Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
715,31 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÂM MINH ĐỨC PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuyến TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Pháp luật xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay tổ chức tín dụng” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết sử dụng Luận văn trung thực có Tác giả luận văn Lâm Minh Đức Lời cám ơn #" Cuối cùng, xin chân thành cám ơn quý Thầy trường Đại hoc Luật Tp.HCM hết lịng truyền thụ kiến thức cho chúng tơi q trình học tập Trường, đặc biệt xin cám ơn Thầy Nguyễn Văn Tuyến, giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn Trong q trình nghiên cứu viết Luận văn chắn không tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận góp ý trao đổi q Thầy để Luận văn đạt chất lượng tốt Xin chân thành cám ơn BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân TCTD: Tổ chức tín dụng Công ty QLN & KTTS: Công ty quản lý nợ khai thác tài sản NHNo & PTNT: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam NHCTVN: Ngân hàng công thương Việt Nam HĐTD: Hợp đồng tín dụng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TSTC: Tài sản chấp NHACB: Ngân hàng Á Châu TAND: Tòa án nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Tổng quan chấp tài sản hoạt động cho vay tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái niệm đặc trưng chấp tài sản hoạt động cho vay tổ chức tín dụng 1.1.2 Mối quan hệ hợp đồng chấp tài sản hợp đồng tín 10 dụng hoạt động cho vay tổ chức tín dụng 1.1.3 Vai trị giao dịch bảo đảm nói chung chấp tài sản nói 12 riêng hoạt động cho vay tổ chức tín dụng 1.1.4 Xu hướng điều chỉnh pháp luật quan hệ chấp tài sản 15 bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay Việt Nam 1.2 Những vấn đề lý luận xử lý tài sản chấp hoạt 20 động cho vay tổ chức tín dụng 1.2.1 Khái niệm đặc trưng xử lý tài sản chấp hoạt 20 động cho vay tổ chức tín dụng 1.2.2 Các nguyên tắc xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay 22 tổ chức tín dụng 1.2.3 Các phương thức xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay 25 tổ chức tín dụng CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN 30 PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay tổ chức tín dụng 30 2.1.1 Các quy định pháp luật xử lý tài sản chấp 30 2.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý tài sản chấp tổ 33 chức tín dụng Việt Nam 2.1.3 Những khó khăn, vướng mắc chủ yếu áp dụng pháp luật 38 xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay tổ chức tín dụng 2.2 Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý tài 60 sản chấp hoạt động cho vay tổ chức tín dụng 2.2.1 Các định hướng việc hoàn thiện pháp luật xử lý 60 tài sản chấp 2.2.2 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản 62 chấp hoạt động cho vay tổ chức tín dụng KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ lâu, việc cho vay xem nghiệp vụ chủ yếu tiểm ẩn nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Trong nhiều năm qua, rủi ro tổn thất ngân hàng thương mại Việt Nam có nguồn gốc sâu sa từ nguyên nhân thiếu minh bạch hệ thống pháp lý, tính khơng hồn thiện thể chế kinh tế thị trường, yếu việc đánh giá thu nhập, kiểm soát rủi ro, chứng minh quyền sở hữu tài sản… Điều dẫn tới hệ cho vay, ngân hàng khơng có niềm tin vững vào báo cáo tài chính, phương án kinh doanh - trả nợ hay nguồn tài trả nợ khách hàng để đưa định cho vay an tồn hiệu Trong mơi trường kinh doanh khốc liệt chế kinh tế thị trường, rủi ro tổn thất xẩy bất chấp cố gắng nỗ lực tự thân quản trị rủi ro ngân hàng Vẫn biết việc loại trừ tuyệt đối rủi ro cho vay điều không thể, song ngân hàng hướng tới mục tiêu hạn chế đến mức thấp rủi ro thông qua việc áp dụng biện pháp nghiệp vụ kỹ thuật phòng chống rủi ro tín dụng Một kỹ thuật phịng chống rủi ro hiệu cho ngân hàng việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Trong nhiều năm gần đây, pháp luật bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng sửa đổi, bổ sung nhiều lần song thể bất cập so với thực tiễn lý luận Sự thiếu rõ ràng, minh bạch q trình giải thích áp dụng pháp luật khiến cho quy định trở nên hiệu việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch, đặc biệt việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chủ nợ quan hệ cho vay Chính bất cập yếu chế điều chỉnh pháp luật quan hệ cho vay có bảo đảm tài sản lý giải thích cần thiết phải nghiên cứu lĩnh vực pháp luật bối cảnh Việt Nam bước hội nhập với kinh tế toàn cầu, có vấn đề xử lý tài sản bảo đảm nói chung xử lý tài sản chấp nói riêng Thực tế cho thấy, thời gian qua việc xử lý tài sản bảo đảm nói chung xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nói riêng pháp luật quy định cụ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai áp dụng Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, số quy định vấn đề thể hạn chế, bất cập so với thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, chí làm cản trở trình thực thi quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt động cho vay Mặt khác, thực tiễn pháp lý cho thấy rằng, trình triển khai áp dụng quy định hành xử lý tài sản chấp, tổ chức tín dụng phải đối mặt với nguy phát mại tài sản, phát mại thời gian thực kéo dài, gây tốn gia tăng chi phí cho bên q trình xử lý tài sản Thực tế địi hỏi phải có nghiên cứu công phu, nghiêm túc nhằm phát kịp thời khó khăn, vướng mắc việc xử lý tài sản chấp để hoàn thiện pháp luật góp phần nâng cao khả thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn vấn đề: “Pháp luật xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay tổ chức tín dụng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề pháp luật bảo đảm nghĩa vụ, bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng nói chung bảo đảm tiền vay nói riêng Chẳng hạn, Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Trương Thị Kim Dung với đề tài: “Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng (1996)”; Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Trần Thị Thu Thủy với đề tài: “Chế định bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng thực trạng giải pháp (1998); Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Nguyễn Thị Minh Chi với đề tài: “Pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng thực trạng phương hướng hồn thiện” Ngồi ra, có số viết đăng sách, báo, tạp chí nước xung quanh vấn đề bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay quan hệ tín dụng ngân hàng Ở mức độ định, cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo quý giá cho việc tiếp cận vấn đề chấp tài sản xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Tuy nhiên, phần lớn đề tài nghiên cứu khoa học nói thực cách lâu dựa tảng quy định pháp luật cũ Mặt khác, quan điểm lý luận quy định pháp luật thực định bảo đảm tiền vay nói chung chấp tài sản nói riêng có nhiều thay đổi, với biến động khơng ngừng thực tiễn áp dụng pháp luật Vì lẽ đó, việc tiếp tục nghiên cứu đề tài với mong muốn tiếp cận từ góc độ pháp luật, phân tích tồn tại, vướng mắc pháp luật hành để từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định thời gian tới đóng góp hữu ích cần thiết Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định hành xử lý tài sản chấp, đề tài có mục đích tìm hạn chế, bất cập pháp luật hành xử lý tài sản chấp để sở đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực này, tạo điều kiện cho việc bảo đảm tiền vay thực cách thuận lợi, bảo đảm tốt quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp đáng bên liên quan Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đây, dựa tảng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, chứng minh, so sánh đối chiếu; phương pháp khảo sát thực tiễn, đánh giá, khái qt hố hệ thống hóa vấn đề số phương pháp nghiên cứu khác Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn luận văn Việc nghiên cứu đề tài luận văn có ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn sau đây: Về mặt lý luận khoa học, Luận văn góp phần làm rõ khía cạnh lý luận vấn đề giao dịch bảo đảm tiền vay chấp tài sản quan hệ cho vay tổ chức tín dụng nói chung, khía cạnh lý luận vấn đề xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay tổ chức tín dụng nói riêng Về giá trị thực tiễn, Luận văn đưa ý kiến nhận xét, đánh giá bình luận thực tiễn chấp tài sản xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam Trên sở đó, đề xuất định hướng chung số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Trong chừng mực định, ý kiến có tác dụng cảnh báo hệ thống tổ chức tín dụng, thơng qua góp phần giúp tổ chức tín dụng nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng bối cảnh tồn cầu hóa xu hướngcạnh tranh khốc liệt chế kinh tế thị trường mà Việt Nam cam kết thực Bố cục luận văn Ngồi phần lời nói đầu, luận văn thiết kế gồm chương sau đây: Chương 1: Những vấn đề lý luận xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Chương 2: Thực tiễn áp dụng định hướng hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay tổ chức tín dụng 57 thành phố Hà Nội theo quy định pháp luật Theo thỏa thuận sau cấp Giấy chứng nhận đăng ký xe, ông Khánh bàn giao cho Tổ chức tín dụng giữ Tuy nhiên, ông Khánh làm Giấy đăng ký giả giao cho Tổ chức tín dụng, cịn đăng ký thật giữ lại dùng để bán xe tơ nói cho bà Nguyễn Thị Đức Huyền trú 43 phố Lê Quý Đôn, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Việc mua bán trao tay, không thực thủ tục sang tên, trước bạ theo thủ tục luật định (cơ quan cơng an khơng cho sang tên lý xe cầm cố Tổ chức tín dụng) Ngày 21-8-2004, Tổ chức tín dụng nhờ quan công an tạm giữ xe ô tô để xử lý theo quy định Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC Nhưng sau thời gian ngắn, quan công an lại bàn giao xe cho bà Huyền quản lý Ngày 31/03/2005, Tổ chức tín dụng khởi kiện ơng Nguyễn Ngọc Khánh Tòa án nhân dân quận Ba Đình, Hà Nội, yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Tuy nhiên, đến vụ việc chưa đưa xét xử Tổ chức tín dụng nhiều lần đề nghị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời kê biên xe, Tòa án không tiến hành Lý mà Tịa án đưa ra, Tổ chức tín dụng khơng giữ giấy tờ xe, dẫn đến việc ông Khánh bán xe cho bà Huyền Nhìn nhận lại vụ việc, thấy Tịa án (và trước quan công an) vào vấn đề khơng mang tính chất, việc Tổ chức tín dụng khơng giữ Giấy đăng ký xe, để từ gây khó cho Tổ chức tín dụng (sự thực ông Khánh không bàn giao cho Tổ chức tín dụng, khơng phải Tổ chức tín dụng khơng giữ) Tịa án bỏ qn nội dung quan trọng vụ án, là: - Giao dịch bảo đảm Tổ chức tín dụng ơng Khánh xẩy trước hồn tồn hợp pháp nội dung hình thức Hơn thế, xe cịn tài sản hình thành từ vốn vay Tổ chức tín dụng; 58 - Giao dịch ơng Khánh bà Huyền hồn tồn bất hợp pháp: Về nội dung, ông Khánh bán xe thời gian xe cầm cố cho Tổ chức tín dụng vi phạm quy định pháp luật Về hình thức, việc mua bán khơng thực thủ tục pháp luật quy định Bà Huyền chưa phát sinh quyền sở hữu xe chưa làm thủ tục sang tên, trước bạ theo quy định pháp luật Hơn thế, trước mua xe, bà Huyền liên lạc với Phòng Cảnh sát giao thông Công an Hà Nội biết xe cầm cố Tổ chức tín dụng, bà mua Bởi vậy, bà Huyền không xem tình Ví dụ thứ hai: Ngày 18/9/1997, ông Vũ Thế Khanh bà Nguyễn Thị Thu Hường ký Hợp đồng chấp nhà tầng thuộc sở hữu số phố Đơng Tác, Đống Đa, Hà Nội cho Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam để bảo lãnh cho ông Vũ Trung Đát vay 500.000.000 đồng Sau đó, ơng Đát khơng trả nợ, Tổ chức tín dụng khởi kiện Tòa án nhân dân Tp Hà Nội yêu cầu xử lý tài sản chấp đề thu hồi nợ Bản án sơ thẩm số 03/2006/KDTM-ST ngày 11 12/01/2006 Toà án nhân dân TP Hà Nội định kê biên tài sản chấp để phát mại thu hồi nợ cho Ngân hàng Hàng Hải Tuy nhiên, ngày 5/7/2006, Tòa án nhân dân tối cao (Tòa phúc thẩm Hà Nội) tuyên hủy nội dung trên, với lý bên thỏa thuận Hợp đồng chấp “nhà đất ngõ chợ Kim Liên” chung chung, không xác định tài sản nào, nên thỏa thuận vô hiệu Trong vụ việc trên, cách hiểu Tòa án cấp phúc thẩm có phần máy móc Thực tế, thời điểm bên ký Hợp đồng, nhà đất chấp chưa có số nhà (thậm chí chưa có tên phố), bên khơng thể đưa nội dung vào Hợp đồng Bù lại, bên trao cho giấy tờ tài sản, ghi nhận rõ vị trí, diện tích nhà đất chấp Bởi vậy, khơng thể có chuyện không xác định tài sản chấp trường hợp Tịa án 59 khơng xem xét đến chất vấn để, mà dựa vào câu chữ hợp đồng để tuyên giao dịch vô hiệu, gây bất lợi cho Ngân hàng Hàng Hải Ba là, trường hợp tài sản bảo đảm thuộc sở hữu chung (ví dụ vợ chồng, người thừa kế chưa chia…), xét xử phát có đồng chủ sở hữu không tham gia giao kết hợp đồng Trường hợp này, Tòa án chưa có thống việc tuyên hợp đồng vơ hiệu phần hay vơ hiệu tồn Nếu vơ hiệu phần, tổ chức tín dụng quyền xử lý phần tài sản người có tham gia giao kết Ngược lại, họ chẳng có quyền Pháp luật cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề này, tránh tùy tiện thẩm phán xét xử Bốn là, việc tuyên giao dịch bảo đảm tiền vay vơ hiệu vi phạm quy định hình thức Pháp luật hành nhiều trường hợp coi giao dịch dân bị vơ hiệu khơng tn thủ quy định hình thức Tại Điều 134 Bộ luật Dân 2005 có quy định: “Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch mà bên không tuân theo theo u cầu bên, Tồ án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn; thời hạn mà khơng thực giao dịch vơ hiệu” Cách quy định tạo hai bất cập thực tế áp dụng sau: - Nếu giao dịch vi phạm quy định mặt hình thức, cịn nội dung giao dịch có thực, phù hợp với quy định pháp luật, đạo đức xã hội việc tun giao dịch vô hiệu không hợp lý Giao dịch dân sự thỏa thuận bên, bên tự nguyện thỏa thuận xác lập nên; việc phải công chứng, chứng thực, đăng ký, phục vụ mục đích quản lý Nhà nước, bên khơng tn thủ, khơng làm khác chất giao dịch bên Vì vậy, việc giao dịch bị vô hiệu trường hợp khơng phù hợp - Pháp luật trao cho Tịa án quan chức khác quyền yêu cầu bên phải thực quy định hình thức giao dịch thời 60 hạn, sau lại quy định giao dịch vơ hiệu khơng hồn tất thủ tục thời hạn Quy định mang nặng tính hình thức, thực tế, có tranh chấp, bên muốn cho giao dịch bị vơ hiệu không đồng ý thực thủ tục Nói cách khác, kiểu quy định nửa vời Ngồi ra, cịn nhiều vấn đề khác liên quan đến việc xét xử thi hành án bảo đảm tiền vay tuyên án không khả thi, khơng rõ ràng, thi hành án kéo dài, khơng có nguyên tắc… 2.2 Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay tổ chức tín dụng 2.2.1 Các định hướng việc hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản chấp Từ thực tiễn xử lý tài sản chấp, chúng tơi cho việc hồn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm nói chung tài sản chấp nói riêng cần tuân theo định hướng sau đây: Thứ nhất, đảm bảo tính nhanh chóng, kịp thời, dứt điểm hiệu xử lý tài sản chấp Thực tế cho thấy nhiều năm qua, số nợ khó địi tổ chức tín dụng tăng lên nhanh chóng làm cho nhiều tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng tài khó khăn, tính khoản bị giảm sút, nguyên nhân chậm xử lý xử lý không dứt điểm tài sản bảo đảm, có tài sản chấp tổ chức tín dụng Các phân tích phần cho thấy tình trạng xử lý chậm không dứt điểm tài sản bảo đảm có nguồn gốc từ quy định khơng hợp lý pháp luật hành xử lý tài sản bảo đảm, đặc biệt quyền sử dụng đất bất động sản khác Vì lẽ đó, việc tuân thủ định hướng hoàn thiện quy định giao dịch bảo đảm nói chung xử lý tài sản bảo đảm nói riêng điều cần thiết giai đoạn nước ta Thứ hai, đảm bảo cơng bằng, bình đẳng quyền lợi cho bên 61 trình xử lý tài sản chấp Trong trình xử lý tài sản chấp, việc bảo đảm công bằng, bình đẳng quyền lợi ích hợp pháp cho bên tham gia giao dịch bảo đảm địi hỏi khách quan hồn tồn đáng, việc xử lý tài sản chấp có liên quan trực tiếp đến quyền lợi bên bảo đảm bên nhận bảo đảm Để đảm bảo tính cơng quyền lợi cho bên xử lý tài sản chấp, quy định pháp luật xây dựng cần đáp ứng hai yêu cầu sau đây: Một là, đảm bảo quyền ưu tiên cho bên nhận bảo đảm việc thu hồi nợ từ xử lý tài sản bảo đảm Yêu cầu xuất phát từ chất pháp lý giao dịch bảo đảm, biện pháp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên nhận bảo đảm giao dịch dân thương mại Nếu việc xử lý tài sản bảo đảm không thỏa mãn yêu cầu bảo đảm trở thành vơ nghĩa giao dịch bảo đảm khơng cịn cần thiết cho bên cho xã hội Hai là, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho bên bảo đảm (chủ tài sản) người thứ ba có liên quan đến tài sản bảo đảm Yêu cầu xuất phát từ triết lý chủ tài sản có quyền tối cao tài sản họ sở hữu pháp luật có bổn phận phải bảo vệ cho việc thực thi quyền sở hữu chủ tài sản Điều có nghĩa việc bên nhận bảo đảm phát tài sản bảo đảm phải ưu tiên dựa thỏa thuận bên, đồng thời tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu tài sản, cách thông báo cho chủ tài sản biết việc tài sản phát để thu hồi nợ, chủ tài sản tham gia giám sát trực tiếp tổ chức bán tài sản bảo đảm, xác định giá bán hợp lý không gây thiệt hại cho chủ tài sản Thứ ba, đảm bảo tôn trọng quyền tự định đoạt bên tham gia vào trình xử lý tài sản chấp Quyền tự định đoạt bên quan hệ dân quyền thiêng liêng pháp luật bảo vệ bảo đảm thực Để tôn trọng quyền 62 bên, pháp luật xử lý tài sản bảo đảm cần quy định theo hướng dành quyền ưu tiên cho bên việc thỏa thuận biện pháp xử lý tài sản bảo đảm, giá tài sản xử lý trình tự xử lý tài sản bảo đảm Chỉ bên khơng có thỏa thuận có thỏa thuận bên rõ ràng không hợp lý, hợp pháp pháp luật can thiệp cách đòi hỏi bên phải tuân thủ phương thức quy trình xử lý tài sản pháp luật quy định 2.2.2 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Để nâng cao chất lượng quy định xử lý tài sản bảo đảm, dựa định hướng nêu trên, chúng tơi cho việc hồn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm cần áp dụng số giải pháp cụ thể sau đây: Thứ nhất, qui định rõ ràng thủ tục xử lý tài sản chấp theo hướng nhanh chóng, tiện lợi, giảm chi phí xử lý tài sản chấp Như phân tích trên, quy trình xử lý tài sản bảo đảm nói chung tài sản chấp nói riêng gây nhiều khó khăn, xúc cho phía ngân hàng cho vay khách hàng vay vốn Lý chủ yếu rắc rối thủ tục hành tiến hành xử lý tài sản bảo đảm Vì lẽ đó, chúng tơi cho việc hồn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay cần tính đến tiện lợi, nhanh chóng chi phí thấp cho trình xử lý tài sản bảo đảm Giải pháp bao gồm số nội dung sau đây: - Pháp luật cần quy định cho phép tổ chức tín dụng (bên nhận bảo đảm) bên bảo đảm thỏa thuận tự tổ chức xử lý tài sản bảo đảm theo cách mà họ cho tốt nhất, nghĩa không nên quy định buộc bên phải xử lý tài sản hình thức bán tài sản thông qua tổ chức bán đấu giá, tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất; - Pháp luật cần có quy định rút ngắn thời gian xóa bỏ số thủ tục mang tính hành xử lý tài sản bảo đảm, chẳng hạn quy định thủ tục đăng ký xử lý tài sản bảo đảm, thông báo xử lý tài sản bảo đảm, xin 63 phép Ủy ban nhân dân địa phương (đối với trường hợp xử lý tài sản quyền sử dụng đất), chuyển hồ sơ tài sản cho tổ chức làm dịch vụ bán đấu giá tài sản, định giá tài sản bảo đảm ; - Cần có khảo sát chi phí thực tế cho vụ xử lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay tổ chức tín dụng từ thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm để có khoa học cho việc xây dựng quy định, quy trình xử lý tài sản bảo đảm Điều cần thiết muốn có quy định hợp lý phù hợp với thực tiễn khơng có cách khác phải việc khảo sát thực tiễn để xây dựng pháp luật; - Pháp luật cần trao quyền rộng rãi cho bên nhận chấp việc tự bán, nhận lại tài sản chấp sau có án Tòa tuyên buộc bên vay phải trả tiền; - Sửa đổi quy định bán đấu giá tài sản chấp theo hướng đơn giản hóa nhanh chóng, thuận tiện thủ tục, đa dạng hóa phương thức bán đấu giá tài sản Thiết lập chế rõ ràng, thuận lợi cho việc xác định giá trị tài sản chấp giai đoạn xử lý tài sản Thứ hai, nghiên cứu để mở rộng nội hàm khái niệm giao dịch bảo đảm cách hiểu truyền thống giao dịch bảo đảm bộc lộ hạn chế, bất cập trước xu Qua tham khảo pháp luật số nước có thị trường tín dụng phát triển mạnh (Anh, Mỹ, Canada, Niudilân), nhận thấy, quan tâm đến chất giao dịch bảo đảm giao dịch làm phát sinh lợi ích bảo đảm mà không trọng loại giao dịch nên pháp luật giao dịch bảo đảm không điều chỉnh biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân cụ thể (cầm cố tài sản, chấp chấp, bảo lãnh…) mà điều chỉnh lợi ích bảo đảm vấn đề liên quan đến việc thực lợi ích bảo đảm Các loại giao dịch bảo đảm gọi chung hợp đồng bảo đảm Để thúc đẩy phát triển giao lưu thương mại phù hợp với thông lệ thương mại quốc tế, cần tiếp cận xu hướng để nghiên cứu mở rộng phạm vi giao dịch chịu điều chỉnh pháp luật giao dịch bảo đảm nhằm hướng tới mục tiêu tăng cường tính an tồn, cơng khai, 64 minh bạch cho giao dịch thị trường, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Thứ ba, cần loại bỏ “rào cản pháp lý” để mở rộng phạm vi tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Xu hướng cải cách nhiều nước giới triển khai thực quy định thiếu rõ ràng, cụ thể điều kiện tài sản bảo đảm, hình thức hợp đồng bảo đảm… dẫn đến khó khăn việc khai thơng thị trường vốn, cản trở chủ thể kinh doanh (đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa) tiếp cận nguồn vốn ngân hàng để phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh, từ hạn chế sức cạnh tranh kinh tế… Do vậy, pháp luật giao dịch bảo đảm cần rà sốt, đánh giá tồn diện nhằm tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân dùng tài sản hợp pháp để bảo đảm việc thực nghĩa vụ Xu hướng cần thực kiên trì phải kiên mạnh mẽ nhằm đảm bảo tính tương thích với pháp luật giao dịch bảo đảm khu vực giới Thứ tư, với tiến trình hội nhập đời sống quốc tế, tài sản bảo đảm quyền từ hợp đồng trở nên phổ biến Các quyền từ hợp đồng khái niệm rộng quyền tài sản hiên quy định Bộ luật dân Trong thực tế, có trường hợp dùng quyền bao tiêu sản phẩm gia cơng, quyền u cầu tốn hợp đồng, quyền nhận tiền bảo hiểm, quyền tài sản phát sinh từ quyền sở hữu trí tuệ phát sinh từ hợp đồng tín dụng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Song, đến thời điểm nay, pháp luật Việt Nam chưa quy định cụ thể nội hàm khái niệm “quyền từ hợp đồng”, “quyền tài sản hình thành tương lai”, chứng minh quyền thuộc sở hữu, sử dụng bên bảo đảm chế bảo vệ bên nhận bảo đảm quyền… Trong thời gian tới, quyền từ hợp đồng (bao gồm quyền tài sản) giữ vị trí đặc biệt quan trọng giao lưu dân sự, thương mại, pháp luật giao dịch bảo đảm cần quy định rõ ràng, cụ thể loại tài sản bảo đảm đặc thù Thứ năm, rà sốt để bãi bỏ quy định khơng phù hợp với thực tiễn, 65 hạn chế chủ thể thiết lập, thực giao dịch bảo đảm, ví dụ như: quy định “vật bảo đảm thực nghĩa vụ dân phải thuộc sở hữu bên bảo đảm” (khoản Điều 320 Bộ luật dân sự), giá trị tài sản so với tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm (khoản Điều 324 Bộ luật dân sự) hay quy định giao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên nhận chấp giữ trường hợp chấp quyền sử dụng đất (khoản Điều 717, khoản Điều 718 Bộ luật dân sự) ; Thứ sáu, bãi bỏ quy định giao dịch bảo đảm mẫu thuẫn, chưa thống Chẳng hạn: cách thức xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất (Luật Đất đai năm 2003 quy định trường hợp không xử lý theo thoả thuận quyền sử dụng đất bán đấu giá, Bộ luật dân quy định bên nhận bảo đảm phải khởi kiện Toà án); nghiên cứu để bổ sung số quy định đáp ứng yêu cầu thực tiễn, ví dụ quy định nhằm bảo vệ quyền kiểm soát tài sản bảo đảm quyền tài sản (đặc biệt quyền đòi nợ) bên nhận bảo đảm hay hay quy định hạn chế tài sản nhà dùng để chấp cho nhiều nghĩa vụ nhiều tổ chức tín dụng Luật Nhà ở… mâu thuẫn, thiếu thống pháp luật giao dịch bảo đảm dẫn đến rủi ro pháp lý cản trở nhà đầu tư tiếp cận với thị trường vốn Việt Nam Thứ bảy, quy định xác, tồn diện thứ tự ưu tiên tốn chủ thể có quyền, lợi ích liên quan đến tài sản bảo đảm rõ ràng, xác cơng lợi ích chủ thể (bao gồm Nhà nước) có ý nghĩa quan trọng, góp phần đảm bảo tính an tồn pháp lý cho giao dịch Chúng cho rằng, mặc dù, Bộ luật dân năm 2005 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm, cụ thể theo thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm (đối với trường hợp giao dịch bảo đảm có đăng ký) theo thứ tự xác lập giao dịch bảo đảm (đối với trường hợp giao dịch bảo đảm khơng có đăng ký) quyền, lợi ích hợp pháp bên nhận bảo đảm chưa bảo vệ thoả đáng Thứ tám, cần có quy định tạo điều kiện thuận lợi cho chủ nợ có bảo 66 đảm thực thi tốt quyền thực tế Nói cách khác, trường hợp bên bảo đảm không thực thực không nghĩa vụ bảo đảm bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm thời gian nhanh nhất, tốn phải khách quan, trung thực Ngồi ra, cần phải có thay đổi quan điểm lập pháp điều chỉnh hành vi bên ký kết hợp đồng bảo đảm, là: áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn tranh chấp liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm; tăng cường chế, biện pháp để bên nhận bảo đảm dễ dàng tiếp cận xử lý tài sản bảo đảm cần chứng minh hai chứng là: a) Hợp đồng bảo đảm hợp pháp; b) Con nợ khơng có khả trả nợ theo cam kết chủ nợ hồn tồn có quyền xử lý tài sản bảo đảm theo thoả thuận theo pháp luật quy định Hiện nay, có 56 nước áp dụng quy trình tố tụng giản lược này, nhờ thời gian để tiến hành xử lý tài sản chấp nước 50% so với nước dùng biện pháp xét xử khác Kết luận chương Qua nghiên cứu thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm nói chung tài sản chấp nói riêng hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, rút số kết luận sau đây: - Thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm cho thấy tình trạng trì trệ trình xử lý tài sản hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam phổ biến Tình trạng ngun nhân gây nên cân đối báo cáo tài hàng năm tổ chức tín dụng làm gia tăng số nợ khó địi (nợ xấu) hệ thống tổ chức tín dụng Đến lượt nó, trì trệ yếu trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay lại có nguồn gốc từ hạn chế, bất cập pháp luật hành giao dịch bảo đảm nói chung quy định xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nói riêng - Để góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng, phương án giải cần thực cải cách quy định 67 quy trình phương thức xử lý tài sản bảo đảm, theo cần áp dụng đồng nhiều giải pháp hiệu rút ngắn quy trình, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm; tăng quyền chủ động cho bên nhận bảo đảm tiếp cận xử lý tài sản bảo đảm đến hạn toán nợ; áp dụng thủ tụng tố tụng rút gọn giải tranh chấp liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm… - Khi hoàn thiện quy định xử lý tài sản bảo đảm, cần đảm bảo tính thống đồng văn pháp luật có liên quan đến tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm Bộ luật dân sự, Luật đất đai, Luật tổ chức tín dụng, Luật doanh nghiệp, Nghị định giao dịch bảo đảm, Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm… Điều cần thiết có làm tăng tính hiệu điều chỉnh pháp luật trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Việt Nam 68 KẾT LUẬN Với gần 70 trang viết, kết nghiên cứu Luận văn thể nội dung sau đây: Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận chấp tài sản xử lý tài sản chấp, với tính cách hoạt động quan trọng trình cho vay quản trị rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Luận văn phân tích xu hướng điều chỉnh pháp luật việc xử lý tài sản chấp Việt Nam nhiều năm qua để từ làm sở lý luận cho việc đề xuất định hướng hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Luận văn đưa phân tích, bình luận đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung pháp luật xử lý tài sản chấp nói riêng tổ chức tín dụng Việt Nam Dựa sở lý luận thực tiễn xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, luận văn đưa số định hướng có tính nguyên tắc, đồng thời đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản chấp Việt Nam Luận văn cơng trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn Những đóng góp Luận văn chỗ, luận văn rõ khó khăn, vướng mắc hạn chế, bất cập trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nói chung tài sản chấp hoạt động cho vay tổ chức tín dụng nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Bộ luật dân Việt Nam 2005 Bộ luật tố tụng dân Việt nam năm 2004 Bộ luật dân Cộng hòa Pháp, Điều 2116 Luật thi hành án dân năm 2008 Luật nhà năm 2005 Luật đất đai năm 2003 Luật đất đai năm 1993 Pháp lệnh số 13/2004/PL-UBTVQH 11 ngày 14/01/2004 Ủy ban thường vụ Quốc hội thi hành án dân Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính Phủ giao dịch bảo đảm Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 Chính Phủ giao dịch bảo đảm 10 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính Phủ bảo đảm tiền vay (được sửa đổi Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002) 11 Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 12 Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày 06/09/2006 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật nhà 13 Nghị định 05/2005/NĐ-CP ngày 01/05/2005 Chính Phủ bán đấu giá tài sản 14 Nghị định 164/2004/NĐ-CP ngày 14/09/2004 Chính Phủ kê biên, bán đấu giá quyền sử dụng đất để thi hành án 15 Nghị định 58/2009/NĐ-CP ngày 13/07/2009 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân thủ tục thi hành án dân 16 Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính Phủ thi hành Luật đất đai 17 Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính Phủ bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất 18 Nghị định 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 197/2004/NĐ-CP việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần 19 Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC Liên Ngân hàng Nhà nước, Bộ tư pháp, Bộ công an, Bộ tài chính, Tổng cục địa ngày 29/04/2001 20 Thông tư liên tịch số 05/2007/TTLT-BTP-BXD-BTNMT-NHNN ngày 21/05/2007 ộ tư pháp, Bộ xây dựng, Bộ tài nguyên môi trường, Ngân hàng nhà nước dẫn số nội dung đăng ký chấp nhà 21.Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/06/2005 Bộ tư pháp, Bộ tài nguyên môi trường hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 22 Quy chế việc chấp tài sản để vay vốn ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 156/NH-QĐ ngày 18-11-1959 Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 23 Quyết định 198/QĐ/NH1 ngày 16/9/1994 Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành “Thể lệ tín dụng ngắn hạn”; 24 Quyết định 367/QĐ-NH1 ngày 21/12/1995 Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành “Thể lệ tín dụng trung dài hạn” Sách tham khảo, chuyên khảo: 25 Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý, Từ điển luật học, NXB Từ điển bách khoa & NXB Tư pháp, Hà Nội (2006), trang 34 26 Ngô Văn Thâu (biên soạn), Nguyễn Hữu Đắc (hiệu đính), Các thuật ngữ Luật dân Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (1996) 27 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng số nước, Tài liệu hội thảo (1996), trang 13 28 Vụ Công tác lập pháp, nội dung Bộ luật dân 2005, NXB Tư pháp, (2005), trang 13 Tạp chí 29 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư Pháp, Thông tin khoa học pháp lý số chuyên đề Giao dịch có bảo đảm đăng ký tài sản pháp luật Việt Nam, (9/1998) trang 30.http:www.tapchiketoan.com/-hang-tai-chinh/ngan-hang-thuongmai/xu-ly-no-qua-han-co-tai-san-dam-bao-tai-cac-ngan-hang-thuong-maivie.html Các tài liệu khác 31 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam- Chi nhánh Tp.HCM, Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động Ngân hàng địa bàn Tp.HCM năm 2006 nhiệm vụ hoạt động năm 2007 32 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam- Chi nhánh Tp.HCM, Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động Ngân hàng địa bàn Tp.HCM năm 2007 định hướng hoạt động năm 2008 33 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam- Chi nhánh Tp.HCM, Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động Ngân hàng địa bàn Tp.HCM năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 34 Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2006 35 Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2007 36 Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2008 ... LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Tổng quan chấp tài sản hoạt động cho vay tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái niệm đặc trưng chấp tài sản hoạt động cho. .. SẢN THẾ CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Tổng quan chấp tài sản hoạt động cho vay tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái niệm đặc trưng chấp tài sản hoạt động cho vay tổ chức tín dụng. .. sản chấp hoạt 20 động cho vay tổ chức tín dụng 1.2.2 Các nguyên tắc xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay 22 tổ chức tín dụng 1.2.3 Các phương thức xử lý tài sản chấp hoạt động cho vay 25 tổ chức