Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM NGUYỄN THỊ PHONG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM Kon Tum, tháng 08 năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN THỊ ANH THƯ SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ PHONG LỚP : K814LK2 MSSV : 141502071 Kon Tum, tháng 08 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực báo cáo thực tập, em nhận nhiều giúp đỡ lãnh đạo, cán quan quý thầy cô Qua cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban lãnh đạo trường Đại học Đà Nẵng Phân Hiệu Kon Tum, khoa Sư Phạm Dự bị đại học cô Nguyễn Thị Anh Thư giáo viên hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập hoàn thành báo cáo thực tập - Tịa án nhân dân huyện Hiệp Đức tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cần thiết thời gian thực tập - Thư ký Tòa án chị Hoàng Thị Diễm My cán hướng dẫn người giúp đỡ bảo em tận tình thời gian thực tập tháng Tòa án i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Bố cục CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại 1.1.2 Khái niệm giải tranh chấp kinh doanh thương mại 1.2 Đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại 1.3 Phân loại tranh chấp kinh doanh thương mại 1.4 Giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án 1.4.1 Thẩm quyền cấp Tòa án 1.4.2 Các nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh thương mại 10 1.4.3 Các hình thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại 11 1.4.4 Thủ tục giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân 16 CHƯƠNG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN HIỆP ĐỨC 21 2.1 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN HIỆP ĐỨC 21 2.1.1 Những kết đạt việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân huyện Hiệp Đức 22 2.1.2 Những thuận lợi hạn chế giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân huyện Hiệp Đức 26 2.1.3 Nguyên nhân thực trạng 28 2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân huyện Hiệp Đức 29 2.2.1 Đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán 29 2.2.1 Đào tạo, bồi dưỡng thư ký Tòa án 31 2.2.3 Chú trọng vai trò đương tham gia tố tụng 31 2.2.4 Chú trọng tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật nhân dân 32 2.2.5 Đề xuất chế độ tiền lương, điều kiện làm việc 32 KẾT CHƯƠNG 33 ii KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHẠN XÉT CỦA GVHD iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 1.1 1.2 1.3 Tên bảng Sơ đồ tóm tắt cấp tịa án So sánh hình thức giải tranh chấp Bảng số liệu vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân huyện Hiệp Đức Số trang 10 12,13 23 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Tên đầy đủ Bộ luật tố tụng dân Tranh chấp kinh doanh thương mại Bộ luật dân Luật thương mại Kinh doanh thương mại iv Tên viết tắt BLTTDS TCKDTM BLDS LTM KDTM MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta nước phát triển, đường hội nhập kinh tế thị trường, biến động kinh tế giới ln có ảnh hưởng đến kinh tế nước Các quan hệ kinh tế, đời sống trở nên đa dạng, phong phú có tính biến hóa hơn, tạo cho thương nhân người dân lao động nhiều môi trường làm việc thuận lợi, đem lại lợi ích cho thân Các quan hệ xã hệ từ trở nên phức tạp, đa sắc thái, đa hình thù, dẫn theo tranh chấp dân nói chung tranh chấp kinh doanh thương mại nói riêng trở nên phức tạp nhiều so với lúc trước Việc đòi hỏi Đảng Nhà nước ta cần phải thường xuyên nắm bắt tình hình thực tiễn quan tâm đến việc cải cách hệ pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng để đáp ứng yêu cầu thực tế đề Trong kinh doanh, cá nhân, đơn vị kinh doanh ln phải có liên kết với để mang lại lợi nhuận, thông thường cá nhân, đơn vị kinh doanh ký kết với hợp đồng kinh tế nhằm xác định quyền nghĩa vụ kinh doanh, thương mại Theo quy định pháp luật bên phải thực đủ nghĩa vụ Tuy nhiên, thực tế, lúc chủ thể thực đầy đủ quyền nghĩa vụ Do đó, tranh chấp việc thực quyền nghĩa vụ hoạt động kinh doanh, thương mại khó tránh khỏi Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia hợp đồng, tạo điều kiện hoạt động đồng cho tồn kinh tế, tranh chấp cần giải kịp thời, đắn Về nguyên tắc tranh chấp kinh doanh thương mại xảy ra, để đảm bảo nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận kinh doanh thương, pháp luật cho phép bên gặp tự bàn bạc tìm cách giải Trong trường hợp bên không thỏa thuận với có u cầu tranh chấp kinh doanh thương mại giải Trọng tài thương mại Tòa án nhân dân giải theo thủ tục tố tụng quy định Nhìn nhận tính chất ngày phức tạp quan hệ pháp luật kinh doanh thương mại nay, với hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn thực tập Tòa án nhân dân huyện Hiệp Đức tạo động lực tiền đề cho tơi sâu vào nghiên cứu đề tài “Thực tiễn tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” Mục tiêu nghiên cứu - Nắm rõ đặc điểm, hình thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại - Biết trình tự giải vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại - Đóng góp giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Là quy định pháp luật giải vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại việc áp dụng quy định giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án Tranh chấp kinh doanh thương mại giải tranh chấp kinh doanh thương mại vấn đề rộng lớn, nhìn nhận đánh giá từ nhiều góc độ khác Nhưng đề tài phân tích giải tranh chấp thương mại Việt Nam nói chung thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tịa án nhân dân huyện Hiệp Đức nói riêng Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp so sánh sử dụng chương 1, mục 1.4.3, so sánh hình thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại để phân biệt rõ hình thức giải khác nào, giúp người đọc dễ tìm hiểu - Phương pháp phân tích lý thuyết sử dụng toàn báo cáo để người đọc dê hiểu sâu nội dung tranh chấp kinh doanh thương mại - Thu thập tài liệu, thông tin từ thực tiễn sử dụng chương 2, mục 2.1 lập bảng thống kê số liệu vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam để làm rõ thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Hiệp Đức Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương I: Khái quát tranh chấp kinh doanh thương mại Chương II: Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân huyện Hiệp Đức CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại Tranh chấp theo nghĩa chung đấu tranh giằng co có ý kiến bất đồng, thường vấn đề quyền lợi bên Tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh từ quan hệ có ngành luật thương mại điều chỉnh, có đặc trưng khác biệt so với tranh chấp dân sự, tranh chấp lao động Tranh chấp thương mại thường nguyên nhân phát sinh thiệt hại vật chất bên bên có thoả thuận thơng cách giải có lợi cho hai bên Khác với tranh chấp khác, tranh chấp thương mại thường có giá trị lớn phát sinh việc đầu tư vốn, tài sản nhằm thu lợi nhuận Tranh chấp nảy sinh ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế đương mà ảnh hưởng đến chủ thể kinh doanh khác Quan hệ thương mại bất đồng bên quan hệ thương mại điều kiện cần đủ để tranh chấp phát sinh Hoạt động thương mại doanh nghiệp hoạt động thiết lập mạng lưới hành vi thương mại, mà mục tiêu bên tham gia vào quan hệ lợi nhuận Các bên hợp tác, song cạnh tranh để thu lợi ích nhiều Chính khơng tránh khỏi mâu thuẫn bất đồng việc giải thích quyền nghĩa vụ, q trình thực quyền nghĩa vụ bên Tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh chủ thể Nhà nước thừa nhận quyền doanh nghiệp có chức kinh doanh doanh nghiệp Vì khơng phải tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh tranh chấp thương mại Là tranh chấp thương mại đơn vị kinh tế có đăng ký kinh doanh thuộc tất thành phần kinh tế (các doanh nghiệp Nhà nước, Công ty trách nhiệm hưu hạn, Công ty cổ phần, Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hộ kinh doanh cá thể ) Tranh chấp thương mại có tính chất đa dạng, phức tạp, từ tranh chấp dẫn đến tranh chấp khác Đó tính phức tạp đa dạng quan hệ kinh tế chủ thể có lợi ích khác kinh tế thị trường Mặt khác, mua bán trao đổi hoạt động diễn thường xuyên, liên tục, chủ thể lúc thiết lập nhiều mối quan hệ kinh tế khiến cho mối quan hệ tạo thành chuỗi quan hệ có liên quan đến khiến cho tranh chấp phát sinh quan hệ dẫn đến tranh chấp mối quan hệ khác Ví dụ doanh nghiệp A vay tiền ngân hàng để mua nguyên vật liệu doanh nghiệp B bán sản phẩm cho doanh nghiệp C theo hợp đồng ký Nếu doanh nghiệp B không cung cấp nguyên vật liệu thoả thuận doanh nghiệp A khơng giao hàng cho bên C hợp đồng không thu hồi vốn đầu tư để trả cho ngân hàng Tranh chấp phát sinh doanh nghiệp A doanh nghiệp B; doanh nghiệp A doanh nghiệp C; doanh nghiệp A ngân hàng Tranh chấp kinh doanh thương mại hiểu tranh chấp lĩnh vực kinh doanh thương mại, cụ thể: Theo quy định khoản 1, điều Luật Thương mại 2005 “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ưng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Theo khoản 16, điều Luật Doanh nghiệp 2014 “Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình, đầu tư, từ sản xxuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” Như vậy, hai hoạt động kinh doanh thương mại nêu có nội hàm việc chủ thể kinh doanh hoạt động đầu tư, kinh doanh, cung ứng dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi hai hoạt động BLTTDS 2015 gọi chung hoạt động kinh doanh, thương mại đưa vào quy trình giải tranh chấp.Có thể thấy khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại thực chất mâu thuẫn phát sinh từ việc chủ kinh doanh có bất đồng đến mức trái ngược hoạt động kinh doanh, đầu tư, cung ứng dịch vụ Tuy nhiên phạm vi mâu thuẫn, xung đột tranh chấp khác Bởi mâu thuẫn, xung đột lớn đến mức khơng thể hịa giải xảy tranh chấp 1.1.2 Khái niệm giải tranh chấp kinh doanh thương mại Khi xảy tranh chấp bên tìm cách nhanh chóng để giải xung đột, mâu thuẫn để sớm đưa vào hoạt động kinh doanh Do việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại đòi hỏi bên tranh chấp quan giải tranh chấp phải tiến hành giải tranh chấp nhanh chóng khơng làm ảnh hưởng đến trình sản xuất kinh doanh bên đồng thời phải đảm bảo hợp tác hoạt động kinh doanh thương mại Tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc lĩnh vực tư nhân nên bên có quyền thỏa thuận lựa chọn hình thức giải tranh chấp kinh doanh, chọn hình thức giải tranh chấp kinh doanh trước xảy tranh chấp sau xảy tranh chấp Việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại bên tranh chấp thơng qua hình thức, thủ tục thích hợp tiến hành giải pháp nhằm loại bỏ mâu thuẫn xung đột, bất đồng lợi ích kinh tế, nhằm bảo vệ quyền lợi ích kinh tế Như vậy, giải tranh chấp kinh doanh thương mại hiểu trình phân xử để làm rõ quyền nghĩa vụ hợp pháp bên, buộc bên vi phạm nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bên bị vi phạm Dẫn đến mâu thuân hay xung đột bên dung hịa thơng qua phán người đứng giải tranh chấp Giải TCKDTM hiểu cách thức, phương pháp hoạt động để khắc phục loại trừ tranh chấp phát sinh, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh Xuất phát từ quyền tự kinh doanh, 2.1.1 Những kết đạt việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân huyện Hiệp Đức Bảng 2.1 số liệu vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân huyện Hiệp Đức Số vụ án giải Tạm Năm Thụ lý Chuyển hồ Cơng nhận đình Đình Xét xử sơ thỏa thuận 2014 vụ án 0 2 2015 vụ án 1 2016 10 vụ án 3 2017 11 vụ án 3 Năm 2014 có tổng cộng vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại Tịa án thụ lý, có vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại bị đình nguyên đơn rút đơn khởi kiện, vụ công nhận thỏa thuận nguyên đơn bị đơn, vụ đưa xét xử sơ thẩm Năm 2015 có tổng cộng vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án thụ lý, có vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại chuyển hồ sơ đến Tòa án nhân dân tỉnh đương kháng cáo, vụ đình nguyên đơn rút đơn khởi kiện, vụ công nhận thỏa thuận nguyên đơn bị đơn, vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại bị đưa xét xử sơ thẩm So với năm 2014 vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại năm 2015 có xu tăng lên Năm 2016 có tổng cộng 10 vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại, có vụ tạm đình khơng tìm địa bị đơn, vụ án chuyển hồ sơ lên Tòa án nhân dân tỉnh: vụ án Viện kiểm sát nhân dân huyện kháng nghị vụ đương kháng cáo, vụ án bị đình nguyên đơn rút đơn khởi kiện, vụ công nhận thỏa thuận giưa đương sự, vụ đưa xét xử Năm 2017 có tổng cộng 11 vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án thụ lý, vụ án tạm đình chỉ, vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại bị đình chỉ, vụ công nhận thỏa thuận đương sự, vụ đưa xét xử sơ thẩm So với năm 2016 2017 cung có xu hướng tăng vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại lên cung không đáng kể Công nhận thỏa thuận bên hết thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên hịa giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến thoả thuận Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải Thẩm phán Chánh án Tòa án phân công phải định công nhận thoả thuận đương Từ năm 2014 đến số lượng công nhận thỏa thuận đương ngày tăng lên cho thấy việc hòa giải Thẩm phán thư ký tòa án ngày nâng cao hiệu quả, theo khoản điều 147 BLTTDS 2015 “Trước mở phiên tịa, Tịa án tiến hành hòa giải; đương thỏa thuận với việc giải vụ án họ phải chịu 50% mức án phí sơ thẩm” Như vậy, đương công nhận thỏa thuận có lợi cho họ họ phải chịu 50% mức án phí sơ thẩm Nhìn chung, từ năm 2014 đến năm 2017 vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại 22 năm tăng đều không tăng vọt lên, địa bàn huyện Hiệp Đức dân cư ít, doanh nghiệp thưa thớt nên vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại khơng có nhiều Tổng số vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại xử có hiệu lực pháp luật năm không nhiều so với huyện khác tỉnh Theo thống kê thực tế vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại tăng dần qua năm không đáng kể Thực tiễn vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân huyện Hiệp Đức theo án số 04/2018/KDTM-ST ngày 26/4/2018 việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng”: - Nguyên đơn: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Người đại diện theo ủy quyền nguyên đơn: ông Nguyễn Xuân Thời Chức vụ: Phó giám đốc ngân hàng - Bị đơn: Công ty cổ phần Nhất Hiệp Đức Người đại diện theo pháp luật: ông Đặng Nhất Phương Chức vụ: Giám đốc công ty Nội dung vụ án: Theo đơn khởi kiện, văn có hồ sơ vụ án phiên Tòa, đại diện theo ủy quyền nguyên đơn ông Nguyên Xuân Thời trình bày: Ngày 05/11/2014, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Chi nhánh huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Chi nhánh Công ty cổ phần Nhất Hiệp Đức có ký hợp đồng tín dụng số 4214-LAV-201401118 Theo đó, chi nhánh Cơng ty cổ phần Nhất Hiệp Đức vay số tiền 400.000.000đ ( Bốn trăm triệu đồng ) Mức lãi xuất ban đầu 10,5%/năm, áp dụng lãi xuất cho vay biến đổi, điều chỉnh định kỳ 03 tháng/lần, lãi xuất hạn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam ấn định tối đa 150% lãi xuất hạn Thời hạn cho vay 40 tháng kể từ ngày nhận tiền vay lần đầu Kỳ hạn trả nợ gốc tháng/ kỳ, kỳ hạn trả nợ lãi tháng/lần Mục đích vay mua tài sản phục vụ kinh doanh Ngày 05/11/2014, công ty CP Nhất Hiệp Đức ký Giấy nhận nợ số tiền 400.000.000đ Công ty CP Nhất Hiệp Đức đa chấp e ô tô hiệu Toyota Fortuner, 07 chỗ ngồi, màu đen, biển số 43A-138.08 theo Giấy chứng nhận đăng ký xe ô tô số 006553 Công an TP Đà Nẵng cấp ngày 26/1/2015 để đảm bảo số tiền vay theo hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lãi số 14.0511-DN/HĐTC ngày 05/11/2014 Phụ lục kèm theo hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lãi số 14.0511DN/PLHĐTC ngày 04/9/2015 Ngày 25/12/2014, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam công ty cổ phần Nhất Hiệp Đức có ký hợp đồng tín dụng số 4214-LAV-201401403 Theo đó, Cơng ty cổ phần Nhất Hiệp Đức vay số tiền 1.800.000.000đ Mức lãi xuất ban đầu 10,5%/năm, áp dụng lãi xuất cho vay biến đổi, điều chỉnh định kỳ tháng/lần, lãi xuất hạn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam ấn định tối đa 150% lãi xuất hạn Thời hạn cho vay 60 tháng kể từ ngày nhận tiền vay lần đầu Kỳ hạn trả nợ gốc 12 tháng/kỳ, kỳ hạn trả nợ lãi tháng/ lần Mục đích vay mua tài sản phục vụ kinh doanh Ngày 25/12/2014, công ty cổ 23 phần Nhất Hiệp Đức ký giấy nhận nợ số tiền 1.800.000.000đ Công ty CP Nhất Hiệp Đức chấp xe máy chuyên dùng loại máy đào bánh xích nhãn hiệu SOLAR 400LC-V, biển số 43XA-0809 theo giấy chứng nhận đăng ký xe máy chuyên dùng số 00015/2015/XMCD sở giao thông vận tải TP Đà Nẵng cấp ngày 29/1/2015 xe máy chuyên dùng loại xe lật bánh lốp nhãn hiệu KOMATSU WA400-3, biển số 43LA-0545 theo giấy chứng nhận đăng ký xe máy chuyên dùng số 00016/2015/XMCD sở Giao thông vận tải TP Đà Nẵng cấp ngày 29/1/2015 để bảo đảm số tiền vay theo hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai số 14.2512DN/HĐTC ngày 25/12/2014 Phụ lục kèm theo hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai số 14.2512-DN/PLHĐTC ngày 04/9/2015 Ngày19/3/2015, Ngân hàng công ty CP Nhất Hiệp Đức có ký hợp đồng tín dụng số 4214-LAV-201500274 Theo đó, Cơng ty vay số tiền 1.000.000.000đ Mức lãi xuất ban đầu 10,5%/năm, áp dụng lãi xuất cho vay có điều chỉnh định kỳ tháng/ lần, lãi xuất hạn Ngân hàng ấn định tối đa 150% lãi xuất hạn Thời hạn cho vay 36 tháng kể từ ngày nhận tiền vay lần đầu Kỳ hạn trả nợ gốc 12 tháng/kỳ, kỳ hạn trả nợ lãi tháng/lần Mục đích vay mua tài sản phục vụ kinh doanh Ngày 19/3/2015, công ty cổ phần Nhất Hiệp Đức ký giấy nhận nợ số tiền 1.000.000.000đ Công ty cổ phần Nhất Hiệp Đức chấp xe máy chuyên dùng loại máy đào bánh xích nhãn hiệu SOLAR 300, biển số 92XA0707 theo Giấy chứng nhận đăng ký xe máy chuyên dùng số 707/XMCD sở Giao thông vận tải tỉnh Quảng Nam cấp ngày 06/5/2015 để bảo đảm số tiền vay theo hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lãi số 15.1903-DN/HĐTC ngày 19/3/2015 phụ lục kèm theo hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai số 15.1903DN/PLHĐTC ngày 04/9/2015 Ngày 27/4/2016, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam cơng ty CP Nhất Hiệp Đức có ký hợp đồng tín dụng số 4214-LAV-201600541 Theo đó, cơng ty cổ phần Nhất Hiệp Đức vay số tiền 11.700.000.000đ Mức lãi xuất ban đầu 10,0%/năm, áp dụng lãi xuất cho vay có điều chỉnh định kỳ 03 tháng/lần, lãi xuất hạn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam ấn định tối đa 150% lãi xuất hạn Thời hạn cho vay 63 tháng kể từ ngày nhận tiền vay lần đầu Kỳ hạn trả nợ gốc 12 tháng/kỳ, kỳ hạn trả nợ lãi tháng/lần Mục đích vay mua tài sản phục vụ kinh doanh Ngày 27/4/2016, công ty CP Nhất Hiệp Đức ký giấy nhận nợ số tiền 11.200.000.000đ Ngày 23/8/2016, công ty CP Nhất Hiệp Đức ký giấy nhận nợ số tiền 500.000.000đ Công ty CP Nhất Hiệp Đức chấp dây chuyền nghiền đá có cơng sxuất 250 tấn/h để bảo đảm số tiền vay hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai số 16.2504-DN/HĐTC ngày 25/4/2016 phụ lục kèm theo hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai số 16.2504-DN/PLHĐTC ngày 31/5/2017 Ngày 17/10/2016, ngân hàng nông nghiệp, chi nhánh huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam cơng ty CP Nhất Hiệp Đức có ký hợp đồng tín dụng số 4214-LAV-201601518 Theo đó, cơng ty CP Nhất Hiệp Đức vay số tiền 4.200.000.000đ Mức lãi xuất ban đầu 10,0%/năm, áp dụng lãi xuất cho vay có điều 24 chỉnh định kỳ tháng/lần, lãi xuất hạn Ngân hàng Nông nghiệp ấn định tối đa 150% lãi xuất hạn Thời hạn cho vay 60 tháng kể từ ngày nhận tiền vay lần Kỳ hạn trả nợ gốc 12 tháng/kỳ, kỳ hạn trả nợ lãi tháng/lần Mục đích vay mua tài sản phục vụ kinh doanh Ngày 17/10/2016, công ty CP Nhất Hiệp Đức ký giấy nhận nợ số tiền 4.200.000.000đ Công ty CP Nhất Hiệp Đức chấp xe máy đào bánh xích hiệu HUYNHDAI ROBE 3600, dung tích gàu 1.2m3, xuất xứ Hàn Quốc, nhiên liệu sử dụng: Diezel, năm sản xuất 2001, xe máy đào bánh xích hiệu KOMATSU PC400-6, dung tích gàu 1.4m3, xuất xứ Nhật Bản, nhiên liệu sử dụng: Diezel, năm sản xuất 2000; xe máy đào bánh xích hiệu KOBELCO SK320, dung tích gàu 1.4m3, xuất xứ Nhật Bản, nhiên liệu sử dụng: Diezel, năm sản xuất 1998; búa đập đá, xuất xứ Hàn Quốc, năm sản xuất 2001; búa đập đá, xuất xứ Nhật Bản, năm sản xuất: 2000; búa đập đá, xuất xứ Nhật Bản, năm sản xuất: 1998 để đảm bảo số tiền vay theo hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai số 16.1709-DN/HĐTC ngày 17/9/2016 Trong q trình thực hợp đồng, Cơng ty cổ phần Nhất Hiệp Đức vi phạm nghĩa vụ tốn nợ gốc lãi Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn, chi nhánh huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam nhiều lần đôn đốc,nhắc nhở công ty CP Nhất Hiệp Đức không trả Do vậy, ngân hàng nơng nghiệp u cầu Tịa án giải buộc công ty CP Nhất Hiệp Đức trả tổng cộng số tiền gốc 17.540.000.000đ nợ lãi tính đến ngày khởi kiện ngày 05/10/2017 739.055.555đ lãi phát sinh khoản nợ theo hợp đồng tín dụng nêu Trường hợp cơng ty khơng tốn, đề nghị Tịa án phát tài sản chấp để thu hồi nợ Trong trình giải vụ án, người đại diện theo pháp luật công ty CP Nhất Hiệp Đức ông Đặng Nhất Phương vắng mặt địa phương không rõ lý do, không tham gia tố tụng Tịa án Vì vậy, theo Nghị Hội đồng quản trị công ty CP Nhất Hiệp Đức ngày 27/11/2017 cử công Nguyễn Thế Trung thay mặt hội đồng quản trị công ty CP Nhất Hiệp Đức tham gia tố tụng Theo tài liệu hồ sơ vụ án, ông Nguyễn Thế Trung thừa nhận công ty CP Nhất Hiệp Đức có vay số tiền theo hợp đồng tín dụng đại diện Ngân hàng trình bày Cơng ty CP Nhất Hiệp Đức đồng ý tốn khoản nợ gốc, lãi, lãi phát sinh theo cam kết hợp đồng cho Ngân hàng Nhưng tại, công ty chưa bán tài sản để trả nên cơng ty u cầu Tịa án giải theo pháp luật Theo văn có hồ sơ vụ án, người có quyền lợi nghia vụ liên quan ông Nguyễn Thế Trung, ông Nguyễn Văn Định, bà Nguyễn Lâm Thùy Trang, bà Dương Thị Lệ Thủy trình bày: Đều thừa nhận cơng ty CP Nhất Hiệp Đức có vay số tiền theo hợp đồng tín dụng đại diện Ngân hàng trình bày Hiện nay, đại diện theo pháp luật công ty ông Đặng Nhất Phương chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc công ty CP Nhất Hiệp Đức bỏ đâu không rõ lý nên cử ông Nguyễn Thế Trung đại diện công ty thực giao dịch bán tài sản công ty để toán khoản nợ cho Ngân hàng, đồng thời tham gia tố tụng vụ án với tư cách đại diện cho công ty CP Nhất Hiệp Đức Hiện nay, Ngân hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn 25 Việt Nam, chi nhánh huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam khởi kiện yêu cầu công ty trả khoản nợ nêu trên, đề nghị giải theo pháp luật - Kết giải Tòa án + Chấp nhận yêu cầu khởi kiện Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” Buộc cơng ty CP Nhất Hiệp Đức phải trả cho ngân hàng số tiền gốc 17.540.000.000đ tiền lãi tính đến ngày 05/10/2017 739.055.555đ + Kể từ ngày án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, trường hợp công ty CP Nhất Hiệp Đức không thực trả tiền gốc lãi, kể lãi phát sinh từ ngày 6/10/2017 ngân hàng có quyền yêu cầu quan thi hành án phát tài sản chấp để thu hồi nợ + Về án phí, cơng ty CP Nhất Hiệp Đức phải chịu số tiền án phí dân sơ thẩm 126.280.000đ Hồn trả cho ngân hàng số tiền tạm ứng án phí sơ thẩm 63.140.000đ biên lai thu số 0012778 ngày 10/10/2017 Chi cục thi hành án dân huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Khi đại diện viện kiểm sát phát biểu ý kiến đề nghị HĐXX tạm ngừng phiên tòa để tiếp tục thu thập chứng quan trọng thiếu để làm giải vụ án khách quan HĐXX không chấp nhận cho bên công nhận hợp đồng vay, số tiền vay tiền lãi đơn kiện nên HĐXX thấy không cần thiết phải tạm ngừng phiên tòa.Qua kết giải Tòa án, theo suy nghĩ khách quan kiến thức mà em học em tự nhận thấy kết giải HĐXX hợp lý bên đương có mâu thuẫn số tiền vay hay tiền lãi cần thiết phải xác minh lại chứng hồ sơ vụ án 2.1.2 hững thuận lợi hạn chế giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân huyện Hiệp Đức a) Thuận lợi Tòa án nhân dân đại diện cho chủ quyền quốc gia, có lợi việc tiến hành điều tra, có quyền cưỡng chế, triệu tập bên thứ ba đến tịa Vì Tịa án nhân danh Nhà nước trình xét xử nên đương tham gia vào giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức buộc lịng phải tn theo cách nghiêm ngặt, trình điều tra không từ chối hợp tác người có thẩm quyền bên Tịa án xét hỏi, thu thập thông tin, chứng Nếu cá nhân liên quan cố tình khơng hợp tác, chí cịn có ý chống đối bị áp dụng biện pháp cưỡng chế, trừng trị theo pháp luật Bản án định Tòa án vụ tranh chấp kinh doanh thương mại không tự nguyện tuân thủ chấp hành đảm bảo thi hành cưỡng chế Nhà nước, quyền lợi người bị hại đảm bảo Phương thức giải tranh chấp Tịa án Nhân dân hình thành phát triển sớm, xxuất hệ thơng pháp luật nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đời Điều cho thấy rằng, kinh nghiệm trình tự, thủ tục giải 26 tranh chấp tương đối chặt chẽ hợp lý, quan có thẩm quyền nghiên cứu kỹ, biên soạn từ trước, thuận tiện việc áp dụng Các cán Tịa án khơng phát nhiều thời gian việc xử lý trình tự tố tụng tố tụng Chánh án, Phó chánh án, Thẩm phán Tịa án huyện Hiệp Đức người làm việc lâu năm ngành, thời gian làm việc Chánh án Phó chánh án đến trãi qua 20 năm Đã tạo nên khối lượng lớn kinh nghiệm công tác lãnh đạo xét xử Với kinh nghiệm lầu dài mình, cấp lãnh đạo dể dàng việc tiếp nhận thay đổi, quy định pháp luật Nhà nước đưa sửa đổi luật, nghị định, nghị quyết, định sửa đổi bổ sung Từ áp dụng cách nhanh chóng, kịp thời, xác, hợp Hiến, hợp pháp cơng tác xét xử Tất đội ngũ cán làm vào việc có cử nhân luật, đào tạo từ trường luật nước, có chun mơn nghịêp vụ tốt Vì thế, việc thích nghi với cơng việc diễn cách nhanh chóng thuận lợi Với sức trẻ, động chuyên môn nghiệp vụ sẵn có mình, cán Tịa án ln hồn thành tốt cơng việc giao phát huy lợi Huyện Hiệp Đức địa bàn tương đối dân cư, quan hệ dân không nhiều, nên hầu hết tranh chấp kinh doanh thương mại ít, khơng phức tạp Số lượng vụ việc, vụ án tranh chấp năm chiểm tỉ lệ nhỏ so với tỉnh Vì thế, cơng việc xét xử Tịa án mức vừa, chất lượng xét xử đạt hiệu cao có thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án kỹ nên sai sót b) Hạn chế Thủ tục tố tụng biên soạn từ trước đem lại nhiều thuận có khó khăn định, biên soạn từ trước, nội dung hình thức hồ sơ giải quyêt tranh chấp phải theo mẫu pháp luật quy định áp dụng cho tất vụ việc, đối tượng, nên mang tính chất chung, khơng sâu vào tính chất riêng vụ việc, làm giảm tính linh hoạt, xác thực việc Làm cho đương không thật cảm thấy thỏa đáng phải áp dụng theo Trong thực tế sống thường ngày có nhiều mâu thuẫn phát sinh mà người dân cần đem đơn kiện lên Tòa án kêu oan Thế nhưng, lần nghĩ tới chuyện cầm đơn tòa, phải thực hàng loạt thủ tục rắc rối, phải chờ đợi, lo lắng kèm thất vọng, nhiều người lại khơng cịn ý định kiện Rốt khơng tự tin thiếu hiểu biết thủ tục tố tụng, không đủ kiên nhẫn để chờ đợi, kiện cáo nên nhiều người khơng địi lại lợi ích hợp pháp Người dân địa phương chủ yếu làm nông, lao động tay chân, có hội tiếp xúc với tri thức bên ngồi nên trình độ dân trí người dân cịn hạn chế, kiến thức pháp luật hạn hẹp, ngôn từ pháp luật lại cứng nhắc khó hiểu, dẫn đến có vài mâu thuẫn nhỏ cán Tịa án với đương sự, có trường hợp đương chưa hiểu hết quy định pháp luật khơng thực theo trình tự tố tụng, thời hạn tố tụng, kiện sai nội dung, sai đối tượng … nhiều lần đem đơn kiện lên tòa án huyện, chí 27 đến Tịa án tỉnh bị bác bỏ đơn Có trường hợp nguyên đơn kiện nhiều năm chưa giải xong, lý nguyên đơn chưa hiểu hết pháp luật Do điều kiện công tác đặc biệt hội thẩm đương chức mà đặc biệt Hội thẩm giữ cương vị, trọng trách quan Nhà nước, tổ chức xã hội chưa bố trí nhiều thời gian nên việc tham gia xét xử chưa Hội thẩm Một số Hội thẩm bầu chọn nhiệm kỳ đầu nên năm chưa tham gia xét xử vụ án nào, số vị Hội thẩm nhận thức pháp luật hạn chế chưa sâu sắc nên phần ảnh hưởng đến chất lượng xét xử loại án Cơ sở vật chất Tòa án chưa đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn ngành Tòa án đặt ra, thiết bị phục vụ cơng việc cịn thiếu thốn, bị hỏng hóc, phương tiện lại cịn thô sơ, chưa đáp ứng nhu cầu cấp thiết công việc 2.1.3 Nguyên nhân thực trạng Tuy có tiến đáng kể nhận thức nhìn chung trình độ dân trí người dân địa bàn thấp, đặc biệt thôn, buôn thuộc xã xa trung tâm thị trấn nơi có đồng bào, dân tộc thiểu số sinh sống Cuộc sống khó, quanh năm lo làm nơng để kiếm sống khơng có điều kiện để học, việc tiếp xúc với giới bên hạn hẹp nên sức ảnh hưởng pháp luật tác động vào nơi hạn chế, dẫn đến đa phần người dân có kiến thức pháp luật Và không hiểu biết pháp luật sức mạnh cưỡng chế pháp luật nên nhiều người có tư tưởng xem thường pháp luật có hành vi phạm tội nghiêm trọng, nghiêm trọng, gây vụ án thương tâm, đáng tiếc tạo nên hoang mang, lo lắng lịng dân chúng Trong q trình hội nhập kinh tế thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế đất nước, kinh tế phát triển làm cho đời sống người dân ngày nâng cao, hàng hóa dịch vụ ngày đáp ứng đầy đủ nhu cầu người Nhưng mặt trái kinh tế thị trường dẫn đến hệ tranh chấp kinh doanh thương mại diễn nhiều Cơ sở vật chất chưa đạt theo tiêu chuẩn ngành Tòa án đề ra, trang thiết bị có thay đổi cịn thơ sơ so với huyện khác gây khơng khó khăn q trình làm việc, nguồn kinh phí Đồn Hội thẩm khơng có chưa tạo mối gắn kết Về công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kết hợp quản lý thiếu niên gia đình, nhà trường xã hội cải thiện đáng kể góp phần chuyển biến tích cực đời sống xã hội huyện song bất cập chưa đáp ứng kịp thời với địi hỏi tình hình thực tế địa phương Pháp luật tổ chức hoạt động quan bổ trợ tư pháp chưa đầy đủ, kịp thời Theo nghĩa hẹp, quan bổ trợ tư pháp bao gồm thiết chế phục phụ trực tiếp cho hoạt động xét xử Toà án Các quy định pháp luật làm sở, tảng cho quan bổ trợ tư pháp hoạt động chưa quan tâm mức Cơ quan bổ trợ tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn 28 thiếu số lượng, chất lượng Đội ngũ Luật sư, Giám định viên thời gian dài chưa mang tính chất chun nghiệp hố, chưa đào tạo chun mơn Ngồi ra, cịn số người suy thối đạo đức làm sai lệch chứng cứ, kết luận móc ngoặc với cán Toà án khiến cho phán Tồ án khơng với nội dung vụ án Pháp luật quy định tổ chức Toà án cịn theo đơn vị hành Hoạt động xét xử Tồ án nhân danh cơng lý vào pháp luật Tuy nhiên tổ chức Toà án nước ta theo đơn vị hành lãnh thổ nên cịn tượng can thiệp quyền địa phương, tổ chức Đảng vào hoạt động xét xử Trước hết cần khẳng định lãnh đạo Đảng hoạt động xét xử nguyên tắc hiến định, đó, cần phải tăng cường đổi phương thức lãnh đạo Đảng để Toà án thực tốt chức xét xử Tuy nhiên, can thiệp khơng quyền địa phương tổ chức Đảng vào hoạt động xét xử vụ án cụ thể khiến cho án hay định thiếu khách quan, thiếu xác Nhiều người dựa vào mối quan hệ để nhờ vả người khác nhằm giải nhanh có lợi cho Chính tình trạng chạy án xảy xét xử vụ án khiến cho cán cân công lý bị thiên lệch vài vụ tiêu cực cụ thể mà lòng tin chủ thể vào cơng lý nói chung, vào Tồ án nói riêng bị suy giảm Những yếu tố khác ảnh hưởng đến hoạt động xét xử Tồ án như: thói quen xét xử, thói quen đương sự; sách chế độ đãi ngộ người làm công tác xét xử chưa hợp lý; quy định nhiệm kỳ Thẩm phán chưa phù hợp; lâu mặt thời gian giải vụ việc ngại đưa vấn đề cơng khai; Tịa án khơng có khả chuyên môn để giải vấn đề rõ ràng, sát 2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân huyện Hiệp Đức 2.2.1 Đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán Trong xét xử Thẩm phán đóng vai trị quan trọng nhất, định đến tồn kết án, để có án hợp Hiến, hợp pháp, đánh giá thực trạng vụ án địi hỏi Thẩm phán phải người đạt tiêu chuẩn pháp luật đề ra17 , có kiến thức sâu, rộng, tư nhạy bén, biết cách giải tình huống, biến cố xãy Khơng phải có nhiều năm kinh nghiệm mà Thẩm cần phải đào tạo cách bản, Nhà nước tổ chức có khoa học có phương thức, nội dung, chương trình đào tạo hợp lý Ở nước ta chưa có nhiều kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán, chưa có sở đào tạo Thẩm phán số nước khác, có sở đào tạo cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ luật.Nhìn chung, việc đào tạo cử nhân luật học nước ta chủ yếu đào tạo theo diện rộng, tính chuyên sâu chưa cao Công tác đào tạo phần lớn trọng nhiều đến lý thuyết khoa học pháp lý Do đó, sau trường, họ khơng 17 Điều Pháp lệnh thẩm phán Hội thẩm nhân dân 29 thể đảm đương nhiệm vụ Thẩm phán Để xét xử, Thẩm phán không tuý có kiến thức pháp lý, mà phải có kỹ xét xử Chính vậy, cần phân biệt đào tạo Luật gia với đào tạo Thẩm phán Khi đào tạo thẩm phán, phải trọng đào tạo đặc biệt tới kỹ xét xử cho Thẩm phán Cần phải phân biệt rõ khác biệt Thẩm phán hành Thẩm phán tư pháp (Thẩm phán xét xử hình sự, dân sự, kinh tế, nhân gia đình, tranh chấp thương mại ) để có cách đào tạo bồi dưỡng hợp lý, đạt hiệu Ta phân biệt khác sau: Đối tượng xét xử Thẩm phán tư pháp vụ án hình sự, dân sự; việc quan hệ nhân gia đình; tranh chấp thương mại, dùng quyền lực nhà nước để xử dân Nhưng Thẩm phán hành xét xử khiếu kiện công dân tổ chức định hành chính; hành vi hành trái pháp luật q trình thực cơng vụ nhân viên nhà nước Như vậy, đối tượng xét xử Thẩm phán hành định hành chính, hành vi hành trái pháp luật lĩnh vực quản lý hành nhà nước có liên quan trực tiếp đến hoạt động công vụ nhân viên nhà nước Nói cách khác, Thẩm phán hành nhân danh quyền lực nhà nước để xét xử “quyền lực” khác - quyền lực hành chính, khơng phải thân người đại diện, thực quyền lực hành Khi xét xử, Thẩm phán tư pháp gián tiếp kiểm tra tính hợp pháp định hành chính, hành vi hành qua cơng tác xét xử hành chính, dân sự, nhân gia đình, kinh tế, lao động, nhìn chung khơng có quyền đình chỉ, bãi bỏ định hành Khi xét xử hình sự, Tồ án tư pháp u cầu quan, tổ chức có biện pháp khắc phục, loại trừ nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm, vi phạm pháp luật quan, tổ chức Nhưng Thẩm phán hành chính, xét xử có quyền kiểm tra, phán tính hợp pháp hành vi hành chính, có quyền đình bãi bỏ định hành cụ thể trái pháp luật quan hành chính; buộc quan quản lý nhà nước thực nghĩa vụ hành với cơng dân, với quan, tổ chức khác, phục vụ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân bị hành vi, định hành trái pháp luật xâm phạm Khác với thủ tục giải tranh chấp dân sự, kinh doanh thương mại, nhân gia đình lao động Các quy phạm tố tụng hành khơng để thực hiện, bảo vệ quy phạm pháp luật hành chính, mà cịn ngành luật khác như: đất đai, mơi trường, lao động, tài Do đó, thủ tục tố tụng hành phải đơn giản, mang tính tác nghiệp cao Việc phán tính hợp pháp định hành chính, hành vi hành đặc biệt phức tạp mặt pháp lý, xã hội trị Do đó, Thẩm phán hành chính, ngồi phẩm chất trị, đạo đức, cần phải chuẩn bị tốt kiến thức pháp lý, quản lý hành nhà nước kiến thức xã hội để phục vụ cơng tác xét xử Tính chất cơng việc Thẩm phán hành phức tạp nhiều so với công việc Thẩm phán tư pháp 30 Tồ án tư pháp sử dụng máy cưỡng chế chuyên trách để đảm bảo án thực Nhưng để bảo đảm thực định, án Tồ án hành khơng thể sử dụng máy cưỡng chế mà áp dụng số biện pháp tác động hành định cá nhân, tổ chức cố tình khơng chấp hành định Tồ án hành Từ nhứng đặc điểm vừa nêu cứ, sở để lựa chọn phương thức đào tạo, xây dựng chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán 2.2.1 Đào tạo, bồi dưỡng thư ký Tịa án Thư ký Tồ án thực nhiệm vụ Chánh án Tịa án nhân dân phân cơng Thẩm phán giao trình giải vụ án Các nhiệm vụ Thư ký Toà án có quan hệ đến quan tiến hành tố tụng mà đại diện người tiến hành tố tụng cán bộ, chuyên viên quan tiến hành tố tụng, chẳng hạn Thư ký Toà án giao chuẩn bị tổ chức họp trù bị, chuẩn bị tổ chức phiên xét xử lưu động, chuẩn bị họp liên ngành để bàn vấn đề Thư ký Tồ án phải làm giấy mời họp, triệu tập họp Thư ký Tòa án nhân dân cấp huyện phân cơng làm Thư ký để giúp Thẩm phán giải quyết, xét xử tất loại án, giúp Chánh án làm công tác thi hành án hình sự, làm cơng tác báo cáo, thống kê, tổng hợp làm công việc mang tính kiêm nhiệm thủ quỹ, kế tốn Có thể thấy cơng việc Thư ký Tịa án đa dạng nhiều mối quan hệ pháp luật phức tạp, đòi hỏi Thư ký Tòa án cần phải có trình độ nghiệp vụ hồn thiện, linh hoạt, nhanh nhẹn, mức độ xác cao, biết ứng phó nhiều tình Vì việc đào tạo, bồi dưỡng Thư ký Tòa án việc quan trọng ngành Tòa án 2.2.3 Chú trọng vai trò đương tham gia tố tụng Đương cá nhân, quan, tổ chức bao gồm: nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Nguyên đơn vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại người khởi kiện, người cá nhân, quan, tổ chức khác Luật thương mại 2005, Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định khởi kiện để yêu cầu Toà án giải vụ án cho quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm Cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ án để bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách nguyên đơn Bị đơn vụ án kinh doanh thương mại người bị nguyên đơn khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức khác Bộ luật tố tụng dân 2015, Luật thương mại 2005 quy định khởi kiện để yêu cầu Toà án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn bị người xâm phạm Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án kinh doanh thương mại người không khởi kiện, không bị khởi kiện việc giải vụ án kinh doanh thương mại có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ nên họ tự đề nghị đương khác đề nghị Toà án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Nếu khơng có đề nghị đưa họ tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tồ án phải đưa 31 họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Đối với người tham gia tố tụng vụ án kinh doanh thương mại đồng thời nguyên đơn, họ có nhiều tư cách nguyên đơn, bị đơn, liên quan, từ nguyên đơn trở thành bị đơn ngược lại, họ người có quyền lợi với mối quan hệ lại có nghĩa vụ với mối quan hệ khác vụ án dân Tòa án nhân dân phải có trách nhiệm hướng dẫn cho đương để hiểu rõ vai trị tố tụng, để từ đương biết nên làm để với quy định pháp luật tố tụng, tránh được sai phạm khơng đáng có xãy bước tố tụng gây tốn thời gian, tiền bạc thời gian đương sự, làm lòng tin đương Tòa án Tạo điều kiện thuận cho cán Tịa án tiến hành quy trình tố tụng cách nhanh chóng nguyên tắc 2.2.4 Chú trọng tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật nhân dân Tăng cường tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng nhiều hình thức phong phú, đa đạng Cung cấp văn quy phạm pháp luật ban hành cho tất cán ngành, giới thiệu văn pháp luật chuyên ngành văn pháp luật có liên quan Phát hành tạp chí tìm hiểu, hỏi đáp pháp luật miễn phí cho người dân đến Tịa án Tun truyền phổ biến pháp luật thơng qua chi đoàn niên, đội ngũ cán góp phần chuyển tải số quy định pháp luật đến với người dân cách nhanh Đặc biệt cần có kết hợp tuyên truyền pháp luật gắn liền với sinh hoạt văn hóa văn nghệ quần chúng đem lại hiệu thiết thực, thu hút nhiều đối tượng tham gia Trong tình hình nay, số lượng án loại có án kinh doanh thương mại có chiều hướng gia tăng Để Toà án cấp giải quyết, xét xử nhanh quy định pháp luật cần thực tốt giải pháp Qua viết này, mong độc giả quan tâm, đóng góp thêm vướng mắc trình giải án kinh doanh thương mại, giải pháp nhằm góp phần nâng cao công tác giải quyết, xét xử án kinh doanh thương mại ngành Toà án nhân dân 2.2.5 Đề xuất chế độ tiền lương, điều kiện làm việc Như ta biết Việt Nam thức thành viên Tổ chức thương mại giới ( WTO), kinh tế cần phải mở hội nhập với tất các nước giới, quan hệ mua bán với thị trường nước tăng nhanh, chịu ảnh hưởng nhiều đến biến động thị trường giới Trong năm gần thị trường kinh tế Việt Nam biểu biển đổi lên xuống thất thường, thường xuyên, khó xác định Vật giá leo thang cách chóng mặt, tiền lương cơng chức Nhà nước có cán Tịa án tăng với tỉ lệ thấp nhiều so với giá thị trường Từ thực tế tạo khó khăn định Cơng viên chức Nhà nước công tác làm việc, tiền lương không cao, không đáp ứng tốt nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng gia đình, dẫn đến tâm lý không mặn mà, không muốn cống hiến hết công 32 sức trí tuệ cho cơng việc Ngồi điều kiện làm việc Tòa án huyện chưa đáp ứng đủ nhu cầu ngành Tòa án đặt Những bất cập cần phải giải nhanh chóng hợp lý, cán Tịa án tập trung 100% trí lực sức lực cho công việc, đạt hiệu cao công việc KẾT CHƯƠNG Trong chương em tập trung nghiên cứu tìm hiểu thực tiên giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân huyện Hiệp Đức, tìm hiểu số liệu, thống kê kết đạt Tòa án nhân dân huyện Hiệp Đức năm gần đây, đưa vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại thực tế Tịa án Phân tích thuận lợi hạn chế trình giải vụ án Tòa án đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải vụ án kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân huyện Hiệp Đức 33 KẾT LUẬN Trong phát triển ngày mạnh mẽ thị trường, tăng cường quản lý nhà nước tranh chấp kinh doanh thương mại Tranh chấp kinh doanh thương mại tượng mang tính tất yếu có tồn hoạt động kinh doanh thương mại Việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại yêu cầu không thiếu để đảm bảo tính lành mạnh, bình đẳng chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thương mại Lĩnh vực kinh doanh thương mại Việt Nam hoạt động lâu, có nhiều tranh chấp phát sinh đưa giải Việc nghiên cứu chế pháp luật kinh doanh thương mại phương diện để có phương hướng việc hệ thống lại toàn khung pháp lý lĩnh vực quan trọng Việc giải kinh doanh thương mại cách hiệu quả, mang lại môi trường minh bạch, xây dựng thể chế kinh doanh thương mại động hiệu Dựa vào thực tiễn tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân huyện Hiệp Đức, sở nghiên cứu thực trạng pháp luật quy định giải tranh chấp kinh doanh thương mại Các tranh chấp kinh doanh thương mại phát sinh chế ngày trở nên đa dạng phức tạp đòi hỏi cần phải có sách giải đắn phù hợp Trước tình hình Tịa án nhân dân huyện Hiệp Đức không ngừng tiếp thu, phát huy, sáng tạo xét xử nguyên tắc hợp hiến, hợp pháp theo trình tự thủ tục riêng mang nét đặc thù Tòa án nhân cấp huyện, đáp ứng yêu cầu pháp luật kinh doanh thương mại cơng bằng, hiệu quả, nhanh chóng đảm bảo quyền định đoạt bên tranh chấp Qua quãng thời gian hoạt động, việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án đạt kết định Các vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại Toà án thụ lý, giải kịp thời, có hiệu pháp luật, bước đầu tạo củng cố niềm tin đương địa bàn Những án, định mà Toà án nhân dân đưa sớm thực thi sống, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, góp phần trì pháp luật kinh doanh thương mại đời sống đảm bảo tính pháp chế hoạt động giải vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại nước ta Tôi đề xuất số giải pháp đào tạo bồi dưỡng lực chun mơn cho Thẩm phán thư ký tịa án, trọng vai trò đương tham gia tố tụng, tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cho nhân dân đề xuất chế độ tiền lương điều kiện làm việc cho cơng chức nhà nước nói chung cán Tịa án nói riêng nhằm tăng cường hiệu xét xử Tòa án nhân dân huyện Hiệp Đức mong với mong với đề xuất góp phần vào việc hồn thiện pháp luật, nâng cao lực hoạt động Toà án nhân dân cấp huyện thời gian tới, tạo tiền đề xây dựng Nhà nước Việt Nam pháp quyền giàu mạnh 34 PHỤ LỤC Bản án sô 04/2018/KDTM-ST ngày 26/4/2018 việc “ Tranh chấp hợp đồng tín dụng” Tòa án nhân dân huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật [1] Bộ luật dân 2015 [2] Bộ luật tố tụng dân 2015 [3] Luật thương mại 2005 [4] Luật doanh nghiệp 2014 [5] NĐ 22/2017/NĐ-CP quy định hòa giải thương mại [6] Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm nhân dân B Danh mục tài liệu tham khảo [7] Tham khảo text.xemtailieu.com/tai-lieu/ban-chat-uu-diem-va-nhuocdiem-cua-bon-phuong-thuc-giai-quyet-tranh-chap-thuong-mai-thuong-luong-hoagiai-trong-tai-thuong-mai-va-toa-an-751430.html [8] Tham khảo http://www.dankinhte.vn/cac-nguyen-tac-giai-quyet-tranhchap-thuong-mai [9] Tham khảo https://123doc.org/document/2484485-tham-quyen-cua-toaan-trong-viec-giai-quyet-tranh-chap-kinh-doanh-thuong-mai-o-viet-nam-hiennay.htm [10] Báo cáo vụ tranh chấp hợp đồng cho vay tài sản qua thực tiên Tòa án nhân dân huyện Quế Sơn [11] http://www.dankinhte.vn/cac-nguyen-tac-giai-quyet-tranh-chap-thuongmai [12] Nguyên Hoàng Vũ (2003) Giải tranh chấp thương mại quốc tế đường Tòa án, Nxb Thanh niên, Hà Nội [13] Phùng Hải Hiệp – Phòng nghiệp vụ Tòa kinh tế - Tịa án nhân dân tối cao – Tạp chí khoa học xét xử ... tục giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân 16 CHƯƠNG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN HIỆP ĐỨC 21 2.1 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH. .. CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN HIỆP ĐỨC 2.1 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN HIỆP ĐỨC Cùng với ngày đầu thành lập huyện Hiệp Đức... tranh chấp kinh doanh thương mại Chương II: Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân huyện Hiệp Đức CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM TRANH