Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN NGỌC THANH XUÂN BẢO VỆ CỔ ĐÔNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN NGỌC THANH XUÂN BẢO VỆ CỔ ĐÔNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HUỲNH THANH NGHỊ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Nguyễn Ngọc Thanh Xuân, mã số sinh viên: 7701240664A, học viên lớp Cao học Luật, Khóa 24 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Bảo vệ cổ đông lĩnh vực ngân hàng: Pháp luật thực tiễn” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết điều tra, tổng hợp, nghiên cứu độc lập cá nhân tôi, hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả, trích dẫn số Điều luật, Nghị định, Thơng tư Văn có liên quan Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hồn tồn khách quan trung thực./ Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Ngọc Thanh Xuân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Argibank Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn BIDV Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam BKS Ban kiểm sốt CAR Tỷ lệ an tồn vốn CTCP Công ty cổ phần ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam FCB Ngân hàng thương mại cổ phần Đệ Nhất 10 HĐQT Hội đồng quản trị 11 NHNN Ngân hàng nhà nước 12 NHTM Ngân hàng thương mại 13 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 14 OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế 15 Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 16 SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 17 TCTD Tổ chức tín dụng 18 TGĐ Tổng giám đốc 19 TNB Ngân hàng thương mại cổ phần Tín Nghĩa 20 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 21 Trustbank Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín 22 VAMC Cơng ty TNHH MTV quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam 23 Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương 24 Vinamilk Công ty cổ phần Sữa Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Trong trình hội nhập quốc tế thực lộ trình mở cửa thị trường ngân hàng Việt Nam, điều dẫn đến việc số lượng ngân hàng nước ngân hàng nước tăng lên nhanh chóng Tuy nhiên, gia tăng số lượng ngân hàng thương mại nước lại khơng mục tiêu phục vụ cho kinh tế, mà số ngân hàng thương mại thành lập chủ yếu phục vụ cho hệ thống kinh doanh sân sau cổ đông lớn nắm quyền chi phối ngân hàng thương mại Do đó, bị tác động khủng hoảng tài tồn cầu suy thối kinh tế, hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam lâm vào tình trạng khó khăn với chất lượng hoạt động kém, nguy đổ vỡ xảy Hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần suốt thời gian mở cửa thị trường tài chưa pháp luật điều chỉnh kịp thời với biến tướng xảy hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Vì vậy, xuất mơ hình sở hữu chéo ngân hàng với doanh nghiệp phi ngân hàng, với nhóm cổ đơng cá nhân ngân hàng với ngân hàng Hơn nữa, việc kinh doanh yếu đẩy ngân hàng thương mại cổ phần đứng bên bờ vực phá sản từ buộc phải sáp nhập, hợp bị nhà nước mua lại với giá đồng Việc sở hữu chồng chéo hệ thống ngân hàng nhằm mục đích phục vụ cho lợi ích cổ đơng, nhóm cổ đơng sở hữu phần lớn cổ phần ngân hàng thương mại Chính điều làm xâm hại đến quyền lợi ích nhà đầu tư, cổ đông diễn cách phổ biến thời gian gần Với hoạt động đầu tư phần lợi ích nhóm cổ đơng lớn hưởng rủi ro hay thiệt hại cổ đơng nhỏ nhóm cổ đơng khơng nắm quyền chi phối lại phải gánh chịu, điều xuất phát từ việc bất cân xứng thông tin khoản đầu tư tác động tiêu cực đến phát triển thị trường chứng khoán làm suy giảm khả huy động vốn cổ đông nước ngân hàng thương mại Việc suy giảm đầu tư từ cổ đơng nước ngồi làm cho hệ thống ngân hàng khó tiếp cận với công nghệ kinh nghiệm quản lý, điều hành nước giới Do cổ đơng nước ngồi đầu tư vào hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần thường đem theo công nghệ kinh nghiệm để vận dụng vào hệ thống ngân hàng nước Trong bối cảnh, hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần giai đoạn tái cấu nâng cao lực tài vấn đề thiết lập hành lang pháp lý bảo vệ quyền lợi ích nhà đầu tư nhằm để gia tăng khả tiếp cận nguồn vốn kinh nghiệm nhà đầu tư nước ngồi cần thiết Vì lý trên, Tác giả định chọn đề tài ”Bảo vệ cổ đông ngân hàng thương mại cổ phần theo pháp luật Việt Nam” để làm Luận văn thạc sĩ luật học cho với mong muốn đánh giá thực trạng pháp luật doanh nghiệp, Luật tổ chức tín dụng, Luật đầu tư, pháp luật chứng khốn… từ góc độ bảo vệ quyền lợi ích cổ đơng lĩnh vực ngân hàng thương mại cổ phần để đưa số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định bảo vệ cổ đông lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Lợi ích cổ đông công ty cổ phần thường không giống nhau, cổ đông lớn thường nắm quyền chi phối thực công việc theo hướng có lợi cho Do đó, làm để bảo vệ cổ đông vấn đề có tính chất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển thị trường chứng khốn Chính vậy, việc bảo vệ cổ đông công ty cổ phần vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà quản lý, nhà khoa học, tiêu biểu sau : Sách ”Luật doanh nghiệp, Bảo vệ cổ đông – pháp luật thực tiễn” PGS –TS Bùi Xuân Hải, xuất năm 2011, Nhà xuất trị quốc gia Đây sách phát triển sở đề tài nghiên cứu khoa học cấp vào năm 2010 Dựa tảng Luật doanh nghiệp 2005, PGS –TS Bùi Xuân Hải tập trung phân tích vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn hoạt động công ty liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi ích cổ đơng, thành viên cơng ty Ngồi ra, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ cổ đơng thiểu số góc độ pháp luật, thông qua luận văn đề tài nghiên cứu khoa học như: Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật “Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần - So sánh pháp luật Việt Nam pháp luật Vương Quốc Anh”, tác giả Nguyễn Hoàng Thuỳ Trang thực năm 2008 Đại học Luật TP HCM tập trung phân tích vấn đề pháp lý việc bảo vệ cổ đông thiểu số nêu lên thực tiễn thực pháp luật so sánh thực trạng, thực tiễn với pháp luật Vương Quốc Anh từ đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật bảo vệ cổ đơng thiểu số công ty cổ phần để nâng cao hiệu thực pháp luật việc bảo vệ cổ đông thiểu số để áp dụng cho công ty cổ phần Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật “Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam” tác giả Đỗ Thái Hán thực năm 2012 Đại học Luật Hà Nội tập trung phân tích thực trạng bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam so sánh với pháp luật số nước giới để đưa số nghiên cứu tham khảo áp dụng nhằm xây dựng bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật “Bảo vệ quyền lợi cổ đông cơng ty cổ phần chưa niêm yết chứng khốn theo pháp luật Việt Nam”, tác giả Đinh Thị Kiều Trang, thực năm 2009 Đại học Luật Hà Nội Tác giả tập trung nghiên cứu cơng ty cổ phần hậu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, đánh giá thực trạng pháp luật tình hình vi phạm quyền lợi cổ đơng, sở đưa số giải pháp hồn thiện quy định bảo vệ cổ đơng nói chung cổ đơng cơng ty cổ phần chưa niêm yết chứng khoán theo pháp luật Việt Nam Đề tài khoa học ”Bảo vệ cổ đông thiểu số: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế kiến nghị cho sửa đổi Luật doanh nghiệp”, tác giả Phan Đức Hiếu – Trưởng ban môi trường kinh doanh lực cạnh tranh, thực năm 2014 Bộ kế hoạch đầu tư Tác giả tập trung nghiên cứu thực tiễn quốc tế tốt bảo vệ quyền cổ đông thiểu số quyền, chế bảo vệ pháp luật bảo vệ quyền cổ đông thiểu số; đánh giá thực trạng bảo vệ cổ đông thiểu số thực tiễn quản trị doanh nghiệp Việt Nam, từ đề xuất số kiến nghị cụ thể nhằm phát huy vai trò pháp luật doanh nghiệp việc bảo vệ quyền cổ đơng thiểu số Hơn nữa, có nhiều báo, tạp chí bình luận vấn đề bảo vệ cổ đông công ty cổ phần chủ yếu phân tích khía cạnh luật áp dụng vào thực tiễn có đủ sở để bảo vệ cổ đông nhà đầu tư: Bài viết “Quyền cổ đông thiểu số theo pháp luật Việt Nam”của tác giả Quách Thúy Quỳnh, Giảng viên khoa đào tạo thẩm phán Học viện tư pháp, đăng tạp chí Luật học số 4/2010 Trong viết, tác giả đưa kiến nghị liên quan đến việc bảo vệ cổ đông thiểu số như: cải thiện quyền biểu cổ đông thiểu số, tăng cường quyền tiếp cận thông tin, sửa đổi quy định tỷ lệ bỏ phiếu, tăng cường quyền khắc phục cổ đông Bài viết “Bảo vệ cổ đông thiểu số Việt Nam: Thực trạng giải pháp” tác giả Lê Thị Xuân Huế, Cục quản lý đăng ký kinh doanh1, viết tập trung phân tích thực trạng bảo vệ cổ đông thiểu số Việt Nam dựa theo đánh giá World Bank Nhìn chung, phần lớn vấn đề nêu nghiên cứu tập trung vào vấn đề liên quan đến quyền lợi ích cổ đơng, nhóm cổ đơng nhỏ bị cổ đông lớn xâm phạm đến quyền lợi Những giao dịch nội gián, bị chèn ép bị lãng quên người quản lý cơng ty hay cổ đông lớn dẫn đến thiệt hại cho cổ đơng nhỏ Từ phân tích nhận định nhà nghiên cứu Lê Thị Xuân Huế (2017), “Bảo vệ cổ đông thiểu số Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, đăng web kinh tế dự báo Bộ kế hoạch đầu tư (http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/91-8946-bao-ve-co-dong-thieuso-o-viet-nam thuc-trang-va-giai-phap.html) đăng ngày 01/08/2017, truy cập ngày 07/10/2018 đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện luật pháp để nâng cao việc bảo vệ cổ đông tạo môi trường đầu tư minh bạch Phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn tập trung công ty cổ phần niêm yết chưa niêm yết thị trường chứng khoán Về tổng thể, Tác giả chưa thấy có cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi cổ đông lĩnh vực ngân hàng thương mại Hơn nữa, lĩnh vực ngân hàng trung gian tài thúc đẩy phát triển dòng vốn cho kinh tế Tuy nhiên, gần việc điều hành kinh doanh ngân hàng liên tục xảy nhiều biến động mà chủ yếu cổ đông lớn suốt thời gian dài dùng quyền để chi phối nhà quản lý ngân hàng thực giao dịch nội gián, không minh bạch thông tin điều làm xâm phạm đến quyền lợi ích cổ đông, nhà đầu tư dẫn đến nhiều thiệt hại Chính vậy, việc Tác giả chọn đề tài ”Bảo vệ cổ đông ngân hàng thương mại cổ phần theo pháp luật Việt Nam” với nội dung trọng tâm phân tích việc bảo vệ cổ đơng lĩnh vực ngân hàng thương mại cổ phần diễn thực tiễn với bối cảnh Ngân hàng nhà nước thực việc tái cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, hoàn tồn khơng trùng lắp với cơng trình khoa học cơng bố trước Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nhằm làm sáng tỏ số lý luận quyền lợi cổ đông ngân hàng thương mại cổ phần theo quy định Luật doanh nghiệp 2014 Luật tổ chức tín dụng 2010, đồng thời đánh giá thực trạng bị xâm hại quyền lợi cổ đơng nhỏ, cổ đơng khơng chi phối từ phía cổ đông lớn nắm quyền chi phối ngân hàng thương mại cổ phần diễn thời gian vừa qua Từ đó, đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định lĩnh vực ngân hàng thương mại cổ phần để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cổ đơng, nhà đầu tư Việt Nam thời gian tới 66 2.4.4 Ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản thời gian cổ đông tiếp quản ngân hàng Theo quy định Luật doanh nghiệp Luật TCTD cổ đơng sở hữu 10% vốn điều lệ thời gian tháng có quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ đề cử thành viên vào danh sách bầu HĐQT Đây điểm mà cổ đông cũ, HĐQT ban điều hành cũ vận dụng để thực công việc gây bất lợi cho nhóm cổ đơng tiếp quản như: gây khó khăn cho tổ chức họp, trì hỗn họp để bầu chọn HĐQT có hành vi trục lợi nhằm mục đích tẩu tán tài sản Trong thực tế xảy trường hợp nhóm cổ đông sở hữu 51% vốn cổ phần doanh nghiệp tiếp cận doanh nghiệp, việc cụ thể xảy Công ty CP Khống sản Hòa Bình (KHB) Khi nhóm cổ đơng sở hữu 51% vốn điều lệ đến dự họp ĐHĐCĐ vào ngày 17/4/2017 bất ngờ bị hủy họp Hành vi hủy họp theo nhóm cổ đơng cho cổ đơng cũ cố tình hủy họp ngày tổ chức họp nhằm mục đích tẩu tán tài sản Cụ thể sau: KHB sở hữu 49% vốn điều lệ Cơng ty CP Khống sản Gia Lai (KSG) công ty bà Phạm Thị Hinh làm chủ tịch HĐQT Cổ đông cũ lo lắng việc nhóm cổ đơng sở hữu đến 51% vốn điều lệ họp ĐHĐCĐ vào ngày 17/4/2017 làm thay đổi thành viên HĐQT cũ hủy họp ĐHĐCĐ để trì lại HĐQT cũ Thay vào ngày 27/4/2017 KSG (cơng ty KHB) tổ chức họp ĐHĐCĐ thông qua định tăng vốn điều lệ lên gấp lần thông qua việc phát hành riêng lẻ cho cổ đông chiến lược Như vậy, việc thông qua tăng vốn cơng ty nhóm cổ đơng cũ làm yếu KHB KSG từ mức sở hữu 49% vốn điều lệ sau đợt tăng vốn KHB sở hữu 25% vốn điều lệ KSG Nếu ĐHĐCĐ KHB tổ chức vào ngày 17/4/2017 nhóm cổ đơng thực việc tiếp quản KHB việc tăng vốn điều lệ để làm giảm sở hữu KHB KSG tiến hành sớm nhóm cổ đơng khơng bị quyền biểu KSG sở hữu 49% Do đó, hành vi nhóm cổ đơng cũ thời gian chờ tiếp quản nhóm cổ đơng gây bất lợi cho nhóm cổ đơng mới, KSG (cơng ty con) nhóm cổ đơng cũ quản lý điều hành chi phối thông qua 67 việc phát hành riêng lẻ cho nhóm cổ đơng chiến lược sở hữu đến 50% vốn điều lệ KSG Trong thương vụ M&A, thâu tóm mang tính thù địch, ám ảnh lớn cho cổ đơng nguy bị rút ruột thời gian chờ tiếp quản Xét góc độ pháp luật, cổ đơng có quyền kiện Ban điều hành chứng minh giao dịch diễn theo hướng trục lợi Nhưng tình kiện được, đến quyền lợi cổ đông đảm bảo lại điều khơng dễ trả lời Trong vụ thâu tóm Sacombank, đại diện nhóm cổ đơng thực việc khởi kiện nhóm cổ đơng cũ thực việc điều hành ngân hàng có hành vi tẩu tán tài sản thông qua việc mua bán tài sản thuộc sở hữu Sacombank với giá trị không phù hợp với giá thị trường giao dịch cho đối tượng có liên quan đến ban điều hành cũ Ngoài ra, thời gian chờ tiếp quản phát sinh khoản nợ vay cho cơng ty có liên quan đến gia đình thành viên ban điều hành Khi nhóm cổ đơng sở hữu 51% vốn điều lệ Sacombank chưa có cử đại diện HĐQT ngân hàng việc điều hành ngân hàng khơng có giám sát chặt chẽ nhóm cổ đơng Khi nhóm cổ đông đề nghị tham gia vào HĐQT thương lượng bàn thảo cấu HĐQT khơng đạt kết mong muốn nhóm cổ đông Giữa lúc chiến quyền lực diễn căng thẳng, phe cổ đông mang theo giấy chứng nhận sở hữu cổ phần 51% vốn điều lệ đến gặp HĐQT yêu cầu ngưng định bán tài sản, giao dịch giá trị lớn Mục đích việc để tránh tình trạng “rút ruột” doanh nghiệp diễn HĐQT không đại diện cho sở hữu chi phối cổ đơng doanh nghiệp có nguy bị thay thời gian ngắn Thông qua vụ xảy thực tế cho thấy việc quy định Luật chưa đủ để bảo vệ cổ đơng, điều xảy Ban lãnh đạo hành có hành động mang tính bất lợi cho cổ đơng? Ai bảo vệ quyền lợi họ? Liệu nhà đầu tư có quyền yêu cầu ngân hàng tạm ngưng giao dịch có nguy dẫn đến thiệt hại, hay chấp nhận chờ đợi đến tiếp quản điều hành doanh nghiệp 68 truy xét? KẾT LUẬN CHƯƠNG Ngân hàng ngành nghề kinh doanh có điều kiện giữ vai trò quan trọng kinh tế Việc bảo vệ cho cổ đông lĩnh vực ngân hàng điều cần thiết, ảnh hưởng trực tiếp đến dòng vốn đầu tư chảy vào hệ thống ngân hàng Hệ thống ngân hàng cần nguồn vốn lớn, pháp luật khơng thực tốt vai trò bảo vệ cổ đông lĩnh vực NHTMCP thiệt hại nhà đầu tư e ngại việc đầu tư vào lĩnh vực Sự gia tăng nhanh chóng số lượng NHTMCP giai đoạn mở cửa pháp luật chưa theo kịp với tăng trưởng nhanh chóng ngành ngân hàng Chính lõng lẽo quản lý hệ thống ngân hàng làm xuất hình thức sở hữu chồng chéo ngân hàng với doanh nghiệp với ngân hàng Các công cụ bảo vệ cổ đông 69 thiểu số, nhà đầu tư trước biến tướng thị trường gần bị vơ hiệu hóa Cụ thể vai trò BKS để giám sát hoạt động HĐQT Ban điều hành ngân hàng thực tế vai trò chưa phát huy cụ thể dẫn đến hàng loạt sai phạm xảy (i) HĐQT cổ đông lớn tác động trực tiếp lên định cho vay nhằm mục đích sử dụng vốn cho hoạt động cơng ty sân sau góp vốn ngược trở lại cho ngân hàng cổ đơng lớn để đáp ứng quy định NHNN việc tăng vốn (ii) không thực việc giám sát hoạt động HĐQT cũ việc gây cản trở việc tham gia điều hành thành viên HĐQT cổ đông đủ điều kiện tham gia vào hoạt động ngân hàng (iii) không giám sát việc HĐQT cũ thực hành vi tẩu tán tài sản NHTMCP thời gian cổ đông chờ tiếp quản Chính quy định pháp luật hành chưa đủ công cụ để bảo vệ cổ đông thiểu số, lĩnh vực ngân hàng hàng loạt sai phạm xảy thực tế mà pháp luật chưa điều chỉnh kịp thời dẫn đến số cổ đơng, nhóm cổ đơng nhà đầu tư bị vốn KẾT LUẬN CHUNG Tại phải bảo vệ cổ đơng? Đó câu hỏi mà phần lớn nhà làm luật phải thực giải đáp pháp luật hành chưa đủ công cụ để bảo vệ cho cổ đông trước thay đổi thị trường Trong mối quan hệ, bên bảo vệ thường bên yếu thế, việc bảo vệ cổ đơng chủ yếu tập trung để bảo vệ cho nhóm cổ đơng thiểu số Theo Luật doanh nghiệp quy định tất cổ đơng có quyền lợi ích phần vốn góp nhiên khơng phải tất cổ đơng có quyền lợi, khả tham gia chi phối hoạt động, kiểm soát cơng ty giống nhau, việc bảo vệ cổ đông cần thiết lĩnh vực nhạy cảm ngân hàng Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy có vấn đề cần giải việc bảo vệ cổ đông lĩnh vực ngân hàng, sau: 70 Thứ nhất, xuất phát từ mối quan hệ bất bình đẳng cổ đông lớn với cổ đông nhỏ cổ đơng cũ cổ đơng Khi có mâu thuẫn xảy cổ đơng lớn có khả lợi dụng sức mạnh để chèn ép cổ đông thiểu số, cổ đơng cổ đơng cũ người ta thường ví cổ đơng cũ người quản lý hành công ty người bên cổ đơng người bên Trong thời gian gần đây, hệ thống ngân hàng phát triển mạnh biến động lĩnh vực gia tăng nhanh chóng chủ yếu từ cổ đông lớn dùng quyền để chi phối nhà quản lý ngân hàng thực giao dịch nội gián, không minh bạch thông tin điều làm xâm phạm đến quyền lợi ích cổ đông, nhà đầu tư dẫn đến nhiều thiệt hại Hơn nữa, quy định Luật TCTD quan quản lý ngân hàng nhà nước ban hành việc vận dụng vào thực tế lại biến tướng gây khó khăn thiệt hại cho hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần mà người gánh chịu nặng nề lại cổ đơng thiểu, nhà đầu tư Ngồi ra, khác biệt Công ty cổ phần NHTMCP việc cử thành viên vào HĐQT, tiêu chuẩn quy định Luật Doanh nghiệp, phải tuân thủ chuẩn mực theo quy định Luật TCTD để lọt vào danh sách đề cử ĐHĐCĐ phải phê chuẩn NHNN Tuy nhiên, Luật TCTD lại không quy định chuẩn mực cụ thể thời gian phê chuẩn chức danh thành viên HĐQT Vì vậy, thực tế xảy trường hợp nhóm cổ đơng sở hữu 10% vốn điều lệ thời gian tháng đề cử thành viên HĐQT nhiệm kỳ điều dẫn đến nhóm cổ đông giám sát hoạt động NHTMCP mà sở hữu 10% vốn điều lệ Do đó, Luật TCTD cần phải có quy định cụ thể cho việc phê chuẩn xem xét tư cách thành viên nhóm cổ đông đủ điều kiện đề cử tham gia vào HĐQT để nắm thông tin giám sát hoạt động NHTMCP Thứ hai, hàng loạt NHTMCP thành lập sử dụng công cụ để ông chủ khai thác vốn phục vụ cho công ty sân sau có chủ sở 71 hữu phục vụ cho việc cho vay vốn để góp vốn ngược trở lại ngân hàng thông qua công ty sân sau điều nguyên nhân dẫn đến sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng Do đó, cổ đơng lớn ngân hàng tác động đến định cho vay sử dụng vốn vay cho mục đích riêng cổ đông lớn hậu xảy NHTMCP cổ đơng nhỏ phải gánh chịu Cho nên, để giám sát Ban điều hành giảm bớt ảnh hưởng cổ đông lớn, Luật doanh nghiệp 2015 quy định cấu HĐQT có tối thiểu 20% số lượng thành viên HĐQT thành viên độc lập Tuy nhiên, khó khăn lớn để xác định thành viên HĐQT độc lập có thật độc lập hay khơng? Vì vậy, Luật doanh nghiệp cần phải quy định rõ quy trình đề cử thành viên tổ chức độc lập đánh giá đề cử nhóm cổ đông nhỏ đề cử để thành viên thể vai trò độc lập việc giám sát hoạt động điều hành HĐQT Ban điều hành Thứ ba, cấu NHTMCP công ty cổ phần Ban kiểm sốt xem giải pháp để thực việc giám sát bảo vệ quyền lợi cổ đơng Tuy nhiên, thực tế vai trò BKS máy số NHTMCP gần đủ cấu theo quy định luật mà chưa phát huy vai trò trách nhiệm việc giám sát hội đồng quản trị, ban điều hành Trong thời gian qua, hàng loạt sai phạm xảy hệ thống NHTMCP chưa có sai phạm phát từ BKS mà NHTMCP nằm bên bờ vực phá sản quan điều tra vào sai phạm cơng bố Để tăng cường vai trò BKS cần phải có BKS độc lập với BKS nội thực kiểm tra giám sát chức danh HĐQT TGĐ NHTMCP Thứ tư, khơng phải có cổ đông nhỏ cần bảo vệ mà số trường hợp, cổ đông lớn cần bảo vệ cổ đơng cũ có hành động rút ruột tài sản doanh nghiệp thời gian chờ tiếp quản cổ đông trước hành vi trục lợi từ ban quản lý doanh nghiệp Cần 72 phải có quy định chế tài hành vi trục lợi nhóm cổ đơng cũ có hành động gây cản trở cho việc tiếp quản NHTMCP nhằm mục đích tẩu tán tài sản cần phải có quy định liên quan đến việc nhóm cổ đông sở hữu 51% vốn điều lệ NHTMCP rút ngắn thời gian sở hữu từ tháng xuống tháng để có đầy đủ quyền đề cử người vào HĐQT, đề nghị họp ĐHĐCĐ bất thường Những vấn đề nêu trên, trình nghiên cứu tác giả nhận thấy điểm chưa quy định cụ thể luật để hồn thiện quy định luật tác giả đưa số kiến nghị thực luận văn Tuy nhiên, luận văn đưa kiến nghị theo quan điểm người nghiên cứu khoa học, với mong muốn đưa thêm cách nhìn đa chiều, góc độ sâu luật pháp vấn đề bảo vệ cổ đông lĩnh vực ngân hàng Dù có nhiều cố gắng, nhưng, biến động xảy lĩnh vực phức tạp, điều kiện nghiên cứu thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận trao đổi để luận văn tiếp tục nghiên cứu sâu MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 6 Câu hỏi nghiên cứu 7 Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 Khái quát cổ đông ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần 1.1.1.2 Sự hình thành phát triển ngân hàng thương mại cổ phần 10 1.1.2 Khái quát chung Ngân hàng thương mại cổ phần 11 1.1.2.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 11 1.1.2.2.Cơ cấu tổ chức quản trị ngân hàng thương mại 12 1.1.2.3 Mối quan hệ pháp luật doanh nghiệp pháp luật chuyên ngành điều chỉnh việc thành lập, tổ chức quản trị hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam: 14 1.1.3 Quyền cổ đông Ngân hàng thương mại cổ phần 15 1.1.3.1 Quyền mua chuyển nhượng cổ phần 15 1.1.3.2 Quyền tiếp cận thông tin quản trị 16 1.1.3.3 Quyền dự họp biểu Đại hội đồng cổ đông 17 1.1.3.4 Quyền bầu, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị 18 1.1.3.5 Quyền yêu cầu mua lại cổ phần 19 1.1.3.6 Quyền khởi kiện người quản lý 20 1.1.3.7 Quyền nhóm cổ đơng thiểu số 21 1.2 Sự cần thiết vai trò vai trò việc bảo vệ cổ đơng ngân hàng thương mại cổ phần 22 1.2.1 Sự cần thiết phải bảo vệ cổ đông ngân hàng thương mại 22 1.2.1.1 Hạn chế lạm quyền người quản lý công ty: 22 1.2.1.2 Mối quan hệ bất bình đẳng cổ đông lớn cổ đông nhỏ 23 1.2.2 Vai trò việc bảo vệ cổ đơng 24 1.2.2.1 Vai trò cơng ty nhà đầu tư 24 1.2.2.2 Vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế thu hút đầu tư 25 1.2.2.3 Đảm bảo phát triển loại hình cơng ty cổ phần thị trường chứng khoán 26 1.3 Cách thức biện pháp bảo vệ quyền lợi cổ đông ngân hàng thương mại cổ phần 27 1.3.1 Cách thức bảo vệ quyền lợi cổ đông 27 1.3.1.1 Bảo vệ cổ đông công cụ pháp luật 27 1.3.1.2 Bảo vệ cổ đông thông qua chế điều chỉnh điều lệ 28 1.3.2 Biện pháp bảo vệ quyền lợi cổ đông 29 1.3.2.1 Về điều kiện họp thông qua định đại hội cổ đông 29 1.3.2.2 Thông qua phương thức bầu dồn phiếu 31 1.3.2.3 Quy định nghĩa vụ người quản lý điều hành 32 1.3.2.4 Thơng qua việc kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi 33 1.3.2.5 Về quy định ban kiểm soát 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẢO VỆ CỔ ĐÔNG TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VÀ MỢT SỚ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN 37 2.1 Sơ lược tình hình thành lập hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 37 2.1.1 Tình hình thành lập 37 2.1.2 Tình hình hoạt động 38 2.1.3 Những tồn tại, hạn chế 40 2.1.3.1 Thanh khoản 40 2.1.3.2 Nợ xấu 41 2.1.3.3 Quản trị rủi ro 43 2.2 Thực trạng pháp luật bảo vệ cổ đông số nước giới 44 2.2.1 Theo pháp luật Nhật Bản 44 2.2.2 Theo pháp luật Mỹ 45 2.2.3 Theo nguyên tắc quản trị công ty OECD 46 2.3 Tình hình thực thi pháp luật bảo vệ cổ đông lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 48 2.3.1 Những thành công 48 2.3.2 Những vướng mắc, bất cập 51 2.3.3 Nguyên nhân vướng mắc, bất cập 54 2.4 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ cổ đông lĩnh vực ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 59 2.4.1 Quy định chuẩn mực thời hạn tối đa cho việc xem xét tư cách thành viên HĐQT Tổng giám đốc hoạt động Ngân hàng TMCP 59 2.4.2 Xây dựng chế quản lý chặt người quản trị ngân hàng 61 2.4.3 Tăng cường trách nhiệm Ban kiểm soát 64 2.4.4 Ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản thời gian cổ đông tiếp quản ngân hàng 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN CHUNG 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Hải (2005), Người quản lý công ty theo luật doanh nghiệp 1999 - nhìn từ góc độ luật so sánh, Tạp chí khoa học pháp lý số tháng 4/2005 Bùi Xuân Hải (2011), Luật doanh nghiệp bảo vệ cổ đơng Pháp luật thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia Hồng Phúc (2017), VAMC mua 282.000 tỷ đồng nợ xấu, Thời báo kinh tế sài gòn online http://www.thesaigontimes.vn/157971/VAMC-da-mua-hon282000-ti-dong-no-xau.html, truy cập ngày 28/5/2017 Huỳnh Thế Du (2016), Những tín hiệu tích cực từ quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng Việt Nam, chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright Lê Thị Xuân Huế (2017), Bảo vệ cổ đông thiểu số Việt Nam: Thực trạng giải pháp, đăng web kinh tế dự báo Bộ kế hoạch đầu tư (http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/91-8946-bao-ve-co-dong-thieu-so-o-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap.html) đăng ngày 01/08/2017, truy cập ngày 07/10/2018 Minh Đức (2012), Ngân hàng lỗ nghìn tỷ vàng, Thời báo kinh tế Việt Nam, website: http://vneconomy.vn/tai-chinh/ngan-hang-lo-nghin-ty-vi-vang2012102012105684.htm truy cập ngày 18/5/2017 Nguyễn Bảo Huyền (2016), Luận văn tiến sĩ kinh tế “Rủi ro khoản NHTMCP Việt Nam”, Đại học Ngân hàng Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Xuân Thành (2012), Cấu trúc sở hữu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright Nguyễn Hồng Huy (2015), Kiểm sốt giao dịch tư lợi nhìn từ giác độ Luật doanh nghiệp năm 2014, Tạp chí dân chủ pháp luật kỳ 64, website: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=85# truy cập vào thứ ngày 25/4/2017 10 Nguyễn Ngọc Bích – Nguyễn Đình Cung (2009), Công ty vốn, quản lý tranh chấp theo Luật doanh nghiệp 2005, NXB Tri thức 11 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Một số so sánh công ty cổ phần theo Luật công ty Nhật Bản Luật doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà nội 12 Nguyễn Thị Mùi (2015), Hệ thống ngân hàng Việt Nam nay: Vấn đề đặt khuyến nghị sách”, Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài - Viện chiến lược sách tài chính, website: http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet?dDoc Name=MOF147841&_adf.ctrlstate=3d1pfucz5_4&_afrLoop=5040494904397267#!%40%40%3F_afrLoop%3 D5040494904397267%26dDocName%3DMOF147841%26_adf.ctrlstate%3D1cq3ybwbic_4 truy cập ngày 16/5/2017 13 Nguyễn Văn Giàu, Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Đình Cung, Thể chế pháp luật kinh tế số quốc gia giới, sách chuyên khảo 14 Nguyễn Xuân Thành (2016), Ngân hàng thương mại Việt Nam: từ thay đổi Luật Chính sách giai đoạn 2006-2010 đến kiện tái cấu giai đoạn 2011-2015, chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright 15 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 16 Phạm Duy Nghĩa (2004), Giáo trình Luật kinh tế, tái lần 1, NXB Cơng an nhân dân 17 Phạm Trí Hùng – Nguyễn Trung Thắng (2012), CEO Hội đồng quản trị, NXB Lao động – Xã hội 18 Phan Hoàng Ngọc, Bảo vệ quyền cổ đông công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, Tạp chí dân chủ Pháp luật, website: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=153 truy cập ngày 18/04/2017 19 Quách Thúy Quỳnh (2010), Quyền cổ đông thiểu số theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học 20 Theo báo cáo Ngân hàng giới website: http://www.doingbusiness.org/data/exploreeconomies/vietnam/#protectingminority-investors truy cập vào thứ ngày 15/4/2017 21 Theo báo cáo ngân hàng giới 2009, 2014 2016 22 Thùy Duyên (2010), Chính thức gia hạn tăng vốn pháp định ngân hàng thêm năm, xem http://vneconomy.vn/tai-chinh/chinh-thuc-gia-han-tang-vonphap-dinh-ngan-hang-them-mot-nam-20101214123935490.htm truy cập ngày 11/05/2017 23 Thùy Vinh (2016), Tín dụng Bất động sản giảm 40.000 tỷ đồng sửa đổi thông tư 36?, Báo đấu thầu online, website: http://baodauthau.vn/taichinh/tin-dung-bat-dong-san-se-giam-40000-ty-dong-neu-sua-thong-tu-3619517.html truy cập ngày 18/5/2017 24 Trần Huỳnh Thanh Nghị (2010), Những vấn đề lý luận thực tiễn bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần theo quy định Luật doanh nghiệp 2005, Tham luận kỷ yếu hội thảo “bảo vệ cổ đông: Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam 25 Trần Thanh Tùng (2009), Vai trò Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần, Thời báo kinh tế sài gòn online, xem http://www.thesaigontimes.vn/18001/Vaitro-cua-ban-kiem soat-trong-cong-ty-co-phan.html truy cập vào thứ ngày 25/4/2017 26 Trương Vĩnh Xuân (2010), Quyền dự họp Đại hội cổ đông cổ đông nhỏ công ty cổ phần nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số (166) tháng 3/2010 27 Viên Thế Giang – Võ Thị Mỹ Hương (2012), Hệ từ việc gia tăng vốn pháp định tổ chức tín dụng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, xem http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/thuctienphapluat/View_Detail.aspx?ItemI D=94 truy cập ngày 06/09/2017 28 Vũ Thành Tự Anh, Trần Thị Quế Giang, Đinh Công Khải, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Xuân Thành, Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013), Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đoàn kinh tế Việt Nam: Đánh giá khuyến nghị thể chế, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Luật chứng khoán 2006 Luật Tổ chức tín dụng 2010 Luật Doanh nghiệp 2014 Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 Chính Phủ, ban hành danh mục mức vốn pháp định Tổ chức tín dụng Nghị định 07/VBHN-NHNN ngày 25/11/2013 Ngân hàng nhà nước ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng Thơng tư 38/2007/TT0-BTC ngày 18/04/2007 Bộ Tài ngày hướng dẫn công bố thông tin thị trường chứng khốn Thơng tư 13/2010/TT-NHNN ngày 02/05/2010, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Quy định tỷ lệ an toàn hoạt động Tổ chức tín dụng Thơng tư 11/2011/TT-NHNN ngày 29/04/2011 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, quy định chấm dứt huy động cho vay vốn vàng tổ chức tín dụng, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/5/2011 Thông tư số 21/2013/TT-NHNN ngày 09/9/2013 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, quy định mạng lưới hoạt động tổ chức tín dụng 10 Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 sửa đổi bổ sung thông tư 06/2016/TT-NHNN ngày 27/5/2016 ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 11 Thông tư số 06/2015/TT-NHNN ngày 01/6/2015 yêu cầu cổ đông giảm tỷ lệ sở hữu ngân hàng 12 Thông tư số 08/2015/TT-NHNN ngày 30/6/2015 bổ sung sửa đổi Thông tư số 40/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011 ngân hàng nhà nước Việt Nam, cấp phép, tổ chức hoạt động NHTM, chi nhánh ngân hàng nước 13 Quyết định 1577/QĐ-NHNN ngày 09/08/2006 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Phê duyệt cấu lại lại Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn 14 Quyết định 24/2007/QĐ-NHNN ngày 07/06/2007 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, quy chế cấp phép thành lập hoạt động NHTMCP ban hành, quy chế sau sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 46/2007/QĐ-NHNN ngày 25/12/2007 15 Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/3/2007 Bộ tài chính, Ban hành quy chế quản trị cơng ty áp dụng cho công ty Niêm yết Sở giao dịch chứng khoán/trung tâm giao dịch chứng khoán 16 Quyết định 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, việc phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ 17 Bộ quy tắc “Nguyên tắc quản lý giám sát rủi ro khoản” Basel ban hành tháng 9/2008 ... bảo vệ cổ đông ngân hàng thương mại cổ phần Chương 2: Thực trạng bảo vệ cổ đông ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam số giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG TRONG NGÂN... việc bảo vệ cổ đông thiểu số lĩnh vực ngân hàng thương mại cổ phần, sau: Thứ nhất, quy định pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số ngân hàng thương mại cổ phần có khác biệt so với việc bảo vệ cổ đông. .. cổ đông ngân hàng thương mại cổ phần theo pháp luật Việt Nam với nội dung trọng tâm phân tích việc bảo vệ cổ đông lĩnh vực ngân hàng thương mại cổ phần diễn thực tiễn với bối cảnh Ngân hàng nhà