí Online, 2017 Cà Mau: "Bỏ quên” nhiều chi tiết quan trọng, Toà cấp sơ thẩm tuyên án! [truy cập ngày 11/7/2017] Báo Gia đình Pháp luật Online, 2017 Tâm nguyện gửi ngành tư pháp Cà Mau: Xin đừng vô cảm. [truy cập ngày 24/06/2017] Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh Online, 2016 Bất lực chủ cũ chiếm lại đất [truy cập ngày 24/06/2017] Báo Tiền phong Online, 2017 Ngân hàng “đánh vật” xử lý nợ xấu [truy cập ngày 11/7/2017] Báo Tuổi trẻ Online, 2015 Phó Chánh tra tỉnh Cà Mau bị kỷ luật [truy cập ngày 21/5/2017] Bùi Đức Giang, 2013 Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm quyền đòi nợ Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5/2013 Các tạp chí Tòa án nhân dân tối cao; Hồ Quân Chính, Một số vấn đề định giá, định giá lại bán đấu giá tài sản để thi hành, [truy cập ngày 14/01/2016] Lâm Hoài, Thu hồi tài sản chấp cho luật, [truy cập ngày 27/7/2016] 10 Lâm Minh Đức, 2009 Pháp luật xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế luật thành phố Hồ Chí Minh 11 Mai Hồng Quỳ (2014), “Xử lý tài sản bảo đảm vấn đề bảo đảm quyền người”, “Kỷ yếu hội thảo quốc tế biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự”, NXB Chính trị Quốc Gia, tr 187-195 12 Một số hồ sơ vụ án án Tòa án nhân dân thành phố Cà Mau 13 Nguyễn Ngọc Điện, Hoàn thiện quy định quản lý xử lý tài sản chấp [truy cập ngày 11/8/2016] 14 Nguyễn Như Minh, 1996 Những giải pháp bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Luận án Tiến sỹ Trường Đại học Tài – Kế tốn thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Quang Hương Trà, 2012 Quá trình xử lý tài sản bảo đảm kiến nghị hồn thiện pháp luật Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số /2012 16 Nguyễn Thị Nga, 2008 Một số tồn tại, bất cập khó khăn, vướng mắc trình xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất ngân hàng thương mại Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4/2008 17 Nguyễn Văn Phương, 2013 Khó khăn từ xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu Tạp chí Ngân hàng, số 13 18 Nguyễn Xuân Bang, 2012 Hiểu chấp bảo lãnh theo quy định Bộ luật dân [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2017] 19 Phạm Tuấn Anh (Luật sư), 2016 Một số đặc điểm tranh chấp hợp đồng tín dụng [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2017] DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Dân 2015; Bộ luật Dân 2005; Bộ luật Tố tụng dân 2015; Luật tổ chức tín dụng 2010; Luật Ngân hàng nhà nước 2010; Luật Đất đai 2003, 2013; Luật Doanh nghiệp 2014; Luật Công chứng 2014; Luật Phá sản 2014; 10 Luật Đầu tư 2014; 11 Luật nhà 2014; 12 Luật xử lý vi phạm hành 2012; 13 Luật thi hành án dân năm 2008 Luật sửa đổi bổ sung năm 2014; 14 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm; 15 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung NĐ 163/2006/NĐ-CP; 16 Nghị định số 166/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính; 17 Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2010 Chính phủ bán đấu giá tài sản; 18 Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2017 Chính phủ đăng ký biện pháp bảo đảm; 19 Nghị số: 42/2017/QH14 ngày 21 tháng năm 2017 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng; 20 Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 04 tháng năm 2014 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường NHNN ban hành hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm; 21 Thông tư số 23/2010/TT-BTP ngày 6/12/2010 Bộ Tư pháp Quy định chi tiết hướng dẫn thực Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2010 Chính phủ bán đấu giá tài sản ... việc xử lý tài sản chấp tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến việc xử lý tài sản chấp tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng qua cơng tác xét xử Tòa... ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Ở TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CÀ MAU .477 2.1 Thực tiễn xử lý tài sản chấp tranh chấp hợp đồng tín dụng thời... HIỆN HÀNH VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm chấp tài sản tài sản chấp 1.1.1 Khái niệm chấp tài sản 1.1.2 Về tài sản chấp

Ngày đăng: 22/02/2018, 00:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan