Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tòa án nhân dân thành phố pleiku

57 54 0
Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tòa án nhân dân thành phố pleiku

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM THIỀU THỊ PHƯƠNG THẢO BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU Kon Tum, tháng năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC TẬP LỚP MSSV : NGUYỄN THỊ ANH THƯ : THIỀU THỊ PHƯƠNG THẢO : K814LK2 : 141502099 Kon Tum, tháng năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Quá trình tìm hiểu thu thập thông tin Mục đích nhiệm vụ việc tìm hiểu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Bố cục đề tài .3 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ TRANH CHÂP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG .4 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG .4 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng 1.1.3 Phân loại hợp đồng tín dụng .5 1.2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ CHỦ THỂ CỦA HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.2.1 Đối tượng hợp đồng tín dụng 1.2.2 Phạm vi hợp đồng tín dụng 1.2.3 Chủ thể hợp đồng tín dụng 1.3 TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 12 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại tranh chấp hợp đồng tín dụng 12 1.3.2 Các dạng tranh chấp hợp đồng tín dụng 16 1.3.3 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp hợp đồng tín dụng 17 1.4 CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 19 1.4.1 Phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng thương lượng 20 1.4.2 Phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng hịa giải 20 1.4.3 Phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng trọng tài thương mại 21 1.4.4 Phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án .23 KẾT CHƯƠNG .25 CHƯƠNG QUY ĐỊNH VỀ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU 26 2.1 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU .26 2.1.1 Các nguyên tắc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Pleiku 26 2.1.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân thành phố Pleiku 27 2.2 THỰC TIỄN XÉT XỬ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU 31 2.2.1 Những kết đạt việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Pleiku 31 2.2.2 Hạn chế giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Pleiku thơng qua số vụ việc tiêu biểu 35 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU 41 2.3.1 Nhận xét thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án nhân dân thành phố Pleiku 41 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng án giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Pleiku 42 2.4 KIẾN NGHỊ VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU 42 2.4.1 Hoàn thiện pháp luật 42 2.4.2 Các đề xuất đảm bảo thực 44 KẾT CHƯƠNG .47 KẾT LUẬN .48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GVHD DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt BLDS TCTD HĐTD BLTTDS TMCP KDTM Giải thích Bộ luật Dân Tổ chức tín dụng Hợp đồng tín dụng Bộ luật Tố tụng dân Thương mại cổ phần Kinh doanh thương mại i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 1.1 Bang 2.1 Tên bảng Phân biệt hợp đồng tín dụng hợp đồng dân Số liệu thống kê tình hình giải án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Pleiku từ năm 2014 đến măm 2017 ii Trang 11 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Thể tổng số vụ án thụ lý tổng số vụ án giải từ năm 2014 dến năm 2017 Thể kết giải quết án KDTM Tòa án nhân dân thành phố Pleiku từ năm 2014 đến năm 2017 iii Trang 33 34 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước ta trình đổi lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội lĩnh vực khác góp phần tạo nên bước tiến đáng kể vào công cải tiến đất nước Các giao dịch xã hội diễn ngày đa dạng, pháp luật khó điều chỉnh tồn quan hệ sống Thơng thường bên lựa chọn hình thức giao dịch thông qua hợp đồng – hợp đồng ghi nhận thỏa thuận bên, sở để pháp luật bảo vệ quyền lợi bên có tranh chấp Trong năm gần đây, số lượng vụ án KDTM tranh chấp HĐTD đưa giải Tịa án gia tăng có chiều hướng ngày phức tạp, dẫn đến việc Tòa án khơng tránh khỏi gặp nhiều khó khăn, vướng mắc việc giải vụ án thuộc loại Trên thực tế hoạt động cho vay vốn TCTD, cụ thể việc giao kết thực HĐTD TCTD với khách hàng thời gian qua chưa quan tâm mức; pháp luật điều chỉnh lĩnh vực nhiều bất cập Thực tiễn giải ác vụ án KDTM tranh chấp HĐTD thời gian qua Tòa án nhân dân thành phố Pleiku cho thấy, q trình giải Tịa án, bên thường thống với số tiền vay, số tiền lãi hạn hạn, số tiền gốc số tiền lãi trả, số tiền gốc số tiền lãi nợ chủ yếu không thống với xử lý tài sản bảo đảm HĐTD có bảo đảm tài sản để thu hồi nợ Vì vậy, việc nghiên cứu trình áp dụng pháp luật giải tranh chấp HĐTD cần thiết nhằm tìm hạn chế, bất cập quy định pháp luật, đồng thời nguyên nhân thực tế dẫn đến tranh chấp HĐTD thường xảy ra, từ đưa giải pháp hợp lý, tháo gỡ khó khăn trình giải tranh chấp HĐTD-một phận quan trọng pháp luật ngân hàng, bảo đảm cho hoạt động ngân hàng ngày an toàn hiệu Chính vậy, bốn tháng thực tập Tịa án nhân dân thành phố Plieku, tỉnh Gia Lai, em chọn đề tài là: “Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Pleiku” Để tìm hiểu rõ việc giải tranh chấp Tòa án, gặp thuận lợi, khó khăn nào, trình tự giải nào, vấn đề đảm bảo công bên nào, việc áp dụng pháp luật giải gặp thuận lợi khó khăn thực tế Q trình tìm hiểu thu thập thơng tin Trên sở yêu cầu đề tài thực tập, từ ngày đợt thực tập em trọng vào việc thu thập, nắm bắt thơng tin tình hình giải vụ tranh chấp hợp đồng tín dụng tịa án nhân dân thành phố Pleiku thơng qua việc tìm hiểu số liệu thống kê năm gần đây, đọc hồ sơ vụ án, tham gia buổi hòa giải, phiên tòa xét xử tranh chấp hợp đồng tín dụng Mặc dù bốn tháng thực tập chưa thật nhiều để nắm bắt tồn thông tin khoản thời gian đủ để giúp em thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho việc thực đề tài mình, đưa nhìn tổng quát thực tiến giải tranh chấp HĐTD Tịa án nhân dân thành phố Pleiku Mục đích nhiệm vụ việc tìm hiểu đề tài Qua thực tiễn hoạt động xét xử Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, với đề tài em muốn làm rỏ vấn đề HĐTD, giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD, bất cặp việc thực quy định pháp luật thực tiễn giải tranh chấp HĐTD Từ đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật giải tranh chấp HĐTD đường Tịa án Mục đích đề tài em muốn tìm vướng mắc pháp luật giải ttranh chấp HĐTD Tòa án thực tiễn áp dụng pháp luật, sở đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Để đạt mục đích này, em tìm hiểu nội dung: Phân tích làm rỏ số quy định pháp luật hợp đồng tín dụng cịn vướng mắc, khó khăn áp dụng thực tiễn Tìm hiểu thực tiễn vận dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Pleiku năm gần Đưa phương hướng giải pháp nhằm nâng cao giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận, thủ tục thực tiễn xét xử vấn đề gairi tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Pleiku Phạm vi nghiên cứu Đề tài em khơng nghiên cứu tồn quy định pháp luật HĐTD, mà tập trung nghiên cứu thủ tục, nội dung tranh chấp HĐTD cịn có bất cập, khó khăn thực tiễn Về không gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động tranh chấp HĐTD Tòa án nhân dân thành phố Pleiku Về thời gian: Số liệu khảo sát thực tiễn từ 2014 đến năm 2017 Phương pháp nghiên cứu Đề tài trọng phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp cụ thể Ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp phổ biến khác như: phương pháp so sánh trang 11 nhằm làm rỏ khác hợp đồng tín dụng hợp đồng dân sự; phương pháp thống kê, khảo sát thực tế hoạt động xét xử Tòa án nhân dân thành phố Pleiku trang 32, trang 33, trang 34 nhằm thống kê khảo sát thực tế tình hình giải án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Pleiku từ năm 2014 đến năm 2017 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Đề tài làm sáng tỏ số khó khăn, vướng mắc trình giải tranh chấp HĐTD Tòa án nhân dân thành phố Pleiku Đồng thời đề tài phân tích nguyên nhân tranh chấp HĐTD ngân hàng giải pháp nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp HĐTD Tịa án nói chung Tịa án nhân dân thành phố Pleiku nói riêng Kết đề tài góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật rong giải tranh chấp HĐTD Tòa án nhân dân thành phố Pleiku Đê tài sử dụng phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học Đặc biệt, đề tài coi tài liệu tham khảo có ích với Thẩm phán, cán Tòa án trực tiếp xét xử giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Giải tranh chấp HĐTD đóng vai trị quan trọng hoạt động tư pháp nói chung trình giải vụ án nói riêng Tịa án Trong giai đoạn nay, với mâu thuẫn bên diễn ngày nhiều lĩnh vực tín dụng ngân hàng, việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động xét xử góp phần bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, bảo vệ lợi ích tổ chức, cá nhân xã hội, giữ gìn an ninh, trật tự xã hội góp phần nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Bố cục đề tài Ngoài Danh mục chữ viết tắt, danh mục phụ lục, phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo nội dung đề tài có bố cục chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận hợp đồng tín dụng tranh chấp hợp đồng tín dụng Chương 2: Quy định pháp luật thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân thành phố Pleiku thuộc chủ sở hữu Đỗ Văn Hội theo giấy chứng nhận đăng ký xe tơ số 005947 so Phịng Cảnh sát giao thông tỉnh Gia Lai cấp ngày 01/6/2015 Trong q trình thực hợp đồng, ơng Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc trả cho ngân hàng 106.260.000 đồng tiền gốc 86.940.761 đồng tiền lãi Sau ơng Hội bà Trúc khơng tiếp tục thực nghĩa vụ trả nợ gốc nợ lãi cho ngân hàng Ngân hàng tạo điều kiện cho ông Hội bà Trúc trả nợ đến ông Hội bà Trúc không thực theo quy định hợp đồng tin dụng ký Tính đến ngày 28/9/2017, dư nợ ơng Hội bà Trúc Ngân hàng cụ thể: Nợ gốc 403.740.000 đồng (Bốn trăm lẻ ba triệu bảy trăm bốn mươi nghìn đồng); nợ lãi (bao gồm lãi hạn lãi hạn) 69.846.798 đồng (Sáu mươi chín triệu tám trăm bốn mươi sáu nghìn bảy trăm chín mươi tám đồng) Tổng cộng 473.586.798 đồng (Bốn trăm bảy mươi ba triệu năm trăm tám mươi sáu nghìn bảy trăm chín mươi tám đồng) Ngân hàng yêu cầu Tịa án giải buộc ơng Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc phải có nghĩa vụ tốn tồn số nợ cho ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng thông qua ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- Chi nhánh Gia Lai Trường hợp buộc ông Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc khơng trả nợ ngân hàng đề nghị xử lý tài sản chấp 01 ô tô tải pickup cabin kép, 05 chổ ngồi, nhãn hiệu ISUZU, số khung S86JFT011246, số máy MW3710, mang biển số 81C078.98, thuộc chủ sở hữu Đỗ Văn Hội theo giấy chứng nhận đăng ký xe tơ số 005947 so Phịng Cảnh sát giao thông tỉnh Gia Lai cấp ngày 01/6/2015 theo hợp đồng chấp số GLI/15/0202/HĐTC ký ngày 01/6/2015 phịng cơng chứng số tỉnh Gia Lai Đăng ký giao dịch bảo đảm Trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản Thành phố Đà Nẵng ngày 01/6/2015 để thu hồi nợ - Tòa án tiến hành đầy đủ thủ tục để triệu tập hợp lệ bị đơn ông Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc Tuy nhiên, ông Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc khơng đến Tịa án đế tham gia tố tụng Do vậy, ông Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc khơng có lời khai hồ sơ vụ án cung khơng có lời khai phiên tòa Nhận định Tòa án: - Về tố tụng: Ngân hàng khởi kiện yêu cầu ông Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc phải trả tiền nợ gốc nợ lãi cho Ngân hàng, nơi cư trú ông Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc làng Tốt Tâu, xã Chư Powng, huyện Chư Sê,tỉnh Gia Lai Tuy nhiên , hợp đồng tín dụng ký kết Ngân hàng với ông Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc thể “ có tranh chấp xảy Tịa án nơi thực hợp đồng giải quyết” Do ngân hàng nơi ông Hội bà Trúc ký hợp đồng ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng-chi nhánh Gia Lai Vì vụ án “tranh chấp hợp đồng tín dụng” thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai theo quy định Khoản Điều 30, điểm b, khoản 1, Điều 35 điểm g, khoản Điều 40 Bộ luật tố tụng dân 36 Bị đơn ông Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai để tham gia phiên tòa vắng mặt nên theo quy định điểm b, khoản 2,ĐIều 227 Bộ luật tố tụng dân sự, Tịa án tiến hành xét xử vắng mặt ơng Hội bà Trúc - Về nội dung tranh chấp: Hợp dồng tín dụng số GLI/15/0202/HĐTD ký ngày 01/6/2015 ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng thông qua ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng-Chi nhánh Gia Lai với ông Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc xác lập sở tự nguyện bên, mục đích, nội dung, hình thức hợp đồng phù hợp với quy định pháp luật, không trái đạo đức xã hội nên có giá trị pháp lý hiệu lực thi hành Theo hợp đồng tín dụng, ông Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc vay ngân hàng số tiền 510.000.000 đồng (Năm trăm mười triệu đồng), mục đích vay tốn tiền mua xe tơ tải Trong q trình vay ơng Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc trả cho ngân hàng 106.260.000 đồng tiền gốc 86.940.761 đồng tiền lãi Sau ơng Hội bà Trúc không tiếp tục thực nghĩa vụ trả nợ gốc nợ lãi cho ngân hàng Do ông Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc vi phạm nghĩa vụ trả nợ gốc nợ lãi nên Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng thông qua ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng-Chi nhánh Gia Lai khởi kiện u cầu Tịa án giải buộc ơng Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc trả nợ cho ngân hàng có sở chấp nhận Tính đến ngày xét xử sơ thẩm 28/9/2017, ông Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc nợ ngân hàng tổng số tiền 473.568.798 đồng (Bốn trăm bảy mươi ba triệu năm trăm tám mươi sáu nghìn bảy trăm chín mươi tám đồng), nợ gốc 403.740.000 đồng (Bốn trăm lẻ ba triệu bảy trăm bốn mươi nghìn đồng); nợ lãi (bao gồm lãi hạn lãi hạn) 69.846.798 đồng (Sáu mươi chín triệu tám trăm bốn mươi sáu nghìn bảy trăm chín mươi tám đồng) Xét thấy, việc tính lãi Ngân hàng khoản vay ông Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc bao gồm lãi nợ hạn lãi nợ hạn phù hợp với mức lãi xuất theo quy định Ngân hàng nhà nước Việt Nam Do hội đồng xét xử có sở chấp nhận yêu cầu tính lĩa Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Xét, Hợp đồng chấp số GLI/15/0202/HĐTC ký ngày 01/6/2015 phịng cơng chứng số tỉnh Gia Lai ngân hàng với ông Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc đề chấp tài sản 01 ô tô tải pickup cabin kép, 05 chổ ngồi, nhãn hiệu ISUZU, số khung S86JFT011246, số máy MW3710, mang biển số 81C-078.98, thuộc chủ sở hữu Đỗ Văn Hội theo giấy chứng nhận đăng ký xe tơ số 005947 so Phịng Cảnh sát giao thông tỉnh Gia Lai cấp ngày 01/6/2015 xác lập sở tự nguyện thỏa thuận bên, mục đích, nội dung, hình thức hợp đồng chấp phù hợp với quy định pháp luật không trái đạo đức xã hội nên có giá trị pháp lý hiệu lực thi hành Vì vậy, yêu cầu Ngân hàng xử lý tài sản ông Đỗ Văn Hội bà 37 Huỳnh Thụy Như Trúc khơng trả nợ theo hợp đồng tín dụng ký kết có sở, nên hội đồng xét sử chấp nhận yêu cầu Xét thấy, ông Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc Tòa án tống đạt hợp lệ văn tố tụng để đến Tòa án tham gia tố tụng giải vụ án ông Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc khơng đến Tịa án làm việc cung khơng có văn trình bày lời khái vụ án Như vậy, ông Hội bà Trúc từ bỏ quyền lợi ích hợp pháp Từ trên, chấp nhận yêu cầu khởi kiện Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Buộc ông Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc có nghĩa tốn cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng thông qua Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng-chi nhánh Gia Lai số tiền 473.568.798 đồng (Bốn trăm bảy mươi ba triệu năm trăm tám mươi sáu nghìn bảy trăm chín mươi tám đồng), nợ gốc 403.740.000 đồng (Bốn trăm lẻ ba triệu bảy trăm bốn mươi nghìn đồng); nợ lãi (bao gồm lãi hạn lãi hạn) 69.846.798 đồng (Sáu mươi chín triệu tám trăm bốn mươi sáu nghìn bảy trăm chín mươi tám đồng) - Về án phí: Do yêu cầu khởi kiện Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chấp nhận nên ông Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc phải chịu án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm; Hồn trả cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng thông qua Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng-chi nhánh Gia Lai tiền tạm ứng án phí nộp Tại án số 17/2017/KDTM-ST ngày 28/9/2017 V/v tranh chấp hợp đồng tín dụng, Tòa án nhân dân thành phố Pleiku: Căn Điều 30, 35, 40, 147, 227 273 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015; Căn Điều 280, 281, 283, 342, 351, 355, 474 Bộ luật Dân năm 2005; Xử: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng; Buộc ông Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc có nghãi vụ trả cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng thông qua Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng-chi nhánh Gia Lai số tiền 473.568.798 đồng (Bốn trăm bảy mươi ba triệu năm trăm tám mươi sáu nghìn bảy trăm chín mươi tám đồng), nợ gốc 403.740.000 đồng (Bốn trăm lẻ ba triệu bảy trăm bốn mươi nghìn đồng); nợ lãi (bao gồm lãi hạn lãi hạn) 69.846.798 đồng (Sáu mươi chín triệu tám trăm bốn mươi sáu nghìn bảy trăm chín mươi tám đồng) Việc tính lãi lãi suất nợ hạn khoản vay tổ chức tín dụng phải theo hợp đồng ký kết kê từ giao dịch toán hết khoản nợ gốc lãi phát sinh theo thỏa thuận hợp đồng Khi tính lãi tính lãi số tiền nợ gốc cịn phải thi hành án mà khơng tính lãi số tiền lãi chưa trả trình thi hành án Trong trường hợp ông Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc không trả nợ gốc nợ lãi nêu cho ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng thông qua ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng-chi nhánh Gia Lai Ngân hàng có quyền u cầu 38 quan thi hành án xử lý tài sản chấp là 01 ô tô tải pickup cabin kép, 05 chổ ngồi, nhãn hiệu ISUZU, số khung S86JFT011246, số máy MW3710, mang biển số 81C078.98, thuộc chủ sở hữu Đỗ Văn Hội theo giấy chứng nhận đăng ký xe ô tô số 005947 so Phòng Cảnh sát giao thông tỉnh Gia Lai cấp ngày 01/6/2015 theo h.ợp đồng chấp số GLI/15/0202/HĐTC ký ngày 01/6/2015 phịng cơng chứng số tỉnh Gia Lai Hợp đồng chấp số GLI/15/0202/HĐTC ký ngày 01/6/2015 phịng cơng chứng số tỉnh Gia Lai Buộc ông Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc phải chịu án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm 22.943.471 đồng (hai mươi hai triệu chín trăm bốn mươi ba nghìn bốn trăm bảy mươi mốt đồng) Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng khơng phải chịu án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm; hoàn trả lại cho ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng thông qua ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng-chi nhánh Gia Lai số tiền tạm ứng án phí nộp 10.617.439 đồng theo biên lai thu tiền tạm ứng án phi số 56 ngày 29/3/2017 Chi cục thi hành án dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Trường hợp án thi hành theo quy định Điều Luật thi hành án dân người thi hành án dấn sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6,7 Luật thi hành án Dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo Điều 30 Luật thi hành án Dân Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng có quyền kháng cáo yêu cầu Tòa án nhân dân tỉnh Gi Lai xét xử phúc thẩm Riêng ông ông Đỗ Văn Hội bà Huỳnh Thụy Như Trúc vắng mặt phiên tịa, nên có quyền kháng cáo vịng 15 ngày kể từ ngày án tống đạt hợp lệ niêm yết công khai Thứ hai: Tranh chấp hợp đồng tín dụng việc xác định hợp đồng chấp có hiệu lực hay vơ hiệu Tài sản chấp tài sản dùng để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ bên vay, bị xử lý để thu hồi nợ Trong vụ tranh chấp hợp đồng tín dụng này, Tịa án nhân dân Thành phố Pleiku thường xem xét kỹ đến hợp đồng chấp Gần thành phố Pleiku, tranh chấp hợp đồng tín dụng gia tăng làm xuất nhiều tình gây tranh cãi cấp Tòa án giải án, tình có liên quan đến tài sản chấp Nguyên nhân dẫn đến hợp đồng chấp vô hiệu rút từ thực tiễn xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Pleiku là: Một là: Thẩm định chủ thể tham gia ký kết hợp đồng chấp tài sản - Việc xác minh nhân thân người ký kết hợp đồng chấp Vấn đề tưởng đơn giản thực tế lại phức tạp có trường hợp cán tín dụng, cơng chứng viên khơng làm hết trách nhiệm cơng chứng hợp đồng có chữ ký giả, cơng chứng không nội dung 39 - Việc xác định người ký kết hợp đồng có đủ lực hành vi dân Trong thực tế, công chứng viên khó xác định lực hành vi dân người bị tâm thần phân liệt, có lúc bình thường có lúc bị bệnh Nên có trường hợp cơng chứng viên cho người có dấu hiệu bệnh thần kinh vào lăn tay, điểm vào hợp đồng - Việc tài sản bảo đảm đất cấp cho hộ gia đình khơng có đủ chữ ký thành viên ký hợp đồng chấp Trong thực tế xét xử, có nhiều trường hợp cán tín dụng cơng chứng viên “để sót” thành viên hộ gia đình khơng ký vào hợp đồng chấp, TCTD xử lý tài sản xuất thành viên khởi kiện Tại Tịa hợp đồng chấp bị vô hiệu phần - Việc xác định thành viên hộ theo “sổ hộ khẩu” hay theo giấy tờ đề tài tranh cãi trình thực nghiệp vụ cơng chứng Để tạo điều kiện nhanh chóng thuận lợi đa số cơng chứng viên – phịng cơng chứng sử dụng “sổ hộ khẩu” để xác định số thành viên hộ Nhưng nếu, có người chứng minh họ khơng có tên “sổ hộ khẩu” thành viên hộ theo quy định Điều 106 BLDS 2005 mà không “được ký hợp đồng chấp” việc hợp đồng chấp bị vơ hiệu, rủi ro cho tổ chức tín dụng hồn tồn xảyra Hai là: Thẩm định tài sản bảo đảm - Việc thẩm định tài sản khơng xác Trong thực tế có nhiều trường hợp cán tín dụng dựa giấy tờ cung cấp bên chấp mà không thẩm định chỗ Dẫn đến nhiều trường hợp tài sản chấp có tài sản phát sinh mà không ghi vào biên thẩm định Khi xử lý tài sản chấp dẫn đến việc thi hành án gặp khó khăn - Việc tổ chức tín dụng làm thủ tục cơng chứng hợp đồng chấp, lại không đăng ký giao dịch bảo đảm kịp thời hạn, chí khơng thực việc đăng ký giao dịch đảm bảo dẫn đến khách hàng đăng ký chấp cho giao dịch trước TCTD trở nên quyền ưu tiên xử lý tài sản chấp, ln tài sản bảo đảm - Việc xác định tài sản bảo đảm tài sản chung hay tài sản riêng Qua thực tế cho thấy nhiều huyện áp dụng: Trong trường hợp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi tên người cần người ký hợp đồng Như vậy, 48 xảy tranh chấp tổ chức tín dụng khó xử lý tài sản bảo đảm người cịn lại khiếu kiện theo quy định pháp luật, tài sản chung hai vợ chồng, đứng tên người có người ký Thứ ba: Về sai sót thủ tục tố tụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Thực tiễn xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Pleiku vài năm gần số tồn thiếu sót q trình tố tụng giải vụ án Những sai sót Báo cáo tổng kết Tòa án hàng năm đề cập đến thường là: + Xác định sai thẩm quyền Tòa án thụ lý, giải vụ án 40 + Xác định sai tư cách người tham gia tố tụng bỏ sót người tham gia tố tụng + Xây dựng hồ sơ vụ án không đủ, đánh giá chứng cịn thiếu tồn diện, chưa tn thủ quy định 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU 2.3.1 Nhận xét thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án nhân dân thành phố Pleiku - Qua thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án án nhân dân thành phố Pleiku thời gian qua đạt kết định Cụ thể là: Thứ nhất: Việc giải tranh chấp HĐTD thống theo trình tự thủ tục Bộ luật tố tụng dân Điều này, tiết kiệm thời gian cho quan tư pháp cho bên tranh chấp Thứ hai: Pháp luật quy định chi tiết thời hạn chuẩn bị xét xử tranh chấp hợp đồng tín dụng 02 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án Ngoài ra, loại tranh chấp hợp đồng tín dụng mà có tính chất phức tạp trở ngại khách quan Chánh án Tồ án định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, không 01 tháng vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng, kể từ ngày thụ lý vụ án Đối với vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan Chánh án Tồ án định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, không 01 tháng Trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Toà án phải mở phiên trường hợp có lý đáng thời hạn 02 tháng Quy định nâng cao trách nhiệm Tồ án q trình giải vụ án tranh chấp HĐTD Thứ ba: Toà án nhân dân thành phố Pleiku không ngừng nâng cao chất lượng xét xử, làm rõ yêu cầu đương vụ án, tăng cường phối hợp với quan chức liên quan để giải vụ án Công tác giải tranh chấp thực quy định pháp luật, góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp - Tuy nhiên, bên cạnh hoạt động Tồ án nhân dân thành phố Pleiku giải tranh chấp HĐTD cịn nhiều tồn tại, hạn chế khiến q trình giải cịn chưa thực có hiệu quả: Thứ nhất: Pháp luật hành liên quan đến việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng đầy đủ chưa đồng bộ, chưa hoàn thiện Pháp luật Việt Nam trình sửa đổi, bổ sung để hồn thiện Vì thế, nhiều luật, luật ban hành mà chưa có văn luật hướng dẫn chi tiết thi hành, nhiều quy định chồng chéo không thực thực tế áp dụng không thống hệ thống quan tư pháp Một số văn pháp luật có hiệu lực thi hành thời gian dài nhiều quy định văn chưa Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao quan hữu quan phạm vi thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn chi tiết thi hành nên có tình trạng Toà án nhân 41 dân cấp áp dụng khơng thống kết án hồn toàn trái ngược cấp Toà Thứ hai: Trong q trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, nhiều Thẩm phán nghiên cứu tài liệu, chứng không đầy đủ, rõ ràng, đánh giá chứng không với thật khách quan, chí cịn xác định sai tư cách tố tụng đương triệu tập không đầy đủ người bắt buộc phải tham gia phiên dẫn đến nhiều phiên vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng kết án tuyên bị huỷ vi phạm nghĩa vụ tố tụng Thứ ba: Việc ứng dụng công nghệ thông tin nâng cấp sở vật chất vào hoạt động Tồ án cịn nhiều hạn chế Q trình giải tranh chấp cịn nhiều thời gian, nhiều loại chi phí, nhiều đầu mối trung gian lĩnh vực tài lĩnh vực nhạy cảm yêu cầu giải nhanh gọn để bên nhanh chóng tiến hành hoạt động trở lại bình thường 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng án giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Pleiku - Bất cập qui định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng quy định nhiều văn pháp luật khác nên khó tránh khỏi chồng chéo, không thống văn Điều gây khó khăn cho việc giải Tịa án có tranh chấp xảy ra, ảnh hưởng đến quyền lợi bên vụ án dẫn đến đưa án chưa mang tính thuyết phục - Hoạt động cung cấp chứng cứ, tài liệu việc chứng minh chủ thể liên quan, đương Đối với việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án trách nhiệm cung cấp chứng thuộc bên tranh chấp Bản án tuyên có với thật khách quan hay không phụ thuộc nhiều vào chứng mà bên cung cấp Trước Toà án, đương không chứng minh tồn quyền lợi ích hợp pháp họ khơng thể thuyết phục Tồ án bảo vệ quyền lợi ích cho Vì thực tế, Tồ án có sai lầm việc xác định tình tiết, kiện vụ tranh chấp Do vậy, chứng minh khơng có ý nghĩa bảo đảm quyền cho đương mà cịn có ý nghĩa giúp Hội đồng xét xử có pháp lý để giải vụ án cách xác luật 2.4 KIẾN NGHỊ VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU 2.4.1 Hoàn thiện pháp luật Trong thời gian qua, Tòa án nhân dân thành phố Pleiku trình xét xử vụ tranh chấp hợp đồng tín dụng nảy sinh nhiều bất cập cần sửa đổi hoàn thiện Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp việc làm cần thiết, nhằm thúc đẩy quan hệ vay vốn tín dụng chủ thể thuận tiện hơn, bảo vệ quyền lợi ích 42 đáng chủ thể quan hệ tín dụng tạo điều kiện thuận lợi để thị trường tín dụng phát triển Thứ nhất: Việc xử lý tài sản bảo đảm cần hoàn thiện để bảo vệ quyền lợi bên Hiện pháp luật quy định bên không thỏa thuận giá tài sản bảo đảm ngân hàng có quyền định giá Như vậy, ảnh hưởng đến quyền lợi ngân hàng khách hàng, pháp luật cần quy định cụ thể để đảm bảo quyền lợi cho bên TCTD có quyền xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ nên nhiều TCTD bán tài sản bảo đảm với giá thấp giá trị tài sản theo giá thị trường Vấn đề đặt pháp luật cần sửa đổi, bổ sung theo hướng TCTD chủ động xử lý tài sản bảo đảm việc định giá phải tổ chức định giá chuyên nghiệp thực hiện, quan chuyên môn hay tổ chức định giá hoạt động độc lập Các quan hữu quan có thẩm quyền việc cơng chứng hợp đồng chuyển nhượng cần có thiện chí, có trách nhiệm hỗ trợ tạo điều kiện có yêu cầu ngân hàng việc xử lý tài sản bảo đảm nhanh chóng đơn giản hóa thủ tục vốn rờm rà Để hạn chế tranh chấp trước hết phải có cách hiểu thống quy định cần hướng dẫn thi hành cách cụ thể Đây công tác cần làm tốt trình ban hành sửa đổi quy định pháp luật Thứ hai: Cơ chế giải tranh chấp cần sửa đổi để phù hợp với thực tiễn Để bảo vệ quyền lợi ích cho TCTD người vay tài sản chấp pháp luật cần quy định thống nhất, rõ ràng nghĩa vụ đăng ký quan đăng ký bảo đảm Đồng thời, việc thực hợp đồng tín dụng cần có phối hợp quan cấp lại giấy quan đăng ký giao dịch bảo đảm để hạn chế tình trạng tài sản chấp hai TCTD Đối với tài sản chấp phương tiện giao thông xe máy chấp phải đăng ký quan đăng ký bảo đảm để phối hợp với TCTD dễ kiểm soát Hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm cần tập trung quan để thực đăng ký thống Nên có trang thơng tin điện tử pháp lý tài sản quyền sử dụng đất, bất động sản, nhà ở…để TCTD truy cập, nắm bắt thông tin cần thiết để đảm bảo quyền lợi bên giao dịch Có tranh chấp hợp đồng tín dụng giải nhanh chóng hiệu tình hình Thứ ba: Rút ngắn thời gian giải Thực tế thời gian giải tranh chấp Tòa án kéo dài từ đến tháng, chí cịn lâu Trong bên tranh chấp mong muốn vụ việc giải nhanh chóng khơng bảo đảm cho việc thu hồi nợ, chu chuyển vốn TCTD mà tạo điều kiện cho người vay tiến hành hoạt động kinh doanh, sản xuất Như vậy, vấn đề đặt cần rút ngắn thời gian xét xử, trình giải vụ án gặp 43 vướng mắc thẩm phán cần phải tìm đường lối giải nhanh chóng, xác quy định pháp luật Thứ tư: Thủ tục tố tụng cần hoàn thiện Hiện thủ tục tố tụng dân giải tranh chấp hợp đồng tín dụng cịn chưa linh hoạt xử lý vấn đề Bên cạnh trình tự, thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng cần sửa đổi đơn giản xét thấy đầy đủ tài liệu, chứng vụ án Tịa án cần giải cho đương để tạo điều kiện cho bên kinh doanh, sản xuất Trình tự thủ tục giải án Tòa án thường kéo dài (từ – tháng, lâu hơn) phải trải qua khâu: Thụ lý, nghiên cứu hồ sơ để tiến hành hịa giải, hịa giải khơng thành tiến hành xét xử Đến án định có hiệu lực phải chờ quan thi hành án tiến hành giải cho người có đơn u cầu thi hành án Chính nhiều thủ tục vậy, dẫn đến tình trạng hoạt động kinh doanh, sản xuất bên bị ảnh hưởng nhiều theo chiều hướng bất lợi Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương quan chức cần nghiên cứu, xây dựng hệ thống pháp luật mà thủ tục giải đơn giản, nhanh chóng…mà đảm bảo lẽ phải, chân lý sống pháp luật 2.4.2 Các đề xuất đảm bảo thực Thứ nhất: cần bồi dưỡng thường xuyên kiến thức cho cán Tòa án Trong trình giải vụ án thẩm phán người có vai trị chủ đạo người trực tiếp giải vụ án, đưa đường lối xử lý vụ án, phân tích, nhận định tình tiết vụ án định án theo quy định pháp luật Vì lẽ đó, đội ngũ thẩm phán Tòa án huyện cần chủ động trau dồi thêm kiến thức kinh nghiệm vấn đề trọng cần thiết Bên cạn đó, quan có thẩm quyền cần tạo điều kiện như: Thường xuyên mở lớp tập huấn chuyên môn, có quy định cần mở lớp tập huấn cho cán Tòa án kịp thời, ban hành văn hướng dẫn cụ thể, có đường lỗi đạo đắn… nhằm giúp cho cán Tịa án có thêm kiến thức kinh nghiệm việc giải án Thư ký Tịa án người trực tiếp tham mưu, giúp việc cho Thẩm phán, giúp cho Thẩm phán hồn thành cơng tác giải vụ án, nên đội ngũ thư ký Tòa án cần tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên kiến thức kinh nghiệm trình giải vụ án Cần quan có thẩm quyền tạo điều kiện nêu Về lĩnh vực giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án huyện thẩm phán thư ký tòa án cần chủ động tìm hiểu, nghiên cứu sâu quy định pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng Nhằm giúp cán Tòa án nắm vững đường lối giải vụ án nhanh chóng quy định pháp luật Cần có phối hợp chặc chẽ quan, đặc biệt Tịa án TCTD Khi có hành vi xâm phạm trái pháp luật đến lợi ích cơng, đến cá nhân, ảnh hưởng đến đường lối giải vụ án TCTD, cá nhân, tổ chức khác cần 44 cung cấp thông tin chứng tài liệu cho Tịa án Điều giúp cho đội ngũ cán Tịa án có đường lối giải vụ đắn Qua phân tích trên, nhận thấy việc bồi dưỡng thêm kiến thức, kinh nghiệm cho cán Tòa án huyện cần thiết Thứ hai: cần phải tăng cường thẩm phán có chun mơn sâu giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Để tiếp cận giải nhanh chóng vụ án liên quan đến lĩnh vực tín dụng thẩm phán có trình độ chun mơn sâu lĩnh vực có phương hướng, đường lối xử lý nhanh chóng, đảm bảo pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích cho bên Nên cần tăng cường thêm cần thiết Thứ ba:Quốc hội cần rà sốt lại tồn văn liên quan đến việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Như phân tích, nhiều bất cập văn pháp luật liên quan để giải chấp tranh chấp hợp đồng tín dụng đặc biệt văn liên quan đến việc đăng ký giao dịch bảo đảm, nên gây nhiều khó khăn việc giải tranh chấp Tịa án Cũng gây khó khăn cho TCTD khách hàng việc áp dụng quy định pháp luật, văn quy định vấn đề chưa rõ ràng, chưa có văn hướng dẫn Với bất cập, chưa có văn hướng dẫn cự thể phân tích Quốc hội cần phải xem xét rà soát lại, quan chuyên môn cần phối hợp để ban hành văn hướng dẫn cụ thể vấn đề cần thiết Thứ tư: Cần rút ngắn thời gian giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tại Tịa án quan thi hành án, thời gian giải yêu cầu đương theo quy đinh phân tích dài Như vậy, khơng tránh khỏi ảnh hưởng định đến quyền lợi ích bên tranh chấp Nên việc rút ngắn thời gian giải vụ án, thi hành án cần thiết Hiện theo quy định pháp luật thời gian giải vụ án dân nói chung, tranh chấp hợp đồng dân vay tài sản nói riêng từ – tháng Tùy theo vụ án, tình tiết đơn giản hay phức tạp vụ án tùy trường hợp đương có đơn u cầu tạm đình giải vụ án có lý đáng… vụ án kéo dài lâu tháng trước thời gian nói Theo em, để đảm bảo quyền lợi cho bên tranh chấp pháp luật cần sửa đổi theo hướng rút ngắn thời gian giải tranh chấp Tòa án xuống từ – tháng xuống - tháng tháng Thời gian thi hành án có án định có hiệu lực cần rút ngắn nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên, bên cạnh tránh trường hợp cán giải vụ án lơ công việc Thứ năm: Cần tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm cá nhân xã hội Thơng qua q trình tiếp xúc thực tế - thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng Tịa án nhân dân thành phố Pleiku thân em nhận thấy nguyên nhân xảy tranh chấp phần nhận thức, trách nhiệm người dân chưa 45 cao Vì vậy, điều đáng quan tâm, đáng lưu ý đặc biệt quan trọng quan chức phải có biện pháp hữu hiệu để nâng cao nhận thức, nâng cao trách nhiệm cá nhân xã hội Để làm điều đó, quan chức cần tuyên tuyền rộng rãi pháp luật đến địa phương, gia đình, cá nhân Bên cạnh cá nhân xã hội phải tự nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội thơng qua sách Nhà nước, sách báo phương tiện thông tin đại chúng khác Cơ quan có thẩm quyền, TCTD nên mở rộng, tạo điều kiện cho cá nhân vay vốn tham gia hội thảo vay vốn, tuyên truyền kiến thức pháp luật liên quan đến hợp đồng tín dụng dụng cho cá nhân vay vốn, hướng dẫn khách hàng sử dụng vốn mục đích, tư vấn cho khách hàng khả thu hồi vốn sử dụng vốn Trong thời gian tới, Nhà nước cần có nhiều kênh thơng tin tạo hội cho khách hàng tiếp cận nắm vững quy định pháp luật, hạn chế rủi ro bên Vì vậy, vấn đề cần thiết phải tuyên truyền phổ biến quy định pháp luật liên quan, để nâng cao nhận thức tuân thủ pháp luật cá nhân xã hội Phổ biến, tuyên truyền rộng rãi thực trạng tình hình kinh tế địa phương, khuyến cáo hay dẫn cho cá nhân vay vốn, sử dụng vốn mục đích, có hiệu quả, Nhằm tránh tình trạng khả chi trả cho ngân hàng vay vốn 46 KẾT CHƯƠNG Đối với TCTD muốn tồn phát triển hoạt động tín dụng phải quan tâm đến việc hạn chế tranh chấp xảy hoạt động tín dụng Pháp luật giải tranh chấp xảy HĐTD Tịa án có vai trị to lớn giảm thiểu rủi ro việc giải nợ xấu thu hồi vốn Qua đó, giúp cho tổ chức tín dụng tồn phát triển, đồng thời cịn góp phần giúp cho thị trường tiền tệ ổn định phát triển Qua nghiên cứu thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, đề tài phân tích, đánh giá kết đạt được, hạn chế rút trình xét xử tòa án nhân dân thành phố Pleiku Để áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố pleiku ngày hiệu đòi hỏi phải quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng, Nhà nước thực tốt quan điểm áp dụng pháp luật Đồng thời thực đầy đủ, đồng bộ, thường xuyên giải pháp nêu thời gian định tạo điều kiện thuận lợi nâng cao hiệu việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nghành Tịa án nói chung, Tòa án nhân dân thành phố Pleiku nói riêng 47 KẾT LUẬN Thơng qua việc nghiêm cứu đề tài: “Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Pleiku”, đề tài làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng tín dụng, pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân thành phố Pleiku, đánh giá thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân thành phố Pleiku Để từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp HĐTD, nâng cao lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức cho người trực tiếp liên quan đến giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân thành phố Pleiku, nhằm giải án tranh chấp hợp đồng tín dụng thành phố Pleiku xác, kịp thời có hiệu Về bản, đề tài làm sáng tỏ định nghĩa, phân tích đặc điểm, đặc trưng hợp đồng tín dụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án, đánh giá thực trạng kết đạt hạn chế hoạt động xét xử tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân thành phố Pleiku nguyên nhân dẫn đến tồn nêu Trên sở lý luận, qua nghiên cứu thực tiễn xét xử giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân thành phố Pleiku, đề tài ra tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế, từ đưa quan điểm giải pháp Đề tài thực xuất phát từ thự tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân thành phố Pleiku 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Quyết định số 20/VBNH-NHNN, ngày 22 tháng năm 2014 Ngân hàng Nhà Nước 5.Thông tư số 39/2016/TT-NHNN, ngày 30 tháng 12 năm 2016 Ngân hàng Nhà Nước Nghị định số 11/2012/NĐ-CP, ngày 22 tháng 12 năm 2012 Chính Phủ Pháp lệnh số 02/2002/PL-UBTVQH11, ngày 04 tháng 10 năm 2002 Ủy ban thường vụ Quốc Hội 11 Pháp lệnh số 14/2011/UBTVQH12, ngày 19 tháng 02 năm 2011 Ủy ban thường vụ Quốc Hội 11 II TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Ngân hàng-Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an Nhân Dân-3004 Bản án số 17/2017/KDTM-ST ngày 28 tháng năm 2017 Tòa án nhâ dân thành phố Pleiku III WEBSITE https://ngoisao.net/tin-tuc/thoi-cuoc/24h/nhieu-ngan-hang-mac-bay-mot-co2467173.html NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Đánh giá Báo cáo thực tập tốt nghiệp: …… /10 điểm ... ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU 2.1.1 Các nguyên tắc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Pleiku Hiện nay, Tòa án nhân dân thành phố Pleiku vụ án tranh chấp. .. VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU 26 2.1 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN... 2.3.1 Nhận xét thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án nhân dân thành phố Pleiku - Qua thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án án nhân dân thành phố Pleiku thời gian qua đạt

Ngày đăng: 28/08/2021, 11:47

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC BẢNG BIỂU - Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tòa án nhân dân thành phố pleiku
DANH MỤC BẢNG BIỂU Xem tại trang 6 của tài liệu.
Từ những lý lẽ trên em đã đưa ra bảng phân biệt giữa hợp đồng tín dụng với hợp đồng dân sự - Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tòa án nhân dân thành phố pleiku

nh.

ững lý lẽ trên em đã đưa ra bảng phân biệt giữa hợp đồng tín dụng với hợp đồng dân sự Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.1. Phân biệt hợp đồng tín dụng với hợp đồng dân sự - Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tòa án nhân dân thành phố pleiku

Bảng 1.1..

Phân biệt hợp đồng tín dụng với hợp đồng dân sự Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.1. Số liệu thống kê tình hình giải quyết án tranh chấp hợp đồng tín dụng của Tòa án nhân dân thành phố Pleiku từ năm 2014 đến măm 2017  - Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tòa án nhân dân thành phố pleiku

Bảng 2.1..

Số liệu thống kê tình hình giải quyết án tranh chấp hợp đồng tín dụng của Tòa án nhân dân thành phố Pleiku từ năm 2014 đến măm 2017 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Từ bảng 2.1. (Số liệu thống kê các vụ án xét xử về tranh chấp hợp đồng tín dụng của Tòa án nhân dân thành phố Pleiku từ năm 2014 đến năm 2017) và biểu đồ 2.1 - Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tòa án nhân dân thành phố pleiku

b.

ảng 2.1. (Số liệu thống kê các vụ án xét xử về tranh chấp hợp đồng tín dụng của Tòa án nhân dân thành phố Pleiku từ năm 2014 đến năm 2017) và biểu đồ 2.1 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Từ bảng 2.1. (Số liệu thống kê các vụ án xét xử về tranh chấp hợp đồng tín dụng của Tòa án nhân dân thành phố Pleiku từ năm 2014 đến năm 2017) và biểu đồ 2.2 - Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tòa án nhân dân thành phố pleiku

b.

ảng 2.1. (Số liệu thống kê các vụ án xét xử về tranh chấp hợp đồng tín dụng của Tòa án nhân dân thành phố Pleiku từ năm 2014 đến năm 2017) và biểu đồ 2.2 Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan