Thực tiễn giải quyết các vụ ánKinh doanh thương mại tranh chấp về Hợp đồng tín dụng trong thời gian qua tạiTòa án nhân dân thành phố Huế cho thấy, quá trình giải quyết tại Tòa án, các bê
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
1 Tính cấp thiết của đề tài 2
2 Quá trình tìm hiểu thu thập thông tin: 3CHƯƠNG 1 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐHUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 51.1 Sự ra đời của Tòa án nhân dân thành phố Huế 51.2 Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân thành phố Huế 6CHƯƠNG 2 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍNDỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HUẾ 82.1 Nhận xét về việc áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp Hợpđồng tín dụng tại Tòa án nhân dân thành phố Huế 82.1.1 Ưu điểm thực tiễn áp dụng pháp luật việc giải quyết tranh chấp Hợp đồngtín dụng tại Tòa án nhân dân thành phố Huế 202.1.2 Hạn chế trong thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp Hợp đồngtín dụng tại Tòa án nhân dân thành phố Huế 232.2 Những vấn đề học tập được trong quá trình thực tập 31KẾT LUẬN 40DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU SƯU TẦM ĐƯỢC TRONG THỜI GIAN THỰCTẬP 41
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, số lượng vụ án Kinh doanh thương mại tranhchấp Hợp đồng tín dụng được đưa ra giải quyết tại tòa án gia tăng và có chiềuhướng ngày càng phức tạp, dẫn đến việc tòa án không tránh khỏi gặp nhiều khókhăn, vướng mắc trong việc giải quyết các vụ án thuộc loại này Nhất là, kể từngày 01/01/2012 thẩm quyền các vụ án Kinh doanh thương mại tranh chấp vềHợp đồng tín dụng được giao cho Tòa án nhân dân cấp huyện, quận, thị xã,thành phố thuộc tỉnh theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 33 BBộ luật tố tụngdân sự (được bổ sung năm 2011) Có thể nói đây là loại việc mới, là loại án khóđối với Tòa án nhân dân cấp huyện Bởi lẽ Hợp đồng tín dụng là loại hợp đồngmang tính rủi ro cao, khi xảy ra tranh chấp thì vấn đề phải giải quyết mà thườnggặp nhiều khó khăn và phức tạp là việc xử lý tài sản đảm bảo đối với Hợp đồngtín dụng có bảo đảm bằng tài sản, tổ chức tín dụng cho vay luôn có quyền ưu tiêntrong việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Quyền này được của các tổ chứctín dụng được xác lập trên cơ sở giao dịch bảo đảm giữa tổ chức tín dụng (bênnhận bảo đảm) với khách hàng vay (bên thế chấp) hoặc người thứ ba - người bảođảm (gọi là bên bảo lãnh) Với tư cách là một chủ nợ có bảo đảm, khi đến hạng
mà khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ thì
tổ chức tín dụng này được quyền ưu tiên thanh toán từ số tiền bán tài sản bảođảm trước các chủ nợ không có bảo đảm bằng tài sản đó
Trên thực tế hoạt động cho vay vốn của các tổ chức tín dụng, cụ thể là việcgiao kết và thực hiện Hợp đồng tín dụng giữa các tổ chức tín dụng với kháchhàng trong thời gian qua vẫn chưa được quan tâm đúng mức; pháp luật điều
Trang 3chỉnh lĩnh vực hoạt động này còn nhiều bất cập Thực tiễn giải quyết các vụ ánKinh doanh thương mại tranh chấp về Hợp đồng tín dụng trong thời gian qua tạiTòa án nhân dân thành phố Huế cho thấy, quá trình giải quyết tại Tòa án, các bênthường thống nhất với nhau về số tiền đã vay, về số tiền lãi trong hạn cũng nhưquá hạn, số tiền gốc và số tiền lãi đã trả, số tiền gốc và số tiền lãi còn nợ nhưngchủ yếu là không thống nhất được với nhau về xử lý tài sản bảo đảm đối với hợpđồng tín dụng có bảo đản bằng tài sản để thu hồi nợ Vì vậy, việc nghiên cứu quátrình áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp Hợp đồng tín dụng là cầnthiết nhằm tìm ra những hạn chế, bất cập về các quy định của pháp luật, đồngthời chỉ ra được những nguyên nhân thực tế dẫn đến các tranh chấp về Hợp đồngtín dụng thường xảy ra, từ đó đưa ra những giải pháp hợp lý tháo gỡ những khókhăn trong quá trình giải quyết tranh chấp Hợp đồng tín dụng, từng bước hoànthiện pháp luật Hợp đồng tín dụng – một bộ phận quan trọng của pháp luật ngânhàng, bảo đảm cho hoạt động ngân hàng ngày càng an toàn và hiệu quả hơn.Chính vì những lẽ trên trong hai tháng thực tập tại Tòa án nhân dân thànhphố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, mà tôi đã mạnh dạn chọn đề tài viết báo cáo:
“Thực tiễn giải quyết tranh chấp Hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản tại Tòa án nhân dân thành phố Huế” Để tìm hiểu rõ hơn trong việc giải quyết tranh
chấp trên ở Tòa án, gặp những thuận lợi, khó khăn nào, trình tự giải quyết nhưthế nào, vấn đề đảm bảo công bằng giữa lợi ích các bên như thế nào, việc ápdụng pháp luật giải quyết gặp những thuận lợi và khó khăn gì trên thực tế…
2 Quá trình tìm hiểu thu thập thông tin:
Trên cơ sở những yêu cầu của chuyên đề thực tập, ngay từ những ngày đầucủa khóa thực tập tôi đã luôn chú trọng vào việc thu thập, nắm bắt những thôngtin về tình hình giải quyết các vụ tranh chấp Hợp đồng tín dụng tại Tòa án thông
Trang 4qua việc tìm hiểu các số liệu thống kê trong mấy năm gần đây, đọc hồ sơ vụ án
và tham gia các, buổi hòa giải đương sự, phiên tòa xét xử về tranh chấp Hợpđồng tín dụng Khoảng thời gian hơn 2 tháng là không nhiều để có thể nắm bắtđược một cách đầy đủ những thông tin nhưng đó cũng là khoảng thời gian cầnthiết giúp tôi có thể thu thập được những thông tin cần thiết phục vụ cho việcnghiên cứu và học tập, có thể đưa ra một cái nhìn tổng quát về thực tiến giảiquyết tranh chấp Hợp đồng tín dụng tại Tòa án nơi thực tập
Để thu thập các thông tin một cách đầy đủ, khách quan, bao quát được toànbộ vấn đề cần tìm hiểu, tôi đã vận dụng kết hợp các phương pháp như: phươngpháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp quansát, phương pháp thống kê để từ đó chọn lọc và xử lý một cách linh hoạt cácthông tin có được trong quá trình tìm hiểu giúp cho bản báo cáo thực tập đạtđược kết quả nghiên cứu tốt nhất
3 Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng:
Giải quyết tranh chấp Hợp đồng tín dụng ngân hàng đóng một vai trò hếtsức quan trọng trong hoạt động tư pháp nói chung và quá trình giải quyết vụ ánnói riêng của Tòa án Trong giai đoạn hiện nay với mâu thuẫn giữa các bên đốitác diễn ngày càng nhiều trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng Việc hoàn thiệnpháp luật, nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động xét xử sẽ góp phần bảođảm tính nghiêm minh của pháp luật, bảo vệ lợi ích của các tổ chức cá nhântrong xã hội, giữ gìn an ninh và trật tự xã hội và góp phần nâng cao ý thức phápluật của nhân dân
Trang 5CHƯƠNG 1
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HUẾ,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 1.1 Sự ra đời của Tòa án nhân dân thành phố Huế
Cách mạng tháng Tám thành công đã mở ra một kỷ nguyên mới đối vớinước ta- kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Cách mạng tháng Támthành công đã xóa bỏ chính quyền thực dân phong kiến, lập ra Nhà nước ViệtNam dân chủ cộng hòa, là Nhà nước của dân, do dân và vì dân
Những ngày đầu thành lập nước, Đảng và nhân dân ta đứng trước bao khókhăn chồng chất, phải chiến thắng giặc đói, giặc dốt và nhất là giặc ngoại xâm
Để xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước, bảo vệ thành quả cách mạng, ngày13/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký và ban hành sắc lệnh số 33c/SL thiết lậpcác Tòa án quân sự trên toàn lãnh thổ Việt Nam với nhiệm vụ “xét xử tất cảnhững người nào phạm vào một việc gì đó có phương hại đến nền độc lập củanước Việt Nam dân chủ cộng hòa” Đó là mốc son đánh dấu sự ra đời của ngànhTòa án Việt Nam
Hệ thống Tòa án Việt Nam ra đời ngay sau khi Nhà nước ta ra đời và từngbước hoàn thiện trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, trong khángchiến chống Mỹ cứu nước và trong thời kỳ đổi mới hiện nay Lịch sử hình thành
và phát triển của hệ thống Tòa án Việt Nam gắn liền với lịch sử xây dựng, củng
cố và hoàn thiện bộ máy Nhà nước ta nói chung, các cơ quan tư pháp nói riêng.Cho đến nay, ngành Tòa án Việt Nam bao gồm hệ thống Tòa án nhân dân được
tổ chức từ Trung ương đến cấp huyện và hệ thống Tòa án quân sự từ Tòa ánquân sự Trung ương đến các Tòa án quân sự khu vực
Trang 6Cùng với sự trưởng thành và phát triển của hệ thống Tòa án nhân dân cảnước, Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, thì Tòa án nhân dân thành phố Huếđược thành lập và hoạt động từ năm 1975 cho đến nay Qua 40 năm xây dựng vàtrưởng thành, đến nay lực lượng đã lớn mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng;phấn đấu thực hiện xuất sắc nhiệm vụ của Ngành và đáp ứng được yêu cầu,nhiệm vụ chính trị của địa phương
1.2 Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân thành phố Huế
Tình hình tổ chức, biên chế: tính đến tời điểm hiện nay, tòa án nhân dânthành phố Huế có 39 người; trong đó: 14 Thẩm phán, 19 Thư ký, 1 kế toán, 1văn thư, 4 nhân viên hợp đồng (2 tạp vụ, 2 bảo vệ)
Tập thể lãnh đạo gồm: 1 chánh án, 3 phó chánh án
Về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: trình độ thạc sĩ Luật: 2 đồng chí; trìnhđộ cử nhân luật, cử nhân khác: 32 đồng chí; trình độ cao đẳng: 1 đồng chí; trìnhđộ trung cấp: 2 đồng chí Về lý luận chính trị: cử nhân 1 đồng chí; cao cấp 1đồng chí, trung cấp 5 đồng chí
Đơn vi được tổ chức quản lý theo mô hình 5 tổ: hành chính tư pháp, hình
sự, hôn nhân và gia đình, dân sự, văn phòng, các Tổ giúp cho lãnh đạo trongcông tác chuyên môn và hành chính tư pháp, văn phòng theo sự phân công Các
tổ có tổ trưởng và tổ phó, tổ trưởng kiêm tổ trưởng Đảng, tổ trưởng Công đoàn.Các tổ chức đảng, đoàn thể hoạt động trong đơn vị gồm: Chi bộ cơ sở gồm
27 Đảng viên, Công đoàn cơ sở gồm 40 đoàn viên, Chi đoàn TNCS Hồ ChíMinh gồm 11 đoàn viên, Chi hội luật gia gồm 30 hội viên Các tổ chức Đảng vàĐoàn thể cũng được tổ chức sinh hoạt theo đơn vị tổ gắn liền với hoạt độngchuyên môn như trên
Trang 7 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức:
Chánh án
Đào Thị Mai Hường
Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Thực hiện nhiệm vụ chung, phụ trách án Hình sự
- Trực tiếp lãnh đạo tổ Hành chính – Tư pháp
- Sinh hoạt tại Tổ hành chính - Tư pháp
công lịch phiên tòa
- Sinh hoạt tại tổ
Hình sự
Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Phụ trách chính mảng án Hôn nhân gia đình
- Chịu trách nhiệm mảng Thi hành án Hình sự,
ủy thác Điều tra
- Sinh hoạt tại tổ Hôn nhân gia đình
Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Phụ trách mảng
án Dân sự
- Phụ trách tổ Vănphòng
- Làm công tác Văn phòng chi bộ
- Sinh hoạt tại tổ Văn phòng
Trang 8CHƯƠNG 2
THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI
TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HUẾ
2.1 Nhận xét về việc áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp Hợp đồng tín dụng tại Tòa án nhân dân thành phố Huế.
Yêu cầu đặt ra trong quá trình giải quyết tranh chấp Hợp đồng tín dụng của Tòa án.
Trong thực tế, khi thực hiện hợp đồng tín dụng có thể phát sinh những tranhchấp nhất định do hành vi vi phạm của một trong các bên chủ thể giao kết Hợpđồng tín dụng mà các bên không thể thương lượng, hoà giải được Việc giảiquyết tranh chấp phát sinh từ Hợp đồng tín dụng bằng con đường tài phán đượcxem như giải pháp cuối cùng để phân định quyền lợi giữa các bên theo quy địnhcủa pháp luật Tranh chấp phát sinh từ Hợp đồng tín dụng được hiểu là tình trạngpháp lý của quan hệ hợp đồng tín dụng, trong đó các bên thể hiện sự xungđột hay bất đồng ý chí với nhau về những quyền và nghĩa vụ hoặc lợi ích phátsinh từ Hợp đồng tín dụng tín dụng Một hợp đồng tín dụng chỉ được coi là cótranh chấp khi sự xung đột, bất đồng về phương diện quyền lợi giữa các bên đãđược thể hiện ra bên ngoài (mặt khách quan) thông qua những bằng chứng cụ thể
và xác định được Không phải cứ khi nào có vi phạm hợp đồng thì khi đó cótranh chấp mà đôi khi sự vi phạm hợp đồng diễn ra trước và tranh chấp hợp đồnglại là sự kiện diễn ra sau đó một thời gian nhất định hoặc thậm chí có sự vi phạmhợp đồng tín dụng nhưng không hề có tranh chấp bởi các bên không bày tỏ rabên ngoài về sự bất đồng hay xung đột lợi ích giữa họ bằng các hành vi phảnkháng cụ thể có giá trị chứng cứ Trong thực tiễn việc xác định đúng đắn và
Trang 9chính xác thời điểm phát sinh tranh chấp sẽ có tác dụng rất lớn trong việc xácđịnh thời hiệu khởi kiện cũng như lựa chọn phương án giải quyết tranh chấp thật
sự đúng đắn và phù hợp với pháp luật, trên cơ sở đó góp phần đảm bảo lợi íchcủa Nhà nước, các tổ chức và cá nhân trong xã hội
Toà án là cơ quan tài phán có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục tố tụngdân sự đối với những tranh chấp phát sinh từ Hợp đồng tín dụng ký kết giữa các
tổ chức tín dụng với khách hàng mà các bên thoả thuận yêu cầu toà án giải quyếtkhi có tranh chấp Ngoài ra đối với những tranh chấp từ Hợp đồng tín dụngnhưng các bên không có thoả thuận nào về cơ quan giải quyết tranh chấp thì vềnguyên tắc tranh chấp đó cũng thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án theo thủtục tố tụng dân sự Trong quá trình giải quyết các tranh chấp phải đảm bảo cácyêu cầu: (1) Nhanh và thuận lợi, hạn chế đến mức tối đa sự gián đoạn của quátrình sản xuất kinh doanh; (2) Đảm bảo dân chủ trong quá trình giải quyết tranhchấp; (3) Bảo vệ các bên trên thương trường; (4) Đảm bảo các yếu tố bí mậttrong kinh doanh; (5) Bảo vệ một cách thoả đáng lợi ích hợp pháp của các bên
Số liêu thông kế tình hình thụ lý, giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng
Số liệu từ phòng thống kê Tòa án nhân dân thành phố Huế
Quá trình thực tập tại Toà án nhân dân thành phố Huế trong thời gian từngày 27/2/2015 đến tháng 20/4/ 2015 đã giúp tôi tiến hành việc thu thập các tài
Trang 10liệu và thông tin để làm sáng tỏ vấn đề thực tiễn giải quyết tranh chấp Hợp đồngtín dụng tại Toà án.Thông qua các số liệu tổng hợp của phòng thống kê Toà ánnhân dân thành phố Huế về số vụ án mà Toà án đã thụ lý và giải quyết về việctranh chấp Hợp đồng tín dụng trong thời gian gần đây cùng với việc nghiên cứumột số bản án cụ thể và tham dự trực tiếp một số buổi hòa giải, phiên toà xét xử
về giải quyết tranh chấp Hợp đồng tín dụng, từ đó đưa ra một cái nhìn tổng quáthơn về vấn đề giải quyết tranh chấp Hợp đồng tín dụng tại Toà án nhân dânthành phố Huế, tỉnh thừa thiên Huế Cụ thể theo số liệu thống kê được trong thờigian qua số vụ tranh chấp Hợp đồng tín dụng được Tòa án nhân dân thành phốHuế thụ lý và giải quyết tương đối nhiều so với các vụ việc tranh chấp về Kinhdoanh thương mại khác Đồng thời số vụ án tranh chấp Hợp đồng tín dụng mỗinăm có tăng thêm Các vụ án được thụ lý và giải quyết da phần là tranh chấpHợp đồng tín dụng với giá trị không lớn, cũng không phức tạp, chủ yếu do cánhân, doanh nghiệp đi vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng, dẫn đếntranh chấp Mặc khác Hợp đồng tín dụng của các Ngân hàng được lập theo mộtthủ tục chặt chẽ, có giá trị pháp lý cao hơn so với các Hợp đồng dân sự khác.Nên việc Tòa án giải quyết cũng khá nhanh và đơn giản, đa phần nhiều vụ án khiNgân hàng khởi kiện Tòa án tiến hành thủ tục hòa giải thì các bên thỏa thuậnđược với nhau nên hòa giải thành và ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của
các đương sự Ví dụ: vụ án Kinh doanh thương mai tranh chấp Hợp đồng tín dụng thụ lý số 42/2013/TLST-KDTM ngày 11 tháng 7 năm 2013, nguyên đơn là Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB) địa chỉ tầng 8,9,10 tòa nhà Viet Tower số 198 B Tây Sơn, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội; bị đơn là ông Nguyễn Thanh Thủy ( sinh năm 1970) và bà Phan Hà Liên (sinh năm 1975) cùng trú tại 2/30 Đống Đa, phường Vĩnh Ninh, thàng phố Huế, tỉnh Thừa Thiên
Trang 11Huế Căn cứ vào biên bản hòa giải thành ngày 25 tháng 10 năm 2013 về việc các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc tranh chấp Hợp đồng tín dụng Tòa án đã ra Quyết định số 64/2013/QĐKDTM-ST ngày 04/11/2013 Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự Sự thỏa thuận của các bên cụ thể như sau:
1 Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB) khởi kiện yêu cầu ông Nguyễn Thanh Thủy và bà Phan Thị Liên phải có nghĩa vụ thanh toán trả cho Ngân hàng VIB tổng số tiền nợ gốc là 400.000.000 đồng và nợ lãi là 45.079.420 đồng, lãi quá hạn là 216.575.756 đồng, tổng cộng ba khoản là 661.655.176 đồng Đến ngày 22 tháng 8 năm 2013 ông Thủy, bà Liên đã trả cho Ngân hàng VIB số tiền 100.000.000 đồng nên Ngân hàng VIB đã rút một phần yêu cầu khởi kiện chỉ yêu cầu ông Thủy, bà Liên phải trả số tiền nợ gốc là 349.991.499 đồng và lãi phạt là 243.630.286 đồng, tổng cộng hai khoản là 593.621.775 đồng ( năm trăm chín mươi ba triệu, sáu trăm hai mươi mốt nghìn, bảy trăm bảy mươi lăm đồng).
2 Về phương thức và thời gian trả tiền: ông Nguyễn Thanh Thủy và bà Phan Hà Liên thỏa thuận với Ngân Hàng VIB trả số tiền 593.621.775 đồng trong vòng 30 ngày (tức là kể từ ngày 25/10/2013 cho đến ngày 25/11/2013) Nếu quá thời hạn như đã thỏa thuận nêu trên mà ông Thủy, bà Liên chưa thi hành số tiền phải trả thì hàng tháng ông Thủy, bà Liên còn phải trả cho Ngân hàng VIB khoản tiền lãi theo lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước công bố trên số tiền nợ gốc tương ứng với thơi gian chưa thi hàng án.
3 Về án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm: do vụ án hòa giải thành nên các bên đương sự chỉ chịu 50% án phí Được tính như sau 593.621.775 đồng = 20.000.000 đồng + 4% phần vượt quá 400.000.000 đồng, tức là 593.621.775
Trang 12đồng = { 20.000.000 đồng + 4% (193.621.775 đồng)} : 2 = 13.872.435 đồng Hai bên thỏa thuận là ông Nguyễn Thanh Thủy và bà Phan Hà Liên chịu Toàn
bộ án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm là 13.872.435 đồng ( mười ba triệu, tám trăm bảy mươi hai nghìn, bốn trăm ba mươi lăm đồng) Hoàn trả lại cho Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam ( VIB) số tiền tạm ứng án phí
sơ thẩm đã nộp là 15.233.000 đồng theo Biên lai thu số 006510 tại chi cục Thi hành án Dân sự thành phố Huế.
Việc các bên đương sự có thể thỏa thuận được với nhau giúp cho việc giảiquyết vụ án nhanh chóng hơn, tiếp kiệm thời gian chi phí cho Nhà nước, cũngnhư các bên đương sự, về phí Ngân hàng cũng giảm tối đa thiệt hại có thể xảy ra
Do hòa giải thành nên các bên đương sự được giảm 50% án phí Thông thường
đa phần về nghĩa vụ nộp án phí trong Hợp đồng tín dụng nếu có tranh chấp màhòa giải thành thì các Ngân hàng thường mặc định là bị đơn (người vay) phảichịu toàn bộ, song có một số trường hợp các bên thỏa thuận sẽ chịu một nữa ánphí phải nộp Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự có hiệu lựcpháp luật ngay sau khi được ban hành và không bị kháng cáo kháng nghị theothủ tục phúc phẩm
Còn trường hợp Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đa phần do
nguyên đơn rút đơn khởi kiện Cụ thể như: năm 2012 có vụ nguyên đơn là Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam (EXIMBANK Việt Nam), địa chỉ: tầng 8- VinCom Center, số 72 Lê Thánh Tôn và số 47 Lý Tự Trọng, phường Bến Nghé, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh; bị đơn là công ty trách nhiệm hữu hạn Ngọc Anh, địa chỉ: số 17 đường Nguyễn Gia Thiều, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Trong thời gian tòa án tiến hànhtừng bước giải quyết vụ án thì nguyên đơn và bị đơn đã thỏa thuận được với nhau Bị đơn đã chấp nhận thực
Trang 13hiện trả nợ cho Ngân hàng cả gốc và lãi Vì vậy, Toà án đã xem xét, xác minh và
ra Quyết định đình chỉ vụ án theo điểm c khoản 1 điều 192 Bộ luật tố tụng dân
sự 2005 ( sửa đổi bổ sung năm 2011) Việc rút đơn khởi kiện, tòa án ra quyết
định đình chỉ giải quyết vụ án thì đương sự sẽ được trả lại tiền tạm ứng án phí đãnộp
Trong thực tiễn giải quyết Tòa án nhân dân thành phố Huế sau khi làm thủtục nhận đơn khởi kiện của các ngân hàng, và thụ lý (theo số liệu thống kê, tínhđến thời điểm hiện nay thì Tòa án nhân dân thành phố Huế chưa nhận được đơnkhởi kiện nào từ tổ chức, cá nhân khởi kiện ngân hàng) thì có một số đơn khởikiện bị Tòa án trả lại với lý do chưa đủ điều kiện khởi kiện theo quy định tạiđiểm d, Điều 168 Bộ luật Tố tụng dân sự hiện hành, nếu đã thụ lý thì đình chỉgiải quyết vụ án theo quy định tại điểm i khoản 1 điều 192 Bộ luật tố tụng dân
sự Gần đây, tòa đang tiến hàng giải quyết vụ án thụ lý số 40/2014 ngày 21 tháng
10 năm 2014 về tranh chấp Hợp đồng tín dụng giữa nguyên đơn là Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình ( ABBank), Địa chỉ: 170 Hai Bà Trưng, phường Dakao, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh; bị đơn là công ty trách nhiệm hữu hạn H&H, địa chỉ: 28A, Minh Mạng, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Trong quá trình giải quyết, Tòa án tiến hành xác minh địa chỉ bị đơn và người có quyền nghĩa vụ liên quan mà phía Ngân hàng ABBank cung cấp nhưng không thể xác minh được vì bị đơn và người có quyền và nghĩa vụ liên quan là ông Hoàng Văn Tiến và ông Đoàn Trung Hiếu đã không còn cư trú tại địa chỉ đó 3 năm nay Tòa án đã lập công văn yêu cầu Ngân hàng cung cấp, bổ sung thêm tài liệu chứng cứ về địa chỉ cư trú xác thực của bị đơn, người có quyền và nghĩa vụ liên quan nhưng Ngân hàng đã không cung cấp được Như vậy nếu Ngân hàng
tiếp tục khởi kiện thì phải nộp lệ phí để Tòa án tiến hàng thông báo tìm kiếm
Trang 14người trên các phương tiện thông tin Và trong vòng 3 tháng kể từ ngày thôngbáo nếu không thể tìm kiếm được thì Tòa án sẽ ra quyết định đình chỉ giải quyết
vụ án do không đủ điều kiện khởi kiện quy định tại điểm i khoản 1 điều 192 Bộluật tố tụng dân sự 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Tiền tạm ứng án phí củaNgân hàng sẽ sung vào công quỹ Nhà nước Thông thường các trường hợp khởikiện mà không xác định được địa chỉ của bị đơn, hoặc bị đơn là tổ chức, doanhnghiệp không còn tồn tại tại thời điểm khởi kiện tương tự như trên, thì Ngânhàng sẽ rút đơn khởi kiện, để được nhận lại tiền tạm ứng án phí và tiếp tục tìmkiếm, bổ sung thêm tài liệu chứng cứ rồi nộp đơn khởi kiện lại bất kì thời điểmnào, hoặc khởi kiện với quan hệ khác là “Tranh chấp Hợp đồng bảo đảm bằng tàisản” với người thứ ba liên quan Trường hợp nếu có dấu hiệu hình sự như bỏtrốn, tẩu tán tài sản thì khởi kiện vụ án hình sự
Ngoài ra một số vụ án bị kháng cáo là do Hợp đồng tín dụng vay vốn với sốtiền khá lớn, có tài sản thế chấp nên khi có bản án của Tòa án, phía bị đơn lạikhông đồng tình với cách giải quyết của Tòa án thành phố Họ cho rằng phánquyết của Tòa sơ phẩm không công bằng, không khách quan, ảnh hưởng đến
quyền, lợi ích của họ nên họ đã kháng cáo lên Tòa án cấp tỉnh Ví dụ như vụ án tranh chấp Hợp đồng tín dụng thụ lý số 32/2012/TLST-KDTM ngày 03/7/2012 Nguyên đơn là Ngân hàng thương mại cổ phần Kĩ Thương Việt Nam, địa chỉ: số 70-72 phố Bà Triệu, Quận Hoàng Kiếm, thành phố Hà Nội; Bị đơn: Công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Kim, địa chỉ: 39 Huỳnh Thúc Kháng, thành phố Huế Bà Nguyễn Thị Hòa là giám đốc công ty; Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan là ông Huỳnh Long và bà Nguyễn Thị Hòa, địa chỉ: số 43 đường Huỳnh Thúc Kháng, thành phố Huế Ngày 20 tháng 01 năm 2014, tại trụ sở Tòa
Trang 15án nhân dân thành phố Huế xét xử sơ thẩm công khai vụ án và ra quyết định tuyên sử:
Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam.
1/ Buộc công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Kim phải thực hiện nghĩa vụ cho Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam số tiền theo các Hợp đồng tín dụng sau đây:
1.1 Hợp đồng tín dụng số 24/11/HĐHMTD/TCB Huế, ngày 18/8/2011 -nợ gốc: 15.639.497.206 đồng
2/ Trong trường hợp Công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Kim không có khả năng thanh toán số tiền nợ nói trên và khoản lãi phát sinh (theo mục 1.1 và 1.2 của quyết định này), thì Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt
Trang 16Nam có quyền yêu cầu Cơ quan tthi hành án phát mãi tài sản đảm bảo để thu hồi nợ.
Các tài sản công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Kim, ông Huỳnh Long và bà Nguyễn Thị Hòa đã thể chấp nhằm đảm bảo gồm có:
- 01 xe ôtô gắn cầu 03 chỗ, hiệu DONGFENG EQ 1202, BKS 75C – 002.86;
- Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại thửa số 733 + 778 tờ bản đồ số 04 tại Thủy Dương, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế do ông Huỳnh Long và bà Nguyễn Thị Hòa đứng tên theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Tài sản thế chấp hình thành trong tương lai là: nhà ở 04 tầng, diện tích dựng là 504m 2 – theo Giấy phép xây dựng số 76/GPXD do Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế cấp ngày 04/5/1999 cho ông Huỳnh Long;
- Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại thửa số 776 tờ bản đồ số
04 tại Thủy Dương, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế do ông Huỳnh Long và bà Nguyễn Thị Hòa dứng tên theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất G 616408 cấp ngày 28/10/1996;
Trang 17- Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại thửa số 776b – 1 tờ bản
đồ số 01 tại Thủy Dương, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế do ông Huỳnh Long và
bà Nguyễn Thị Hòa đứng tên theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AP
552132, cấp ngày 16/9/2001;
- Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại thửa số 776c tờ bản đồ
số 04 tại Thủy Dương, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế do ông Huỳnh Long và bà Nguyễn Thị Hòa đứng tên theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số O
628972, cấp ngày 29/6/2001.
3/ Trường hợp tài sản thế chấp nói trên đã được xử lý, nhưng không đủ để thanh toán số tiền nợ gốc và nợ lãi thì Công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Kim vẫn có nghĩa vụ tiếp tục thanh toán cho đến khi hết nợ theo quy định của pháp luật.
Kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật và Ngân hàng thương mại cổ phần
Kỹ Thương Việt Nam có đơn yêu cầu thi hành án, nếu Công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Kim không thanh toán số tiền nợ nói trên thì hàng tháng còn phải chịu thêm khoản tiền lãi, tiền phạt phát sinh (theo mức lãi suất quá hạn, lãi phạt quy định tại Hợp đồng tín dụng số 24/11/HĐHMTD/TCB Huế, ngày 18/8/2011
và Hợp đồng tín dụng trung, dài hạn số 16/11/HĐTD/TH-PN/TCB Huế ngày 29/03/2011 cùng các kế ước nhận nợ theo các Hợp đồng tín dụng này), trên số tiền nợ gốc chưa thanh toán, kể từ ngày tiếp theo sau ngày xét xử sơ thẩm ( ngày 21/01/2014) cho đến khi thanh toán xong toàn bộ khoản nợ.
Về án dân sự công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Kim phải chịu án phí dân
sự sơ thẩm là 133.557.861 đồng Trả lại cho Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam số tiền tạm ứng án phí đã nộp là 62.761.000 đồng - theo biên
Trang 18lai thu tiền tạm ứng án phí số 002738 ngày 03/7/2012, của Chi cục thia hành án dân sự thành phố Huế.
Với quyết định trong bản án của tòa án nêu trên phía bị đơn là Công ty tráchnhiệm Hữu hạn Hoàng Kim đã kháng cáo đề nghị xem xét lại giảm mức lãi suấtxuống thấp hơn mức lãi suất đã thỏa thuận tại các Hợp đồng tín dụng (thấp hơn25%) Bởi lẽ Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có chủ trương yêucầu các Ngân hàng giảm mức lãi suất để giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạnkinh tế đang suy thoái Còn phía người có quyền và nghĩa vụ liên quan là ôngHuỳnh Long và bà Nguyễn Thị Hòa cũng làm đơn kháng cáo nội dụng bản án
về phần giải quyết tài sản thế chấp bảo đảm: trong hợp đồng thế chấp tài sản thìtài sản thế chấp chỉ là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, công trìnhShowroom ôtô tầng 1 tại thời điểm đó là năm 2011 Nhưng hiện nay đến năm
2014 thì tài sản thế chấp đã tăng thêm, trong 3 năm qua thì gia đình ông bàHuỳnh Long và Nguyễn Thị Hòa đã có tu bổ lại, xây đựng thêm khối tài sản đemthế chấp như sau: mở rộng công trình Showroom ôtô tầng 1 ốp lát men, tài sảngắn liền trên đất là ngôi nhà được xây thêm 4 tầng Nhưng trong Bản án lại quyếtđịnh tài sản hình thành trong tương lai này dùng để phát mãi tài sản đảm bảo thuhồi nợ là không phù hợp
Việc kháng cáo này được xét xử phúc thẩm tại Tòa án nhân dân tỉnh ThừaThiên Huế Sau khi xem xét lại sồ sơ vụ án, nội dung kháng cáo của đương sự vàcác chứng cứ tài liệu được cung cấp thêm Tòa án nhân dân tỉnh Thừa ThiênHuế chấp nhận yêu cầu kháng cáo là có cơ sở, và ra quyết định hủy bản án sơthẩm số 01/2014/KDTM-ST ngày 20/01/2014 của tòa án nhân dân thành phốHuế, chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Huế giải quyết lại vụ
Trang 19án theo thủ tục sơ thẩm quy định tại Điều 277 Bộ luật tố tụng dân sự (sửa đổi bổsung năm 2011).
Từ đánh giá thực tiễn cũng như qua số liệu đã thông kê và các ví dụ cụ thểtrên cho ta thấy được thể hiện tính chuyên môn trong quá trình giải quyết tranhchấp Hợp đồng tín dụng nói riêng và tranh chấp Hợp đồng thương mại nóichung
Về thủ tục giải quyết, theo quy định tại Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự (sửađổi bổ sung năm 2011) các tranh chấp về kinh doanh thương mại trong đó cótranh chấp về Hợp đồng tín dụng sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án theothủ tục tố tụng dân sự Qua tìm hiểu thực tế cho thấy trong quá trình giải quyếtcác tranh chấp về Hợp đồng tín dụng, Toà án nhân dân thành phố Huế đã tuânthủ đầy đủ các trình tự thủ tục tố tụng dân sự theo quy định của pháp luật Quágiải quyết tranh chấp được tiến hành đúng trình tự từ giai đoạn thụ lý vụ án, giaiđoạn hòa giải và chuẩn bị xét xử đến giai đoạn mở phiên tòa mở phiên tòa xét xử
sơ thẩm
Về thời hạn giải quyết, các tranh chấp Hợp đồng tín dụng Toà án giải quyếtđược áp dụng theo các quy định của pháp luật hiện hành Theo Điều 179BLTTDS thì thời hạn giải quyết một tranh chấp Hợp đồng tín dụng (kể cả giahạn thời hạn chuẩn bị xét xử, gia hạn thời hạn mở phiên toà) là không quá
5 tháng kể từ ngày thụ lý Nhìn chung các vụ tranh chấp Hợp đồng tín dụng doToà án nhân dân thành phố Huế thụ lý trong thời gian qua đều tuân thủ đúng quyđịnh, chỉ một vài vụ đưa ra xét xử quá hạn luật định vì lý do như đương sự cốtình chây ì hoặc do vụ án phức tạp cần phải có kết quả giám định…
Về thủ tục hoà giải của Toà án, trong quá trình giải quyết vụ tranh chấp, cóthể nói Toà án đã nỗ lực tối đa trong việc tiến hành hoà giải tranh chấp Đặc biệt
Trang 20đối với những vụ án phức tạp, các Thẩm phán thường tiến hành hoà giải nhiềulần trước khi xét xử để các đương sự tự thoả thuận việc giải quyết tranh chấpnhằm hạn chế những chi phí cũng như thời gian cho việc giải quyết tranh chấp.Nhìn chung việc hòa giải thường thì các đương sự đều hòa giải thành, bởi số nợcũng như việc tính tiền lãi đều rõ ràng và cụ thể trong Hợp đồng tín dụng Ngânhàng thường giảm cho bên vay tiền lãi phạt phát sinh và bên vay đồng ý trả đầy
đủ các khoản nợ trong thời gian thỏa thuận Song cũng có trường hợp việc hoàgiải không mang lại kết quả, kéo dài vì trước khi đưa vụ việc ra giải quyết tạiToà án thì quan hệ giữa các bên tranh chấp đã đến giai đoạn căng thẳng, mặtkhác phía bên bị đơn thường gây khó khăn cho việc hoà giải, không tuân theogiấy triệu tập của Toà án
Về tính dứt điểm của các vụ án về tranh chấp Hợp đồng tín dụng được giảiquyết tại toà án nhân dân thành phố Huế, qua các số liệu tổng hợp cho thấy các
vụ án về tranh chấp Hợp đồng tín dụng do toà án giải quyết thường không cao.Sau khi toà án giải quyết, đương sự thua kiện thường tiếp tục kháng cáo lên Toà
án cấp phúc thẩm vì những lý do khác nhau như: không tin tưởng vào phán quyếtcủa toà án cấp sơ thẩm hoặc cố tình kéo dài thời gian thi hành án hoặc có khi đó
là mét vụ án phức tạp mà còn có những quan điểm giải quyết khác nhau
2.1.1 Ưu điểm thực tiễn áp dụng pháp luật việc giải quyết tranh chấp Hợp đồng tín dụng tại Tòa án nhân dân thành phố Huế
Ưu điểm chung trong thực tiễn áp dụng pháp luật việc giải quyết tranh chấp Hợp đồng tín dụng tại Tòa án:
Một là, Bộ luật tố tụng dân sự (sửa đổi bổ sung 2011) đã quy định chi tiết
về thời hạn Toà án phải trả lời nguyên đơn (5 ngày kể từ ngày Toà án nhận đượcđơn khởi kiện), thời hạn chuẩn bị xét xử (từ 2 – 3 tháng) và thời hạn mở phiên
Trang 21toà sơ thẩm (từ 1- 2 tháng kể từ ngày ra quyết định đưa vụ án ra xét xử) Quyđịnh này đã nâng cao trách nhiệm của các Toà án trong quá trình giải quyết các
vụ án tranh chấp Hợp đồng tín dụng
Hai là, việc giải quyết tranh chấp Hợp đồng tín dụng đã được thống nhất
theo một thủ tục tố tụng chung- thủ tục tố tụng dân sự Điều này đã khắc phụcđược hạn chế lớn trước đây trong giải quyết tranh chấp Hợp đồng tín dụng.Trước khi có Bộ luật tố tụng dân sự, Toà án phải mất nhiều thời gian để xác địnhtranh chấp Hợp đồng tín dụng cần được giải quyết là tranh chấp dân sự hay tranhchấp kinh tế để áp dụng quy định của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân
sự hay kinh tế Hiện nay, vấn đề này không đặt ra nữa Điều này, đã tiết kiệmđược thời gian cho các cơ quan tư pháp và cho chính các bên tranh chấp
Ba là, Toà án nhân dân các cấp đã không ngừng nâng cao chất lượng xét
xử, làm rõ những yêu cầu của đương sự trong vụ án, tăng cường phối hợp vớicác cơ quan hữu quan để giải quyết vụ án
Bốn là, công tác giải quyết tranh chấp về cơ bản được thực hiện đúng các
quy định của pháp luật, góp phần đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bêntranh chấp
Năm là, tình trạng sai phạm của các cán bộ ngành Toà án đã bước đầu được
xử lý và tiến hành bồi thường cho các đối tượng bị xử oan sai, đảm bảo thực hiệnnguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
Ưu điểm riêng trong thực tiễn áp dụng pháp luật việc giải quyết tranh chấp Hợp đồng tín dụng tại Tòa án nhân dân thành phố Huế
Kể từ ngày 01/01/2012 thẩm quyền các vụ án Kinh doanh thương mại tranhchấp về Hợp đồng tín dụng được giao cho Tòa án nhân dân cấp huyện, quận, thịxã, thành phố thuộc tỉnh theo quy định tại diểm b khoản 1 Điều 33 Bộ luật tố