Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM ĐẶNG THỊ KIỀU PHƯƠNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐĂK SONG, TỈNH ĐĂK NÔNG Kon Tum, tháng 08 năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ) THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐĂK SONG, TỈNH ĐĂK NÔNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TRƯƠNG THỊ HỒNG NHUNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐẶNG THỊ KIỀU PHƯƠNG LỚP : K814LK2 MSSV : 141502073 Kon Tum, tháng 08 năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU .1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng tín dụng 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.1.3 Các dạng tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.1.4 Các phương thức giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng 1.2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN 1.2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 1.2.2 Các nguyên tắc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân 11 1.2.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG 18 CHƯƠNG 2.THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐĂK SONG, TỈNH ĐĂK NƠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 19 2.1 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TẠI TỊA ÁN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐĂK SONG, TỈNH ĐĂK NƠNG 19 2.1.1 Tình hình tranh chấp hợp đồng tín dụng nguyên nhân dẫn đến tranh chấp hợp đồng tín dụng 19 2.1.2 Một số vụ việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng Tòa án nhân dân huyện Đăk Song 22 2.1.3 Đánh giá công tác xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân huyện Đăk Song 25 2.1.4 Các nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động giải tranh chấp TAND huyện Đăk Song 26 2.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TAND HUYỆN ĐĂK SONG, TỈNH ĐĂK NÔNG 26 i 2.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đơng tín dụng Tịa án 27 2.2.2 Một số giải nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân huyện Đăk Song 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 KẾT LUẬN .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHẬN XÉT CỦA GVHD ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS BLTTDS HĐTD TCTD TAND TANDTC : Bộ Luật Dân : Bộ Luật Tố tụng Dân : Hợp đồng tín dụng : Tổ chức tín dụng : Tịa án nhân dân : Tịa án nhân dân tối cao iii Số hiệu bảng 1.1 2.1 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng - Phân biệt phương thức giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng - Số liệu thống kê vụ án xét xử sở thẩm tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân huyện Đăk Song iv Trang 19 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tranh chấp hợp đồng tín dụng dạng tranh chấp phổ biến giải Tòa án nhân dân cấp Nhất kể từ ngày 01/01/2012 thẩm quyền vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp hợp đồng tín dụng giao cho Tịa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung TAND cấp huyện) giải Trong thực tiễn, hợp đồng tín dụng ngân hàng có nhiều vấn đề phức tạp chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro Chính thế, pháp luật tổ chức tín dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng năm qua Nhà nước ta quan tâm khơng ngừng hồn thiện như: Bộ luật Dân năm 2015, Bộ luật Tố tụng Dân 2015, Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Các tổ chức tín dụng văn hướng dẫn thi hành…những văn tạo khung pháp lý quan trọng, tạo đà cho hoạt động cho vay Ngân hàng phát triển, thực sách tiền tệ quốc gia, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng nói riêng cịn nhiều bất cập Với mong muốn nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tòa án, đánh giá thực trạng áp dụng vấn đề phát sinh từ việc áp dụng quy phạm pháp luật đó, từ đề giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tác giả định chọn “Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nơng” làm đề tài cho tiểu luận cuối khóa Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở luận, quy định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án thực tiễn hoạt động xét xử TAND huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nơng đề tài nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật, đánh thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp TAND huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nơng Từ vướng mắc pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng,thực tiễn áp dụng pháp luật, sở đưa giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật hành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tòa án thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nông 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tịa án BLTTDS 2015 Về khơng gian: Nghiên cứu hoạt động giải tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND huyện Đăk Song Về thời gian: Số liệu khảo sát thực tiễn từ năm 2014 đến tháng 06/2018 Phương pháp nghiên cứu Đề tài trọng phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn Đồng thời, sử dụng phối hợp nhiều phương pháp cụ thể như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, thống kê, phương pháp mơ hình hóa, hệ thống hóa, khảo sát thực tế hoạt động xét xử Tòa án, trao đổi với Thẩm phán, Thư ký, Luật sư khảo cứu tài liệu liên quan đến công tác giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Bố cục Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Một vấn đề lý luận quy định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nơng số kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng tín dụng a Khái niệm hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng chất hợp đồng cho vay tài sản theo quy định Bộ luật Dân 2015 (BLDS) Hợp đồng ghi nhận thỏa thuận hai hay nhiều bên làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên Tuy nhiên, gọi hợp đồng tín dụng trường hợp bên cho vay tổ chức tín dụng (TCTD), chủ yếu ngân hàng Hợp đồng tín dụng thỏa thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) với khách hàng tổ chức, cá nhân (bên vay) nhằm xác lập quyền nghĩa vụ định bên theo quy định pháp luật, theo bên cho vay chuyển giao khoản tiền tệ cho bên vay sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời hạn định theo thoả thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi b Đặc điểm hợp đồng tín dụng Thứ nhất, chủ thể hợp đồng tín dụng bao gồm bên cho vay bên vay + Bên cho vay: Ln tổ chức tín dụng có đủ điều kiện luật định Được thành lập hoạt động theo Luật Tổ chức tín dụng pháp luật liên quan Có chức hoạt động, kinh doanh tín dụng, thực sách kinh tế - xã hội + Bên vay (Khách hàng): Phải thỏa mãn điều kiện vay vốn pháp luật quy định bao gồm: Nhóm khách hàng thứ nhất: Các doanh nghiệp, tổ chức: Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn (01 thành viên; từ 02-50 thành viên), công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tổ chức khác Nhóm khách hàng thứ hai: Cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân Nhóm khách hàng thứ ba: Các pháp nhân cá nhân nước ngồi Thứ hai, Hợp đồng tín dụng ngân hàng phải ký kết hình thức văn Hợp đồng tín dụng ngân hàng đa phần hợp đồng theo mẫu Tên gọi là: Hợp đồng tín dụng; Hợp đồng vay; Khế ước vay vốn; phụ thuộc vào thời hạn vay, mục đích vay, hợp đồng có thêm cụm từ: “ngắn hạn”; “trung hạn”; “dài hạn”; “đồng Việt Nam”; “ngoại tệ”; “tiêu dùng”; “đầu tư”… Hợp đồng tín dụng cơng chứng, chứng thực phụ thuộc vào thỏa thuận bên Thứ ba, Đối tượng hợp đồng tín dụng khoản vốn thể hình thức tiền tệ (bao gồm tiền mặt bút tệ) Về nguyên tắc, đối tượng hợp đồng tín dụng phải số tiền xác định phải bên thỏa thuận, ghi rõ văn hợp đồng Thứ tư, HĐTD phải tuân thủ chặt chẽ nội dung bắt buộc, lực chủ thể bên tham gia quan hệ tín dụng, mục đích sử dụng vốn vay, giới hạn vốn vay, lãi suất vay bảo đảm thực hợp đồng Thứ năm, Hợp đồng tín dụng ngân hàng ln nhằm mục đích sinh lợi c Phân loại hợp đồng tín dụng Tùy vào tính chất mà hợp đồng tín dụng có cách phân loại riêng theo loại tín dụng: Căn vào thời hạn cho vay, hợp đồng tín dụng chia thành loại: - Hợp đồng tín dụng ngắn hạn: Là loại hợp đồng tín dụng có thời hạn năm thường áp dụng với trường hợp để vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động cho vay sửa chữa lớn tài sản cố định doanh nghiệp Đây loại cho vay phổ biến ngân hàng thương mại quan hệ cấp vốn ngắn hạn quan hệ cấp tín dụng Ngân hàng Trung ương với Tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước - Hợp đồng tín dụng trung hạn: Là loại hợp đồng tín dụng có thời gian từ 01 – 03 năm Loại tín dụng áp dụng cho vay để mua sắm tài sản cố định, cải tiến, đổi hệ thống kỹ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình quy mơ nhỏ, thời gian thu hồi vốn nhanh - Hợp đồng tín dụng dài hạn: Là hợp đồng tín dụng có thời gian 03 năm, loại tín dụng chủ yếu đầu tư vào xây dựng xí nghiệp mới, cải tiến mở rộng sở sản xuất với quy mô lớn cơng trình sở hạ tầng như: sân bay, đường sá, bến cảng… Căn vào đối tượng tín dụng cho vay, hợp đồng tín dụng chia làm loại: - Hợp đồng tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng để hình thành vốn cố định cho tổ chức kinh tế mua sắm máy móc, thiết bị xây dựng mới, mở rộng sản xuất… - Hợp đồng tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng hình thành vốn lưu động tổ chức kinh tế cho vay dự trữ hàng hóa, cho vay chi phí sản xuất hoặt để tốn khoản nợ Căn vào mức độ tín nhiệm tổ chức tín dụng, hợp đồng tín dụng chia thành loại: - Hợp đồng tín dụng khơng cần đảm bảo: Biểu hình thức đảm bảo tín chấp, tổ chức tín dụng áp dụng khách hàng đáng tin cậy - Hợp đồng tín dụng có đảm bảo: Áp dụng khách hàng mà lực tài thấp, hiệu kinh doanh khơng cao có quan hệ tín dụng với ngân hàng, nghĩa rủi ro cao Tổ chức tín dụng u cầu phải có tài sản tương đương để chấp động sản, bất động sản, giấy tờ có giá trị địi hỏi bảo lãnh từ chủ thể hợp pháp khác vay Đôi ngân hàng cho vay mà không tiến hành quy trình thẩm định theo nguyên tắc 6cs, điều mà định chế tài quốc tế ln cảnh báo là: 6cs tính cách người vay (character), lực trả nợ (capacity), dòng tiền mặt (cash follow), tài sản chấp (collaral), điều kiện môi trường (conditions), kiểm soát (control), mà ngân hàng lại dựa vào nhận định nhân viên Trên thực tế, tiến hành thẩm định bên cho vay kiểm tra bên vay có thơng qua tổ chức tín dụng đen hay khơng Ở Việt Nam, ngân hàng chưa có sách hợp lý quy trình cho vay hiệu quả, chế phân tích quản lý rủi ro hạn chế Việc đánh giá biện pháp bảo đảm tiền vay hạn chế, chưa phân tích, đánh giá điều kiện biện pháp bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng đánh giá biện pháp bảo đảm tiền vay dựa vào tài liệu bên vay xuất trình mà chưa có kiểm tra thực tiễn Trình độ thẩm định nhân viên ngân hàng cịn chưa cao, nên có sai xót thiếu chặc chẽ - kết thẩm định chưa đạt yêu cầu Mối quan hệ ngân hàng khách hàng hạn chế - thực tế bên ngân hàng không nắm rõ ràng thơng tin xác khách hàng, khơng biết xác khách hàng vay vốn có sử dụng vốn vay mục đích hợp đồng hay khơng Một số nhân viên ngân hàng thiếu phẩm chất đạo đức thiếu lực nên việc cho vay có đảm bảo nghĩa vụ trả nợ tài sản chấp mà bên vay giữ giấy tờ gốc chứng minh tài sản chấp Điều dẫn đến bên vay lại đem bán tài sản chấp ngân hàng cho người thứ ba Lúc ngân hàng người thứ ba có tranh chấp quyền tài sản – tài sản chấp danh nghĩa ngân hàng Thơng qua phân tích ta nhận thấy, ngân hàng cần tuân thủ nghiêm túc quy trình, điều kiện cho vay, quy định pháp luật liên quan, cần nâng cao đội ngũ nhân viên ngân hàng, xây dựng nâng cao hệ thống thơng tin tín dụng, có biện pháp để kiểm tra, giám sát hữu hiệu hoạt động bên vay theo cam kết hợp đồng Nguyên nhân từ phía bên vay: Bên vay khơng đảm bảo nghĩa vụ thực không đầy đủ nghĩa vụ Thơng thường hai ngun nhân: ngun nhân khách quan nguyên nhân chủ quan - Nguyên nhân khách quan: Là nguyên nhân tác động ý chí, tầm kiểm sốt khách hàng như: thay đổi sách quản lý kinh tế, thiên tai, hoả hoạn, điều chỉnh quy hoạch, thị trường biến động, quan hệ cung cầu hàng hoá thay đổi … làm cho hoạt động bên vay không thực kế hoạch đề - Nguyên nhân chủ quan: Cá nhân vay vốn không nắm thông tin cần thiết kế hoạch đầu tư, sản xuất vay vốn – dẫn đến tình trạng vay vốn đầu tư khơng có hiệu Có thể vốn tự có tham gia sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu, lực điều hành cịn hạn chế, thiếu thơng tin thị trường thông tin 20 đối tác, bạn hàng làm ảnh hưởng tới q trình sản xuất, cơng nghệ chưa cải thiện nên sản phẩm tạo chưa có tính cạnh tranh cao, hiệu kinh doanh kém, hậu doanh nghiệp thua lỗ lâm vào tình trạng phá sản Cũng có trường hợp bên vay cố tình đưa thơng tin sai thật từ vay vốn nên đầu tư hay sử dụng vào mục đích khơng có hiệu Nguyên nhân bên vay cịn thiếu hiểu biết pháp luật, trình độ hiểu biết bên vay hạn chế kiến thức pháp luật liên quan Có trường hợp bên vay ký hợp đồng thân không hiểu rõ pháp luật, nên khả xảy bất lợi cho lớn Nguyên nhân quy định pháp luật Xã hội thay đổi theo nhiều chiều hướng khác nhau, mối quan hệ xã hội đổi không ngừng kéo theo giao dịch xã hội có thêm nhiều yếu tố phức tạp đa dạng Hơn nữa, hiểu biết pháp luật bên hợp đồng chưa rõ ràng, mâu thuẫn với lợi ích bên dẫn đến nảy sinh tranh chấp Pháp luật nước ta quy định bên cho vay bắt buộc phải đưa pháp lý hay lý đáng muốn từ chối khách hàng, vấn đề chưa có văn hướng dẫn cụ thể Nên bên cho vay cho cho vay quyền cịn bên vay có quan điểm ngược lại, điều dễ dẫn đến mâu thuẫn Những hợp đồng tín dụng ngân hàng theo mẫu ngân hàng đưa đa phần chặc chẽ hình thức nội dung Thơng thường hợp đồng theo mẫu gắn liền với lợi ích ngân hàng Các quy định pháp luật chưa thống nhất, chồng chéo lẫn đặc biệt biện pháp xử lý tài sản bảo đảm Hiện nay, hành lang pháp lý cho hoạt động giao dịch bảo đảm chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng nhiều quy định thực thực tế Việc đăng ký giao dịch bảo đảm thực phân tán nhiều quan khác tạo kẽ hở quản lý Theo Nghị định số 163/2006/NĐ- CP Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi nghị định 163/2006/NĐ-CP Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm, cho phép tổ chức tín dụng lựa chọn hình thức xử lý đa dạng bán tài sản chấp, nhận khoản tiền tài sản từ người thứ ba trường hợp chấp quyền đòi nợ, phương thức khác bên thoả thuận Trường hợp bên không thoả thuận phương thức xử lý tài sản quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất tài sản đem bán đấu giá để thực bên lại phải ký hợp đồng uỷ quyền đơn vị bán đấu giá có thẩm quyền Điều thường không thực hịên bên chấp không đồng ý tổ chức cho vay khơng có chế để bảo vệ quyền lợi Nguyên nhân từ thực chủ trương, sách Nhà nước bình ổn kinh tế Theo điều 7, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 quy định: “Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có quyền tự chủ hoạt động kinh doanh tự chịu 21 trách nhiệm kết kinh doanh Khơng tổ chức, cá nhân can thiệp trái pháp luật vào hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có quyền từ chối u cầu cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ khác thấy khơng đủ điều kiện, khơng có hiệu quả, khơng phù hợp với quy định pháp luật” Như vậy, pháp luật quy định TCTD có tồn quyền định việc xét duyệt cho vay chịu rủi ro khách hàng vay không trả nợ Tuy nhiên, thực tế khơng phải lúc tổ chức tín dụng toàn quyền định hoạt động cho vay mà Nhà nước cịn can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh TCTD, đặc biệt giao dịch cho vay ngân hàng khách hàng doanh nghiệp nhằm phục vụ mục đích phát triển kinh tế sách an sinh xã hội Thậm chí, số nơi, tiêu tăng trưởng kinh tế, Chính quyền địa phương “chỉ đạo” ngân hàng cho vay doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh thua lỗ tránh làm tăng mức độ thất nghiệp Ngoài ra, quan chức Chính phủ thường can thiệp vào định cho vay ngân hàng, khiến hoạt động tín dụng khơng hiệu Đối với loại hợp đồng tín dụng ký kết bị tác động thường khơng đảm bảo điều kiện cho vay nguy gây tranh chấp khơng thu hồi nợ cao 2.1.2 Một số vụ việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng Tòa án nhân dân huyện Đăk Song Trong dạng tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tranh chấp địi nợ q hạn lãi suất dạng tranh chấp phổ biến Dưới số ví dụ điển hình kết giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng Tòa án nhân dân huyện Đăk Song: * Vụ án 1: - Nguyên đơn: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB); - Bị đơn: Bà Hồng Thị Tiến; Ơng Đinh Trung Tín; Ngày 05/03/2012, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam với bà Hồng Thị Tiến ơng Đinh Trung Tín hợp đồng tín dụng số 0049/HĐTD1- VIB410/12, theo Ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam, phịng giao dịch Thành Cơng cho ơng Trương Văn Chính bà Hồng Thị Tiến vay số tiền gốc 500.000.000 đồng (năm trăm triệu đồng), thời hạn vay 06 tháng kể từ ngày 10/9/2012 đến ngày 10/03/2013, lãi suất vay 14,99%/năm áp dụng 03 tháng đầu, tháng thứ 04 trở lãi suất cho vay lãi suất điều chuyển vốn kinh doanh VND kỳ hạn 03 tháng cộng biên độ 4%/năm, điều chỉnh 03 tháng lần phù hợp với sách lãi suất VIB pháp luật, hạn trả nợ gốc vào ngày 10/03/2013, trả nợ lãi vào ngày 05 hàng tháng Lãi suất nợ hạn 150% lãi suất vay Mục đích vay để bổ sung vốn lưu động kinh doanh mua bán cà phê nông sản Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam giải ngân cho bà Tiến, ơng Chính số tiền vay 500.000.000 đồng sau ký hợp đồng 22 Ngày 23/07/2012, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam - Phịng giao dịch Thành Cơng ký với bà Hồng Thị Tiến ơng Đinh Trung Tín hợp đồng tín dụng số 0180/HĐTD1- VIB416/12, theo Ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam, phịng giao dịch Thành Cơng cho ơng Trương Văn Chính bà Hồng Thị Tiến vay số tiền gốc 200.000.000 đồng (hai trăm triệu đồng), thời hạn vay 24 tháng kể từ ngày 23/7/2012 đến ngày 23/07/2014, lãi suất vay 15%/năm áp dụng thời điểm giải ngân, điều chỉnh 01 tháng lần lãi suất điều chuyển vốn kinh doanh VND kỳ hạn 01 tháng VIB thời điểm cộng biên độ 3%/năm phù hợp với sách lãi suất VIB pháp luật, hạn trả nợ gốc 12 tháng 01 lần vào ngày 23/07/2013, trả 100.000.000 đồng, trả nợ lãi hàng quý vào ngày 25 hàng tháng Lãi suất nợ hạn 150% lãi suất vay Mục đích vay để bổ sung vốn lưu động kinh doanh mua máy móc, thiết bị, làm tường rào, sân phơi Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam giải ngân cho bà Tiến, ơng Chính số tiền vay 200.000.000 đồng sau ký hợp đồng Các tài sản chấp để thực biện pháp bảo đảm: Tài sản thứ nhất: Thửa đất số 552, tờ đồ số 11, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số P169134 tọa lạc xã Đức Minh, huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông Uỷ ban nhân dân huyện Đăk Mil cấp ngày 13/01/2000 mang tên ông Trương Văn Chính bà Hồng Thị Tiến; Tài sản thứ hai: Thửa đất số 675, tờ đồ số 4, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số BB338193 Uỷ ban nhân dân huyện Đăk Song cấp ngày 26/03/2010 mang tên ơng Trương Văn Chính bà Hồng Thị Tiến Theo hợp đồng chấp quyên sử dụng đất số 0049/HDDTC1VIB416/12 số 0049.1/HDDTC1- VIB416/12 chứng thực Ủy ban nhân dân xã Đăk Hòa, huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nơng ngày 05/03/2012 có chữ ký ơng Chính, bà Tiến đăng ký chấp Q trình thực hợp đồng bà Tiến ơng Chính trả cho ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam tiền lãi hợp đồng vay tiền 200.000.000 đồng đến ngày 25/02/2013 15.400.000 đồng, hợp đồng vay tiền 500.000.000 đồng tính đến ngày 05/03/2013 41.600.000 đồng tiền lãi chưa trả khoản gốc Do bà Tiến ơng Chính khơng thực cam kết hợp đồng tín dụng theo quy định pháp luật nên Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam chuyển khoản nợ ông bà thành khoản nợ q hạn Tính đến ngày 29/5/2016 ơng Trương Văn Chính bà Hồng Thị Tiến cịn nợ VIB số tiền hợp đồng 1.291.584.274 đồng nợ gốc 700.000.000 đồng, nợ lãi 591.584.274 đồng Tính đến ngày xét xử ngày 05/04/2017 ơng Trương Văn Chính bà Hồng Thị Tiến cịn nợ VIB số tiền hai hợp đồng nợ gốc 700.000.000 đồng, nợ lãi hạn hạn 749.350.163 đồng Vì vậy, Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam yêu cầu Tịa án buộc ơng Trương Văn Chính bà Hồng Thị Tiến phải trả số tiền nợ gốc 700.000.000 đồng, lãi 749.350.163 đồng, tổng cộng 1.449.350.163 đồng Với nội dung nêu trên, Tòa án nhân dân huyện Đăk Song – tỉnh Đăk Nông ban hành án sơ thẩm số 01/2017/KDTM – ST ngày 05/04/2017 Áp dụng Điều 410, Điều 429, Điều 463, Điều 466 BLDS, Điều 91 Luật tổ chức tín dụng 23 Căn khoản Điều 30; điểm a khoản Điều 35; điểm a khoản Điều 39; Điều 147; Điều 184; Điều 266 BLTTDS; Điều 26 Nghị 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 án phí, lệ phí Tịa án Tuyên xử: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Buộc bà Hoàng Thị Tiến ơng Trương Văn Chính có trách nhiệm trả cho Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam tổng số tiền 1.449.350 đồng (Một tỷ bốn trăm bốn mươi chín triệu ba trăm năm mươi nghìn) nợ gốc 700.000.000 đồng (Bảy trăm triệu đồng) nợ lãi hạn hạn 744.935.000 đồng (Bảy trăm bốn mươi bốn triệu chín trăm ba mươi lăm nghìn đồng) Bà Tiến ơng Chính phải chịu thêm lãi suất phát sinh từ ngày 06/4/2017 theo 02 hợp đồng tín dụng số 0049/HĐTD1 – VIB410/12 ngày 05/3/2012 số 0180/HĐTD1VIB416/12 ngày 23/7/2012 thi hành án xong khoản nợ Công ty TNHH MTV Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam quyền phát mại tài sản chấp ông Lê Quốc Thành bà Nguyễn Thị Hải để thu hồi nợ (theo hợp đồng chấp số 24502219 ngày 13/05/2009 25/03/2010) * Vụ án 2: - Nguyên đơn: Công ty TNHH MTV Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam; - Bị đơn: ông Lê Quốc Thành; - Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: chị Nguyễn Thị Hải Ngày 18/08/2011, ông Lê Quốc Thành có vay cơng ty TNHH MTV Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh phòng giao dịch Đức Minh số tiền gốc 540.000.000 đồng (năm trăm bốn mươi triệu đồng), theo hợp đồng tín dụng số 5300 –LAV2011102314, thời hạn trả vào ngày 18/04/2012 Mục đích vay để kinh doanh nơng sản, phân bón Đến thời hạn trả nợ ơng Thành phải trả gốc lãi theo hình thức trả gốc 01 lần trả lãi theo định kỳ 06 tháng 01 lần Đến thời hạn trả nợ ông Thành không thực cam kết trả nợ hợp đồng ký kết, cán Ngân hàng có đến địi nhiều lần ơng Thành có trả cho Ngân hàng 220.000.000 đồng tiền gốc Nay Công ty TNHH MTV Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam yêu cầu ông Thành, bà Hải phải trả cho Ngân hàng số tiền 880.062.500 đồng (tám trăm tám mươi triệu không trăm sáu mươi hai nghìn năm trăm đồng) tiền lãi tính đến ngày xét xử sơ thẩm 560.062.500 đồng (năm trăm sáu mươi triệu không trăm sáu mươi hai nghìn năm trăm đồng) Với nội dung nêu trên, Tòa án nhân dân huyện Đăk Song – tỉnh Đăk Nông ban hành án sơ thẩm số 02/2017/KDTM – ST ngày 17/07/2017 Áp dụng Điều 306 Luật Thương mại 2005; Điều 91, 95 Luật Tổ chức tín dụng 2010; Điều 688 Bộ luật Dân 2015; Điều 318 Bộ luật Dân 2005; Điều 27 Pháp lệnh án phí lệ phí Tịa án khoản mục I danh mục mức án phí, lệ phí; 24 Căn khoản Điều 30; khoản Điều 35; khoản Điều 39; Điều 143; Điều 147 Bộ Luật tố tụng dân Tuyên xử: Chấp nhận yêu cầu Công ty TNHH MTV Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Buộc ông Lê Quốc Thành bà Nguyễn Thị Hải có trách nhiệm trả cho Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam tổng số tiền 880.062.500 đồng (Tám trăm tám mươi triệu khơng trăm sáu mươi hai nghìn năm trăm đồng) nợ gốc 320.000.000 đồng (Ba trăm hai mươi triệu đồng) tiền lãi 560.062.500 đồng (Năm trăm sáu mươi triệu không trăm sáu mươi hai nghìn năm trăm đồng) tính đến ngày xét xử sơ thẩm (ngày 17/7/2017) Công ty TNHH MTV Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam quyền phát mại tài sản chấp ông Lê Quốc Thành bà Nguyễn Thị Hải để thu hồi nợ (theo hợp đồng chấp số 24502219 ngày 13/05/2009 25/03/2010) 2.1.3 Đánh giá công tác xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân huyện Đăk Song a Những thành tựu đạt Qua thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án án nhân dân huyện Đăk Song thời gian qua đạt kết định Cụ thể là: Thứ nhất, Việc giải tranh chấp HĐTD TAND huyện Đăk Song thống theo trình tự thủ tục Bộ luật tố tụng dân Điều này, tiết kiệm thời gian cho quan tư pháp cho bên tranh chấp Thứ hai, Tồ án nhân dân huyện Đăk Song khơng ngừng nâng cao chất lượng xét xử, làm rõ yêu cầu đương vụ án, tăng cường phối hợp với quan chức liên quan để giải vụ án Thứ ba, công tác giải tranh chấp thực quy định pháp luật, góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp b Một số tồn hạn chế hoạt động giải tranh chấp TAND huyện Đăk Song Thứ nhất, trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, nhiều Thẩm phán nghiên cứu tài liệu, chứng không đầy đủ, rõ ràng, đánh giá chứng khơng với thật khách quan, chí xác định sai tư cách tố tụng đương triệu tập không đầy đủ người bắt buộc phải tham gia phiên dẫn đến nhiều phiên vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng kết án tuyên bị huỷ vi phạm nghĩa vụ tố tụng Thứ hai, đội ngũ cán Tồ án cịn thiếu số lượng yếu lực, có số cán Tồ án có đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp chưa cao nên có hành vi vi phạm làm ảnh hưởng tới kết vụ án Thứ ba, việc ứng dụng công nghệ thông tin nâng cấp sở vật chất vào hoạt động Tồ án cịn nhiều hạn chế 25 Thứ năm, q trình giải tranh chấp cịn nhiều thời gian, nhiều loại chi phí, nhiều đầu mối trung gian lĩnh vực tài lĩnh vực yêu cầu giải nhanh gọn để bên nhanh chóng tiến hành hoạt động trở lại bình thường 2.1.4 Các nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động giải tranh chấp TAND huyện Đăk Song Một là, quy định pháp luật hành giải tranh chấp HĐTC nhiều hạn chế Quy định pháp luật hành bảo đảm thực nghĩa vụ xử lý tài sản bảo đảm nhiều vướng mắc; việc áp dụng quy định thủ tục rút gọn BLTTDS 2015 chưa đồng bộ; chủ thể giải tranh chấp hợp đồng tín dụng chưa thực quan tâm, trọng đến vấn đề hòa giải; việc tranh tụng phiên tòa hạn chế nội dung dẫn tới quyền lợi ích đương chưa đảm bảo Hai là, trình độ, lực, phẩm chất đạo đức Thẩm phán Thẩm phán thường có vai trị Chủ tọa phiên tịa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, người trực tiếp giao nhiệm vụ xét xử, nhân danh Nhà nước để bảo vệ pháp luật Do đó, để có án có chất lượng địi hỏi Thẩm phán cần phải có vốn kiến thức vững chắc, am hiểu pháp luật phải cập nhập kiến thức mới, thường xuyên bồi dưỡng lực nghiệp vụ Phẩm chất đạo đức Thẩm phán có ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng có giải Cần phải rèn luyện bồi dưỡng phẩm chất đạo đức Thẩm phán để có án cơng tâm, khác quan pháp luật Thứ ba, hoạt động cung cấp chứng cứ, tài liệu việc chứng minh chủ thể liên quan, đương Đối với việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án trách nhiệm cung cấp chứng thuộc bên tranh chấp Bản án tuyên có với thật khách quan hay không phụ thuộc nhiều vào chứng mà bên cung cấp Trước Toà án, đương không chứng minh tồn quyền lợi ích hợp pháp họ khơng thể thuyết phục Tồ án bảo vệ quyền lợi ích cho Vì thực tế, Tồ án có sai lầm việc xác định tình tiết, kiện vụ tranh chấp Do vậy, chứng minh khơng có ý nghĩa bảo đảm quyền cho đương mà cịn có ý nghĩa giúp Hội đồng xét xử có pháp lý để giải vụ án cách xác luật 2.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TAND HUYỆN ĐĂK SONG, TỈNH ĐĂK NÔNG 26 2.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đơng tín dụng Tịa án Thứ nhất, quy định pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ xử lý tài sản bảo đảm Nghị định số 163/2006 NĐ-CP ngày 29/12/2006 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 qui định giao dịch bảo đảm gặp phải số hạn chế Thực tế cho thấy hạn chế, vướng mắc pháp luật bảo đảm tiền vay, yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay, chế định đăng ký giao dịch bảo đảm cần tập trung vào việc giải vấn đề sau đây: Một là, nghiên cứu xây dựng Luật đăng ký tài sản để tạo khuôn khổ pháp lý thật đầy đủ, cơng khai, minh bạch, tình trạng pháp lý tài sản, giao dịch Có vậy, đảm bảo tính an tồn, tính dự báo, tính chắn giao dịch dân sự, thương mại kinh tế góp phần vào cơng tác phịng chống tham nhũng, xây dựng nhà nước pháp quyền hệ thống hành cơng vụ sạch, vững mạnh Về lâu dài, việc sửa đổi, hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm phải đặt tổng thể đảm bảo đồng bộ, thống với pháp luật có liên quan pháp luật đất đai, nhà ở, hàng không, hàng hải, pháp luật đăng ký tài sản, pháp luật thủ tục tố tụng dân (phần chứng cứ, thủ tục rút gọn) Hai là, cải cách mạnh mẽ thủ tục hành nhằm tạo thuận lợi giảm thiểu thủ tục giấy tờ, phiền hà cho người dân, doanh nghiệp Thực tốt việc liên thông thủ tục công chứng, thuế đăng ký giao dịch tài sản nhằm giảm thiểu chi phí cho cá nhân, tổ chức thực đăng ký Ba là, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm, nâng cấp hoàn thiện phần mềm đăng ký trực tuyến giao dịch bảo đảm thời gian tới Bốn là, cần quy định chế tài cụ thể quan chức Ủy ban nhân dân, Cơng an q trình hỗ trợ ngân hàng thu hồi tài sản bảo đảm Xử lý tài sản chấp trường hợp Thi hành án tiến hành kê biên tài sản bên có tài sản bỏ trốn khỏi địa phương khơng nhận thông báo định cưỡng chế thi hành án Vì Nghị định hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm cần quy định rõ chế pháp lý để xử lý tài sản bảo đảm trường hợp Nên quy định theo hướng trường hợp án, định thi hành án Tòa án có hiệu lực pháp luật, có định cưỡng chế thi hành án quan thi hành án mà người phải thi hành án bỏ trốn không nhận định cố tình khơng hợp tác tiến hành thủ tục giao tài sản chấp cho Ngân hàng, làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho ngân hàng Sau ngân hàng tiến hành đấu giá hay nhận tài sản để sử dụng quyền lựa chọn ngân hàng Thứ hai, áp dụng quy định thủ tục rút gọn BLTTDS 2015 tranh chấp HĐTD Hiện thủ tục tố tụng dân giải tranh chấp HĐTD ngân hàng chưa linh hoạt xử lý vấn đề, nhiều thời gian Nên cần áp dụng thủ tục tố 27 tụng rút gọn nhằm rút ngắn thời gian giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD mà chứng rõ ràng, bị đơn có địa chỉ, lai lịch cụ thể, họ thừa nhận nghĩa vụ trước nguyên đơn, nguyên đơn xuất trình chứng văn để chứng minh cho yêu cầu bị đơn tất người liên quan khác vụ tranh chấp phản đối giả mạo chứng Tồ án khẳng định tính xác thực độ tin cậy thơng tin văn Do vậy, Tồ án nhiều thời gian để điều tra, xác minh mà giải pháp luật vụ tranh chấp đó, đảm bảo giải nhanh gọn, hiệu giảm chi phí xử lý tài sản bảo đảm, đồng thời giảm thiểu nguy rủi ro khoản nợ xấu tăng cao Thứ ba, áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng phải quan tâm trọng đến vấn đề hòa giải Xuất phát từ quan hệ xã hội, tranh chấp hợp đồng tín dụng thường xảy bên tham gia hợp đồng không thống vấn đề mà bên cần giải Vì bên cần đến can thiệp Tịa án, Tịa án quan phân định quyền nghĩa vụ bên nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp việc thực nghĩa vụ đương Việc giải mẫu thuẫn bên tham gia cơng tác hịa giải giúp giảm thời gian chi phí cho Tịa án bên tham gia tranh chấp Vì cơng tác hịa giải giải tranh chấp hợp đồng tín dụng cần phải trọng ưu tiên hàng đầu Việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng định xét xử phải quan tâm đến tính khả thi, khả thực thực tiễn để đảm bảo quyền lợi lích bên tham gia hợp đồng Thứ tư, cần tăng cường tranh tụng phiên tòa nội dung quan trọng công cải tư pháp Việc mở rộng tranh tụng Tòa án giúp cho bên tham gia bảo vệ quyền lợi ích giúp cho việc xét xử Tòa án cấp nâng cao chất lượng ban hành án định tranh gây sai sót hoạt động tố tụng Xuất phát từ nguyên tắc giải tranh chấp dân nói chung giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nói riêng quyền tự tự định đoạt thuộc đương Việc áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng khơng Tịa có quyền định áp dụng quy phạm pháp luật để giải tranh chấp mà cịn thể bình đẳng bên tham gia quan hệ pháp luật 2.2.2 Một số giải nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân huyện Đăk Song Thứ nhất, cần nâng cao trình độ nghiệp vụ đạo đức cho đội ngũ nhân viên tín dụng tổ chức tín dụng Một nguyên nhân dẫn đến tranh chấp hợp đồng tín dụng có phần trình độ nghiệp vụ trách nhiệm đạo đức nhân viên tín dụng Vì vậy, việc đào tạo bổ sung nâng cao kiến thức, kinh nghiệm cho đội ngũ nhân viên ngân hàng yêu cầu cấp thiết Bên cạnh việc đào tạo lại để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp 28 vụ cho nhân viên tín dụng việc bồi dưỡng đạo đức, tác phong nghề nghiệp nhân viên vấn đề đáng quan tâm Đồng thời Tổ chức tín dụng phải xây dựng quy trình thủ tục cho vay chặt chẽ xác trước ký định cho vay Hoạt động TCTD thực đạt hiệu cao có đội ngũ nhân viên giỏi nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp tốt rủi ro tín dụng hạn chế nhiều Thứ hai, nâng cao trình độ, lực, trách nhiệm đạo đức cán Tòa án Với việc ban hành Bộ luật tố tụng Dân 2015 có hiệu lực từ 01/07/2016 thẩm quyền Tịa án nhân dân cấp huyện mở rộng15 Cùng với thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tải Toà án nhân dân cấp huyện huyện có hoạt động kinh tế phát triển, nhu cầu vay vốn tín dụng phát triển kinh doanh tăng lên đồng nghĩa với việc tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tăng cao phức tạp Đồng nghĩa với việc số lượng án tranh chấp hợp đồng tín dụng cấp sơ thẩm bị sửa hủy ngày có chiều hướng gia tăng Một phần nguyên nhân lực đội ngũ thẩm phán Tồ án nhân dân cấp huyện cịn hạn chế số lượng, kiến thức, kinh nghiệm giải tranh chấp HĐTD nên dẫn đến tiến độ giải tranh chấp cịn chậm nhiều sai xót Vì vậy, cần tăng thêm số lượng chất lượng: Thẩm phán, thư ký, sở vật chất Tịa án nhân dân cấp huyện nhằm đảm bảo cơng tác giải tranh chấp nói chung tranh chấp hợp đồng tín dụng nói riêng Tịa án nhân dân cấp huyện theo quy định BLTTDS Thứ ba, nâng cao ý thức, trách nhiệm tổ chức, doanh nghiệp người dân Các tranh chấp xảy việc thực hợp đồng tín dụng thường nguyên nhân chủ quan xuất phát từ nhận thức pháp luật người tham gia chưa cao Chính vậy, cần tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức tổ chức, doanh nghiệp người dân vấn đề pháp luật vấn đề trách nhiệm thân Có tranh chấp phần giảm giúp q trình giải tranh chấp HĐTD Tồ án nhanh chóng người tham gia HĐTD có ý thức tự nguyện thực nghĩa vụ Thứ tư, tăng cường phối hợp Tòa án với quan tư pháp liên quan Để đảm bảo q trình tố tụng Tồ án vụ án giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tiến hành quy định pháp luật cần tăng cường biện pháp giám sát, kiểm tra Viện kiểm sát hoạt động tố tụng Toà án Điều có ý nghĩa quan trọng góp phần giảm đáng kể số án xử oan, sai 15 BLTTDS 2015, Điều 35 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG Tranh chấp phát sinh từ hoạt động tín dụng tượng tất yếu khách quan, xảy giai đoạn trình thực nội dung hợp đồng tín dụng nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Điều quan trọng làm có nhận thức đắn đầy đủ để đưa biện pháp hạn chế đến mức thấp việc phát sinh tranh chấp hợp đồng tín dụng Qua nghiên cứu thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân huyện Đăk Song, em tập trung nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân huyện Đăk Song thơng qua tình hình tranh chấp hợp đồng tín dụng nguyên nhân dẫn đến tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nơng Từ đó, đánh giá thành tựu đạt được, phân tích số hạn chế rút trình xét xử Trong hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cao Bản chất hoạt động hoạt động kinh doanh tiền tệ Hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn mâu thuẫn quyền lợi nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng tín dụng dẫn đến xảy tranh chấp Vì vậy, chương này, em đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đơng tín dụng Tịa án nêu số giải nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân huyện Đăk Song 30 KẾT LUẬN Thông qua việc nghiêm cứu đề tài: “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân huyện Đăk Song”, đề tài làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng tín dụng, pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân huyện, đánh giá thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án án nhân dân huyện Đăk Song, để từ đề xuất số giải pháp hồn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, nâng cao lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức cho người trực tiếp liên quan đến giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nông, nhằm giải án tranh chấp hợp đồng tín dụng huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nơng xác, kịp thời có hiệu Hiện nay, việc áp dụng pháp luật hợp đồng tín dụng vào thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nơng nói riêng nước nói chung cịn nhiều lúng túng, khơng khả thi bất hợp lý dẫn đến tranh chấp xảy Hoặc bên thiếu trách nhiệm việc thực nghĩa vụ mình, chí tập qn giao kết hợp đồng khơng cịn phù hợp Cho nên, vấn đề tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng so với loại tranh chấp kinh doanh thương mại khác cao Từ thực tế đó, cần thiết phải có giải pháp tích cực, lâu dài nhằm hạn chế đến mức thấp tranh chấp xảy Tuy thân có nhiều cố gắng, nỗ lực hướng dẫn nhiệt tình giảng viên hướng dẫn, Thẩm phán, Thư ký hỗ trợ nhiều thời gian nghiên cứu có hạn, vốn kiến thức cịn ỏi nên vấn đề nêu đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Em mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy để đề tài hồn thiện hơn./ 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật [1] Bộ Luật Dân 2005 [2] Bộ Luật Dân 2015 [3] Luật tổ chức tín dụng 2010 [4] Bộ luật Tố tụng Dân 2015 [5] Luật Thương mại 2005 [6] Luật Doanh nghiệp 2014 [7] Nghị định số 163/2006 NĐ-CP [8] Nghị định số 11/2012/NĐ-CP B Danh mục tài liệu tham khảo [9] Ths.Trần Thị Thùy Trang (2014), Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường Tòa án Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Tòa án nhân nhân huyện Đăk Song (2014), Sổ thụ lý kết giải vụ việc Kinh doanh thương mại sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện Đăk Song [11] Tòa án nhân nhân huyện Đăk Song (2015), Sổ thụ lý kết giải vụ việc Kinh doanh thương mại sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện Đăk Song, [12] Tòa án nhân nhân huyện Đăk Song (2016), Sổ thụ lý kết giải vụ việc Kinh doanh thương mại sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện Đăk Song [13] Tòa án nhân nhân huyện Đăk Song (2017), Sổ thụ lý kết giải vụ việc Kinh doanh thương mại sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện Đăk Song [14] Tòa án nhân nhân huyện Đăk Song (6 tháng đầu năm 2018), Sổ thụ lý kết giải vụ việc Kinh doanh thương mại sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện Đăk Song [15] Tòa án nhân dân huyện Đăk Song – tỉnh Đăk Nông (2017), Bản án sơ thẩm số: 01/2017/KDTM – ST ngày 05/04/2017 [16] Tòa án nhân dân huyện Đăk Song – tỉnh Đăk Nông (2017), Bản án sơ thẩm số: 02/2017/KDTM – ST ngày 17/07/2017 [17] Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng - Thực tiễn xét xử tòa án nhân dân TP Hà Nội (2017), 09/09/2017, truy cập ngày 28/7/2018, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/phap-luat-kinh-doanh/giai-quyet-tranh-chaphop-dong-tin-dung-ngan-hang-thuc-tien-xet-xu-tai-toa-an-nhan-dan-tp-ha-noi121690.html [18] Ths Trần Tuấn Anh (2016), Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam PHỤ LỤC Bản án sơ thẩm số: 01/2017/KDTM – ST ngày 05/04/2017, Tòa án nhân dân huyện Đăk Song – tỉnh Đăk Nông Bản án sơ thẩm số: 02/2017/KDTM – ST ngày 17/07/2017, Tòa án nhân dân huyện Đăk Song – tỉnh Đăk Nông NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Đánh giá Báo cáo thực tập tốt nghiệp: …… /10 điểm ... luận hợp đồng tín dụng, pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân huyện, đánh giá thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án án nhân dân huyện Đăk Song, để từ đề xuất số giải. .. CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐĂK SONG, TỈNH ĐĂK NƠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 19 2.1 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TẠI TỊA ÁN CỦA TÒA ÁN NHÂN... đồng tín dụng Qua nghiên cứu thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân huyện Đăk Song, em tập trung nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân huyện