Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: LUẬT KINH TẾ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ DƯƠNG KHÁNH NAM HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ DƯƠNG KHÁNH NAM NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài “Xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại theo Pháp luật Việt Nam từ thực tiễn hoạt động Cơ quan thi hành án dân sự.”, bên cạnh nỗ lực thân vận dụng kiến thức tiếp thu được, tìm tịi học hỏi thu thập thông tin số liệu liên quan đến đề tài, nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Thị Lan Hương – người tận tình hướng dẫn nghiên cứu đề tài này, giúp đỡ cung cấp cho kiến thức sâu rộng để tơi có tảng nghiên cứu đề tài.Bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn đếntất thầy cô Khoa Luật - Trường Đại học Mở Hà Nội, giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Lan Hương, cán ngành Thi hành án dân gia đình giúp đỡ tơi q trình thu thập thơng tin, số liệuđể phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Trong trình thực luận văn, cố gắng hoàn thiện đề tài qua tham khảo tài liệu, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp chắn khơng tránh khỏi tồn Vì mong muốn chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Q Thầy, Cơ Tác giả luận văn Dương Khánh Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn theo nguồn công bố Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Xác nhận người hướng dẫn Khoa học Hà Nội, Ngày tháng năm Tác giả luận văn Dương Khánh Nam MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Những đóng góp luận văn Nội dung nghiên cứu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẾ CHẤP VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUA HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1 Thế chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.1 Cho vay 1.1.2 Yêu cầu cho vay 13 1.1.3 Khái niệm chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM 13 1.1.4 Đặc điểm quan hệ chấp 16 1.2 Xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 17 1.2.1 Khái niệm xử lý tài sản chấp 17 1.2.2 Nội dung quan hệ xử lý tài sản chấp 24 1.2.2.1 Chủ thể tham gia quan hệ xử lý tài sản chấp 24 1.2.2.2 Tài sản chấp 26 1.2.2.3 Phương thức xử lý tài sản chấp 29 1.3 Hoạt động xử lý tài sản chấp Cơ quan thi hành án dân 29 Kết luận chương 31 Chương 32 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN 32 THẾ CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN 32 THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 32 2.1 Quy định pháp luật xử lý tài sản chấp 32 2.1.2 Căn xử lý tài sản chấp 37 2.1.3 Xác định giá trị tài sản chấp 38 2.1.4 Xác định quyền Ngân hàng xử lý tài sản chấp 41 2.1.5 Phương thức xử lý tài sản chấp 46 2.2 Thực tiễn xử lý tài sản chấp từ hoạt động Cơ quan thi hành án dân 54 2.2.1.Vị trí Cơ quan thi hành án dân xử lý tài sản chấp 54 2.2.2 Thực tiễn thực thẩm quyền tổ chức thi hành án 62 2.2.2.1 Xác định tài sản chấp 62 2.2.2.2 Định giá tài sản chấp 65 2.2.2.3 Bán đấu giá 73 2.2.2.4 Giao khoản nợ thu hồi cho Ngân hàng thương mại 77 Kết luận chương 82 Chương 83 ĐỊNH HƯỚNG, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 83 3.1.Định hướng 83 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi bên tham gia xử lý tài sản chấp 83 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm việc xử lý tài sản chấp nhanh chóng minh bạch 84 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 84 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS BỘ LUẬT DÂN SỰ BLTTDS BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ THADS THI HÀNH ÁN DÂN SỰ UBND ỦY BAN NHÂN DÂN NĐ-CP NGHỊ ĐỊNH – CHÍNH PHỦ HĐ-TCTS HỢP ĐỒNG – THẾ CHẤP TÀI SẢN NHTM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QĐ-NHNN QUYẾT ĐỊNH –NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TCTD TỔ CHỨC TÍN DỤNG THA THI HÀNH ÁN TAND TÒA ÁN NHÂN DÂN TNHH TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TMCP THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QĐST QUYẾT ĐỊNH SƠ THẨM HĐTD-NH HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGÂN HÀNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển chung kinh tế, ngành Ngân hàng có bước phát triển nhanh chóng quy mơ đa dạng nghiệp vụ Một nghiệp vụ quan trọng chủ yếu tổ chức tín dụng nghiệp vụ cấp tín dụng Hoạt động cho vay ngân hàng tiền ẩn rủi ro, khách hàng vay vốn nhiều lý khơng trả nợ (bao gồm nợ gốc nợ lãi) dẫn đến Ngân hàng phải “gồng mình” vừa bù đắp cho khoản vay mà khách hàng khơng trả theo Hợp đồng tín dụng ký, vừa phải trả lãi tiền huy động từ tổ chức người dân dẫn đến hoạt động Ngân hàng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Cho vay vừa bảo toàn nguồn vốn, vừa bảo vệ nghề nghiệp ln yếu tố sống cịn khơng với ngân hàng mà cịn cán tín dụng Ngân hàng Có vay phải có trả, nhiên, nhiều lý do, hồn cảnh, mà khách hàng vay trả nợ cho Ngân hàng dẫn đến tranh chấp phát sinh mà không bên mong muốn, khách hàng khơng cịn khả trả nợ Ngân hàng biết trơng vào để thu hồi nợ từ khoản vay khách hàng, đến việc thu nợ trông chờ vào tài sản bảo đảm khách hàng, tài sản bảo đảm bên thứ ba khách hàng khẳng định tài sản bảo đảm coi cứu tinh cho khoản vay có nguy vốn khách hàng Ngân hàng Một biện pháp bảo đảm mà ngân hàng thường sử dụng chấp tài sản Đối với biện pháp này, pháp luật dân sự, thi hành án dân va quy định pháp luật có liên quan quy định tương đối rõ ràng nhằm tạo sở pháp lý xử lý tài sản chấp đảm bảo khoản vay cho ngân hàng Tuy nhiên thực tiễn áp dụng quy định cho thấy cịn nhiều khó khăn vướng mắc chồng chéo quy định pháp luật nhiều nguyên nhân khác khiến hoạt động xử lý tài sản chấp không đạt hiệu không mong muốn Thông qua nghiên cứu thực tiễn xử lý tài sản chấp quan thi hành án dân sự, thấy rõ khó khăn, vướng mắc hoạt động xử lý tài sản chấp, mà nguyên nhân xác định thiếu hoàn thiện quy định pháp luật Để khắc phục bất cập này, thời gian tới cần có định hướng đắn, hồn thiện quy định pháp luật có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Đó lý do, tác giả định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn hoạt động Cơ quan thi hành án dân sự”với mong muốn góp phần hồn thiện quy định pháp luật giao dịch xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài nghiên cứu vấn đềxử lý tài sản chấp hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam nhiều tác giả nghiên cứu nhiều khía cạnh gốc độ khác nhau, kể đến như: - Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật dân sự(tập 1, tập2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; - Vũ Thị Hồng Yến, (2013), “Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành”,Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội: - Nguyễn Trung Hiếu, (2015), “Thế chấp xử lý tài sản chấp theo pháp luật dân Việt Nam hành”, Luận văn thạc sĩ, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội: tập trung nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật Việt đảm định giá mức giá thị trường (nhất trường hợp bên nhận bảo đảm tự bán tài sản bảo đảm để xử lý) làm ảnh hưởng đến quyền lợi bên bảo đảm Tuy nhiên, Điều 306 chưa nêu rõ yêu cầu có áp dụng cho trường hợp bên nhận bảo đảm bên bảo đảm thỏa thuận giá tài sản bảo đảm hay không, mức giá thỏa thuận rõ ràng thấp mức giá thị trường tài sản bảo đảm? Hơn nữa, khoản Điều 306 nêu chế tài bồi thường thiệt hại áp dụng cho hành vi vi phạm tổ chức định giá q trình định giá tài sản, nên hiểu yêu cầu định giá phù hợp với giá thị trường áp dụng cho việc định giá thông qua tổ chức định giá hay không? Nên tiếp cận quy định theo tinh thần điểm c khoản Điều 104, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 là, Tịa án can thiệp định giá tài sản trường hợp “các bên thỏa thuận với với tổ chức thẩm định giá tài sản theo mức giá thấp so với giá thị trường nơi có tài sản định giá thời điểm định giá nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước người thứ ba có cho thấy tổ chức thẩm định giá tài sản vi phạm pháp luật thẩm định giá” - Về thứ tự ưu tiên tốn tài sản bảo đảm Trên thực tế, có trường hợp TCTD xử lý tài sản bảo đảm, chủ nợ có chi phí đóng góp hình thành tài sản bảo đảm (như bên xây dựng cơng trình, bên cung cấp vật tư vật liệu xây dựng cho cơng trình, …) đề nghị ưu tiên toán từ số tiền bán tài sản đảm bảo Với trường hợp này, số Tịa án có quan điểm xác định TCTD ưu tiên toán trước, ngược lại số Tịa án khác có quan điểm xác định chủ nợ có chi phí đóng góp hình thành lên tài sản đảm bảo ưu tiên toán trước BLDS năm 2015 chưa quy định rõ thứ tự ưu tiên toán TCTD chủ nợ có chi phí đóng góp hình thành lên tài sản đảm bảo Bên cạnh đó, theo Điều 372 BLDS năm 2015, chấm dứt nghĩa vụ dân “nghĩa vụ dân bù trừ” Tuy nhiên, 88 chưa rõ thứ tự ưu tiên quyền bù trừ nghĩa vụ dân quyền phát sinh giao dịch bảo đảm Vì vậy, để đảm bảo pháp luật áp dụng thống nhất, cần quy định thứ tự ưu tiên toán bên nhận tài sản đảm bảo với chủ nợ có chi phí đóng góp hình thành tài sản đảm bảo, bên nhận bảo đảm với bên bù trừ nghĩa vụ chủ thể khác có quyền tài sản.Pháp luật chấp tài sản phận pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản nước ta Vì thế, xây dựng hoàn thiện pháp luật sở quan trọng để bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp bên có liên quan quan hệ chấp tài sản đảm bảo thực nghĩa vụ hợp đồng Thứ ba, cần nâng cao ý thức trách nhiệm chủ thể quan hệ chấp tài sản, đặc biệt trình xử lý tài sản chấp nhằm góp phần giúp q trình xử lý tài sản chấp thuận lợi, nhanh chóng dễ dàng Có thể thực thơng qua công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến chủ thể quan hệ chấp, quan hệ xử lý chấp Thứ tư, cần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán có thẩm quyền công tác xử lý tài sản chấp nhằm đảm bảo việc xử lý tài sản chấp thực quy định pháp luật, nhanh chóng, cơng khai minh bạch, góp phần đảo bảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ xử lý tài sản chấp 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu Để nâng cao chất lượng công tác xử lý tài sản chấp Cơ quan thi hành án dân thời gan tới, cần thực số giải pháp sau: Một là, đổi công tác tổ chức, máy quan thi hành án dân cấp Trong bối cảnh Đảng Nhà nước ta tâm thực có hiệu Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị 89 tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020; Kết luận số 34-NQ/TW ngày 07/8/2018 Bộ Chính trị thực số mơ hình thí điểm theo Nghị số 18-NQ/TW; Nghị định số 101/2020/NĐ-CP nhằm bước thể chế hóa yêu cầu việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đó, việc xếp quan Hệ thống THADS nhằm tạo thiết chế vững bảo vệ quyền người, quyền công dân quan trọng cần thiết Một số đề xuất kiện toàn nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Hệ thống THADS thời gian tới, cần giữ ngun mơ hình tổ chức Tổng cục THADS nay, Tổng cục THADS quan quản lý THADS trực thuộc Bộ Tư pháp; Đối với đơn vị thuộc Cục, xếp lại số phòng chuyên môn thuộc Cục THADS theo hướng sáp nhập lại, bảo đảm tinh gọn máy, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng tiêu chí thành lập theo quy định Nghị định số 101/2020/NĐ-CP, sau xếp, hầu hết Cục THADS giảm cịn 03 đơn vị trực thuộc gồm Văn phòng, Phòng Nghiệp vụ tổ chức THA Phòng Kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo; Sắp xếp Chi cục THADS cấp huyện theo Nghị UBTVQH việc xếp đơn vị hành cấp huyện Sắp xếp Chi cục THADS cấp huyện phù hợp với phương án, mơ hình xếp TAND cấp huyện TAND tối cao thực sau Bộ Chính trị, UBTVQH có Nghị xếp TAND cấp huyện Hai là, đổi công tác tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực ngành Thi hành án dân Tăng cường công tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác thi hành án dân 90 Xác định công tác tổ chức, cán nhiệm vụ then chốt, yếu tố người định đến chất lượng, hiệu thực nhiệm vụ ngành, thời gian tới, cần trọng kiện tồn, trẻ hóa đội ngũ cán lãnh đạo đơn vị, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao giai đoạn; Việc bố trí, xếp, luân chuyển, điều động, biệt phái, bổ nhiệm cán bộ, chuyển đổi vị trí thực liệt, phù hợp đơn vị, lực cá nhân, tạo điều kiện nâng cao hiệu công tác, như: kiên thay thế, bố trí cán bộ, công chức, kể người đứng đầu số đơn vị có kết cơng tác đạt tỷ lệ thấp, vai trò lãnh đạo, quản lý tinh thần trách nhiệm hạn chế, uy tín kém, đơn vị có biểu đoàn kết nội bộ; đẩy mạnh chuyển đổi vị trí cơng tác cơng chức lãnh đạo, quản lý giữ chức vụ 02 nhiệm kỳ liên tiếp trở lên, cấp trưởng Chú trọng công tác giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng cán bộ, đảng viên, xây dựng nhiều gương người tốt, việc tốt Nâng cao lực, trách nhiệm chấp hành viên đội ngũ cán bộ, công chức thi hành án dân Tăng cường lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên sâu kĩ chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác thi hành án dân nhằm tạo chủ động khả xử lý cán làm công tác thi hành án xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay ngân hàng thương mại theo định thi hành án quan có thẩm quyền; Tăng cường công tác tra, kiểm tra, khen thưởng đvà xử lý kỷ luật cán làm công thi hành án dân Ba là, tăng cường sở vật chất, chất lượng trang cấp, phương tiện, thiết bị cho ngành thi hành án dân Cung cấp đầy đủ trang thiết bị, phương tiện, sở vật chất cho công tác thi hành án dân nói chung, cho hoạt động xử lý tài sản chấp hoạt động thi hành án dân nói riêng Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động thi hành án dân nhằm giúp quản lý kiểm tra xác thơng tin vụ việc cần thi hành án, vụ việc chưa đủ điều kiện thi hành hay vụ việc chưa thi hành được, giảm thiểu thời 91 gian cho công tác hành khác để tập trung vào cơng tác chun mơn có hoạt động xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Bốn là, tăng cường công tác phối hợp với quan hữu quan công tác tổ chức thi hành án Hoạt động thi hành án dân nói chung, xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay ngân hàng thương mại muốn đạt hiệu cao cần có phối hợp chặt chẽ quan thi hành án dân với quan hữu quan địa bàn Trên sở đó, quan thi hành án dân có hỗ trợ thuận lợi, bảo đảm để thực xử lý tài sản chấp theo quy định Năm là, tăng cường giáo dục, phổ biến pháp luật hoạt động xử lý tài sản chấp Cơ quan thi hành án nhằm nâng cao hiểu biết người dân, nâng cao ý thức chấp hành, phối hợp với quan thi hành án thực xử lý tài sản chấp theo định Cơ quan có thẩm quyền Nhận thức người tham gia hoạt động xử lý tài sản chấp cho khoản vay ngân hàng thương mại yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến chất lượng công tác thi hành án Nếu người dân không hiểu rõ quy định pháp luật xử lý tài sản chấp thi hành án xảy tình trạng chống đối, không hợp tác, xấu chống lại người thi hành công vụ Nhưng họ hiểu ý nghĩa cần thiết công tác xử lý tài sản chấp hoạt động quan thi hành án Cơ quan thi hành án nhận hợp tác đồng thuận người bị thi hành án Trên sở đó, Cơ quan thi hành dân dễ dàng thuận lợi tổ chức xử lý tài sản chấp để thi hành án theo quy định Vì vậy, cần nâng cao nhận thức, ý thức tuân thủ pháp luật người dân tổ chức thi hành án thông qua giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật nhiều hình thức phù hợp 92 Kết luận chương Thực tiễn thi hành quy định pháp luật quan Thi hành án dân xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại thời gian qua nảy sinh số khó khăn, vướng mắc định, cần phải xem xét hoàn thiện thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu giao dịch dân thực tế Để giải khó khăn vướng mắc này, phải xác định định hướng hoàn thiện, giải pháp hữu ích, kiến nghị cụ thể, trọng tâm, điểm Đặc biệt, việc nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật vô quan trọng, vừa nhu cầu xã hội, đồng thời điều tất yếu phương hướng, hoạt động lập pháp tình hình Đó nội dung nghiên cứu Chương 93 KẾT LUẬN Trong hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, nhằm hạn chế rủi ro, ngân hàng có yêu cầu buộc người vay phải có tài sản bảo đảm cho khoản vay Tài sản bảo đảm cho khoản vay thơng qua nhiều phương thức, phương thức chấp tài sản phương thức bảo đảm ngân hàng sử dụng chủ yếu Thế chấp tài sản biện bảo đảm ngân hàng thương mại sử dụng nhiều hoạt động tín dụng biện pháp mang lại nhiều lợi ích thuận lợi cho ngân hàng Đối với biện pháp này, pháp luật dân Việt Nam có quy định điều chỉnh rõ Tuy nhiên, thực tiễn phát sinh nhiều trường hợp tranh chấp buộc phải xử lý tài sản chấp nhằm đảm bảo nghĩa vụ hợp đồng tín dụng ký kết bên Hiện nay, pháp luật dân Việt Nam, pháp luật thi hành án dân Việt Nam quy định tương đối rõ việc xử lý tài sản chấp hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, nhiên thực tế áp dụng nhiều bất cập Ngun nhân hạn chế, khó khăn, vướng mắc xác định chồng chéo, thiếu hoàn thiện quy định pháp luật, thiếu phối hợp hoạt động xử lý tài sản chấp, ý thức bên tham gia quan hệ xử lý tài sản chấp, trình độ kĩ chuyên môn nghiệp vụ cán làm cơng tác thi hành án dân Để khắc phục khó khăn, tồn này, nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay ngân hàng thương mại thời gian tới cần có định hương đắn giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu công tác xử lý tài sẳn chấp hoạt động cho vay ngân hàng thương mại thời gian tới 94 Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn hoạt động Cơ quan thi hành án dân sự” thật có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, góp phần giải khó khăn, vướng mắc, đồng thời đảm bảo yêu cầu hoàn thiện pháp luật, nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp, thi hành bảo vệ pháp luật thời gian tới 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2015; Luật thi hành án dân 2008 2019; Bộ Dân luật Việt Nam Cộng hòa (1972), Sài Gòn (Tài liệu tham khảo cho Ban soạn thảo BLDS, Bộ Tư pháp) Bộ luật dân Pháp (1804) Hội đồng nhà nước (1989), Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Hà Nội Hội đồng nhà nước (1991), Pháp lệnh hợp đồng dân sự, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 19/10/2004 hướngdẫn thi hành Luật đất đai, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 vềgiao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 71/2010/NĐ-CP ngày 23/06/2010 quyđịnh chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật nhà ở, HàNội 10 Chính phủ (2010), Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 đăngký giao dịch bảo đảm, Hà Nội 11 Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 vềsửa đổi bổ sung số điều nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội 12 Chính phủ (2012), Nghị định số 05/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 củavề sửa đổi bổ sung số điều nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn pháp luật, Hà Nội 13 Chủ tịch nước (1945), Sắc lệnh 90/SL ngày 10/10 cho phép tạm sửdụng số luật lệ ban hành Bắc - Trung – Nam 14 Bộ Tư pháp – Bộ Xây dựng – Bộ Tài nguyên môi trường – Ngân hàng nhà nước (2007), Thông tư liên tịch số 05/2007/TTLT-BTP-BXDBTNMT-NHNN ngày 21/05/2007 hướng dẫn số nội dung đề đăng ký chấp nhà ở, Hà Nội 96 15 Bộ Tư pháp (2011), Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội 16 Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên môi trường (2011), Thông tư liên tịch số69/2011/TTLT-BTP-BTC ngày 18/11/2011 hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội 17 Bộ Tư pháp – Bộ Giao thông vận tải (2012), Thông tư liên tịch số02/2012/TTLT-BTP-BGTVT ngày 30/03/2012 hướng dẫn việc đăng ký,cung cấp thông tin cầm cố tàu bay, chấp tàu bay, chấp tàubiển,Hà Nội 18 Bộ Tư pháp-Bộ Tài nguyên Môi trường-Ngân hàng nhà nước (2014), 19 Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/06/2014 hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm, Hà Nội 20 Đào Duy Anh (2000), Từ điển Hán Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Bộ Tư pháp (2006), Bình luận khoa học Bộluật dân sựNhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 23 Bộ Tư pháp (2007), Công văn số 232/ĐKGDBĐ-NV ngày 04/10/2007về việc giải yêu cầu đăng ký chấp nhà chung cư chưa cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở, Hà Nội 24 Bộ Tư pháp (2013), Hội thảo khoa học: Nhận diện khía cạnh pháp lýcủa vật quyền bảo đảm số kiến nghị xây dựng hoàn thiện luật dân Việt Nam, Hà Nội 25 Nơng Thị Bích Diệp (2006), Thế chấp tài sản bảo đảm thực 97 nghĩavụ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học LuậtHà Nội, Hà Nội 26 Vũ Khánh Din (2012), “Thế chấp quyền sử dụng đất bên thứ bathực trạng giải pháp”, Dânchủ Pháp luật, Số chuyên đề tháng8 27 Đỗ Văn Đại (2012), Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩavụ dân - Bản án bình luận án, Nhà xuất trịquốcgia – thật (tập 1, tập 2), Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học đảm bảo thực hiệnnghĩa vụ Luật dân Việt Nam, Nhà xuất trẻ, Tp Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Trí Đức (2008), Hồn thiện pháp luật giao dịch bảo đảmtrong hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩLuật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 30 Vũ Thị Thu Hằng (2010), Một số vấn đề chấp tài sản ngânhàng thương mại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 31 Phạm Công Lạc (1995), Cầm cố chấp để bảo đảm thực hiệnnghĩa vụ dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, HàNội 32 Dương Thanh Minh (2010), “Những chướng ngại vật hành langpháp lý giao dịch bảo đảm”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 14, tr.33-42 33 Đinh Văn Thanh (2000),“Những quy định chung bảo đảm thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam”, Thông tin khoahọc pháp lý, Số 2, tr 90-95 34 Nguyễn Thị Thu Thủy (2013), Hoàn thiện quy định chấpquyền sử dụng đất Luật Đất đai năm 2003, Luận văn thạc sĩ, Đạihọc Luật Hà Nội, Hà Nội 35 Võ Đình Tồn, Tuấn Đạo Thanh (2009), “Luận bàn chấp tài sảnhình thành tương lai”, Dânchủ pháp luật, Số10, tr 3-11 36 Nguyễn Xuân Bang (2012), “Bàn chấp bảo lãnh theo 98 quyđịnh Bộ luật dân năm 2005”, Tạp chí NghềLuật, Số 5, tr 29-30 37 Tòa án nhân dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng (2011), Bản án số45/2011/DSST ngày 12/8/2011 38 Tòa án nhân dân tối cao (1959), Chỉ thị số 772-TATC ngày 10/7/1959về vấn đề đình áp dụng luật pháp cũ đế quốc phong kiến, HàNội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật dân sự(tập 1, tập2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Nguyễn Thanh Tú (2010), “Công chứng ủy quyền chấp tài sản, lợi bất cập hại”, Báo pháp luật Việt Nam 41 Viện Ngôn Ngữ (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 42 Viện Sử học (2010), Cổluật Việt Nam-Quốc Triều hình luật HoàngViệt luật lệ, NXB Giáo dục Việt Nam,Hà Nội 43 Hoàng Thị Hải Yến (2004), Thế chấp bảo đảm thực nghĩa vụtrong pháp luật dân Việt Nam cộng hòa Pháp, Luận văn thạc sĩLuật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 44 Vũ Thị Hải Yến (2013), Tài sản thếchấp xử lý tài sản thếchấp theoquy định pháp luật Việt Nam hành, Luận án tiến sĩ, Đại họcLuật Hà Nội, Hà Nội 45 Vũ Thị Hồng Yến (2012), “Bất cập chấp quyền sử dụng đất theoluật đất đai năm 2003”, Dânchủ Pháp luật, Số chuyên đề tháng 8, tr.11-14 Website 46 http://www.tinmoi.vn/thi-xa-son-tay-mat-gan-500-phoi-so-do- 01890425.html; 47 http://www.baomoi.com/Nguy-co-hang-van-hop-dong-the-chap-cuangan-hang-vo-hieu/126/11473776.epi; 99 48 http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/2-hau-hoa-khi-hop-dongthe-chap-bi-tuyen-vo-hieu-3403.html; 49 http://thoibaonganhang.vn/tin-tuc/2-hau-hoa-khi-hop-dong-the-chap-bituyen-vo-hieu-bai-2-3455.html; 50 http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/2-hau-hoa-khi-hop-dongthe-chap-bi-tuyen-vo-hieu-bai-3-3481.html; 51 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuutrao-doi.aspx?ItemID=4442; 52 http://ndh.vn/bi-kich-mat-nha; 100 PHỤ LỤC Tóm tắt nội dung vụ việc thứ nhất: Ngày 22/8/2011 ông Hoàng Văn bà Trần Thị Kim T ký hợp đồng tín dụng số NO 1615/LD 1123400300 để vay vốn số tiền 490.000.000 đồng Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng, chi nhánh QB (VP Bank QB), thời hạn vay tháng, lãi suất 23%/năm, điều chỉnh định kỳ tháng lần, mức điều chỉnh lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng, bậc thang thấp VP Bank áp dụng thời điểm điều chỉnh, cộng biên độ 9,5%/năm, lãi suất nợ hạn 150% lãi suất hạn, mục đích vay vốn nhằm bổ sung vốn kinh doanh áo quần, mỹ phẩm, giày dép Tài sản đảm bảo cho khoản vay quyền sử dụng đất toàn tài sản gắn liền đất đất số 588, tờ đồ số 4, phường Đ, thành phố ĐH, tỉnh QB (gọi tắt đất số 588) theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất số phát hành BE 754307 Ủy ban nhân dân thành phố ĐH, tỉnh QB cấp ngày 26/5/2011 mang tên ông Bùi Hữu Nghì bà Hồ Thị Lề, chấp theo Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất số 0509/11/HĐTCTS ngày 19/8/2011 cơng chứng Phịng Cơng chứng số tỉnh QB, số công chứng 272 số 5TP/CC-SCC/HĐGD đăng ký giao địch bảo đảm ngày 19/8/2011 Trong q trình thực hợp đồng, ơng Hồng Văn bà Trần Thị Kim T vi phạm nghĩa vụ trả nợ, tính đến ngày 26/11/2018 ơng bà nợ số tiền 1.727.954.750 đồng, nợ gốc 490.000.000 đồng, nợ lãi 1.237.954.750 Do VP Bank QB làm đơn khởi kiện u cầu Tịa án buộc ơng Hoàng Văn bà Trần Thị Kim T phải trả số tiền nợ trên; trường hợp ơng Hồng Văn bà Trần Thị Kim T khơng trả buộc ơng Bùi Hữu Nghì bà Hồ Thị Lề có nghĩa vụ trả nợ thay theo hợp đồng 101 chấp tài sản ký kết tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng ông Nghì, bà Lề để thu hồi khoản nợ vay cho VP Bank Quảng Bình Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chị Bùi Thị Lê anh Hoàng Văn Tô gái rể ông Bùi Hữu Nghì bà Hồ Thị Lề cho q trình ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp tài sản, VP Bank QB không tiến hành thẩm định tài sản đất, nên đất có ngơi nhà cấp 4, mái bằng, diện tích 86,8m2 mà vợ chồng anh Tơ, chị Lê xây dựng từ năm 2002, cải tạo lại vào năm 2008 quán diện tích 43,4 m2, tường gạch bao quanh, mái tôn xà gồ, cửa kéo sắt Sở dĩ vợ chồng anh Tô, chị Lê xây dựng nhà, quán đất số 588 thuộc quyền sử dụng bố mẹ ơng bà đồng ý, ơng bà cịn hứa sau làm thủ tục tách để tặng cho vợ chồng anh Tô, chị Lê quyền sử dụng phần diện tích đất có nhà qn bán hàng mà vợ chồng anh chị xây dựng Vợ chồng ơng Nghì, bà Lề thống với lời khai Do với lý để bảo đảm quyền lợi cho mình, anh Tơ, chị Lê u cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bố mẹ với VP Bank Quảng Bình vơ hiệu Về giải vụ án liên quan đến vấn đề xử lý tài sản chấp vụ án có quan điểm khác Nguồn trích dẫn: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/trao-doi-y-kien/xu-lytai-san-the-chap-quyen-su-dung-dat-trong-truong-hop-dat-da-cho-nguoi-khaclam-nha-o 102