Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn tại tòa án nhân dân thành phố kon tum

57 22 0
Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn tại tòa án nhân dân thành phố kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM H’WÂN NIÊ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG QUA THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ KON TUM Kon Tum, tháng 08 năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG QUA THỰC TIỄN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN THỊ ANH THƯ SINH VIÊN THỰC HIỆN : H’WÂN NIÊ LỚP : K814LK2 MSSV : 141502068 Kon Tum, tháng 08 năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iii LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Bố cục của đề án .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng 1.2 PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ CHỦ THỂ CỦA HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.3.1 Đối tượng hợp đồng tín dụng 1.3.2.Phạm vi hợp đồng tín dụng 1.3.3 Chủ thể hợp đồng tín dụng 1.4 TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.4.1 Các dạng tranh chấp hợp đồng tín dụng 10 1.4.2 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp hợp đồng tín dụng 11 1.5 CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 15 1.5.1 Phương thức giải tranh hợp đồng tín dụng thương lượng 16 1.5.2 Phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng hòa giải 16 1.5.3 Phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng trọng tài thương mại 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ KON TUM 20 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN .20 2.1.1 Vướng mắc, bất cập pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân 20 2.1.2 Các nguyên tắc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 22 2.1.3.Thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án thành phố Kon Tum 23 i 2.1.4 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 24 2.2 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ KON TUM 31 2.2.1 Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nguyên nhân,kết dẫn đến tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Kon Tum 34 2.2.2 Hạn chế giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum thông qua số vụ việc tiêu biểu 36 2.2 Nhận xét thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum 41 2.3 KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI QUYẾT CÁC TRAH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ KON TUM 42 2.3.1 Căn đề xuất kiến nghị .42 2.3.2 Kiến nghị số phương hướng để nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 KẾT LUẬN .48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GVHD ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giải thích Chữ viết tắt Bộ Luật Dân Sự BLDS Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự BLTTDS Ngân Hàng Nhà Nước NHNN Tổ Chức Tín Dụng TCTD Hợp Đồng Tín Dụng HĐTD Tòa án Nhân Dân TAND DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT 2.1 2.2 TÊN BẢNG Số liệu thống kê vụ án xét xử sơ thẩm tranh chấp hợp đồng thương mại Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum Số liệu thống kê vụ án xét xử phúc thẩm tranh chấp hợp đồng thương mại Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum iii TRANG 34 35 iv LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế ngày phát triển, tranh chấp kinh doanh, thương mại ngày đa dạng phức tạp Nước ta giai đoạn đổi lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội lĩnh vực khác Các giao dịch xã hội diễn hàng ngày đa dạng, pháp luật khó điều chỉnh toàn quan hệ sống Thơng thường bên lựa chọn hình thức giao dịch thông qua hợp đồng ghi nhận thỏa thuận bên, sở để pháp luật bảo vệ quyền lợi bên có tranh chấp Trong lĩnh vực ta nhận thấy hợp đồng tín dụng có nhiều giao dịch với đối tác cho nhu cầu vay vốn phát triển kinh doanh, sản xuất Bởi hợp đồng tín dụng chứa nhiều yếu tố phức tạp nhạy cảm nên dễ dẫn đến tranh chấp bên hợp đồng Khi lợi ích bên bị ảnh hưởng đến quyền lợi lợi ích hợp pháp làm thủ tục khởi kiện tòa án trọng tài thương mại để pháp luật bảo quyền lợi ích hợp pháp Việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án đóng vai trị quan trọng việc góp phần bảo vệ quyền lợi hợp pháp tổ chức, nhân, giữ gìn trật tự an tồn xã hội đặc biệt góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, kinh tế thị trường giao dịch dân sự, đặc biệt giao dịch thông qua hợp đồng tín dụng diễn ngày nhiều phạm vi rộng, gây nhiều khó khăn cho việc giải tranh chấp Tịa án Trước tình hình cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nhằm tạo điều kiện đẩy nhanh trình giải tranh chấp lĩnh vực nhằm đảm quyền lợi ích bên tham gia hợp đồng Trong năm qua, pháp luật tổ chức tín dụng pháp luật tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Nhà nước quan tâm khơng ngừng hồn thiện như: Bộ luật Dân sự, Bộ luật tố tụng Dân sự, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàng Nhà nước văn hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi kết đạt pháp luật tổ chức tín dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng cịn nhiều bất cập Để tìm hiểu rõ việc giải tranh chấp, gặp thuận lợi, khó khăn nào, trình tự thủ tục giải nào, vấn đề đảm bảo công lợi ích bên nào, việc áp dụng pháp luật giải gặp thuận lợi khó khăn thực tiễn Đó lý chọn đề tài:“Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tịa án nhân dân thành phố Kon Tum” làm đề tài nghiên cứu, thơng qua giúp tơi học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, nâng cao kiến thức pháp luật lĩnh vực hợp đồng tín dụng thực tế Từ đề giải pháp nâng cao quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp hợp đồng tín dụng đường Tịa án Mục tiêu nghiên cứu Qua đó, ta thấy yêu cầu đề tài thực tập, từ ngày đợt thực tập em trọng vào việc thu thập, nắm bắt thơng tin tình hình giải vụ tranh chấp hợp đồng tín dụng tịa án nhân dân thành phố Kon Tum thơng qua việc tìm hiểu số liệu thống kê năm gần đây, đọc hồ sơ vụ án, tham gia buổi hòa giải, phiên tòa xét xử tranh chấp hợp đồng tín dụng Tuy nhiên, việc nghiên cứu đề tài pháp luật giải tranh chấp HĐTD ln có tính thời sự, lẽ qui định pháp luật vấn đề nhiều bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn Trên sở tiếp thu vấn đề lý luận đề tài nghiên cứu, luận văn bất cập việc thực qui định pháp luật thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Kon Tum Trên sở , đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài: Một số vấn đề chung hợp đồng tín dụng Ngân hàng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Ngân hàng Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum Phạm vi nghiên cứu bao gồm: đề án không nghiên cứu toàn quy định pháp luật hợp đồng tín dụng, mà tập trung nghiên cứu thủ tục, nội dung tranh chấp hợp đồng tín dụng cịn có bất cập, khó khăn thực tiễn Trên sở đó, đề án phân tích thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum năm gần Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Được nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, quan điểm Đảng Nhà nước đổi mới, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa; sách pháp luật, sách kinh tế Nhà nước ta năm qua Trong trình nghiên cứu trình bày, Đề án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học khác bao gồm: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng tất chương đề án để phân tích khái niệm, phân tích quy định pháp luật, số liệu, - Phương pháp so sánh: Được sử dụng đề án để so sánh số quy định pháp luật văn khác nhau, tập chung chủ yếu chương đề án - Phương pháp diễn giải quy nạp: Được sử dụng đề án để diễn giải số liệu, nội dung trích dẫn liên quan sử dụng tất chương đề án - Phương pháp phân tích số liệu thứ cấp phân tích trường hợp áp dụng chủ yếu Chương để làm sáng tỏ thực trạng việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Kon Tum Bố cục của đề án Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận có kết cấu hai chương Chương 1: Tổng Quan chung hợp đồng tín dụng Ngân hàng tranh chấp hợp đồng tín dụng Ngân hàng Tịa án nhân dân Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án thành phố Kon Tum CHƯƠNG TỔNG QUAN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 khái niệm, đặc điểm hợp đồng tín dụng ngân hàng 1.1.1.Khái niệm hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng pháp lý mà qua đó, tổ chức tín dụng thực hoạt động cho vay Trong đó, tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số hoạt động ngân hàng, bao gồm: ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân Việc cho vay tổ chức tín dụng khách hàng vay phải lập thành hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng phải có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay, phương thức cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thoả thuận Do hiểu: “Hợp đồng tín dụng thỏa thuận chung văn bên cho vay tổ chức tín dụng bên vay cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện luật định, theo tổ chức tín dụng chuyển giao số tiền cho bên vay sử dụng vào mục đích thời hạn xác định, đến hạn, bên vay phải trả gốc lãi xác định theo lãi suất bên thỏa thuận” Như hợp đồng tín dụng văn phản án thỏa thuận tổ chức tín dụng khách hàng việc xác lập quan hệ cho vạy, xác lập quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể bên việc vay trả nợ Pháp luật liên quan điều chỉnh là: Bộ luật dân sự, Luật Tổ chức tín dụng Quy chế Cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định cụ thể, chi tiết điều kiện, điều khoản có hợp đồng tín dụng Vì cần lưu ý đến số điểm đặc biệt hợp đồng tín dụng sau:1 1.1.2.Đặc điểm hợp đồng tín dụng Với định nghĩa trên, Hợp đồng tín dụng phải có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay, phương thức cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thoả thuận.2 Có thể thấy ngồi dấu hiệu chung loại hợp đồng, hợp đồng tín dụng cịn có số đặc điểm sau : Về chủ thể: Một bên tham gia hợp đồng tổ chức tín dụng có đủ điều kiện luật định, với tư cách bên cho vay Cịn chủ thể (bên vay) tổ chức, cá nhân thoa mãn điều kiện vay vốn pháp luật quy định Về đối tượng: Đối tượng hợp đồng tín dụng tiền (bao gồm tiền mặt bút tệ) Về nguyên tắc, đối tượng hợp đồng tín dụng phải số tiền xác định phải bên thỏa thuận, ghi rõ văn hợp đồng Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Điều 17 QĐ 20 /VBHN-NHNN 2014 - HĐTD số 001853351 ngày 16/04/2014, hạn mức tín dụng ký: 2.500.000.000 VNĐ, thời hạn vay: 60 tháng, hạn trả ngày 26/10/2017 - HĐTD số 080036131 ngày 10/04/2017, hạn mức tín dụng ký: 770.000.000 VNĐ, thời hạn vay: 12 tháng, hạn trả ngày: 20/11/2018 Tài sản bảo đảm tiền vay gồm: - Nhà xây cấp 3, hệ thống chuồng trại quyền sử dụng đất số 519077 diện tích 3500 m2 (đất 400 m2 , đất vườn 3200 m2 ) Khu 7- xã Đăk Bla – Tỉnh Kon Tum – thành phố Kon Tum, mang tên ông Trần văn Quang Tài sản bảo đảm bên thứ bảo đảm cho HĐTD số 001763511 ngày 20/11/2014 - GCNQSDĐ số B23451 có diện tích 35.200 m2 (đất rừng tái sinh) Rừng Núi Muổn – xã Đăk Bla– tỉnh Kon Tum – TP Kon Tum, mang tên Ông Trần văn Quang Tài sản bảo đảm bên thứ bảo đảm cho HĐTD số 080036131 ngày 10/04/2017 - GCNQSDĐ số DO234589 có diện tích 400m2 (đất ở) Khu vực Rừng Chùa- xã ĐăkBla- Tỉnh Kon Tum – thành phố Kon Tum, mang tên ông Nguyễn Minh Nhật vợ bà Nguyễn Thị Thu Hồng Tài sản bảo đảm bên thứ bảo đảm cho HĐTD Số 001853351 ngày 16/04/2014 - GCNQSDĐ số AO169131 có diện tích 400m2 (đất ở) Khu vực Rừng Chùa- xã Đăk Bla- Tỉnh Kon Tum – thành phố Kon Tum, mang tên ông Đặng văn Mỹ vợ bà Hòng thị Thanh Tài sản bảo đảm bên thứ bảo đảm cho HĐTD Số 001853351 ngày 16/04/2014 - Diện tích 5.195 m2 đất UBND cấp cho Ông Trần văn Quang thực dự án chăn nuôi xuất Gà theo Quyết định số 524/QĐ-UBND Tổng số tiền Công ty TNHH BCJ vay Ngân hàng 2.870.000.000 VNĐ, q trình vay Cơng ty trả cho HĐTD số tiền nợ gốc là: 180.000.000 VNĐ lãi 1.634.561.896 VNĐ Trong q trình vay vốn, Cơng ty TNHH BCJ khơng trả nợ theo hợp đồng tín dụng vi phạm hợp đồng, Ngân Hàng nhắc nhở yêu cầu nhiều lần Nay Ngân hàng khởi kiện yêu cầu Công ty TNHH BCJ phải thực nghĩa vụ trả nợ theo HĐTD ký số tiền nợ gốc: 2.870.000.000 VNĐ nợ lãi tạm tính đến hết ngày 18/03/2017 1.771.707.609 VNĐ Nếu Công ty TNHH BCJ không trả nợ, Ngân hàng đề nghị xử lý tài sản thuế chấp đảm bảo cho việc thi hành án Đại diện theo pháp luật cho Cơng ty TNHH BCJ trình bày: Ngân hàng khởi kiện yêu cầu Công ty phải trả số tiền vay gồm: nợ gốc 2.870.000.000 VNĐ, nợ lãi tạm tính đến ngày 18/03/2017 1.771.707.609 VNĐ Do rủi ro dịch bệnh bất khả kháng nên việc sản xuất làm ăn thua lỗ khơng có khả trả nợ nên đề nghị Ngân hàng khơng tính lãi, Cơng ty trí trả số tiền nợ gốc là: 2.870.000.000 VNĐ có 1.000.875.000 VNĐ tiền rủi ro bất khả kháng dịch bệnh năm 2015 nên Công ty đề nghị Ngân hàng xem xét giải theo: “Nghị định 41 Chính phủ dịch bệnh tàn phá” giúp cho Công ty để Công ty có hướng trả nợ theo sách Đảng Chính Phủ 37 Với nội dung nêu trên, Tịa án nhân dân Tỉnh Kon Tum–thành phố Kon Tum ban hành án sơ thẩm số 03/2015/KDTM – ST ngày 31/03/2015 Áp dụng Điều 471, 474, 476, 478; khoản Điều 245 Bộ luật tố tụng dân Buộc Cơng ty TNHH BCJ có nghĩa vụ trả cho Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam - Chi nhánh Kon Tum: - Tiền gốc 2.870.000.000 VNĐ - Tiền nợ lãi 1.771.707.609 VNĐ Tổng gốc lãi tính đến ngày 31/04/2018 : 4.148.609.443 VNĐ Duy trì hợp đồng chấp tài sản để đảm bảo khoản vay Ngân hàng Sau đó, ngày 14/04/2018 Công ty TNHH BCJ đại điện ông Nguyễn hữu Nghị có đơn kháng cáo với nội dung: Khơng đồng ý án sơ thẩm Tòa án nhân dân Tỉnh Kon Tum–Thành phố Kon Tum đề nghị cấp phúc thẩm Tòa án nhân dân Thành phố Kon Tum xem xét lại số tiền gốc lãi phải trả với lý do: Do dịch bệnh năm 2017 nên đề nghị Ngân hàng xem xét giải theo: “ Nghị định 41 Chính phủ dịch bệnh tàn phá” giúp cho Cơng ty để Cơng ty có hướng trả nợ theo sách Đảng Chính Phủ Tại cấp phúc thẩm, Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum xem xét chứng Công ty TNHH BCJ cung cấp với Nghị định 41 Chính phủ dịch bệnh tàn phá, năm 2017 thành phố Kon Tum không nằm vùng dịch bệnh công bố Tồn quốc nên Cơng ty TNHH BCJ khơng áp dụng Nghị định 41 Chính phủ để hỗ trợ kinh phí số lợn chết Do đó, lý kháng cáo khơng có nên cấp phúc thẩm giữ nguyên định án sơ thẩm Thứ hai: Tranh chấp hợp đồng tín dụng việc xác định hợp đồng chấp có hiệu lực hay vơ hiệu Tài sản chấp tài sản dùng để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ bên vay, bị xử lý để thu hồi nợ Trong vụ tranh chấp hợp đồng tín dụng này, Tịa án nhân dân thành phố Kon Tum thường xem xét kỹ đến hợp đồng chấp Gần tạithành phố Kon Tum, tranh chấp hợp đồng tín dụng gia tăng làm xuất nhiều tình gây tranh cãi cấp Tịa án giải án, tình có liên quan đến tài sản chấp Ví dụ: : Tranh chấp hợp đồng tín dụng tun vơ hiệu hợp đồng chấp tài sản chấp không thẩm định chỗ phát sinh thêm tài sản chấp mà khơng có biên thẩm định đương sự: - Nguyên đơn: Ngân hàng TMCP Đông Á; - Bị đơn: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghiệp An Minh; - Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: Ơng Lê Xuân Vinh; Ngày 20/11/2016 10/09/2016 Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghiệp An Minh ký kết hợp đồng tín dụng số 01.06.2016.HĐTDHT/TPB.NHN hợp đồng tín dụng số 09/09/2016 – 01/HĐTD/TPB.NHN – ANMINH với mục đích vay sản xuất kinh doanh Để đảm bảo cho 02 hợp đồng tín dụng nói trên, Cơng ty An Minh dùng tài sản bảo đảm của bên thứ tài sản anh Lê Xuân Vinh là: toàn đất theo giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất số DD559422 UBND huyện Sa 38 Thầy cấp cho ơng Đàm thái Hịa bà Lê Thị Kim chi ngày 25/08/2017 thôn 3– xã Rơ Kơi – huyện Sa Thầy– thành phố Kon Tum Diện tích đất chuyển cho anh Lê Xuân Vinh theo hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất số 2347 ngày 03/12/2017 Văn phịng cơng chứng Sa Thầy – thành phố Kon Tum vơi trị giá 2.189.000.000 VNĐ đăng ký giao dịch bảo đảm ngày 21/06/2013 Hợp đồng chấp tài sản số: 03.06.2013/HĐTC/TPB.NHN 52 ngày 11/09/2013 Ngân hàng Đông Á, Công ty An Minh anh Lê Xn Vinh, cơng chứng văn phịng công chứng Kon Tum, thành phố Kon Tum Đến hạn tốn hợp đồng tín dụng nói trên, Ngân hàng nhiều lần đôn đốc, trực tiếp làm việc với đại diện Công ty An Minh Công ty không trả nợ cho Ngân hàng Ngân hàng có thơng báo cho anh Lê Xn Vinh người dùng tài sản để chấp bảo đảm cho 02 hợp đồng tín dụng Cơng ty An Minh, anh Vinh thường xuyên vắng mặt địa phương không hợp tác với Ngân hàng Nay Ngân hàng khởi kiện đến Tòa án đề nghị: buộc Cơng ty An Minh phải trả tồn số tiền vay theo 02 hợp đồng tín dụng đến ngày 29/10/2016 với số tiền gốc 1.100.000.000 VNĐ, tiền lãi hạn là: 41.137.702 VNĐ, tiền lãi hạn 378.950.833 VNĐ, tiền phạt lãi chậm trả là: 14.874.379 VNĐ Tổng cộng Ngân hàng Tiên Phong yêu cầu Công ty An Minh phải trả số tiền là: 1.534.962.914 VNĐ Nếu Công ty An Minh không tốn Ngân hàng đề nghị xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ Với nội dung trên, ngày 29/10/2016 Tòa án nhân dân huyện Đăk Tô– tỉnh Kon Tum ban hành Bản án sơ thẩm số 01/2015/KDTM – ST Áp dụng điều 342, 343, 471,476 Bộ luật dân sự; khoản điều 131, khoản điều 245 Bộ luật Tố tụng dân sự; khoản điều 27 pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án: Chấp nhận u cầu Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Buộc Công ty An Minh phải trả cho Ngân hàng Đông Á Và công nhận hợp đồng chấp 03.06.2016/HĐTC/ TBP.NHN ngày 18/06/2016 phụ lục số 01 hợp đồng chấp số 03.06.2013/ HĐTC/TPB.HNH ngày 11/09/2013 Ngân hàng Đông Á, Công ty An Minh anh Lê Xuân Vinh hợp pháp Sau đó, ngày 31/12/2017 anh Lê Xuân Vinh người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan kháng cáo tồn án sơ thẩm Tịa án nhân dân huyện Đăk Tô với lý là: Trong hợp đồng chấp tài sản anh chấp phần diện tích đất khơng bao gồm tài sản đất Ngân hàng thể rõ biên định giá tài sản chấp Nhưng thực tế diện tích đất có ngơi nhà cấp gia đình anh xây dựng sinh đống lâu năm Nay Ngân hàng muốn xử lý tài sản chấp để trả nợ cho Công ty An Minh anh không đồng ý Ở cấp phúc thẩm, Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum kiểm tra lại Hợp đồng chấp xác minh tài sản chấp anh Lê Xuân Vinh Đúng ký kết anh Vinh chấp diện tích đất thể hợp đồng chấp, biên thẩm định tài sản Ngân hàng giấy tờ tài liệu khác hồ sơ chấp ghi rõ anh Vinh chấp diện tích đất, cịn mục tài sản đất ghi khơng có tài sản Điều có nghĩa tài sản đất không dùng làm tài sản chấp không đưa vào định giá để xác định giá trị tài sản chấp, thời điểm ký kết hợp đồng đến thời điểm chưa có điều khoản thay 39 hợp đồng chấp tài sản Về phần đất, tài sản đất thực tế tồn nhà xây cấp bốn gồm 07 gian, ngăn đôi hai gia đình sinh sống Mẹ, vợ anh Vinh, phần nửa lại vợ chồng em anh Vinh sống đất từ chục năm nay, mà ngơi nhà có nguồn gốc bố mẹ anh Vinh xây dựng từ năm 1991, hợp đồng tặng cho bố mẹ anh Vinh cho anh có diện tích đất khơng cho anh Vinh nhà tài sản đất Vậy Ngân hàng cho anh Vinh lấy tài sản bảo lãnh cho khoản vay người khác không thẩm định hết thực tế tài sản dẫn đến ảnh hưởng quyền lợi tài sản đáng người khác Đáng lẽ phải có cam kết người có tài sản đất đồng ý cho anh Vinh chấp tài sản đất nhà Cơng ty An Minh Ngân hàng Vì hợp đồng chấp tài sản khơng thể có hiệu lực pháp luật Nếu án phúc thẩm xử cơng nhận hợp đồng chấp có hiệu lực pháp luật án sơ thẩm tuyên Công ty An Minh trả nợ cho Ngân hàng tài sản bảo lãnh anh Vinh phải xử lý để thu hồi nợ thay cho Cơng ty An Minh, lúc án dù có hiệu lực pháp luật có khó khăn việc thi hành xảy tranh chấp giai đoạn thi hành án Đây tình tiết làm rõ cấp phúc thẩm Nên phần kháng cáo anh Vinh có để chấp nhận Tòa phúc thẩm tuyên hợp đồng chấp vơ hiệụ Thứ ba: Về sai sót thủ tục tố tụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Thực tiễn xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ vài năm gần số tồn thiếu sót q trình tố tụng giải vụ án Những sai sót Báo cáo tổng kết Tòa án hàng năm đề cập đến thường là: + Xác định sai thẩm quyền Tòa án thụ lý, giải vụ án + Xác định sai tư cách người tham gia tố tụng bỏ sót người tham gia tố tụng + Xây dựng hồ sơ vụ án khơng đủ, đánh giá chứng cịn thiếu tồn diện, chưa tn thủ quy định Ví dụ: Tranh chấp hợp đồng tín dụng đương sự: - Nguyên đơn: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam; - Bị đơn: Công ty TNHH xuất nhập Mon cha; Trong trình xét xử vụ án kinh doanh thương mại thụ lý số 06/2015/KDTM - PT ngày 06/08/2015 việc tranh chấp hợp đồng tín dụng, đại diện theo pháp luật Cơng ty TNHH xuất nhập Mon cha ông Trần Đại Nhân – Giám đốc Công ty bị tạm giam trại giam Công an thành phố Kon Tum (ông Nhân bị cáo vụ án hình khác) Tại thời điểm xét xử phúc thẩm vụ án ngày 07/07/2018, Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum triệu tập đương (giấy thông báo triệu tập gửi trước tháng 07) mà quên thời điểm xét xử Luật Doanh nghiệp 2014 có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2015 theo khoản điều 13 Luật Doanh nghiệp:“Trường hợp doanh nghiệp có người đại diện theo pháp luật người vắng mặt Việt Nam 30 ngày mà không ủy quyền cho 58 người khác thực quyền 40 nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp bị chết, tích, tạm giam, kết án tù, bị hạn chế lực hành vi dân chủ sở hữu cơng ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị cử người khác làm người đại diện theo pháp luật cơng ty” đại diện theo ủy quyền Công ty TNHH xuất nhập Mon cha khơng phải ơng Nhân Tịa án nhân dân thành phố Kon Tum phải hỗn phiên tịa để triệu tập lại đại diện theo pháp luật Công ty TNHH xuất nhập Mon Cha để đảm bảo quyền lợi ích Bị đơn 2.2 Nhận xét thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Kon Tum Nhìn chung vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng thành phố Kon Tum đa phần tranh chấp ngân hàng cá nhân vay, tình tiết vụ việc cịn đơn giản, vụ việc tranh chấp xảy ít, nên thuận lợi cho việc giải vụ án phù hợp với trình độ chun mơn Thẩm phán Tịa án, dễ dàng đưa đường lối giải án phù hợp với quy định pháp luật Cơ sở để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng thuận lợi với hệ thống pháp luật có liên quan để giải tranh chấp quy định tương đối rõ ràng, đầy đủ cụ thể, rõ văn luật luật hoạt động cho vay tín dụng ngân hàng Luật tổ chức tín dụng năm 2010, -Qua thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án án nhân dân thành phố Kon Tum thời gian qua đạt kết định Cụ thể là: Thứ nhất: Việc giải tranh chấp HĐTD thống theo trình tự thủ tục Bộ luật tố tụng dân Điều này, tiết kiệm thời gian cho quan tư pháp cho bên tranh chấp Thứ hai: Pháp luật quy định chi tiết thời hạn chuẩn bị xét xử tranh chấp hợp đồng tín dụng 02 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án Ngoài ra, loại tranh chấp hợp đồng tín dụng mà có tính chất phức tạp trở ngại khách quan Chánh án Tồ án định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, không 01 tháng vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng, kể từ ngày thụ lý vụ án Đối với vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan Chánh án Tồ án định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, không 01 tháng Trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Toà án phải mở phiên trường hợp có lý đáng thời hạn 02 tháng Quy định nâng cao trách nhiệm Tồ án q trình giải vụ án tranh chấp HĐTD Thứ ba: Toà án nhân dân thành phố Kon Tum không ngừng nâng cao chất lượng xét xử, làm rõ yêu cầu đương vụ án, tăng cường phối hợp với quan chức liên quan để giải vụ án Công tác giải tranh chấp thực quy định pháp luật, góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp Bên cạnh đó, hoạt động Toà án nhân dân thành phố Kon Tum giải tranh chấp HĐTD nhiều tồn tại, hạn chế khiến trình giải cịn chưa thực 41 có hiệu Theo báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án nhân dân thành phố Kon Tum yếu kém, hạn chế nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, tranh chấp tín dụng nhìn chung vướng mắc tài sản chấp, người c quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thường vay thêm vào hợp đồng tín dụng, số tiền h vay lại ít, nên xảy tranh chấp h thường chống đối, chây ỳ cố tình gây kh kh n cho việc giải Tòa án Thứ hai, Việc thu thập chứng cứ, triệu tập, tống đạt gặp nhiều khó khăn đương chống đối, phối hợp quan hữu quan chưa nh p nhàng dẫn đến việc để án hạn luật định Thứ ba, nguyên nhân dẫn tới vụ án kinh doanh thương mại bị hạn phải tạm đình người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp bỏ trốn, tích, bị tạm giữ, tạm giam, bị kết án bị truy nã , thi hành hình phạt tù, nên Tịa án phải đưa thêm thành viên doanh nghiệp vào tham gia tố tụng Thứ tư, thực tiễn giải vụ tranh chấp hợp đồng tín dụng thời gian qua cho thấy: Trong nhiều hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng ngồi nội dung số tiền vay, thời hạn toán, lãi suất hạn, hạn, tài sản bảo đảm quy định khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng chậm trả tiền gốc lãi Khi người vay vi phạm hợp đồng, Ngân hàng khởi kiện, Tòa án gặp nhiều lúng túng có nhiều quan điểm giải khác Thứ năm, số lượng Thư ký giúp việc cho Thẩm phán cịn thiếu nên việc giải cơng việc chưa đạt hiệu cao 2.3 KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI QUYẾT CÁC TRAH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ KON TUM 2.3.1 Căn đề xuất kiến nghị a Yêu cầu cải cách tư pháp + Cần sửa đổi, bổ sung quy định BLTTDS nhằm tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý để Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ giao, bảo đảm tính đồng Thống hệ thống pháp luật, tháo gỡ khó khăn, bất cập công tác giải quyết, xét xử vụ việc dân + Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Quốc hội thông qua có nội dung quan trọng cần tiếp tục cụ thể hóa luật tố tụng nói chung Luật tố tụng dân nói riêng b Đảm bảo đồng với quan điểm giải pháp luật liên quan Thứ nhất, thời gian qua, Quốc hội thông qua số đạo luật theo tinh thần Hiến pháp như: Bộ luật dân sự; Luật phí lệ phí; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi hành án dân sự; Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật hôn nhân gia đình; Luật cơng chứng; Quốc hội xem xét cho ý kiến dự án Luật đấu giá tài sản số dự án Luật khác có liên quan đến tố tụng dân Do vậy, việc sửa đổi, bổ sung BLTTDS cần thiết để bảo đảm tính 42 đồng bộ, thống hệ thống pháp luật; khắc phục vướng mắc, bất cấp từ thực tiễn công tác giải vụ việc dân Thứ hai, luật dân luật điều chỉnh quan hệ chung Việc sửa đổi Bộ luật dân lần nhằm bảo đảm thể chế hóa đầy đủ quan điểm Đảng, Cương lĩnh xây dựng đất nước; cụ thể hóa nguyên tắc thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phù hợp với Hiến pháp năm 2013; có tính kế thừa phát triển quy định phù hợp; đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Việt Nam; bảo đảm nguyên tắc Bộ luật dân Bộ luật nền, có vị trí, vai trị luật chung hệ thống pháp luật tư Thứ ba,Tăng cường tranh tụng phiên tòa nội dung quan trọng công cải tư pháp Việc mở rộng tranh tụng Tòa án giúp cho bên tham gia bảo vệ quyền lợi ích minh giúp cho việc xét xử Tòa án cấp nâng cao chất lượng ban hành án định tranh gây sai sót hoạt động tố tụng Thứ tư, Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng xây dựng phát triển đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân đáp ứng nghiệp vụ, chuyên môn pháp luật để xử lý vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng đủ số lượng chất lượng 2.3.2 Kiến nghị số phương hướng để nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố a Hồn thiện pháp luật Thời gian qua, quy định pháp lý liên quan đến hoạt động cho vay tổ chức tín dụng định chế tài khác sửa đổi, bổ sung hoàn thiện bước theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế với thực tiễn áp dụng Việt Nam Tuy nhiên, tồn bất cập hệ thống pháp luật ngân hàng văn pháp luật liên quan làm cho bên quan tham gia giải tranh chấp lúng túng, không thống đuợc cách áp dụng +Những kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng liên quan tới giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Một là, bổ sung quy định thủ tục rút gọn giải tranh chấp HĐTD Theo quy định BLTTDS, thủ tục giải tranh chấp HĐTD nhiều thời gian Thông thường để giải xong tranh chấp HĐTD phải gần hai năm (bao gồm sơ thẩm phúc thẩm), chưa kể khoảng thời gian không nhỏ để tiến hành thi hành án Điều làm cho tổ chức tín dụng định chế tài khác cho vay khơng thu hồi nợ, ảnh hưởng tới hoạt động bên cho vay Đối với tranh chấp HĐTD mà chứng rõ ràng, bị đơn có địa chỉ, lai lịch cụ thể, họ thừa nhận nghĩa vụ trước nguyên đơn,nếu nguyên đơn xuất trình chứng văn để chứng minh cho yêu cầu bị đơn tất người liên quan khác vụ tranh chấp khơng có phản đối giả mạo chứng Tồ án khẳng định tính xác thực độ tin cậy 43 thông tin văn Do vậy, Tồ án khơng phải nhiều thời gian để điều tra , xác minh mà giải pháp luật vụ tranh chấp đó, đảm bảo giải nhanh gọn, hiệu Vì thế, thủ tục rút gọn quy định theo mơ hình sau: có chế để cán Tồ án có sở để ban hành định áp dụng thủ tục rút gọn những tranh chấp áp dụng thủ tục Về thời hạn chuẩn bị xét xử: Đối với tranh chấp HĐTD áp dụng thủ tục rút gọn thời hạn chuẩn bị xét xử không 15 ngày, kể từ ngày thụ lý vụ án Về thời hạn mở phiên xét xử sơ thẩm: Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Toà án phải mở phiên Về phiên sơ thẩm: Thành phần tham gia xét xử thủ tục rút gọn cần thẩm phán mà không cần thành lập hội đồng xét xử Không nên phải trải qua tất bước phiên tồ thơng thường Hai lài, ban hành văn hướng dẫn chi tiết thi hành số quy định chưa cụ thể BLTTDS Ví dụ quy định hướng dẫn thực quy định giao nộp chứng cứ, trách nhiệm trường hợp không thực nghĩa vụ cung cấp chứng Bổ sung Điều 84 BLTTDS, quy định cụ thể thời hạn đương giao nộp chứng cho Tồ án có văn quy định chi tiết việc xử lý trách nhiệm trường hợp khơng nộp nộp khơng đầy đủ Vì trình giải tranh chấp HĐTD chứng yếu tố quan trọng Vì thế, cần quy định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm đương để nâng cao trách nhiệm giúp giải nhanh vụ tranh chấp Ba là, bổ sung quy định pháp luật tiêu chuẩn nguồn bổ nhiệm thẩm phán bầu hội thẩm nhân dân Trong kinh tế thị trường, tranh chấp phát sinh từ HĐTD không giới hạn chủ thể tổ chức cá nhân Việt Nam mà liên quan tới chủ thể có yếu tố nước ngồi Điều địi hỏi đội ngũ thẩm phán giỏi chuyên môn mà phải đáp ứng yêu cầu khả ngoại ngữ sử dụng công nghệ thông tin cách hiệu Với hội thẩm nhân dân cần nâng cao hiểu biết pháp luật Vì cần bổ sung tiêu chuẩn vào quy định Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm nhân dân số 02/2002/PLUBTVQH ngày 4/10/2002 Ngoài ra, nguồn bổ nhiệm thẩm phán không từ người công tác ngành mà cịn người luật sư có đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật Tiến hành công tác bổ nhiệm thẩm phán, đảm bảo khơng để thiếu thẩm phán Có thể tăng nhiệm kỳ thẩm phán, tăng nguồn bổ nhiệm Như tạo điều kiện cho thẩm phán n tâm làm tốt cơng tác Trong tương lai thay chế độ bổ nhiệm thẩm phán chế độ thi tuyển thẩm phán, thực công tác thi tuyển nghiêm túc, công đối tượng dự thi + Hoàn thiện pháp luật tố tụng dân - Áp dụng quy định thủ tục rút gọn BLTTDS năm 2015 tranh chấp HĐTD Hiện thủ tục tố tụng dân giải tranh chấp HĐTD ngân 44 hàng chưa linh hoạt xử lý vấn đề, nhiều thời gian Nên cần áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn nhằm rút ngắn thời gian giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD mà chứng rõ ràng, bị đơn có địa chỉ, lai lịch cụ thể, họ thừa nhận nghĩa vụ trước nguyên đơn, nguyên đơn xuất trình chứng văn để chứng minh cho yêu cầu bị đơn tất người liên quan khác vụ tranh chấp phản đối giả mạo chứng Tồ án khẳng định tính xác thực độ tin cậy thơng tin văn Do vậy, Tồ án nhiều thời gian để điều tra, xác minh mà giải pháp luật vụ tranh chấp , đảm bảo giải nhanh gọn, hiệu giảm chi phí xử lý tài sản bảo đảm, đồng thời giảm thiểu nguy rủi ro khoản nợ xấu tăng cao Trong yếu tố cấu thành thời hiệu thời điểm bắt đầu thời hiệu thời điểm kết thúc thời hiệu hai yếu tố có tác động ảnh hưởng mang tính định Với quy định BLTTDS năm 2011, khơng khó để chủ thể pháp luật tố tụng xác định thời điểm bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện vào thời điểm biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Nhưng để xác định thời điểm người có quyền buộc phải biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm quy định BLTTDS năm 2015 hay thời điểm phát sinh quyền u cầu khơng phải việc dễ, trường hợp chưa có văn pháp luật hướng dẫn nội dung Vì để tránh trường hợp chủ thể cho khơng thể biết để hưởng lợi thời hiệu, để có cách hiểu thống tạo điều kiện để tịa án, bị đơn suy đốn rõ ràng ngun đơn khơng thể biết TANDTC cần có văn hướng dẫn nội dung b Những kiến nghị đảm bảo thực pháp luật Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật cần có chế đảm bảo cho quy định pháp luật thực Thứ nhất, cần tăng cường biện pháp giám sát, kiểm tra Viện kiểm sát hoạt động tố tụng Toà án Làm tốt cơng tác có ý nghĩa quan trọng góp phần đảm bảo trình tố tụng tiến hành quy định pháp luât giảm đáng kể số án xử oan, sai Thứ hai, cần bồi dưỡng thường xuyên kiến thức cho cán Tịa án Trong q trình giải vụ án thẩm phán người có vai trị chủ đạo người trực tiếp giải vụ án, đưa đường lối xử lý vụ án, phân tích, nhận định tình tiết vụ án định án theo quy định pháp luật Vì lẽ đó, đội ngũ thẩm phán Tịa án huyện cần chủ động trau dồi thêm kiến thức kinh nghiệm vấn đề trọng cần thiết Bên cạn đó, quan có thẩm quyền cần tạo điều kiện như: Thường xuyên mở lớp tập huấn chun mơn, có quy định cần mở lớp tập huấn cho cán Tòa án kịp thời, ban hành văn hướng dẫn cụ thể, có đường lỗi đạo đắn… nhằm giúp cho cán Tịa án có thêm kiến thức kinh nghiệm việc giải án 45 Thư ký Tòa án người trực tiếp tham mưu, giúp việc cho Thẩm phán, giúp cho Thẩm phán hồn thành cơng tác giải vụ án, nên đội ngũ thư ký Tòa án cần tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên kiến thức kinh nghiệm trình giải vụ án Cần quan có thẩm quyền tạo điều kiện nêu Về lĩnh vực giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án huyện thẩm phán thư ký tịa án cần chủ động tìm hiểu, nghiên cứu sâu quy định pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng Nhằm giúp cán Tịa án nắm vững đường lối giải vụ án nhanh chóng quy định pháp luật Cần có phối hợp chặc chẽ quan, đặc biệt Tòa án TCTD Khi có hành vi xâm phạm trái pháp luật đến lợi ích cơng, đến cá nhân, ảnh hưởng đến đường lối giải vụ án TCTD, cá nhân, tổ chức khác cần cung cấp thông tin chứng tài liệu cho Tịa án Điều giúp cho đội ngũ cán Tịa án có đường lối giải vụ đắn Qua phân tích trên, nhận thấy việc bồi dưỡng thêm kiến thức, kinh nghiệm cho cán Tòa án huyện cần thiết Thứ ba, cần đề cao trách nhiệm cá nhân chức danh cán tư pháp, đặc biệt người đứng đầu đơn vị thẩm phán Tăng cường thực công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm minh cá nhân, tập thể cán tịa án có vi phạm Đối với trường hợp vi phạm pháp luật, phẩm chất đạo đức phải kiên loại bỏ khỏi ngành tư pháp Còn với đội ngũ tham gia hoạt động xét xử (thẩm phán hội thẩm nhân dân (nếu có)) có án tun khơng đúng, bị hủy, bị sửa có sai lầm nghiêm trọng gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp bên, gây thất thoát tài sản Nhà nước cần tiến hành kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm để có biện pháp xử lý phù hợp với quy định pháp luật mà trực tiếp Nghị số 388 Uỷ ban Thường Vụ Quốc Hội Thứ tư, cần phải tăng cường thẩm phán có chuyên môn sâu giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Để tiếp cận giải nhanh chóng vụ án liên quan đến lĩnh vực tín dụng thẩm phán có trình độ chun mơn sâu lĩnh vực có phương hướng, đường lối xử lý nhanh chóng, đảm bảo pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích cho bên Nên cần tăng cường thêm cần thiết Thứ năm, đổi hoàn thiện phương thức tổ chức, đạo, điều hành thủ tục hành chính- tư pháp hệ thống tịa án nhân dân cấp theo hướng nhanh gọn, hiệu thuận lợi cho bên tranh chấp trình tiến hành thủ tục luật định, cải tiến phương pháp lề lối làm việc với phương châm quyền hạn liền với trách nhiệm, thực tốt công tác quản lý, điều hành, phân công thường xuyên kiểm tra hoạt động cán tòa án 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc tìm hiểu phân tích, đánh giá bình luận kĩ lưỡng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân thành phố Kon Tum việc thực tranh chấp hợp đồng tín dụng giải đáp nhiều vấn đề liên quan đến nghành luật áp dụng thực tế cách linh hoạt từ khái niệm, hậu pháp lí… giúp em hiểu sâu nắm gọn đề tài mà nghiên cứu Để áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân hành phố Kon Tum ngày hiệu đòi hỏi phải quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng, Nhà nước thực tốt quan điểm áp dụng pháp luật Đồng thời thực đầy đủ, đồng bộ, thường xuyên giải pháp nêu thời gian định tạo điều kiện thuận lợi nâng cao hiệu việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nghành Tịa án nói chung, Tịa án nhân dân thành phố Kon Tum nói riêng 47 KẾT LUẬN Thông qua việc nghiêm cứu đề tài: “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum”, đề án làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng tín dụng, pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân tỉnh, đánh giá thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án án nhân dân thành phố Kon Tum, để từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, nâng cao lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức cho người trực tiếp liên quan đến giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Kon Tum, nhằm giải án tranh chấp hợp đồng tín dụng thành phố Kon Tum xác, kịp thời có hiệu Trong hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cao Bản chất hoạt động hoạt động kinh doanh tiền tệ Hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn mâu thuẫn quyền lợi nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng tín dụng dẫn đến xảy tranh chấp Các tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng diễn ngày nhiều hơn, phức tạp dẫn đến tranh chấp yêu cầu Toà án giải ngày gia tăng Do vậy, đòi hỏi chất lượng áp dụng pháp luật giải vụ án Tồ án cần phải có tầm cao hơn, triệt để hơn, cần thiết phải có giải pháp tích cực, lâu dài nhằm hạn chế đến mức thấp tranh chấp xảy Với nhận thức sâu sắc tranh chấp hợp đồng tín dụng ảnh hưởng khơng tốt đến ổn định trị - xã hội tình hình nợ xấu tổ chức tín dụng tăng cao việc nghiên cứu tìm nguyên nhân nảy sinh tranh chấp để sở để tìm giải pháp ngăn ngừa hạn chế nguyên nhân có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo vệ tính ổn định quan hệ tín dụng trì trật tự, bền vững tăng trưởng kinh tế Trên sở lý luận, qua thực tiễn nghiên cứu giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án nhân dân thành phố Kon Tum, tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế, từ điểm mạnh dạn đưa quan điểm giải pháp Đề án thực xuất phát từ công tác giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum Tuy thân có nhiều cố gắng, nỗ lực hướng dẫn nhiệt tình thầy hướng dẫn, Thẩm phán, Thư ký hỗ trợ nhiều thời gian nghiêm cứu có hạn, vốn kiến thức cịn ỏi giới hạn khuôn khổ luận nên vấn đề nêu luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Em mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy nhà nghiên cứu để Luận văn hoàn thiện 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A DANH MỤC TÀI LIỆU VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật tố tụng dân 2015 Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015 Luật tổ chức tín dụng 2010 Quyết định 1672/2001/QĐ-NHNN Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 B DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), Nghị định Số: 8019/VBHN-BTP ngày 10/12/2013 Bộ Tư Pháp giao dịch bảo đảm http://vannghiep.vn/wp-content/uploads/2018/03/Gi%E1%BA%A3iquy%E1%BA%BFt-tranh-ch%E1%BA%A5p-h%E1%BB%A3p%C4%91%E1%BB%93ng-t%C3%ADn-d%E1%BB%A5ng-qua-th%E1%BB%B1cti%E1%BB%85n-x%C3%A9t-x%E1%BB%AD-c%E1%BB%A7a-T%C3%B2a%C3%A1n-nh%C3%A2n-d%C3%A2n-t%E1%BB%89nh-Ph%C3%BATh%E1%BB%8D-thacsytv.pdf 10 Phạm Thị Hồng Đào – Văn phòng luật sư Thạnh Hưng (2016), Thủ tục rút gọn theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015, http://www.moj.gov.vn 11 Th.s Nguyễn Thị Thu Hồng (2013), Thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội”, Học viện Khoa học Xã Hội 12 Ths.Trần Thị Thùy Trang (2014), Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường Tịa án Việt nam, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Tòa án nhân nhân thành phố Kon Tum (2014), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum năm 2014, Kon Tum 14 Tòa án nhân nhân thành phố Kon Tum (2015), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum năm 2015, Kon Tum 15 Tòa án nhân nhân thành phố Kon Tum (2016), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum tháng đầu năm 2016, Kon Tum 16 Tòa án nhân dân huyện ĐăkTô – tỉnh Kon Tum (2015), Bản án sơ thẩm số: 03/2015/KDTM – ST ngày 31/03/2015,Kon Tum 17 Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum (2015), Bản án phúc thẩm số: 07/2015/KDTM – PT ngày 17/08/2015, Kon Tum 18 Ths.Trần Thị Thùy Trang (2014), Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường Tòa án Việt nam, Đại học Quốc gia Hà Nội 49 50 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Đánh giá báo cáo thực tập tốt nghiệp /10đ 51 ... Tịa án nhân dân cấp tỉnh giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp tranh chấp hợp đồng dân + Tòa Kinh tế - Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp tranh chấp. .. ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ KON TUM 31 2.2.1 Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nguyên nhân, kết dẫn đến tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Kon Tum. .. nhân, kết dẫn đến tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum a.Tình hình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tình hình tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án thành phố KonTum Theo thống

Ngày đăng: 28/08/2021, 11:47

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn tại tòa án nhân dân thành phố kon tum
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1.1. phân biệt tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng và hợp đồng dân sự khác - Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn tại tòa án nhân dân thành phố kon tum

Bảng 1.1..

phân biệt tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng và hợp đồng dân sự khác Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình thức xử lý  - Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn tại tòa án nhân dân thành phố kon tum

Hình th.

ức xử lý Xem tại trang 21 của tài liệu.
a.Tình hình giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng - Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn tại tòa án nhân dân thành phố kon tum

a..

Tình hình giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.2 Số liệu thống kê các vụ án xét xử phúc thẩm về tranh chấp hợp đồng tín dụng của Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum  - Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn tại tòa án nhân dân thành phố kon tum

Bảng 2.2.

Số liệu thống kê các vụ án xét xử phúc thẩm về tranh chấp hợp đồng tín dụng của Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum Xem tại trang 41 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan