1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tòa án

64 136 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT NGUYỄN XUÂN LINH THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Thương mại Niên khóa: 2012 - 2016 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT NGUYỄN XUÂN LINH THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Thương mại Niên khóa: 2012 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN VÂN Người thực hiện: NGUYỄN XUÂN LINH MSSV: 1253801011653 Lớp: CLC 37A THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài “Thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án” kết q trình nghiên cứu riêng tác giả, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Vân, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả khóa luận Nguyễn Xuân Linh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật chuyên ngành Luật Thương mại với đề tài “Thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án”, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô, đặc biệt cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Vân - người góp phần lớn, khơng vai trị định hướng mà cịn người sửa chữa thiếu sót giúp tác giả hồn thành tốt khóa luận Bên cạnh đó, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Thẩm phán Tịa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp cho tác giả Bản án, Quyết định Giám đốc thẩm Tòa án nhân dân tối cao để tác giả hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Nguyễn Xuân Linh DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân TCTD Tổ chức tín dụng HĐTD Hợp đồng tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước QSDĐ Quyền sử dụng đất TNHH Trách nhiệm hữu hạn TMCP Thương mại cổ phần TAND Tòa án nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.2 Đặc điểm tranh chấp hợp đồng tín dụng Việt Nam 10 1.3 Phân loại tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng 16 KẾT LUẬN CHƢƠNG 17 CHƢƠNG NỘI DUNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN 2.1 Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng 18 2.1.1 Lãi suất cho vay 18 2.1.2 Phạt vi phạm hợp đồng tín dụng 30 2.2 Tranh chấp phát sinh từ giao dịch bảo đảm 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 47 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, hình thức cấp tín dụng ngân hàng hình thức cho vay vốn thơng qua hợp đồng tín dụng (HĐTD) hình thức phổ biến Có thể thấy, HĐTD loại hợp đồng phổ biến, không Việt Nam mà nhiều nước giới Do vậy, tranh chấp phát sinh từ HĐTD nhiều hơn, đặc biệt Việt Nam, theo số liệu thống kê từ ngành Tòa án, số lượng tranh chấp HĐTD nói đứng hàng đầu so với tranh chấp khác Tuy nhiên, thực tiễn xét xử Tòa án nước ta cho thấy việc giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD thường kéo dài nội dung HĐTD phức tạp thông thường khách hàng vay theo HĐTD có tài sản bảo đảm Tình trạng giải tranh chấp HĐTD bị kéo dài ảnh hưởng lớn đến tiến độ hiệu thu hồi vốn TCTD, tác động không tốt đến phát triển bình thường kinh tế Thực trạng nói địi hỏi phải có nghiên cứu ngun nhân từ đề số giải pháp thích hợp nhằm khắc phục tình trạng này, đẩy nhanh tiến độ, nâng cao hiệu giải tranh chấp Tòa án, đồng thời làm lành mạnh hóa thị trường tiền tệ nước, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Thực trạng giải tranh chấp HĐTD Tịa án” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình khảo sát tình hình nghiên cứu trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, tác giả nhận thấy vấn đề tranh chấp HĐTD vấn đề mẻ hoạt động nghiên cứu, chứng có cơng trình nghiên cứu có liên quan như: Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Anh (2013) với đề tài “Giải pháp pháp lý để hạn chế khắc phục tranh chấp phát sinh từ HĐTD” Điểm bật cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Anh kể đến nhóm tranh chấp HĐTD tác giả khái quát, phân tích cụ thể nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp biểu loại tranh chấp HĐTD Từ việc sâu, phân tích án cụ thể thực tiễn xét xử Tòa án, tác giả đánh giá quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật, qua nhận diện điểm bất cập, khiếm khuyết pháp luật liên quan đến HĐTD Ngoài số giải pháp pháp lý tác giả xây dựng giải pháp liên quan đến tư cách chủ thể ký kết, thực HĐTD; giải pháp liên quan đến lãi suất, quyền nghĩa vụ bên HĐTD; giải pháp liên quan đến chấm dứt hợp đồng, thu hồi nợ trước hạn; giải pháp liên quan đến biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ HĐTD Có thể thấy, giải pháp cụ thể có tính ứng dụng cao, có khả áp dụng vào thực tiễn Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu khác tranh chấp lãi suất tranh chấp phát sinh từ tài sản đảm bảo tiền vay HĐTD Luận văn cử nhân tác giả Nguyễn Thị Bích Hồng (năm 2010) với đề tài “Thực trang giải tranh chấp HĐTD lãi suất Tòa án”; Luận văn cử nhân tác giả Phạm Lê Ninh (năm 2010) “Tranh chấp lãi suất cho vay HĐTD - Thực trạng giải pháp”; Luận văn cử nhân tác giả Huỳnh Tiểu Phụng (năm 2012) “Tranh chấp phát sinh từ việc chấp tài sản đảm bảo tiền vay ngân hàng thương mại - Thực trạng hướng hoàn thiện”; Luận văn cử nhân tác giả Đào Thị Huyền Trang (năm 2014) “Những tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng hướng khắc phục”; Luận văn Thạc sỹ tác giả La Hồng (năm 2006) với đề tài “Giải tranh chấp lãi suất cho vay tổ chức tín dụng Tịa án” Các cơng trình nghiên cứu kể có đề cập đến thực trạng tranh chấp giải số tranh chấp HĐTD, từ đưa số giải pháp nhằm hạn chế khắc phục tranh chấp phát sinh từ HĐTD Cơng trình “Giải pháp pháp lý để hạn chế khắc phục tranh chấp phát sinh từ HĐTD” tác giả Nguyễn Anh cơng trình nghiên cứu cách năm hội thuận lợi để thân tác giả nghiên cứu vấn đề tham khảo, tác giả xin kế thừa số quan điểm nêu đề tài nghiên cứu Gần cơng trình “Những tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng hướng khắc phục” năm 2014 tác giả Đào Thị Huyền Trang có phân tích cụ thể số nhóm tranh chấp phát sinh từ HĐTD Tuy nhiên, cách tiếp cận vấn đề tác giả có phần khác biệt với hai cơng trình nghiên cứu nói Bên cạnh đó, việc quy định pháp luật có số thay đổi thời gian gần đây, đặc biệt BLDS 2015 có hiệu lực thi hành khiến tác giả nhận thấy cần nghiên cứu thêm khó khăn, vướng mắc thường xảy trình giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD Tòa án, nhằm nâng cao hiệu giải loại tranh chấp Tòa án đồng thời đưa số giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến HĐTD Do vậy, đề tài “Thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án” mà tác giả lựa chọn đề tài cần nghiên cứu hoàn thiện Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu, nhận diện bất cập quy định pháp luật liên quan đến HĐTD tranh chấp HĐTD; tìm hiểu nguyên nhân khó khăn, vướng mắc việc giải tranh chấp HĐTD Tòa án mà chủ yếu nguyên nhân từ quy định pháp luật Từ đó, đưa giải pháp khắc phục tình trạng nói trên, góp phần nâng cao hiệu giải tranh chấp Tịa án, hồn thiện pháp luật có liên quan đến việc giải tranh chấp HĐTD Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến quan hệ HĐTD giao dịch bảo đảm để thực HĐTD; thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD Khóa luận nghiên cứu mức độ cử nhân nên chưa sâu rộng đến khía cạnh giải tranh chấp HĐTD thực tiễn Tác giả sâu vào nghiên cứu vấn đề cộm đề xuất số kiến nghị nhằm khắc phục bất cập tồn trình giải tranh chấp HĐTD Phạm vi thực tiễn mà tác giả tiến hành nghiên cứu việc giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD Tịa án Việt Nam, chủ yếu Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu dựa sở phương pháp phân tích, so sánh, bình luận Phương pháp phân tích quy định pháp luật tác giả sử dụng làm sở cho lập luận quan điểm Phương pháp phân tích án tác giả sử dụng để chứng minh cho lập luận, quan điểm cá nhân Phương pháp so sánh pháp luật sử dụng nhằm làm bật mâu thuẫn, bất cập tồn quy định pháp luật Phương pháp bình luận sử dụng nhằm đưa qua điểm cá nhân tác giả, đánh giá, lý giải vấn đề chưa hợp lý, vướng mắc trình giải tranh chấp HĐTD Tịa án Bố cục tổng qt khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục cụm từ viết tắt, nột dung khóa luận chia thành hai chương: Chương 1: Khái quát tranh chấp hợp đồng tín dụng Chương 2: Nội dung giải nhóm tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án CHƢƠNG KHÁI QT VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm tranh chấp hợp đồng tín dụng Hoạt động cấp tín dụng ngân hàng hay tổ chức tín dụng (TCTD) nói chung thực hình thức sau đây: cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh, bao tốn nghiệp vụ cấp tín dụng khác1 Trong đó, hoạt động cho vay hoạt động kinh doanh chủ yếu TCTD để tạo lợi nhuận Cho vay việc bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hồn trả gốc lãi.2 Dựa quy định pháp luật hợp đồng dân sự3, quy định hoạt động cho vay TCTD4, hiểu cách khái quát hợp đồng tín dụng (HĐTD) sau:“Hợp đồng tín dụng thỏa thuận văn bên tổ chức tín dụng (bên cho vay) với bên tổ chức, cá nhân (bên vay) nhằm xác lập quyền nghĩa vụ định bên trình vay tiền, sử dụng tốn tiền vay”5 HĐTD có vai trị vơ quan trọng hoạt động tín dụng TCTD sở xác lập quan hệ vay vốn, ràng buộc quyền nghĩa vụ bên cho vay TCTD với bên vay, đồng thời quan trọng để quan có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh HĐTD có số đặc trưng sau so với hợp đồng cho vay tài sản theo Bộ luật dân (BLDS) loại hợp đồng khác giao dịch dân kinh doanh thương mại: Thứ nhất, quan hệ HĐTD ln có bên chủ thể TCTD TCTD thực chức trung gian tín dụng thơng qua việc huy động nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi từ tổ chức cá nhân xã hội, từ hình thành nên quỹ cho vay để phân phối lại nguồn vốn tiền tệ huy động cho kinh tế Đây đặc trưng để phân biệt quan hệ HĐTD với quan hệ hợp đồng dân nói chung, quan hệ hợp đồng dân nói chung khơng địi hỏi bên tham gia phải TCTD Ngồi ra, cịn đặc điểm để phân biệt Khoản Điều 14 Luật Các TCTD 2010 Khoản 16 Điều Luật Các TCTD 2010 Điều 388 BLDS 2005 Điều 385 BLDS 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 Khoản 16 Điều Luật Các TCTD 2010 Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật ngân hàng, Nhà xuất Hồng Đức, tr 317, 318 quan công chứng, chứng thực, Văn phòng đăng ký QSDĐ, quan thực trình tự quy định pháp luật Các giao giao dịch bảo đảm hình thức chấp QSDĐ bên thứ ba bị quan Công chứng, chứng thực từ chối điều ảnh hưởng lớn đến hoạt động vay vốn TCTD phát triển kinh tế.55 Tác giả đồng tình với hướng giải Tòa án vụ án số quan điểm NHNN Việc Tòa án tuyên hợp đồng bảo đảm bên có giá trị pháp lý thuyết phục xét nội dung hợp đồng, bên thứ ba người có tài sản thể rõ ý chí đồng ý dùng tài sản quyền sử dụng đất để bảo lãnh nhằm đảm bảo nghĩa vụ toán cho bên vay nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm pháp luật, khơng thể hợp đồng vi phạm hình thức mà tun vơ hiệu Vậy việc xác định giao dịch bảo đảm chấp hay bảo lãnh có ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên hay kết giải tranh chấp Tịa án hay khơng? Dưới đây, tác giả phân tích số án liên quan nhằm làm rõ vấn đề đặt Trong vụ tranh chấp HĐTD, Tòa án nhận định việc dùng tài sản để bảo đảm nghĩa vụ chủ sở hữu bảo đảm nghĩa vụ bên thứ ba (trước gọi bảo lãnh) gọi chung chấp tài sản Bởi vì, theo quy định pháp luật có hiệu lực thi hành thời điểm ký kết hợp đồng ủy quyền nói trên, bao gồm: Khoản Điều 72 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Khoản Điều 31 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai, bảo lãnh quyền sử đất tài sản gắn liền với đất theo quy định Luật Đất đai hiểu chấp quyền sử dụng đất cho người thứ ba vay vốn theo quy định Bộ luật Dân sự56 Thực chất, việc xác định giao dịch bảo đảm bên chấp hay cầm cố không cần thiết Bởi vì, quan hệ TCTD bên thứ ba có tài sản bảo đảm chất quan hệ bảo lãnh đồng thời tồn chấp Theo quan điểm TCTD, hợp đồng bảo đảm tài sản bên thứ ba áp dụng kết hợp hai biện pháp bảo lãnh chấp hợp đồng Điều quan trọng mà 55 56 Công văn số 1573/NHNN-PC ngày 19/03/2012 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bản án số 1016/2015/KDTM-PT ngày 21/8/2015 TAND thành phố Hồ Chí Minh 44 Tịa án cần phải xem xét nội dung hợp đồng khơng phải tên gọi hợp đồng chấp hay bảo lãnh Hơn nữa, bên có quyền tự thỏa thuận, pháp luật khơng có quy định cấm kết hợp hai biện pháp bảo đảm đồng thời Vì vậy, quan điểm cho hợp đồng chấp vơ hiệu hồn tồn khơng có Dù tên gọi hợp đồng hợp đồng chấp hay hợp đồng bảo lãnh chí hợp đồng bảo lãnh chấp nội dung hợp đồng khơng thay đổi quyền lợi ích bên không bị ảnh hưởng Tuy nhiên, cần phải phân biệt nghĩa vụ bảo đảm tài sản nghĩa vụ bên bảo lãnh/thế chấp nghĩa vụ bên có nghĩa vụ (bên vay) BLDS 2005 không đề cập đến nghĩa vụ bảo đảm hợp đồng chấp nghĩa vụ theo quan điểm Tòa án, bên chấp/bảo lãnh (sau gọi tắt bên bảo lãnh) dùng tài sản để đảm bảo cho nghĩa vụ bên thứ ba Theo quan điểm PGS TS Đỗ Văn Đại, nghĩa vụ bảo lãnh người thứ ba tồn bên cạnh nghĩa vụ bảo lãnh (nghĩa vụ chính/nghĩa vụ trả nợ bên vay) nghĩa vụ bảo lãnh sinh để bảo đảm cho nghĩa vụ Những biện pháp bảo đảm cầm cố, chấp sinh không nhằm phục vụ cho nghĩa vụ mà để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ bảo lãnh57 Điều 44 Nghi định 163/2006/NĐ-CP quy định rõ: “Các bên thỏa thuận việc xác lập giao dịch bảo đảm để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh, nghĩa vụ bên bảo lãnh bên bảo lãnh theo quy định Bộ luật Dân sự, Nghị định văn quy phạm pháp luật có liên quan” Về mặt lý luận, việc đảm bảo cho nghĩa vụ dẫn đến khác thời điểm xử lý tài sản bảo đảm thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh người bảo lãnh, thời hạn thực nghĩa vụ trả nợ bên vay hai thời hạn khác hai thời hạn có “độ trễ” Ví dụ, hợp đồng bảo đảm bên thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh 30 ngày kể từ thời điểm nợ hạn Trong trường hợp này, giai đoạn thứ thời hạn trả nợ, người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ (nghĩa vụ trả nợ); giai đoạn thứ hai thời hạn 30 ngày kể từ ngày nợ q hạn, người có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ hay thực khơng đủ người bảo lãnh (người thứ ba) thực thay (tức thực nghĩa vụ bảo lãnh); giai đoạn thứ ba hết thời hạn 30 ngày, người bảo lãnh 57 Đỗ Văn Đại (2014), Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Bản án bình luận án, Nhà xuất Chính trị quốc gia, tr.678, 679 45 khơng thực thay (tức không thực nghĩa vụ bảo lãnh TCTD quyền xử lý tài sản bảo đảm58 Những trường hợp thỏa thuận như ví dụ tài sản bảo đảm để bảo đảm cho nghĩa vụ bên bảo lãnh bảo đảm cho nghĩa vụ bên vay Ngược lại, bên thỏa thuận tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ bên vay khoản vay hạn, TCTD có quyền yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm Tuy nhiên, thực tiễn, hầu hết HĐ chấp/bảo lãnh thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ người bảo lãnh đồng thời với thời hạn thực nghĩa vụ trả nợ vay người vay Khi bên vay khả tốn nợ tốn khơng thỏa thuận người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh ngay, không, khoản nợ hạn, nghĩa vụ bảo lãnh hạn TCTD có quyền yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm Thực tế, việc TCTD thỏa thuận hai thời hạn tách biệt không xảy làm chậm trình thu hồi nợ Có thể thấy, dù tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ bên vay hay bên bảo lãnh thực tiễn dẫn đến kết thực tế bên thường thỏa thuận bảo lãnh toàn nên nghĩa vụ bên vay đồng thời nghĩa vụ bên bảo lãnh Mặc dù vậy, TCTD thường xem tài sản bên thứ ba tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ bên vay nghĩa vụ người bảo lãnh Trong thực tiễn xét xử Tòa án, thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh thời hạn thực nghĩa vụ bên vay coi Trong vụ tranh chấp HĐTD, Tịa án tun sau: “Nếu Cơng ty TNHH Sản xuất Thương mại Cao su Thành Công không tốn nợ Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam quyền yêu cầu quan thi hành án có thẩm quyền phát tài sản bảo đảm quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất để thu hồi nợ cho ngân hàng.”59 Về nguyên tắc, dựa chất quan hệ bảo lãnh, lẽ Tòa án phải tuyên bên vay khơng thực nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ thay bên cho vay có quyền u cầu quan thi hành án xử lý tài sản bảo đảm Tuy nhiên, có lẽ Tịa án cho người bảo lãnh phải hiểu thời hạn thực nghĩa vụ bên vay bên bảo lãnh nhau, người bảo lãnh không thực nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay bên cho vay có quyền yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, vậy, khơng cần thiết phải tuyên đầy đủ bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên bảo lãnh 58 59 Đỗ Văn Đại, tlđd (57), tr.683 Bản án số 1016/2015/KDTM-PT ngày 21/8/2015 TAND thành phố Hồ Chí Minh 46 Nhìn chung, việc bên thỏa thuận hợp đồng bảo đảm vay vốn tài sản bên thứ ba hợp đồng chấp hay bảo lãnh khơng có ảnh hưởng đến quyền lợi bên kết giải tranh chấp Tòa án Giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, vướng mắc Nhằm giải vướng mắc trên, khoản Điều 336 BLDS 2015 có quy định cho phép bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh Như vậy, BLDS 2015 theo hướng xác định quan hệ TCTD với bên thứ ba có tài sản bảo đảm quan hệ bảo lãnh Nghĩa vụ (nghĩa vụ trả nợ bên vay) bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ bảo lãnh bảo đảm tài sản người bảo lãnh, thông thường biện pháp chấp tài sản người bảo lãnh BLDS 2015 chưa có hiệu lực thi hành thời điểm tại, nhiên quy định áp dụng thời gian tới phần khắc phục tình trạng hiểu áp dụng pháp luật không thống trường hợp tranh chấp HĐTD bảo đảm tài sản bên thứ ba BLDS 2005 không quy định cụ thể Tuy nhiên, theo tác giả, Chính phủ cần ban hành Nghị định giao dịch bảo đảm mới, giải thích cụ thể, chi tiết trường hợp áp dụng nhiều biện pháp bảo đảm đồng thời, nghĩa vụ bảo đảm áp dụng nhiều biện pháp bảo đảm nghĩa vụ để tránh tranh cãi hợp đồng bảo đảm tài sản người thứ ba hiệu lực KẾT LUẬN CHƢƠNG Tranh chấp HĐTD tranh chấp phát sinh từ nội dung điều khoản HĐTD mức lãi suất, phạt chậm trả tranh chấp phát sinh từ giao dịch bảo đảm hiệu lực hợp đồng, nghĩa vụ bảo đảm hợp đồng bảo đảm tài sản người thứ ba Có thể thấy tranh chấp HĐTD tranh chấp chiếm tỷ lệ thụ lý, giải hàng đầu Tòa án tỉ lệ có xu hướng tăng Trên thực tế, loại tranh chấp HĐTD có nội dung khơng q phức tạp việc giải tranh chấp Tòa án gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Trong chương 2, tác giả phân tích số án nhằm nêu bật khó khăn, vướng mắc Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng đa phần Luật Các TCTD khơng có quy định điều chỉnh quy định khơng cụ thể khiến Tịa án lúng túng phải áp dụng quy định luật chung BLDS, Luật Thương mại hay quy định văn hướng dẫn NHNN, dẫn đến nhiều cách hiểu cách áp dụng pháp luật khác 47 thực tiễn giải tranh chấp Tòa án, khả phán Tòa án bị kháng cáo, chí bị hủy cao Từ thực tiễn xét xử Tòa án, tác giả đề xuất số giải pháp khắc phục, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động cho vay TCTD, nâng cao hiệu giải tranh chấp Tòa án giảm thiểu khả phát sinh tranh chấp HĐTD 48 KẾT LUẬN Thơng qua q trình nghiên cứu mặt lý luận tìm hiểu thực tiễn tranh chấp HĐTD, với đề tài “Thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tài Tịa án”, khóa luận đạt kết chủ yếu sau đây: Thứ nhất, chương 1, khóa luận trình bày cách khái quát HĐTD tranh chấp HĐTD Thứ hai, từ nội dung tảng chương 1, chương 2, khóa luận tập trung phân tích quy định pháp luật hành loại tranh chấp, phân tích số án cụ thể, làm rõ thực tiễn áp dụng pháp luật để giải tranh chấp HĐTD Tòa án từ đưa quan điểm tác giả bất cập quy định pháp luật, việc áp dụng luật Tòa án Thứ ba, từ thực trạng trình bày, khóa luận đưa số giải pháp, chủ yếu giải pháp mang tính pháp lý nhằm giải vấn đề khó khăn, vướng mắc mà Tịa án gặp phải q trình giải tranh chấp HĐTD Những giải pháp mà tác giả đề xuất chưa thực tồn diện khoa học chừng mực đó, tác giả tin chúng góp phần hồn thiện pháp luật HĐTD, đảm bảo cách hiểu cách áp dụng pháp luật thống từ nâng cao hiệu giải tranh chấp HĐTD Tòa án Pháp luật HĐTD hoàn thiện, chặt chẽ cách hiệu để hạn chế tranh chấp phát sinh hoạt động cho vay TCTD 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân (Bộ luật số 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005 Bộ luật Dân (Bộ luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật Tố tụng dân (Bộ luật số 24/2004/QH11) ngày 15/6/2004 Bộ luật Tố tụng dân (Bộ luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Luật Kế toán (Luật số 03/2003/QH11) ngày 17/6/2003 Luật Kế toán (Luật số 88/2015/QH13) ngày 20/11/2015 Luật Giao dịch điện tử (Luật số 51/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật Các tổ chức tín dụng (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16/06/2010 Luật Doanh nghiệp số (Luật 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 10 Luật Đầu tư (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014 11 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật số 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015 12 Luật Đất đai (Luật số 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013 13 Luật Nhà (Luật số 65/2014/QH13) ngày 25/11/2014 14 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ giao dịch bảo đảm 15 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ Giao dịch bảo đảm 16 Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 17 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 31/12/2001 việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 18 Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 03/02/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 19 Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 31/5/2005 việc sửa đổi, bổ sung Khoản Điều Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/2/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 20 Thông tư số 12/2010/TT-NHNN ngày 14/4/2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn tổ chức tín dụng cho vay đồng Việt Nam khách hàng theo lãi suất thỏa thuận 21 Thông tư số 08/2014/TT-NHNN ngày 17/03/2014 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định lãi suất cho vay ngân hàng đồng Việt Nam Tổ chức tín dụng khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế 22 Thông tư liên tịch số 01-TT/LT ngày 19/6/1997 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản B Tài liệu tham khảo Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật ngân hàng, Nhà xuất Hồng Đức Nguyễn Anh (2013), Giải pháp pháp lý để hạn chế khắc phục tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh Phạm Lê Ninh (2010), Tranh chấp lãi suất cho vay HĐTD - Thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật học, Trường đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh Đào Thị Huyền Trang (2014), Những tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng hướng khắc phục, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật học, Trường đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh Lương Khả Ân (2013), “Vận dụng quy định pháp luật lãi suất, giải tranh chấp tín dụng ngân hàng Tịa án”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 23 Kỳ I tháng 12-2013, tr.22-26 Lương Khải Ân (2013), “Vận dụng quy định pháp luật lãi suất, giải tranh chấp tín dụng ngân hàng Tịa án”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 24 kỳ II tháng 12/2013, tr.14, 15 Đoàn Đức Lương (2013), “Vướng mắc áp dụng pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng hợp đồng vay tiền”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 20 Kỳ I tháng 10-2013, tr.22-24 Tưởng Duy Lượng (2013), “Có thỏa thuận phạt nhiều lần vi phạm, thỏa thuận lãi chồng lãi hợp đồng vay tài sản, hợp đồng tín dụng khơng?” (Kỳ I), Tạp chí Tịa án nhân dân, số 24 Kỳ II tháng 12-2013, tr 27-33 Tưởng Duy Lượng (2014), “Có thỏa thuận phạt nhiều lần vi phạm, thỏa thuận lãi chồng lãi hợp đồng vay tài sản, hợp đồng tín dụng khơng?” (Kỳ II), Tạp chí Tịa án nhân dân, số Kỳ I tháng 01-2014, tr 24-33 10 Đỗ Văn Đại (2014), Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Bản án bình luận án, Nhà xuất Chính trị quốc gia 11 Đoàn Thái Sơn (2014), “Lãi hạn phạt vi phạm quan hệ tín dụng ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng, số 11 tháng 6/2014, tr.46-48 12 Nguyễn Thanh Tùng, “Vướng mắc việc giải yêu cầu trả tiền lãi số tiền lãi chậm toán họp đồng dân thương mại Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 21 Kỳ I tháng 11-2013, tr.18-21 Tài liệu từ internet Thành Trung , “Xưa dễ dãi cho vay, khó khăn địi nợ”, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/xua-de-dai-cho-vay-nay-kho-khan-doi-no-1385 569663.htm, truy cập ngày 02/6/2016 Tưởng Duy Lượng, “Hội thảo chế định hợp đồng dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi)”, http://viac.vn/thu-vien/gop-y-cua-ong-tuong-duy-luong-trong-tai-vien-viac-lienquan-den-du-thao-bo-luat-dan-su-sua-doi-a324.html, truy cập ngày 09/07/2016 C Bản án, Quyết định Tòa án nhân dân Bản án số 143/2011 KDTM-ST ngày 27/01/2011 việc tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND thành phố Hồ Chí Minh Bản án số 172/2014 KDTM-PT ngày 22/01/2014 việc tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND thành phố Hồ Chí Minh Bản án số 315/2011 KDTM-ST ngày 17/03/2011 việc tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND thành phố Hồ Chí Minh Bản án số 646/2011 KDTM-ST ngày 13/5/2011 việc tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND thành phố Hồ Chí Minh Bản án số 655/2012 KDTM-ST ngày 17/5/2011 việc tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND thành phố Hồ Chí Minh Bản án số 891/2009 KDTM-ST ngày 17/4/2009 việc tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND thành phố Hồ Chí Minh Bản án số 1113/2012 KDTM-ST ngày 31/7/2012 việc tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND thành phố Hồ Chí Minh Bản án số 1399/2012 KDTM-ST ngày 14/9/2012 việc tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND thành phố Hồ Chí Minh Bản án số 1402/2013/KDTM-PT ngày 30/9/2013 việc tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND thành phố Hồ Chí Minh 10 Bản án số 1423/2013/KDTM-PT ngày 30/9/2013 việc tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND thành phố Hồ Chí Minh 11 Bản án số 1476/2013/KDTM-PT ngày 15/11/2013 việc tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND thành phố Hồ Chí Minh 12 Bản án số 332/2016/KDTM-PT ngày 17/3/2016 việc tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND thành phố Hồ Chí Minh 13 Bản án số 1016/2015/KDTM-PT ngày 21/8/2015 việc tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND thành phố Hồ Chí Minh 14 Quyết định Giám đốc thẩm số 25/2013/KDTM-GĐT ngày 23/7/2013 việc tranh chấp hợp đồng tín dụng Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 15 Quyết định Giám đốc thẩm số 32/2014/KDTM-GĐT ngày 31/7/2014 việc tranh chấp hợp đồng tín dụng Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 16 Quyết định Giám đốc thẩm số 20/2014/KDTM-GĐT ngày 14/10/2014 việc tranh chấp hợp đồng tín dụng Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 17 Quyết định Giám đốc thẩm số 10/2013/KDTM-GĐT ngày 25/4/2013 việc tranh chấp hợp đồng tín dụng Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bản án số: 172/2014/KDTM-PT Ngày: 22/01/2014 V/v tranh chấp hợp đồng tín dụng NHÂN DANH NƢỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngày 22 tháng 01 năm 2014, phòng xử án Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, xét xử phúc thẩm cơng khai vụ án thụ lý số 143/2013/TLPT-KDTM ngày 15 tháng 10 năm 2013 tranh chấp hợp đồng tín dụng Do Bản án dân sơ thẩm số 42/2013/KDTM-ST ngày 19 tháng năm 2013 Tòa án nhân dân Quận bị kháng cáo Theo Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm số 34/2014/QĐXX-PT ngày 03 tháng 01 năm 2014 đương sự: Nguyên đơn: NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU Địa chỉ: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 5, Quận 3, TPHCM Người đại diện hợp pháp: Bà Vũ Hồng Nhƣ Ngà (GUQ số 356/UQ-ACBA.12 ngày 10/9/2012 GUQ số 515/UQ-ACBA.12 ngày 25/10/2012) (Có mặt) Bị đơn: Bà NGUYỄN THỊ TUYẾT HOA Địa chỉ: D9 Cư xá Phú Lâm B, Bà Hom , Phường 13, Quận 6, TPHCM Người đại hợp pháp: Bà Phạm Thị Thanh Thủy (GUQ ngày 22/5/2013, hợp pháp hóa lãnh ngày 18/6/2013) (Có mặt) Ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU HIỆP HÒA PHÁT Địa chỉ: 8/5 Đỗ Công Tường, P Tân Quý, Q Tân Phú, TPHCM (Vắng mặt) Người kháng cáo: Bị đơn NHẬN THẤY: Theo án sơ thẩm : - Nguyên đơn trình bày : Ngày 22/9/2011 ngày 12/9/2011, Ngân hàng TMCP Á Châu (gọi tắt ACB) bà Nguyễn Thị Tuyết Hoa có ký Hợp đồng hạn mức cấp tín dụng số NTR.CN.21.210911/TT Hợp đồng tín dụng ngắn hạn số NTR.CN.09.090911/TT với nội dung ACB cho bà Hoa vay tỷ đồng để bổ sung vốn kinh doanh vải sợi, cụ thể theo hai khế ước nhận nợ sau: - Khế ước nhận nợ số 01/114824049 ngày 12/9/2011: Giải ngân 3,7 tỷ đồng, thời hạn vay 12 tháng, đến 12/9/2012 - Khế ước nhận nợ số 02/115011049 ngày 14/9/2011: Giải ngân 1,3 tỷ đồng, thời hạn vay 12 tháng, đến 12/9/2012 Tài sản bảo đảm cho khoản vay quyền sử dụng đất bà Nguyễn Thị Tuyết Hoa tọa lạc xã Hòa Phú, huyện Củ Chi, TPHCM theo Hợp đồng chấp số NTR.BĐCN.21.210911/TT ngày 22/9/2011 công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm Đồng thời, Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Xuất Nhập Hiệp Hòa Phát bà Hoa làm giám đốc đại diện theo pháp luật ký Giấy cam kết việc trả nợ cho ACB ngày 12/9/2011 Đến ngày đáo hạn hợp đồng, bà Hoa không thực nghĩa vụ trả nợ nên ngân hàng chuyển nợ hạn từ ngày 13/9/2012, tính đến ngày 19/8/2013 (ngày xét xử sơ thẩm), bà Hoa nợ ACB (tính chung hai khế ước) tỷ đồng vốn, 111.635.417 đồng lãi hạn, 1.445.042.500 đồng lãi hạn 16.642.547 đồng lãi phạt, tổng cộng 6.573.320.464 đồng Do đó, ACB khởi kiện yêu cầu bà Hoa phải tốn số tiền cịn nợ nói số tiền lãi phát sinh từ ngày 20/8/2013 thi hành án xong theo hợp đồng tín dụng khế ước nhận nợ ký bên Trường hợp bà Hoa khơng tốn nợ yêu cầu phát tài sản bảo đảm bà Hoa đồng thời Cơng ty Hiệp Hịa Phát phải dùng tài sản cơng ty để tốn nợ cho ACB - Bị đơn trình bày: Đồng ý toán số nợ vốn hai khế ước nhận nợ tỷ đồng Riêng phần lãi, đề nghị Hội đồng xét xử xem xét lại lãi suất hạn mà ACB yêu cầu lãi suất cao lãi suất hạn ngân hàng thương mại khác - Ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Cơng ty Hiệp Hịa Phát vắng mặt dù đƣợc tống đạt hợp lệ Tại án dân sơ thẩm số 42/2013/KDTM-ST ngày 19/8/2013, Tòa án cấp sơ thẩm định: - Chấp nhận yêu cầu nguyên đơn, buộc bà Nguyễn Thị Tuyết Hoa Công ty TNHH SX TM DV XNK Hiệp Hịa Phát có nghĩa vụ dân liên đới, toán làm lần cho Ngân hàng TMCP Á Châu tổng cộng vốn lãi tính đến ngày 19/8/2013 6.573.320.464 đồng số tiền lãi phát sinh từ ngày 20/8/2013 ngày trả hết nợ theo mức lãi suất nợ hạn 150% lãi suất vay hạn - Nếu bà Nguyễn Thị Tuyết Hoa Cơng ty TNHH SX TM DV XNK Hiệp Hịa Phát khơng tốn nợ Ngân hàng TMCP Á Châu quyền yêu cầu quan Thi hành án dân có thẩm quyền phát tài sản chấp để đảm bảo thi hành án - Án phí dân sơ thẩm bà Hoa phải chịu 114.573.320 đồng Ngày 29/8/2013, bị đơn nộp đơn kháng cáo án sơ thẩm, yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm xử lại phần lãi vay, lãi phạt, lãi hạn theo quy định pháp luật Tại phiên tịa phúc thẩm hơm : - Ngun đơn: Khơng đồng ý với yêu cầu kháng cáo bị đơn, đề nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm - Bị đơn: Yêu cầu Hội đồng xét xử phúc thẩm tính lại lãi theo quy định Điều 476 Bộ luật Dân 2005, cụ thể: Lãi suất hạn 13,5%/năm, lãi suất hạn là: 13,5%/năm x 150% (kể lãi phát sinh từ ngày 20/8/2013 trở sau) - Ý kiến phát biểu Kiểm sát viên: + Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm thực quy định Bộ luật Tố tụng dân + Về nội dung kháng cáo: Có sở chấp nhận phần kháng cáo bị đơn số tiền lãi phạt chậm trả lãi, không chấp nhận yêu cầu kháng cáo lại Đề nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm sửa phần án sơ thẩm, không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn đòi số tiền lãi phạt chậm trả lãi trái với quy định pháp luật XÉT THẤY: Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa vào kết tranh luận phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định: Về việc xét xử vắng mặt ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Do người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Xuất Nhập Hiệp Hòa Phát Tòa án tống đạt hợp lệ đến lần thứ ba vắng mặt (trong phiên tịa lần ngày 28/11/2013 phải hỗn vắng mặt Cơng ty Hiệp Hịa Phát; phiên tòa lần ngày 19 20/12/2013 phải hoãn xảy cố trụ sở Tịa án; phiên tịa lần ngày 22/01/2014 cơng ty tiếp tục vắng mặt) nên theo quy định điều 199 266 Bộ luật Tố tụng dân (đã sửa đổi, bổ sung năm 2011), Hội đồng xét xử phúc thẩm định tiến hành xét xử vắng mặt Cơng ty Hiệp Hịa Phát Xét kháng cáo bị đơn yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm tính lại lãi vay hạn, lãi hạn, lãi phạt theo quy định pháp luật: a) Về lãi suất vay hạn, lãi suất nợ hạn: Tại phiên tòa phúc thẩm, đại diện bị đơn xác nhận lãi suất mà nguyên đơn áp dụng để tính lãi hạn, lãi hạn yêu cầu klhởi kiện phù hợp với thỏa thuận hợp đồng tín dụng khế ước nhận nợ ký bên Lãi suất phù hợp với quy định pháp luật điều 91 95 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 Do đó, u cầu địi tiền lãi ngun đơn có cứ, Tịa án cấp sơ thẩm chấp nhận yêu cầu nguyên đơn có sở, kháng cáo bị đơn khơng có cứ, đó, cần giữ ngun phần án sơ thẩm, buộc bị đơn phải toán cho nguyên đơn số tiền nợ lãi hạn hạn tính đến ngày 19/8/2013 1.556.677.917 đồng (ngoài số tiền vốn phải trả tỷ đồng) b) Về yêu cầu phạt lãi chậm trả lãi ngun đơn: Yêu cầu trái với quy định pháp luật điều 4, 300 301 Luật Thương mại năm 2005, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 khơng có quy định việc phạt chậm trả lãi, nên để Tòa án chấp nhận; Tòa án sơ thẩm chấp nhận yêu cầu nguyên đơn không pháp luật, kháng cáo bị đơn vấn đề có Do đó, cần chấp nhận phần kháng cáo bị đơn, sửa phần án sơ thẩm theo hướng không chấp nhận yêu cầu phạt lãi chậm trả lãi nguyên đơn (Số tiền phạt không chấp nhận 16.642.547 đồng) Các phần khác án sơ thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật từ ngày hết hạn kháng cáo, kháng nghị, Hội đồng xét xử phúc thẩm không xem xét lại Về án phí: Căn vào Khoản Điều 131, Khoản Điều 132 Bộ luật Tố tụng dân điều 5, 18, 27 30 Pháp lệnh Án phí, lệ phí Tịa án: - Bà Nguyễn Thị Tuyết Hoa phải chịu án phí dân sơ thẩm số tiền phải trả cho Ngân hàng TMCP Á Châu (6.556.677.917 đồng) - Ngân hàng TMCP Á Châu phải chịu án phí số tiền yêu cầu không chấp nhận (16.642.547 đồng) - Về án phí dân phúc thẩm : Do Tịa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm nên người kháng cáo bà Nguyễn Thị Tuyết Hoa chịu án phí phúc thẩm Vì lẽ trên, Căn vào Khoản Điều 275 Điều 276 Bộ luật Tố tụng dân sự; QUYẾT ĐỊNH: Áp dụng điều 91 95 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010; điều 4, 300 301 Luật Thương mại năm 2005; Chấp nhận phần kháng cáo bị đơn, sửa phần án sơ thẩm, tuyên xử: - Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, buộc bà Nguyễn Thị Tuyết Hoa Công ty TNHH Sản xuất Thƣơng mại Dịch vụ Xuất Nhập Hiệp Hịa Phát phải có trách nhiệm liên đới toán cho Ngân hàng TMCP Á Châu số tiền nợ vốn theo Khế ước nhận nợ số 01/114824049 ngày 12/9/2011 Khế ước nhận nợ số 02/115011049 ngày 14/9/2011 5.000.000.000 (năm tỷ) đồng, số tiền nợ lãi tính đến ngày 19/8/2013 1.556.677.917 đồng, tổng cộng nợ vốn lãi 6.556.677.917 (sáu tỷ năm trăm năm mươi sáu triệu sáu trăm bảy mươi bảy ngàn chín trăm mười bảy) đồng số tiền lãi phát sinh từ ngày 20/8/2013 ngày trả hết nợ vốn theo mức lãi suất nợ hạn thỏa thuận khế ước nhận nợ nói Nếu bà Nguyễn Thị Tuyết Hoa Cơng ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Xuất Nhập Hiệp Hịa Phát khơng tốn nợ Ngân hàng TMCP Á Châu có quyền yêu cầu quan Thi hành án dân có thẩm quyền phát tài sản bảo đảm quyền sử dụng 11.279,80 m2 đất bà Nguyễn Thị Tuyết Hoa số 55, Tờ đồ số 17, xã Hòa Phú, huyện Củ Chi, TPHCM theo Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất số NTR.BĐCN.21.210911/TT ngày 22/9/2011 công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm để thu hồi nợ cho ngân hàng - Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn đòi bà Nguyễn Thị Tuyết Hoa Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Xuất Nhập Hiệp Hịa Phát phải có trách nhiệm liên đới toán cho Ngân hàng TMCP Á Châu số tiền lãi phạt chậm trả lãi 16.642.547 đồng Về án phí : - Bà Nguyễn Thị Tuyết Hoa phải chịu án phí dân sơ thẩm 114.556.678 (một trăm mười bốn triệu năm trăm năm mươi sáu ngàn sáu trăm bảy mươi tám) đồng, nộp Chi cục Thi hành án dân Quận 6, TPHCM - Ngân hàng TMCP Á Châu phải chịu án phí dân sơ thẩm 2.000.000 (hai triệu) đồng; cấn trừ vào số tiền tạm ứng án phí nộp 56.647.000 đồng (theo Biên lai thu tiền số AC/2011/03026 ngày 12/11/2012 Chi cục Thi hành án dân Quận 6), Ngân hàng TMCP Á Châu nhận lại 54.647.000 đồng - Bà Nguyễn Thị Tuyết Hoa chịu án phí dân phúc thẩm nên nhận lại số tiền tạm ứng án phí phúc thẩm nộp 200.000 đồng (theo Biên lai thu tiền số AC/2011/04142 ngày 29/8/2013 Chi cục Thi hành án dân Quận 6) Bản án có hiệu lực pháp luật Trường hợp án thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định điều 6, Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án dân ... quát tranh chấp hợp đồng tín dụng Chương 2: Nội dung giải nhóm tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm tranh chấp hợp đồng tín dụng. .. VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.2 Đặc điểm tranh chấp hợp đồng tín dụng Việt Nam 10 1.3 Phân loại tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng. .. NỘI DUNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN 2.1 Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng 18 2.1.1 Lãi suất cho vay 18 2.1.2 Phạt vi phạm hợp đồng tín dụng

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w