Pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng từ thực tiễn tòa án nhân dân thành phố hà nội

112 1 0
Pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng từ thực tiễn tòa án nhân dân thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN HÀ NỘI - 2019 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN NGỌC LIÊM HÀ NỘI - 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết số liệu nêu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, xác quan chức công bố Những kết luận khoa học Luận văn chưa có tác giả cơng bố cơng trình khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 20 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Lan iii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực trường Đại học Mở Hà Nội Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ thầy cô giáo trường Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Ngọc Liêm hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích thời gian học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học, trường Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 20 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Lan iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp Hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm Hợp đồng tín dụng 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, dạng tranh chấp Hợp đồng tín dụng .9 1.2 Các phương thức giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng 14 1.2.1 Giải tranh chấp HĐTD thương lượng 15 1.2.2 Giải tranh chấp HĐTD hoà giải 16 1.2.3 Giải tranh chấp HĐTD trọng tài thương mại 17 1.2.4 Giải tranh chấp HĐTD Tòa án 18 Kết luận chương 1: 20 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 21 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 21 2.1.1 Các nguyên tắc giải tranh chấp 21 2.1.2 Thẩm quyền giải tranh chấp 23 2.1.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp 24 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân Thành phố Hà Nội 32 2.2.1 Những kết đạt việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân Thành phố Hà Nội 32 2.2.2 Những hạn chế, vướng mắc trình giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân Thành phố Hà Nội .36 v 2.2.3 Nguyên nhân 55 Kết luận chương 2: 61 Chương 3: QUAN ĐIỀM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN 62 3.1 Quan điểm nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng Tịa án 62 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng Tịa án 66 3.2.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng Tịa án 66 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng Tịa án 79 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số liệu giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND Thành phố Hà Nội từ năm 2014 - 2018 35 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐTD Hợp đồng tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước TAND Tịa án nhân dân TCTD Tổ chức tín dụng TTTM Trọng tài thương mại HTND Hội thẩm nhân dân viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với nhiều diễn biến phức tạp đời sống xã hội nên tranh chấp kinh doanh thương mại ngày nhiều phức tạp Theo số liệu đánh giá ngành Tòa án, hàng năm đơn vị Tòa án cấp quận, huyện thụ lý hàng trăm vụ án lớn nhỏ liên quan đến tranh chấp kinh doanh thương mại Trong số vụ tranh chấp kinh doanh thương mại tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án khơng ngừng gia tăng, chưa kể đến tranh chấp hợp đồng tín dụng bên thỏa thuận giải phương thức khác thương lượng, hòa giải hay trọng tài thương mại Việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án đóng vai trị quan trọng việc góp phần bảo vệ quyền lợi hợp pháp tổ chức, nhân, giữ gìn trật tự an tồn xã hội đặc biệt góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trước tình hình đó, cần phải hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nhằm tạo điều kiện đẩy nhanh trình giải tranh chấp lĩnh vực nhằm đảm bảo quyền lợi ích bên tham gia hợp đồng Trong năm qua, pháp luật tổ chức tín dụng tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Nhà nước quan tâm khơng ngừng hồn thiện như: Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàng Nhà nước văn hướng dẫn thi hành Những văn tạo khung pháp lý quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, thực sách tiền tệ quốc gia, góp phần thúc đẩy nguồn vốn cho cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh, phát triển góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bên cạnh thuận lợi kết đạt pháp luật tổ chức tín dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng cịn nhiều bất cập Thành phố Hà Nội thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam, trung tâm đầu não trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật, đồng thời trung tâm lớn giao dịch kinh tế, quốc tế nước Năm 2018, Hà Nội đơn vị hành Việt Nam xếp thứ 02 tổng sản phẩm địa bàn (GRDP), xếp thứ 08 GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 41 tốc độ tăng trưởng GRDP GRDP đạt 706.495 tỉ đồng (tương ứng với 38,405 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 93,94 triệu đồng (tương ứng với 4.080 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 7,37% [62] Với tốc độ tăng trưởng kinh tế xã hội nhanh kéo theo nhu cầu vốn dịng tín dụng cho kinh tế tăng lên Chính vậy, hoạt động cho vay tín dụng ngân hàng địa bàn Thành phố Hà Nội ngày diễn sôi động Các hoạt động giao kết hợp đồng tín dụng diễn mạnh mẽ Tuy nhiên, với phát triển nóng thị trường tín dụng, cộng với khủng hoảng kinh tế giới có tác động tới Việt Nam mà năm vừa đây, tình hình nợ xấu ngày gia tăng, số lượng tranh chấp hợp đồng tín dụng địa bàn Thành phố Hà Nội ngày nhiều Trong năm vừa qua, Tòa án nhân dân cấp Thành phố Hà Nội tích cực, chủ động việc thụ lý giải tranh chấp hợp đồng tín dụng địa bàn Kết đạt bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên tham gia bảo vệ trật tự pháp luật Bên cạnh kết đạt nói trên, việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng địa bàn Thành phố Hà Nội năm vừa qua cịn bộc lộ hạn chế bất cập ví dụ như: thời gian giải kéo dài so với quy định pháp luật, có nhiều vụ việc phải xét xử theo cấp phúc thẩm, cịn có nhiều khiếu nại hoạt động xét xử… Vì vậy, xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu hợp đồng tín dụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án, việc nghiên cứu đề tài "Pháp luật giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng từ thực tiễn Tịa án nhân dân Thành phố Hà Nội" có ý nghĩa lí luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu vấn đề hợp đồng tín dụng, giải tranh chấp hợp đồng tín dụng khía cạnh khác như: Th.s Trần Tuấn Anh (2016), “Giải tranh chấp Hợp đồng tún dụng qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ”, Học viện Khoa học xã hội; Th.s Trần Thanh Chương (2017), “Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng – thực tiễn xét xử Tịa án nhân dân tỉnh Thái Bình”, Đại học Kinh tế 53 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2018), Báo cáo cơng tác năm 2018 Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội, Hà Nội 54 Tòa án nhân dân tối cao (2019), Báo cáo sơ kết triển khai thí điểm đổi mới, tăng cường hịa giải, đối thoại giải tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành 16 tỉnh, thành phố ngày 12/6/2019 55 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Kế hoạch số 301/KH-TANDTC ngày 01/10/2018 tiếp tục mở rộng thực thí điểm đổi mới, tăng cường hòa giải đối thoại giải tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành Tại Tịa án nhân dân 16 tỉnh, Hà Nội 56 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Công văn số 308/TANDTC-PC ngày 09/10/2018 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn triển khai thí điểm đổi mới, tăng cường hịa giải đối thoại giải tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành chính, Hà Nội 57 Tịa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2019), Báo cáo tổng kết triển khai thí điểm đổi mới, tăng cường hịa giải, đối thoại giải tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành Tịa án nhân dân hai cấp thành phố Hà Nội ngày 30/8/2019, Hà Nội 58 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2018), Quyết định số 11262/QĐ- TA việc thành lập Trung tâm hòa giải, đối thoại Tòa án nhân dânThành phố Hà Nội 16 Tòa án nhân dân cấp quận huyện, Thành phố Hà Nội, Hà Nội 59 Th.s Trần Tuấn Anh (2016), “Giải tranh chấp Hợp đồng tún dụng qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ”, Học viện Khoa học Xã Hội 60 Th.s Trần Thanh Chương (2017), “Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng – thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình”, Đại học Kinh tế Quốc dân 61 Giáo trình Luật Ngân hàng – Đại học Luật Hà Nội (2017), Nhà xuất Công an nhân dân 90 62 LS.TS Bùi Đức Giang (2017), Xử lý tài sản bảo đảm theo Bộ luật dân 2015, http://sbv.gov.vn 63 Tình hình kinh tế - xã hội năm 2018 Hà Nội” Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội, http://hapi.gov.vn/, truy cập Ngày 13 tháng 10 năm 2018 91 PHỤ LỤC Vụ án kinh doanh thương mại giữa: Nguyên đơn: Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam Bị đơn: Cơng ty cổ phần In bao bì Hồng Hà Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: Ơng Doãn Huy Quang, bà phạm Thị Vân Hồng, anh Doãn Huy Khanh, chị Doãn Vân trang, chị Doãn Hồng Anh, anh Nguyễn Văn Tuyền, chị Phạm Thị Lợi Ngày 16/6/2011, Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam ký kết hợp đồng tín dụng số 1700-LAV-201101420 khế ước nhận nợ kèm theo với Công ty cổ phần In bao bì Hồng Hà Cơng ty vay số tiền 6.500.000.000đ để bổ sung vốn kinh doanh Tài sản đảm bảo cho khoản tiền vay quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất địa 237 Bạch Mai, Cầu Dền, Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội thuộc sở hữu ông Doãn Huy Quang bà Phạm Thị Vân Hồng UBND quận Hai Bà Trưng cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu Sau vay tiền, Công ty Hồng Hà trả phần nợ lãi, riêng phần gốc chưa toán đồng Đến thời điểm xét xử sơ thẩm, cơng ty cịn nợ Ngân hàng 10.066.871.677đ Ngân hàng u cầu Cơng ty phải tốn số tiền Trường hợp Công ty không trả nợ cho Ngân hàng đề nghị Tịa án cho phát mại tài sản bảo đảm ơng Dỗn Huy Quang bà Phạm Thị Vân Hồng Bản án kinh doanh thương mại số 11/KDTM-ST ngày 31/8/2013 Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng chấp nhận yêu cầu khởi kiện Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam Công ty cổ phần In bao bì Hồng Hà Buộc Cơng ty cổ phần In bao bì Hồng Hà phải trả cho Ngân hàng tổng số tiền tính đến ngày 31/8/2013 là: 10.905.777.655đ Cơng ty cổ phần In bao bì Hồng Hà tiếp tục trả lãi số nợ gốc theo mức lãi suất thỏa thuận hợp đồng 92 tín dụng trả hết nợ gốc Trường hợp Công ty không trả nợ cho Ngân hàng Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam quyền đề nghị Cơ quan Thi hành án dân kê biên, phát mại tài sản bảo đảm ơng Dỗn Huy Quang bà Phạm Thị Vân Hồng Ngày 12/9/2013, Công ty cổ phần In bao bì Hồng Hà kháng cáo án với lý Tòa án sơ thẩm đưa vụ án xét xử không thông báo cho đại diện Cơng ty Hồng Hà cách tính lãi Tịa án sơ thẩm cao nên đề nghị hủy án sơ thẩm Bản án kinh doanh thương mại số 22/KDTM-PT ngày 28/3/2014 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội nhận định: Đối với yêu cầu kháng cáo anh Doãn Huy Khanh – đại diện cho Cơng ty In bao bì Hồng Hà cho Tịa án nhân dân quận Hai Bà Trưng đưa vụ án xét xử anh hồn tồn khơng biết khơng nhận Thơng báo Tịa án cho anh Tuy nhiên, tài liệu có hồ sơ chứng minh ngày 30/11/2012 anh Khanh lập giấy ủy quyền cho chị Vân Trang thay mặt anh Khanh đến Tòa án tham gia tố tụng tham gia phiên tòa Chị Trang nhận Thơng báo Quyết định Tịa án nên phần kháng cáo đại diện công ty in bao bì Hồng Hà khơng có sở chấp nhận Đối với phần kháng cáo cho lãi suất Ngân hàng tính q cao, khơng với lãi suất hành, hòa giải Tòa án yêu cầu Cơng ty tốn khoản nợ 7.700.000.000đ xét xử Tịa án buộc Cơng ty cổ phần In bao bì Hồng Hà phải trả cho Ngân hàng tổng số tiền tính đến ngày 31/8/2013 : 10.905.777.655đ làm thiệt hại đến quyền lợi Công ty Xét thấy Hợp đồng tín dụng số 1700-LAV-201101420 ngày 16/6/2011 ký kết Ngân hàng Công ty, Điều Hợp đồng tín dụng quy định Lãi suất cho vay điều chỉnh định kỳ 01 tháng 01 lần việc cho vay VNĐ… lãi suất áp dụng sau thời điểm điều chỉnh xác định theo nguyên tắc sau: Lãi suất Eximbank cơng bố có hiệu lực thời điểm 93 điều chỉnh, lãi suất cho vay = lãi suất tiền gửi tiết kiêm (lãi suất năm) kỳ hạn tháng, trả lãi cuối kỳ Eximbank cơng bố có hiệu lực thời điểm điều chỉnh = %/năm Lãi suất hạn 150% lãi suất cho vay xác định theo khoản 5.1 điều Ngồi ra, cơng thức tính lãi phạt vi phạm chậm trả lãi quy định chi tiết Phụ lục Hợp đồng tín dụng nêu Như vậy, tham gia ký kết hợp đồng tín dụng, Cơng ty Hồng Hà tự nguyện ký kết thỏa thuận lãi suất chấp nhận phương thức tính lãi Ngân hàng Mặt khác, lãi suất Ngân hàng áp dụng khoản vay Công ty không vượt biên độ cho phép nên chấp nhận Đại diện Công ty Hồng Hà cho hòa giải Ngân hàng đồng ý cho công ty trả 6.500.000.000đ nợ gốc 1.200.000.000đ nợ lãi ràng buộc Công ty phải trả xong ngày 27/5/2013, Cơng ty khơng thực cam kết nên đến thời điểm xét xử sơ thẩm, Ngân hàng u cầu Cơng ty tốn toàn nợ gốc, lãi theo Hợp đồng bên ký kết có Tuy nhiên, Bản án sơ thẩm chấp nhận yêu cầu tính lãi phạt tổng số nợ lãi tính lãi lần (lãi chồng lãi) không quy định nên Hội đồng xét xử sửa Bản án kinh doanh thương mại số 11/KDTM-ST ngày 31/8/2013 Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, không chấp nhận yêu cầu địi 978.065.851 lãi phạt chậm tốn Ngân hàng Cơng ty in bao bì Hồng Hà 94 PHỤ LỤC Vụ án kinh doanh thương mại giữa: Nguyên đơn: Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam Bị đơn: Công ty cổ phần Đầu tư sản xuất thương mại Nam Á Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: Bà Nguyễn Thị Thi, anh Nguyễn Văn Công, chị Nguyễn Thị Quỳnh, chị Vũ Thị Phương Ngày 28/3/2005, Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – chi nhánh Thăng Long Công ty cổ phần Đầu tư sản xuất thương mại Nam Á ký kết hợp đồng tín dụng số 00220/2005/0000495 để vay số tiền 2.500.000.000đ, mục đích nhập phân bón tre mua phơi thép, thời hạn vay 06 tháng, lãi suất 0,95%, lãi suất nợ qua hạn 150% lãi suất cho vay hạn Cùng ngày, ngân hàng giải ngân số tiền 2.380.000.000đ cho Công ty Nam Á theo bảng kê rút vốn Tài sản bảo đảm cho khỏan vay quyền sử dụng 463m2 đất, đất số 38 tờ đồ số 35 thôn Hải Bối, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số M262581 ngày 01/7/1999 UBND huyện Đông Anh cấp cho hộ gia đình ơng Nguyễn Văn Cơ Ngày 06/6/2005, Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển VIệt Nam – chi nhánh Thăng Long công ty cổ phần Đầu tư sản xuất thương mại Nam Á ký kết hợp đồng tín dụng số 00220/2005/0001072 để vay số tiền 700.000.000đ, mục đích mua máy móc thiết bị khai thác mỏ Mica, calinh, thời hạn vay 12 tháng, lãi suất 0,95%, lãi suất nợ qua hạn 150% lãi suất cho vay hạn Ngày 10/6/2005 Ngân hàng giải ngân số tiền 700.000.000đ cho Công ty Nam Á Đến hạn trả nợ Công ty Nam Á vi phạm nghĩa vụ trả nợ, Ngân hàng yêu cầu Công ty Nam Á phải trả khoản theo 02 hợp đồng tín dụng bao gồm: nợ gốc: 2.430.000.000đ, nợ lãi hạn: 218.640.000đ, nợ lãi hạn tính 95 đến ngày 28/4/2011: 2.471.399.500đ Tổng cộng 5.120.039.866đ Trường hợp Công ty Nam Á không trả nợ, ngân hàng đề nghị Tòa án chấp nhận yêu cầu phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Tại án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 73/2011/KDTM-ST ngày 20/5/2011 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội chấp nhận yêu cầu khởi kiện Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam Buộc công ty cổ phần đầu tư sản xuất thương mại Nam Á phải trả cho Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt nam tổng số nợ gốc, nợ lãi theo 02 Hợp đồng tín dụng với tổng số tiền 5.149.442.866đ Trường hợp cơng ty Nam Á khơng tốn nợ gốc, lãi hạn, lãi hạn Ngân hàng có tồn quyền xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình ơng Nguyễn Văn Cơ Ơng Nguyễn Văn Cơ, bà Nguyễn Thị Thi, anh Nguyễn Văn Công, chị Nguyễn Thị Quỳnh có đơn đề nghị Tịa án nhân dân tối cao xem xét lại án sơ thẩm theo trình tự giám đốc thẩm Quyết định giám đốc thẩm số 53/GĐT ngày 30/9/2014, Tòa án nhân dân tối cao định hủy án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 73/2011/KDTM-ST ngày 20/5/2011 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội với lý do: thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình ơng Cơ hộ gia đình ơng Nguyễn Văn Cơ có 04 người Tại thời điểm ơng Cơ, bà Thi ký kết hợp đồng bảo lãnh, anh Công đủ 18 tuổi, chị Quỳnh đủ 16 tuổi khơng có ý kiến đồng ý hay văn ủy quyền anh chị cho ông Cơ, bà Thi ký kết hợp đồng bảo lãnh, anh chị không đồng ý xử lý tài sản bảo đảm Do đó, hợp đồng bảo lãnh ngày 24/3/2005 không hợp pháp Hủy án sơ thẩm, giao hồ sơ cho Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Quá trình giải vụ án cấp sơ thẩm, Ngân hàng giữ nguyên yêu cầu khởi kiện Đại diện cho gia đình ơng Cơ anh Nguyễn Văn Cơng giữ nguyên ý kiến trình bày cho tài sản bảo lãnh cấp cho hộ gia đình anh có anh em anh Nguyễn Thị Quỳnh, cấp cho bố mẹ anh 96 Bản thân anh chị Quỳnh bố mẹ mang tài sản chấp không đồng ý cho Ngân hàng xử lý tài sản Đề nghị Ngân hàng trả lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho gia đình Tại án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 09/2016/KDTM-ST ngày 02/11/2016 Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Buộc Công ty Nam Á phải trả nợ cho Ngân hàng tổng số tiền 7.385.924.033đ Kể từ ngày tiếp sau ngày xét xử sơ thẩm, Công ty Nam Á phải tiếp tục chịu lãi suất khoản nợ gốc theo mức lãi suất thỏa thuận hợp đồng tín dụng 00220/2005/0000495 ngày 28/3/2005 tương ứng với thời gian chậm trả toán xong khoản nợ gốc Không chấp nhận yêu cầu phát mại tài sản hộ gia đình ơng Cơ, bà Thi trường hợp Công ty nam Á không trả cho Ngân hàng khoản nợ Buộc Ngân hàng phải trả lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số M262581 UBND huyện ĐƠng Anh cấp ngày 01/7/199 cho hộ gia đình ơng Nguyễn Văn Cơ Ngày 05/11/2016, Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam kháng cáo toàn án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 09/2016/KDTM-ST ngày 02/11/2016 TAND quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội đề nghị Tịa án hủy tồn án nêu Tại án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 82/2017/KDTM-PT ngày 12/9/2017 TAND Thành phố Hà Nội nhận định: Theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số M262581 UBND huyện Đơng Anh cấp ngày 01/7/1999 cho hộ gia đình ơng Nguyễn Văn Cơ Tại biên xác minh ngày 26/6/2017 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội Công an huyện Đông Anh tài liệu khác thể hiện: Hộ gia đình ông nguyễn Văn Cơ thời điểm cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo sổ hộ số 667519 gồm 04 thành viên: Ông Nguyễn Văn Cơ, bà Đỗ Thị Thi, anh Nguyễn Văn Công, chị Nguyễn Thị Quỳnh Đến ngày 04/9/2001, hộ gia đình ơng Nguyễn Văn Cơ đổi 97 sang sổ hộ số 764773 gồm nhân Ông Nguyễn Văn Cơ, bà Đỗ Thị Thi, anh Nguyễn Văn Công, chị Nguyễn Thị Quỳnh Tại thời điểm ông Cơ, bà Thi ký Hợp đồng bảo lãnh (ngày 24/3/2005) nhân hộ gia đình ông Nguyễn Văn Cơ xác định theo sổ hộ số 764773 Công an huyện Đông anh cấp ngày 04/9/2001 gồm 04 người nêu trên, anh Công đủ 18 tuổi, chị Quỳnh đủ 15 tuổi Theo quy định Điều 118 Bộ luật dân 1995 quy định khoản Điều 146 Nghị định 181/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành Luật đất đai 2003 quyền sử dụng đất hộ gia đình tài sản chung hộ gia đình Việc chấp quyền sử dụng đất tài sản chung hộ gia đình phải thành viên có đủ lực hành vi dân hộ gia đình thống ký tên có văn ủy quyền theo quy định pháp luật dân Tuy nhiên, anh Công, chị Quỳnh không biết, không ký tên không ủy quyền cho ông Cơ, bà Thi ký hợp đồng bảo lãnh ngày 24/3/2005, anh Công, chị Quỳnh không đồng ý cho xử lý tài sản chấp, đó, Hợp đồng bảo lãnh khơng hợp pháp Cấp sơ thẩm tuyên không chấp nhận Hợp đồng bảo lãnh tài sản hộ gia đình ơng Cơ với hợp đồng tín dụng số 00220/2005/0000495 ngày 28/3/2005 có 98 PHỤ LỤC Vụ án kinh doanh thương mại giữa: Nguyên đơn: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Bị đơn: Chủ doanh nghiệp tư nhân Thúy Thắng – Bà Phùng Thị Kim Thúy Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: ơng Nguyễn Văn Thắng, bà Phùng Thị Kim Thúy, cháu Nguyễn Thùy Dương, cháu Nguyễn Thị Vân Anh; Ông Phùng Trọng Ninh, bà Kiều Thị Dậu Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam chủ doanh nghiệp tư nhân Thúy Thắng có ký kết 03 Hợp đồng tín dụng cụ thể Hợp đồng hạn mức tín dụng số 866/HĐTD/XMI ngày 24/9/2012, Hợp đồng cho vay số 923/HĐCV/PN/TCB-THUY THANG ngày 16/4/2013, Hợp đồng hạn mức tín dụng số 26263338/TCB-THUYTHANG ngày 11/10/2013 khế ước nhận nợ để vay số tiền 1.490.000.000đ Tài sản bảo đảm cho khoản vay gồm: Quyền sử dụng đất diện tích 981m2 quyền lợi phát sinh từ quyền sử dụng đất số 86, tờ đồ số 20 địa thôn Thanh Vỵ, xã Thanh Mỹ, thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên ông Phùng Trọng Ninh bà Kiều Thị Dậu quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất diện tích 90m2 số 177, tờ đồ số 09, địa chỉ: khu phố 12, thị trấn Hàng Trạm, n Thủy, tỉnh Hịa Bình cấp Giấy chứng nhận cho hộ gia đình ơng Nguyễn Văn Thắng bà Phùng Thị Kim Thúy Quá trình thực hợp đồng, Ngân hàng tiến hành giải ngân cho Thúy thắng đủ số tiền 1.490.000.00đ DNTN Thúy Thắng vi phạm kỳ toán, trả phần nợ gốc 239.355.174đ phần nợ lãi 69.553.556 Ngân hàng khởi kiện yêu cầu DNTN Thúy Thắng phải toán trả khoản tiền gốc: 1250.644.826đ, lãi 814.158.944 Tổng cộng 2.064.803.770đ 99 Bản án sơ thẩm số 06/2017/KDTM-ST ngày 31/5/2017 Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Doanh nghiệp tư nhân Thúy Thắng nợ gốc, lãi yêu cầu phát mại tài sản bảo đảm Buộc Doanh nghiệp tư nhân Thúy Thắng phải trả nố tiền nợ tính đến ngày 31//5/2017 2.064.803.770đ Trong trường hợp doanh nghiệp tư nhân Thúy Thắng không trả số tiền nợ Ngân hàng Techcombank có quyền đề nghị Chi cục thi hành án dân có thẩm quyền xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Ngồi án cịn tun án phí, quyền kháng cáo đương Bà Phùng Thị Kim Thúy kháng cáo toàn án sơ thẩm Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội nhận định Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 15/2018 ngày 31/01/2018, cấp sơ thẩm có nhiều sai sót tố tụng, cụ thể: - Xác định sai tư cách người tham gia tố tụng: Ngân hàng khởi kiện chủ doanh nghiệp tư nhận Thúy Thắng Theo quy định khoản điều 185 Luật doanh nghiệp quy định rõ “chủ doanh nghiệp tư nhân nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài Tòa án tranh chấp liên quan dến doanh nghiệp” cấp sơ thẩm xác định Doanh nghiệp tư nhân Thúy Thắng bị đơn vụ án khơng xác - Bỏ sót người tham gia tố tụng: Bà Phùng Thị Kim Thúy đại diện bị đơn đồng thời người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vụ án chấp tài sản bảo đảm cấp sơ thẩm để bà Thúy tham gia với tư cách bị đơn - Về việc thu thập chứng cứ: Các tài liệu đương xuất trình Tịa án dung làm giải vụ án photo không đối chiếu gốc yêu cầu đương xuất trình chứng thực không đảm bảo theo quy định khoản Điều 95 Bộ luật dân năm 2015 100 Do vi phạm tố tụng cấp sơ thẩm nên Tòa án nhân dân Thành phố Hà nội hủy toàn Bản án sơ thẩm số 06/2017/KDTM-ST ngày 31/5/2017 Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội chuyển toàn hồ sơ vụ án nêu cho Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội giải lại vụ án theo thủ tục chung 101 PHỤ LỤC Nguyên đơn: Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Bị đơn: Công ty TNHh vật liệu điện Thiên Phong Ngày 11/09/2008, Công ty TNHH Ngọc Sơn (sau viết tắt Công ty Ngọc Sơn) Công ty TNHH vật liệu điện Thiên Phong (sau viết tắt Công ty Thiên Phong) Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (sau viết tắt Techcombank) ký Hợp đồng hạn mức tín dụng số 0054/HĐHMTD/TCB thời hạn 12 tháng, giá trị hạn mức tín dụng 30.000.000.000 đồng để bổ sung vốn lưu động kinh doanh kim loại mầu Để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ quy định Hợp đồng này, hai bên thống áp dụng biện pháp bảo đảm hợp đồng cầm cố, chấp tài sản bên vay Thực hợp đồng hạn mức tín dụng, Techcombank giải ngân cho Công ty Ngọc Sơn theo khế ước nhận nợ, đồng thời Công ty Ngọc Sơn chấp nhiều tài sản cho Techcombank, có hàng hóa dây đồng loại 2,6 mm Đối với hàng hóa Cơng ty Ngọc Sơn thực việc chuyển giao cho Ngân hàng (bên nhận cầm cố) quản lý, bảo vệ kho Công ty TNHH dây, cáp, vật liệu điện Kevin (sau viết tắt Công ty Kevin) (bên nhận gia công) xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên bảo vệ Công ty TNHH thành viên quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (sau viết tắt Công ty AMC) Các lần chuyển giao tài sản cầm cố lập biên giao nhận bên Tại biên làm việc ngày 18/8/2010 đại diện Techcombank, Công ty Ngọc Sơn, Công ty Kevin Cơng ty AMC kiểm đếm hàng hóa nhận thấy có việc thiếu hàng xảy Nguyên nhân việc thiếu hàng xác định ngay, cụ thể: Tổng giám đốc Công ty Kevin thừa nhận Công ty Kevin tự ý bán lượng dây đồng 53.688,4 kg, tương đương với giá trị 8.268.013.600 đồng để trang trải chi phí hoạt động 102 Vào ngày 16/8/2011, Công ty Ngọc Sơn thực toán đầy đủ nợ gốc lãi tất khoản vay theo Hợp đồng tín dụng ký với Techcombank đồng thời Techcombank giải chấp tài sản mà Công ty Ngọc Sơn chấp Riêng tài sản cầm cố 53.688,4 kg dây đồng loại 2,6 mm Techcombank chưa trả lại cho Công ty Ngọc Sơn (bây Công ty Thiên Phong) Nay Công ty Thiên Phong yêu cầu Techcombank trả lại số tài sản cầm cố nói có giá trị 8.268.013.600 đồng đối trừ tiền chi phí gia cơng (của Cơng ty Kevin) lại 5.740.399.280 đồng Tại đơn khởi kiện đề ngày 09/4/2012, nguyên đơn đề nghị TAND quận Hai Bà Trưng giải buộc Techcombank trả lại bồi thường thiệt hại tài sản cầm cố 53.688,4 kg dây đồng loại 2,6 mm tiền lãi vay từ thời điểm hàng thời điểm toán cho nguyên đơn theo quy định pháp luật Đơn khởi kiện Công ty Thiên Phong cho nguyên đơn thực xong toàn nghĩa vụ trả nợ cho Techcombank Techcombank không giải chấp tài sản cầm cố nên phải bồi thường giá trị tài sản cầm cố bị Tài liệu có hồ sơ thể bị đơn có ký kết tham gia vào Hợp đồng quản lý tài sản số 06671/09 với tư cách bên sử dụng dịch vụ với Cơng ty Ngọc Sơn hàng hóa bị thời gian thực hợp đồng quản lý tài sản trách nhiệm thuộc bên cung cấp dịch vụ quản lý tài sản Công ty AMC Lẽ ra, Tòa án sơ thẩm phải làm rõ số tài sản bị Công ty Ngọc Sơn cầm cố (hoặc chấp) cho bị đơn theo Hợp đồng cầm cố (hoặc chấp) để xác định quyền, nghĩa vụ đương theo hợp đồng làm giải vụ án xác định tranh chấp vụ án tranh chấp hợp đồng cầm cố (hoặc chấp) tài sản Do đó, việc Tịa án cấp sơ thẩm xác định quan hệ tranh chấp tranh chấp Hợp đồng quản lý tài sản cầm cố đòi lại tài sản cầm cố xác định chưa quan hệ pháp luật tranh chấp dẫn đến sai lầm đường lối giải vụ án Chính chưa làm rõ quan hệ tranh chấp vụ án nên Tòa án cấp sơ 103 thẩm chưa xác định tư cách tham gia tố tụng bên vụ án Trong vụ án TAND Thành phố Hà Nội phải hủy vụ án giao lại cho Tòa án sơ thẩm giải vụ án 104

Ngày đăng: 13/07/2023, 20:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan