Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại các cơ quan thi hành án dân sự ở địa phương

96 26 0
Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại các cơ quan thi hành án dân sự ở địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẶNG VĂN VŨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG VĂN VŨ LUẬN VĂN CAO HỌC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở ĐỊA PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NĂM 2013 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG VĂN VŨ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở ĐỊA PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hành Mã số: 60 38 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN VÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Luật, chuyên ngành Luật hành chính: “Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương” cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2013 Đặng Văn Vũ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt HCNN NSNN TW TSNN THADS UBND : : : : : : Hành nhà nước Ngân sách nhà nước Trung ương Tài sản nhà nước Thi hành án dân Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tài sản tư nhân, chung, công tự Bảng 2.1 Khái quát việc quản lý, sử dụng tài sản phục vụ công tác thi hành án địa phương giai đoạn từ 1945 đến 1993 28 Bảng 2.2 Định mức sử dụng trụ sở làm việc quan thi hành án dân địa phương 45 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mơ hình hệ thống quan thi hành án dân Việt Nam 21 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu, tơi hồn thành chương trình khố học Thạc sĩ chuyên ngành Luật Hành trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh hồn thành luận văn “Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương” Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến q thầy, cơ, lãnh đạo Trường Đại học Luật Tp.HCM, Trường Đại học Kinh tế - Công nghiệp Long An Q thầy tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu, đặc biệt giúp đỡ bảo quý báu PGS TS Nguyễn Văn Vân, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ hồn thành luận văn Với tình cảm chân thành, xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Cục Thi hành án dân tỉnh Long An, Chi cục Thi hành án dân huyện Bến Lức đồng nghiệp quan, bạn đồng học gia đình tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành việc thu thập xử lý thông tin, số liệu phục vụ trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2013 Đặng Văn Vũ MỤC LỤC Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Khái quát quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 1.1.1 Tài sản nhà nước 1.1.2 Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 11 1.1.3 Mục đích, ý nghĩa việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 12 1.1.4 Nguyên tắc, yêu cầu quản lý tài sản nhà nước 13 1.1.5 Quản lý công sản số nước 16 1.2 Khái quát hoạt động quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương 20 1.2.1 Khái quát quan thi hành án dân địa phương 20 1.2.2 Đặc điểm quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương 23 1.2.3 Chủ thể quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương 25 1.2.4 Nội dung phương thức quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương 26 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở ĐỊA PHƯƠNG 28 2.1 Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương qua thời kỳ 28 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1993 28 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1993 đến 1998 29 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1998 đến 30 2.1.4 Tổng quan hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương 32 2.2 Thực tiễn quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương 34 2.2.1 Công tác ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 34 2.2.2 Phân cấp đầu tư xây dựng, mua sắm, thuê, sửa chữa, bảo dưỡng, điều chuyển, thu hồi, lý, bán, liên doanh, liên kết, cho thuê, tiêu huỷ tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương 37 2.2.3 Quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản nhà nước, chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương 45 2.2.4 Thực tiễn áp dụng pháp luật tiếp nhận, sử dụng nguồn vốn ngân sách, mua sắm tài sản, bảo quản, sử dụng, khấu hao, lý tài sản nhà nước 48 2.2.5 Kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan Thi hành án dân địa phương 55 2.3 Kết hạn chế quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương 58 2.3.1 Kết đạt 58 2.3.2 Tồn hạn chế 59 2.3.3 Nguyên nhân 62 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở ĐỊA PHƯƠNG 64 3.1 Định hướng hoàn thiện chế quản lý sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương 64 3.1.1 Chủ trương, sách Đảng nhà nước 64 3.1.2 Các yêu cầu đổi công tác quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương 65 3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương 65 3.2.1 Các giải pháp pháp lý nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương 66 3.2.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương 68 3.2.3 Các giải pháp tổ chức thực pháp luật tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương 75 Tiểu kết chương 77 PHẦN KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC v Phụ lục 1: Phân biệt quan nhà nước, đơn vị nghiệp sở tư nhân v Phụ lục 2: Định mức trang thiết bị làm việc quan THADS địa phương vii Phụ lục 3: Khái quát quy định bảo hiểm rủi ro tài sản của số công ty bảo hiểm Việt Nam x PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tài sản nhà nước điều kiện vật chất bản, giữ vị trí quan trọng đảm bảo hoạt động máy nhà nước, an ninh, quốc phòng, nghiệp kinh tế - xã hội đất nước Riêng lĩnh vực Thi hành án dân sự, năm qua, Đảng, Nhà nước ban hành nhiều Nghị luật liên quan đến cải cách tổ chức hoạt động quan tư pháp nói chung quan thi hành án dân nói riêng Đặc biệt trọng đến việc tăng cường đầu tư sở vật chất cho quan thi hành án dân địa phương, như: Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Chỉ thị số 20/2001/CT-TTg ngày 11/9/2001 Thủ tướng Chính phủ tăng cường nâng cao hiệu công tác thi hành án dân sự; Chỉ thị số 21/2001/CT-TTg ngày 01/7/2008 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục tăng cường nâng cao hiệu công tác thi hành án dân dân sự; Pháp lệnh Thi hành án dân sửa đổi năm 2004; Luật Thi hành án dân năm 2008 hàng loạt văn pháp luật liên quan đến công tác thi hành án dân Từ 01/7/1993 đến nay, quan thi hành án dân địa phương tăng cường đầu tư sở vật chất cấp kinh phí hoạt động, kinh phí xây trụ sở làm việc, xây kho vật chứng, mua sắm xe ôtô, xe mơtơ, cơng cụ hỗ trợ, máy photocopy, vi tính trang thiết bị phục vụ công tác khác Phải nói rằng, sở vật chất, điều kiện làm việc quan thi hành án dân địa phương nói ngang tầm với quan nhà nước khác địa phương, trụ sở làm việc bề thế, khang trang; trang thiết bị, phương tiện làm việc đáp ứng nhu cầu công việc Tuy nhiên, qua khảo sát công tác quản lý, sử dụng tài sản quan nhà nước nói chung quan thi hành án dân địa phương nói riêng cho thấy việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước cịn nhiều bất cập, hạn chế Vì vậy, cần phải có định hướng giải pháp mang tính khoa học nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Cơ quan thi hành án dân địa phương Từ tất lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương” để làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Tài sản nhà nước có vai trị quan trọng, ln vấn đề xã hội quan tâm Cho đến nay, có nhiều đề tài nghiên cứu việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước nhiều góc độ cách tiếp cận khác nên có mục tiêu, quan điểm, cách đánh giá khác Riêng lĩnh vực thi hành án dân sự, nay, chưa có cơng trình khoa học hay viết quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tác giả trước tài liệu tham khảo có giá trị để tác giả nghiên cứu hồn thành luận văn này: 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Cho đến thời điểm tại, vấn đề quản lý tài sản nhà nước thu hút quan tâm không nhà quản lý mà giới nghiên cứu kinh tế, luật gia Nhiều cơng trình nghiên cứu xuất bản, bảo vệ thành cơng Trong kể đến: - Đề tài nghiên cứu khoa học: “Hoàn thiện chế quản lý nhà cơng sở quan hành nhà nước” PGS.TS Nguyễn Ngơ Thị Hồi Thu Trường Đào tạo cán tài chính; - Đề tài nghiên cứu khoa học: “Quản lý công sản quan hành - nghiệp Việt Nam” thực Học viện Hành Quốc gia TS Trần Văn Giao làm chủ nhiệm; - Ngoài ra, giáo trình Quản lý cơng sản tác giả PGS.TS Nguyễn Thị Bất, PGS.TS Nguyễn Văn Xa tham gia cộng tác nghiên cứu sinh xuất làm giáo trình giảng dạy mơn quản lý công sản Trường Đại học Kinh tế quốc dân Các cơng trình nghiên cứu nêu khái qt thực trạng quản lý tài sản nhà nước nước ta, đưa đánh giá giải pháp chủ yếu mang tính khuyến nghị chưa bao quát, chưa dựa chuẩn mực quản trị tài sản nhà nước mang tính quốc tế Giáo trình Quản lý cơng sản đề cập có tính khoa học hệ thống nguyên tắc đặc điểm nội dung quản lý cơng sản nói chung Giáo trình khơng có lý thuyết chung quản lý trụ sở làm việc cơng nói chung trụ sở quan hành nói riêng Bên cạnh đó, đề tài cần hệ thống nguyên tắc chung giải pháp tổng thể định lượng quản lý cơng trình nêu chưa giải mà dừng lại định tính Trong lĩnh vực kinh tế, có cơng trình khoa học như: - Luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Mạnh Hùng, bảo vệ năm 2005 với đề tài “Công sản sử dụng công sản Việt Nam nay”; - Luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Thị Lan Phương, bảo vệ năm 74 - Các quan chức nhà nước, người đứng đầu đơn vị dễ dàng kiểm tra, kiểm sốt q trình mua sắm sử dụng tài sản đơn vị từ xuất nhu cầu đến trình sử dụng cơng khai, kiểm sốt chặt chẽ - Cho phép lựa chọn nhà cung cấp với giá chất lượng hàng hóa tốt thơng qua việc đấu thầu rộng rãi - Việc tập trung mua sắm vào số đầu mối thay nhiều đầu mối tiền đề để giảm chi phí nguồn nhân lực tổ chức mua sắm, thuận lợi cho việc kiểm soát hành vi tham nhũng, coi cơng cụ hữu hiệu để phịng, chống tham nhũng, lãng phí - Bảo đảm tài sản trang bị đồng bộ, đại phù hợp với yêu cầu, nội dung hoạt động trình cải cách hành nhà nước, cải cách tài cơng, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động đơn vị thuộc Bộ Tư pháp; - Đảm bảo tập trung quản lý tiền lý tài sản - Tạo điều kiện thuận lợi thời gian cho quan thi hành án dân địa phương thực nhiệm vụ chun mơn đơn vị e) Khi thành lập Trung tâm mua sắm, lý tài sản nhà nước tập trung dự kiến có bất cập sau: - Việc bảo dưỡng, sửa chữa tài sản có cố thời gian liên hệ với nhà cung cấp tài sản - Q trình mua sắm bị kéo dài, không đáp ứng kịp thời nhu cầu tài sản đơn vị sử dụng - Tạo thói quen ỷ lại, chủ quan quản lý sử dụng tài sản nhà nước Thủ trưởng quan thi hành án dân địa phương Cần lưu ý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ban quản lý dự án Trung tâm mua sắm, lý tài sản nhà nước tập trung mà Tác giả đề xuất khác nhau, không trùng với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Vụ Kế hoạch - Tài thuộc Bộ Tư pháp Vụ Kế hoạch - Tài thuộc Tổng Cục Thi hành án dân Theo Quyết định số 57/QĐ-BTP ngày 09/5/2011 Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Vụ Kế hoạch - Tài thuộc Bộ Tư pháp Vụ Kế hoạch - Tài đơn vị thuộc Bộ Tư pháp, có chức tham mưu, giúp Bộ trưởng thực quản lý ngành công tác kế hoạch, thống kê; tài chính, kế tốn; quản lý, sử dụng tài sản nhà nước đầu tư xây dựng Bộ Tư pháp theo quy định pháp luật; Quyết định số 1739/QĐ-TCTHADS ngày 22/6/2010 Tổng Cục trưởng Tổng Cục Thi hành án 75 dân quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Vụ Kế hoạch - Tài thuộc Tổng Cục Thi hành án dân Vụ Kế hoạch - Tài đơn vị thuộc Tổng cục Thi hành án dân sự, có chức tham mưu, giúp Tổng Cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân thực quản lý nhà nước công tác kế hoạch, tài chính; quản lý, sử dụng tài sản nhà nước đầu tư xây dựng đơn vị dự toán thuộc Tổng cục Thi hành án dân quản lý theo quy định pháp luật phân cấp Bộ trưởng Bộ Tư pháp; Thực chế độ bảo hiểm tài sản bắt buộc tài sản nhà nước mà Tác giả đề xuất hồn tồn khác với bảo hiểm cơng trình xây dựng theo quy định điểm a điểm b khoản Điều 45 Mục Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 7/5/2010 Chính phủ hợp đồng hoạt động xây dựng 3.2.3 Các giải pháp tổ chức thực pháp luật tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương Công tác kiểm tra chịu ảnh hưởng số lượng, trình độ nhân lực cho cơng tác tra hệ thống văn phục vụ tra, tổ chức phối hợp công tác với ngành Cơng tác tra giúp rà sốt hạn chế vướng mắc văn thực hiện, đánh giá thực trạng sử dụng quản lý nắm bắt tình hình trụ sở làm làm việc nhà nước Giải pháp chủ yếu cần làm sau: Thứ nhất, tăng cường vai trị kiểm sốt Nhà nước tài sản nhà nước nói chung với tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương nói riêng với biện pháp cụ thể là: - Các quan thi hành án dân địa phương phải thực đăng ký tài sản với quan tài cấp ngành dọc nhằm đảm bảo quan tài nắm đầy đủ tài sản nhà nước bất động sản lẫn động sản khơng với tài sản có giá trị lớn mà tài sản cố định theo quy định nhà nước Việc đăng ký phải thực phần mềm quản lý có tính kết nối địa phương quan thi hành án với cấp trên, Tổng cục THADS, Vụ Tài – Kế hoạch Bộ Tư pháp - Các quan thi hành án dân địa phương phải thực báo cáo tăng, giảm tài sản cố định với quan tài cấp Nếu quan hành khơng thực đăng ký, báo cáo với quan tài cấp khơng cấp kinh phí đầu tư, sửa chữa, nâng cấp cải tạo trụ sở làm việc tài sản cố định Mặc dù văn có quy định thực tế địa phương triển khai chưa tốt nội 76 dung - Thực triệt để việc thẩm định nhu cầu đầu tư xây dựng mới, cải tạo, mở rộng trụ sở làm việc, nhu cầu đầu tư mua sắm, sửa chữa cải tạo nâng cấp tài sản; coi thẩm định khâu then chốt để quản lý trình đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp, mua sắm TSNN Kiên cắt giảm nhu cầu đầu tư vượt tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc; không toán, toán khoản chi đầu tư, mua sắm tài sản ngồi dự tốn NSNN, chưa quan tài thẩm định Muốn làm tốt cần u cầu quan thẩm quyền có cơng trình phải lập luận chứng kỹ thuật gắn tiêu đánh giá hợp lý theo quy định Thứ hai, tăng cường vai trị tra, kiểm tra tình hình quản lý sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương xử lý nghiêm vi phạm chế độ tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc, tài sản khác quan hành chính, cơng bố website Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp nhằm hạn chế đến xố bỏ tình trạng sử dụng trụ sở làm việc sai mục đích, lãng phí, cụ thể thực kiểm tra theo định kỳ hàng năm đột xuất tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương Đây kiểm tra chuyên ngành tài làm việc quan quản lý tài sản nhà nước thuộc ngành tài cấp tổ chức thực ủy quyền giao cho Sở Tài – Phịng Tài kiểm tra chéo để bảo đảm tính khách quan kịp thời so với kiểm tra Bộ Tài – Cục Quản lý Công sản Nội dung kiểm tra tập trung vào số vấn đề chủ yếu sau đây: + Hiện trạng tài sản nhà nước đơn vị số lượng, chất lượng, việc bố trí sử dụng trụ sở làm việc theo mục đích tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSNN + Tình hình đầu tư, sửa chữa, nâng cấp cải tạo, mua sắm trụ sở làm việc theo tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc; quy định đầu tư, nâng cấp, cải tạo, sửa chữa trụ sở làm việc Nhà nước quy định tình hình thực chế độ quản lý đầu tư, mua sắm tài sản + Tình hình thực quy định Nhà nước kê khai, báo cáo, bảo trì, bảo dưỡng, điều chuyển, lý, chế độ theo dõi hạch toán quản lý tài sản nhà nước + Các văn quan hành thể chế quy định Nhà nước quản lý tài sản nhà nước quan Thứ ba, xử lý nghiêm, kịp thời vi phạm chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương phát qua tra, 77 kiểm tra Kiên thu hồi khoản thu nhập từ việc sử dụng tài sản nhà nước sai mục đích, nộp NSNN khấu trừ vào kinh phí cấp quan Tiểu kết chương Trên sở định hướng chung định hướng cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Cơ quan thi hành án dân địa phương, tác giả luận văn đề xuất giải pháp mang tính khoa học nhằm cụ thể hóa khắc phục hạn chế, bất cập quy định pháp luật đầu tư xây dựng, mua sắm, lý tài sản nhà nước; chế thu, nộp quản lý, sử dụng nguồn phí thi hành án; chế độ, định mức chi tiêu công Với đề xuất giải pháp áp dụng phản ánh điều kiện hoạt động đặc thù quan thi hành án dân địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho quan thi hành án tập trung vào nghiệp vụ chun mơn; có chế quản lý chặt chẽ hiệu đầu tư, chất lượng cơng trình, tiến độ triển khai, tốn theo trình tự pháp luật quy định; tập trung người có đủ thẩm quyền, trình độ cơng tác đầu tư xây dựng bản; thống quản lý công tác đầu tư xây dựng, quản lý chất lượng, quản lý hồ sơ lý lịch cơng trình đầu mối; nâng cao hiệu quản lý nhà nước đầu tư xây dựng, tốc độ triển khai dự án xây dựng có đầy đủ nhân lực tài lực; tạo chế quy định trách nhiệm quyền địa phương công tác thi hành án dân 78 PHẦN KẾT LUẬN Trên sở lý luận quản lý sử dụng tài sản nhà nước nói chung tài sản quan thi hành án dân địa phương; sở khảo sát quy định pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật quản lý sử dụng tài sản quan thi hành án dân địa phương tác giả mạnh dạn đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài sản nhà nước các quan thi hành án dân địa phương Như vậy, với giải pháp cụ thể nói loại bỏ bất cập cụ thể hóa quy định pháp luật quản lý sử dụng tài sản quan thi hành án dân địa phương; phản ánh đặc điểm hoạt động thi hành án dân địa phương; qua nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài sản nhà nước mang lại kết tích cực cụ thể sau: - Cụ thể hóa quy định pháp luật thẩm quyền, trách nhiệm, chế độ, tiêu chuẩn, định mức, trình tự tiếp nhận, quản lý sử dụng tài sản công chi tiêu công, nhằm bảo đảm phản ánh điều kiện hoạt động đặc thù thi hành án dân sự; tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí, tham nhũng; - Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, kiểm sốt, cơng khai, báo cáo, thống kê việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước đơn vị; - Có chế tài pháp lý, với tính răn đe mạnh cá nhân, lãnh đạo công chức trực tiếp quản lý, sử dụng, bảo quản tài sản cơng thất tài sản nhà nước; - Đổi công tác quản lý đầu tư xây dựng, mua sắm, lý tài sản Bảo đảm công tác đầu tư xây dựng, mua sắm, lý tài sản tập trung thống đầu mối; - Làm sở để xây dựng quy chế tự chủ tài chính, quy chế quản lý sử dụng tài sản công nhằm quy định rõ trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức quan việc quản lý, sử dụng tài sản công; - Làm sở để kiện toàn máy tổ chức quan thi hành án dân từ Trung ương đến Địa phương nhằm tạo nên phối hợp nhịp nhàng quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn cấp, cá nhân quản lý, sử dụng tài sản công./ i TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật: Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001 Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước ngày 03 tháng năm 2008 Luật ngân sách nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002 Luật thi hành án dân ngày 14 tháng 11 năm 2008 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2010 Luật tố tụng hành 2011 Luật Thương mại năm 2005 Nghị số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị nhiệm vụ trọng tâm công tác Tư pháp thời gian tới 10 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020 11 Nghị số 17-NQ/TW ngày 01/08/2007 Ban Chấp hành Trung ương đẩy mạnh cải cách hành nâng cao hiệu lực quản lý máy nhà nước, Hà Nội 12 Chỉ thị số 20/2001/CT-TTg ngày 11 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ tăng cường nâng cao hiệu công tác thi hành án dân 13 Chỉ thị số 21/2001/CT-TTg ngày 01 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục tăng cường nâng cao hiệu công tác thi hành án dân dân 14 Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg ngày 19 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc xếp lại, xử lý nhà đất thuộc sở hữu Nhà nước 15 Quyết định số 140/2008/QĐ-TTg ngày 21 tháng 10 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi bổ sung Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg ngày 19 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ xếp lại, xử lý nhà đất thuộc sở hữu Nhà nước 16 Nghị định 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước ii 17 Nghị định 58/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân thủ tục thi hành án dân 18 Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước 19 Nghị định 74/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2009 Chính phủ quan quản lý, quan thi hành án dân 20 Thông tư số 245/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009 Bộ Tài quy định số nội dung Nghị định 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 21 Thông tư số 03/2011/TT-BTP ngày 17 tháng 01 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc phân cấp quản lý tài chính, tài sản, đầu tư xây dựng cho Tổng cục Thi hành án dân quan thi hành án dân 22 Thông tư số 16/2011/TT-BTP ngày 28 tháng năm 2011 Bộ Tư pháp quy định phân cấp ủy quyền thực nhiệm vụ quản lý tài chính, tài sản nhà nước quan hành chính, đơn vị nghiệp thuộc Bộ Tư pháp 23 Thông tư liên tịch số 144/2010/TTLT-BTC-BTP ngày 22 tháng năm 2010 liên Bộ Tài – Bộ Tư pháp hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thi hành án dân 24.Thông tư liên tịch số 136/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 16 tháng năm 2012 liên Bộ Tài - Bộ Tư pháp hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng tốn kinh phí bảo đảm hoạt động quan Thi hành án dân Tổ quản lý, lý tài sản Doanh nghiệp hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 25 Thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 06 tháng năm 2010 Bộ Tài Chính quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập Danh mục tài liệu tham khảo: 2.1 Tài liệu tham khảo tiếng Việt: 26 Nguyễn Thị Bất, Nguyễn Văn Xa ( 2000), Quản lý tài sản công, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội iii 27 Kim Văn Chính (2006), Tài sản Nhà nước dạng lãng phí sử dụng tài sản Nhà nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia-sự thật, Hà Nội 28 Cục Quản lý cơng sản – Bộ Tài (2012), Kinh nghiệm quản lý tài sản công Thổ Nhĩ Kỳ, http://taisancong.mof.gov.vn/portal/page/ portal/cqlcs/3237067?pers_id=3326059&item_id=16465244&p_details =1 29 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Nghiên cứu tài sản luật dân Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh 30 Trần Văn Giao (2009), Quản lý tài sản công quan hành - nghiệp Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Học viện hành chính, Hà Nội 31 Đinh Dũng Sĩ (10-2007), “Hệ thống văn pháp luật hành tài sản nhà nước việc xây dựng Dự án Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (10) 32 Hồng Anh Tuấn (2006), Pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Nguyễn Ngô Thị Hoài Thu (2008), Hoàn thiện chế quản lý nhà cơng sở quan hành nhà nước, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Trường đào tạo cán tài chính, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 35 Học viện Hành (2011), Quản lý hành nhà nước, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 36 Học viện Tư pháp (2010), Kỹ thi hành án dân (phần chung), Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 37 Viện nghiên cứu hành (2000), Một số thuật ngữ hành chính, NXB Thế giới, Hà Nội 2.2 Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 38 Bruce Ziff (1996), Principles of Property Law (2), Carswell, Canada 39 Michael Bogdan (2002), Comparative law, Kluwer Publiser, Norstedts Juridik 40 John G Sprankling (2000), Understanding Property Law, Lexis Nexis, iv 41 42 43 44 45 46 New York James Mc Kellar, Olga Kaganova, Ph.D (2006), Managing Government Property Assets, York University, Canada John E C Brierley, Roderick A (1993), Macdonald, Quebec Civil LawAn Introduction to Quebec Private Law, Emond Montgomery Publications Limited, Toronto, Canada Kevin Guerin (2004), Property Rights and Environmental Policy: A New Zealand Perspective, New Zealand Treasury Working Paper 03/02, New Zealand Peter de Cruz (1999), Comparative Law in a changing world, Carendish Puplishing limited, England Robert W Emerson, John W Hardwick (1997), Business Law, Barron’s educational series Inc, USA Ashok Jhunjhunwala, Sujatha N, Anuradha R (2004), Enabling Rural India with ICT Initiatives v PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phân biệt quan nhà nước, đơn vị nghiệp sở tư nhân TIÊU CHÍ CƠ QUAN NHÀ NƯỚC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠ SỞ TƯ NHÂN 1/ Phương thức Theo luật định Do Theo luật định Căn Theo quy định thành lập quan nhà nước cấp vào nhu cầu thực pháp luật theo thành lập tế nhu cầu tổ chức, cá nhân VD:Ủy ban nhân dân thành lập sở Luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 2/ Cơ sở pháp lý Theo Hiến Pháp pháp Theo Hiến pháp hoạt động luật Hoạt động chủ yếu pháp luật Tùy theo theo Luật hành ngành mà có văn quy phạm pháp luật quy định 3/ Mục tiêu Vì lợi ích cộng đồng 4/ Phương thức - Tuyển dụng công chức hoạt động theo luật Công chức - Làm việc theo biên chế -Làm việc theo hợp đồng 5/ Tài Theo Luật doanh nghiệp, Luật dân sự… Hoạt động khuôn khổ pháp luật Vì lợi ích cộng đồng Vì lợi nhuận Cũng giống cơng sở hành bên cạnh có tuyển dụng theo hợp đồng lao động - Theo nhu cầu sở - Làm việc theo hợp đồng Lấy từ nguồn ngân sách Bên cạnh ngân sách Có nguồn vốn riêng nhà nước nhà nước cịn có biệt khoản thu khác 6/ Chức năng, - Do pháp luật quy định Do pháp luật quy Quyền hạn bên nhiệm vụ, quyền chặt chẽ, đồng thời phải định lĩnh vực tổ chức, chức hạn tuân theo định riêng lẽ năng, nhiệm vụ quan nhà nước cấp theo định Có quyền hạn sở tư nhân chung nhiều lĩnh pháp luật thừa vực nhận 7/ Địa điểm Diễn địa điểm Dựa đặc trưng Có thể diễn hoạt động đóng trụ sở ngành nhiều địa phương khác vi 8/ Cơ chế - Phức tạp, cứng nhắc, - Tương tự công Linh hoạt, gọn nhẹ cồng kềnh, gây nhiều sở hành tiêu cưc - Mang tính chất thủ - Tập thể trưởng 9/ Chức danh - Công chức - Viên chức lương - Cán - Lương từ ngân sách - Lương từ ngân sách nhà nước khoản thu khác nhà nước 10/ Phạm hoạt động - Người lao động - Lương sở tư nhân trả theo thỏa thuận theo sản phẩm vi Trên tất ngành Theo lĩnh vực Theo ngành mà lĩnh vực ngành minh đăng ký 11/ Vị trí, kiến Nơi thuận tiện giao dịch Tùy thuộc vào yêu Tùy thuộc vào trúc với người dân cầu người ngành nghề, điều kiện khách quan khác như: sở hạ tầng, nguồn nhân lực vii Phụ lục 2: Định mức trang thiết bị làm việc quan THADS địa phương TT Chức danh I Tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị phương tiện làm việc cán bộ, cơng chức, viên chức (tính cho 01 người) Cục trưởng 5 Số lượng tối đa Tủ đựng tài liệu Máy vi tính để bàn (bao gồm bàn vi tính, lưu điện) Điện thoại cố định máy Phó Cục trưởng 22 Bàn ghế ngồi làm việc Tủ đựng tài liệu Máy vi tính để bàn (bao gồm bàn vi tính, lưu điện) Trưởng, Phó Phịng Cục THADS; Chi cục trưởng, Phó Chi cục Trưởng 20 Bàn ghế ngồi làm việc Tủ đựng tài liệu Máy vi tính để bàn (bao gồm bàn vi tính, lưu điện) Công chức Cục THADS Bàn ghế ngồi làm việc Tủ đựng tài liệu Máy vi tính để bàn (bao gồm bàn vi tính, lưu điện) 18 Cơng chức Chi cục THADS Bàn ghế ngồi làm việc Tủ đựng tài liệu Nhân viên II Tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị phương tiện làm việc quan (tính cho 01 phịng làm việc) Phòng làm việc Cục trưởng (triệu đồng) 25 Bàn ghế ngồi làm việc Bàn ghế ngồi làm việc Kinh phí tối đa 18 Bộ bàn ghế họp, tiếp khách Máy in viii Các trang thiết bị khác (nếu cần) Phịng làm việc Phó Cục trưởng 16 Bộ bàn ghế họp, tiếp khách Máy in Điện thoại cố định máy Các trang thiết bị khác (nếu cần) Phòng làm việc Trưởng, Phó Phịng Cục THADS 14 Bộ bàn ghế họp, tiếp khách Máy in Điện thoại cố định máy Các trang thiết bị khác (nếu cần) * Tiêu chuẩn, định mức tính cho 01 phòng làm việc (hoặc 01 tổ chuyên viên quan tổ chức theo mơ hình chun viên) có từ 10 người trở xuống; phịng (tổ chuyên viên) có từ đến người có Trưởng phịng, Phó trưởng phịng, chức danh tương đương ngồi riêng khơng trang bị bàn ghế họp, tiếp khách Trường hợp phòng làm việc tổ chuyên viên có 10 người ngồi tiêu chuẩn trang thiết bị nêu trên, nhu cầu công việc phòng, tổ, Thủ trưởng quan định trang bị thêm trang thiết bị: máy in, máy điện thoại cố định; bàn ghế họp, tiếp khách * Ngồi tiêu chuẩn trên, người cịn trang bị thêm 01 ghế tiếp khách Phòng làm việc Chi cục trưởng, Phó Chi cục trưởng THADS huyện Bộ bàn ghế họp, tiếp khách Điện thoại cố định máy Các trang thiết bị khác (nếu cần) * Trường hợp Trưởng Phó phịng quan chun mơn ngồi phịng riêng khơng tính trang bị bàn ghế tiếp khách riêng; Thủ trưởng quan xem xét để trang bị ghế tiếp khách Phịng làm việc cơng chức Chi cục THADS 45 Bộ bàn ghế họp tiếp khách Máy vi tính để bàn (bao gồm bàn vi tính, lưu điện) Máy in Điện thoại cố định máy ix Các trang thiết bị khác (nếu cần) * Tiêu chuẩn, định mức tính cho 01 phòng làm việc (hoặc 01 tổ chuyên viên quan tổ chức theo mơ hình chun viên) có từ 10 người trở xuống; phịng (tổ chuyên viên) có từ đến người có Trưởng phịng, Phó trưởng phịng, chức danh khác tương đương ngồi riêng khơng trang bị bàn ghế họp, tiếp khách Trường hợp phòng làm việc tổ chun viên có 10 người ngồi tiêu chuẩn trang thiết bị nêu trên, nhu cầu công việc phòng, tổ, Thủ trưởng quan định trang bị thêm trang thiết bị: bàn ghế họp, tiếp khách, máy vi tính, máy in, điện thoại cố định * Ngoài tiêu chuẩn trên, người trang bị thêm 01 ghế tiếp khách Phịng Hành Văn thư Cục THADS 40 Bộ bàn ghế họp, tiếp khách Tủ đựng tài liệu Giá đựng công văn đi, đến Máy vi tính để bàn Máy in Điện thoại cố định máy Các trang thiết bị khác (nếu cần) * Trường hợp phịng có từ đến người khơng tính trang bị bàn ghế họp, tiếp khách, tính trang bị ghế tiếp khách III Trang thiết bị tính chung cho quan 2 Trang thiết bị tính chung Cục THADS Máy photocopy 125 Máy fax Trang thiết bị tính chung Chi cục THADS Máy photocopy 70 Máy fax x Phụ lục 3: Khái quát quy định bảo hiểm rủi ro tài sản của số công ty bảo hiểm Việt Nam Bảo hiểm Pjico Đối tượng bảo hiểm: Nhà cửa, máy móc, trang thiết bị, vật tư hàng hoá, nguyên vật liệu, kho hàng, trụ sở/văn phòng làm việc Phạm vi bảo hiểm: Bồi thường cho tổn thất thiệt hại vật chất ngẫu nhiên bất ngờ không lường trước tài sản bảo hiểm gây nguyên nhân không bị loại trừ theo quy tắc Bảo hiểm Mọi rủi ro tài sản Bảo hiểm PVI Đối tượng bảo hiểm: Tài sản xí nghiệp sản xuất, thương mại, khách sạn, dịch vụ, tài sản cá nhân… bao gồm: nhà cửa, máy móc, trang thiết bị, vật tư hàng hố, ngun vật liệu, kho hàng, trụ sở, văn phòng làm việc, nhà tư nhân tổ chức, cá nhân nước, nước Phạm vi bảo hiểm: PVI bồi thường tài sản bảo hiểm bị mát, bị phá hủy hay bị hư hại vật chất nguyên nhân bất ngờ không nằm nguyên nhân bị loại trừ quy tắc bảo hiểm Phí bảo hiểm: Phí bảo hiểm = Tỷ lệ phí x Số tiền bảo hiểm Bảo hiểm Quân đội Đối tượng bảo hiểm - Nhà cửa, cơng trình kiến trúc trang thiết bị - Máy móc thiết bị - Hàng hố, vật tư tài sản khác Phạm vi bảo hiểm: Bồi thường cho thiệt hại vật chất bất ngờ xảy tài sản bảo hiểm rủi ro không bị loại trừ theo đơn bảo hiểm rủi ro tài sản Số tiền bảo hiểm: - Số tiền bảo hiểm giá trị tính thành tiền theo giá thị trường tài sản thời điểm tham gia bảo hiểm - Trường hợp số lượng tài sản thường xuyên tăng giảm số tiền bảo hiểm xác định theo giá trị trung bình giá trị tối đa - Trường hợp không xác định giá thị trường tài sản số tiền bảo hiểm bên thỏa thuận ... 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở ĐỊA PHƯƠNG 28 2.1 Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương qua thời kỳ ... QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở ĐỊA PHƯƠNG 64 3.1 Định hướng hoàn thi? ??n chế quản lý sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương. .. điểm quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan thi hành án dân địa phương 1.2.2.1 Các loại tài sản nhà nước để đáp ứng nhu cầu hoạt động quan thi hành án dân địa phương Tài sản nhà nước quan thi hành

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan