LV ThS luật học_Giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án cấp sơ thẩm từ thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định

97 1 0
LV ThS luật học_Giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án cấp sơ thẩm từ thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế, 12 của cải ở các nước phát triển là đất đai và tài sản gắn liền với đất, tại các nước đang phát triển con số này chiếm tới 34 12, tr. 86. Đất đai và tài sản gắn liền với đất thường có giá trị lớn, đây không chỉ là tài sản, hàng hóa tham gia thị trường bất động sản mà còn có thể tham gia thị trường vốn, trở thành nguồn vốn lớn sử dụng vào các hoạt động đầu tư, hợp tác kinh doanh. Nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng, trong khi quỹ đất lại được giới hạn trong diện tích tương đối ổn định. Vì vậy, chỉ một kẽ hở của pháp luật, sự mâu thuẫn nhỏ trong quá trình sử dụng đất, sự hời hợt trong quá trình quản lý, sơ hở trong việc thiết lập các đảm bảo pháp lý trong giao dịch, hợp đồng… về quyền sử dụng đất (QSDĐ) là có thể phát sinh tranh chấp. Hiện nay, Tranh chấp đất đai diễn ra phổ biến, đa dạng và có chiều hướng gia tăng, nhiều vụ việc kéo dài rất phức tạp. Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp, phạm vi, tính chất, mức độ của mỗi vụ việc có khác nhau nhưng nhìn chung đều để lại cho xã hội nhiều ảnh hưởng. Tranh chấp đất đai ảnh hưởng đến tình cảm, tâm lý, lợi ích của xã hội và ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình an ninh, trật tự của địa phương, ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai cũng như khai thác các lợi ích từ đất. Giải quyết tranh chấp đất đai là một yêu cầu tất yếu của đời sống dân sự và cũng là yêu cầu của quản lý nhà nước về đất đai. Thông qua giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất, tăng cường quản lý nhà nước về đất đai, bảo đảm trật tự an ninh và phát triển kinh tế. Trong những năm qua, công tác giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án tồn tại nhiều bất cập. Tiến độ giải quyết các vụ án liên quan đến đất đai thường chậm, nhiều sai sót dẫn đến án bị hủy, sửa nghiêm trọng; nhiều vụ án phải xử đi xử lại nhiều lần gây tốn kém cho các đương sự và Nhà nước, gây ảnh hưởng không tốt đến việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân cũng như làm giảm uy tín của các cơ quan tiến hành tố tụng. Trước thực tiễn trên, đòi hỏi chúng ta phải không ngừng nghiên cứu đẩy nhanh tiến độ giải quyết tranh chấp đất đai và việc đầu tiên là nghiên cứu hoàn thiện pháp luật. Qua quá trình khảo sát thực tế tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, tác giả chọn đề tài: Giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án cấp sơ thẩm từ thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình. Thông qua việc nghiên cứu đề tài tác giả hy vọng kết quả của việc nghiên cứu sẽ góp phần hoàn thiện hơn pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân (TAND).

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo tính toán chuyên gia kinh tế, "1/2 cải nước phát triển đất đai tài sản gắn liền với đất, nước phát triển số chiếm tới 3/4" [12, tr 86] Đất đai tài sản gắn liền với đất thường có giá trị lớn, khơng tài sản, hàng hóa tham gia thị trường bất động sản mà cịn tham gia thị trường vốn, trở thành nguồn vốn lớn sử dụng vào hoạt động đầu tư, hợp tác kinh doanh Nhu cầu sử dụng đất ngày tăng, quỹ đất lại giới hạn diện tích tương đối ổn định Vì vậy, kẽ hở pháp luật, mâu thuẫn nhỏ trình sử dụng đất, hời hợt trình quản lý, sơ hở việc thiết lập đảm bảo pháp lý giao dịch, hợp đồng… quyền sử dụng đất (QSDĐ) phát sinh tranh chấp Hiện nay, Tranh chấp đất đai diễn phổ biến, đa dạng có chiều hướng gia tăng, nhiều vụ việc kéo dài phức tạp Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp, phạm vi, tính chất, mức độ vụ việc có khác nhìn chung để lại cho xã hội nhiều ảnh hưởng Tranh chấp đất đai ảnh hưởng đến tình cảm, tâm lý, lợi ích xã hội ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình an ninh, trật tự địa phương, ảnh hưởng đến hiệu quản lý nhà nước đất đai khai thác lợi ích từ đất Giải tranh chấp đất đai yêu cầu tất yếu đời sống dân yêu cầu quản lý nhà nước đất đai Thông qua giải tranh chấp đất đai Tòa án nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất, tăng cường quản lý nhà nước đất đai, bảo đảm trật tự an ninh phát triển kinh tế Trong năm qua, công tác giải tranh chấp đất đai Tòa án tồn nhiều bất cập Tiến độ giải vụ án liên quan đến đất đai thường chậm, nhiều sai sót dẫn đến án bị hủy, sửa nghiêm trọng; nhiều vụ án phải xử xử lại nhiều lần gây tốn cho đương Nhà nước, gây ảnh hưởng không tốt đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân làm giảm uy tín quan tiến hành tố tụng Trước thực tiễn trên, địi hỏi phải khơng ngừng nghiên cứu đẩy nhanh tiến độ giải tranh chấp đất đai việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật Qua trình khảo sát thực tế huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, tác giả chọn đề tài: "Giải tranh chấp đất đai Tòa án cấp sơ thẩm từ thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thơng qua việc nghiên cứu đề tài tác giả hy vọng kết việc nghiên cứu góp phần hồn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân (TAND) Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm qua, tranh chấp đất đai vấn đề nóng bỏng, dư luận xã hội quan tâm Đề tài tranh chấp đất đai Tòa án nhiều người quan tâm nghiên cứu Qua tham khảo có cơng trình nghiên cứu bật như: Châu Huế (2003), Tranh chấp đất đai thẩm quyền giải Tòa án, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Phạm Thị Lan Hương (2009), Giải tranh chấp đất đai theo Luật Đất đai 2003, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Nhà nước pháp luật; Nguyễn Văn Luật (2001), Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân, Đề tài khoa học cấp bộ, Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC); Tưởng Duy Lượng, Pháp luật dân thực tiễn xét xử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2009; Lý Thị Ngọc Hiệp (2006), Giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Trần Văn Hà (2007), Giải tranh chấp đất đai đường Tòa án, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật; Mai Thị Tú Oanh (2008), Giải tranh chấp đất đai đường tòa án qua thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Dương Thái Sơn (2016), Pháp luật giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân từ thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Yên Châu tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Đại học Mở Hà Nội; Sòi Ngọc Cương (2016), Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ thực tiễn giải Tòa án tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Đại học Mở Hà Nội; Phạm Thành Hưng (2016), Khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai theo Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Đại học Mở Hà Nội; Mai Thị Tú Oanh (2013), Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai tòa án nước ta, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Cùng nhiều viết có liên quan như: Nguyễn Quang Tuyến (2004), Về thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tịa án, Tạp chí TAND, số 14, tr 11-13; Lưu Quốc Thái (2006), Hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp đất đai, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 86, tr 42-45; Đặng Thị Phượng (2014), Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tòa án theo Luật Đất đai năm 2013, Tạp chí TAND, số 6, tr 11-16; Phạm Văn Võ, Đỗ Thành Cơng (2013), Một số ý kiến góp ý dự thảo Luật Đất đai sửa đổi, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh… Đây khơng phải đề tài Các nhà nghiên cứu đề cập nhiều vấn đề, đưa nhiều luận điểm khác đồng thời nêu lên số hạn chế, bất cập Tuy nhiên, đất đai vấn đề phức tạp, nhạy cảm, nghiên cứu trước có số luận điểm khơng cịn phù hợp với tình hình mới, nhiều vấn đề cần nghiên cứu, trao đổi thêm Vì vậy, cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu để tìm quan điểm khoa học, làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến quy định giải tranh chấp TAND nhằm hoàn thiện pháp luật, đảm bảo tính thống pháp luật Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Làm sáng tỏ quy định hành pháp luật Việt Nam quy định tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai; nghiên cứu, đánh giá thực tiễn giải tranh chấp đất đai huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Tác giả cố gắng phân tích, đánh giá nhằm phát điểm chưa phù hợp bất cập việc giải tranh chấp đất đai TAND Từ đó, đưa đề xuất, kiến nghị giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật Đối tượng nghiên cứu: Tập trung làm rõ nội hàm khái niệm tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai; Những quy định giải tranh chấp đất đai Tòa án thực tiễn giải tranh chấp đất đai TAND huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu quan điểm khoa học pháp lý, quy định Luật Đất đai, Bộ luật Dân (BLDS); Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai theo thủ tục sơ thẩm Thông qua nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp đất đai TAND huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định tác giả đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Chúng tơi khơng có tham vọng xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai TAND Trên sở kết nghiên cứu sẵn có, khả nhận thức mình, tác giả phân tích, đánh giá cách có hệ thống nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Cơ sở pháp lý chủ yếu cho nghiên cứu quy định tranh chấp đất đai, giải tranh chấp đất đai quy định Luật Đất đai, BLTTDS, BLDS văn hướng dẫn thi hành Phương pháp nghiên cứu Sử dụng chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin; dựa đường lối sách Đảng Nhà nước đất đai; sở xem xét toàn diện quan hệ xã hội liên quan đến tranh chấp đất đai Sử dụng phương pháp hệ thống hố, phân tích, so sánh, quy nạp làm phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp định tính, sở nghiên cứu có sẵn, quy định pháp luật có liên quan tác giả tiến hành phân tích, đánh giá, so sánh, quy nạp cách có hệ thống, từ rút kết luận có tính khoa học Tác giả xem xét, đánh giá quy định pháp luật hành theo tiêu chí: tính minh bạch, tính thống nhất, tính hợp lý, tính khả thi Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp định lượng số đánh giá từ thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến giải tranh chấp QSDĐ ngành Toà án để đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Đóng góp khoa học luận văn nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai TAND Căn quy định pháp luật, nêu lên bất cập, vướng mắc, thiếu sót để hồn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai Luận văn tài liệu có giá trị tham khảo cho nhà hoạch định sách, tài liệu tham khảo cho tổ chức, cá nhân nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp đất đai vấn đề liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai Toà án nhân dân Chương 2: Quy định pháp luật hành giải tranh chấp đất đai Chương 3: Thực tiễn giải tranh chấp đất đai Toà án nhân dân huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định kiến nghị Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại tranh chấp đất đai 1.1.1 Khái niệm quyền sử dụng đất "Trước Hiến pháp 1980, nước ta tồn nhiều hình thức sở hữu đất đai sở hữu Nhà nước, sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể" [56, tr 189] Nếu Hiến pháp 1959 ghi nhận sở hữu riêng quyền cơng dân Hiến pháp 1980 khơng cịn thừa nhận Từ năm 80 kỷ XX, xây dựng xã hội chủ nghĩa phạm vi nước dựa tảng công hữu hoá tư liệu sản xuất mà chủ yếu đất đai Vì vậy, Hiến pháp năm 1980 quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước quản lý Kế thừa Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 quy định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật, bảo đảm sử dụng mục đích có hiệu Nhà nước giao đất cho tổ chức, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài Tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm đất, chuyển QSDĐ Nhà nước giao theo quy định pháp luật Sự đời Hiến pháp 2013, quy định tiếp tục khẳng định rõ: "Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước làm chủ sở hữu thống quản lý" [39, Điều 53] Việc quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu toàn dân thực phạm vi theo trình tự pháp luật quy định Theo đó, Nhà nước có đầy đủ quyền chủ sở hữu gồm quyền chiếm hữu, quyền định đoạt QSDĐ Tuy nhiên, thực tế Nhà nước khơng trực tiếp sử dụng tồn đất mà giao phần diện tích đất cho cá nhân, hộ gia đình, tổ chức khác sử dụng với việc quy định cho họ quyền nghĩa vụ bắt buộc họ phải thực trình sử dụng đất Tương tự, Luật Đất đai 2013 có quy định: "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện làm chủ sở hữu thống quản lý Nhà nước trao QSDĐ cho người sử dụng đất theo quy định luật này" [39, Điều 4] BLDS 2015 quy định: "Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản công thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý" [41, Điều 197] "Quyền sở hữu đất đai xem quyền nguyên thuỷ, quyền sử dụng phận quyền sở hữu" [17, tr 11] Chủ sở hữu thực QSDĐ chuyển quyền cho chủ thể khác QSDĐ người sử dụng đất trường hợp quyền quản lý, khai thác hưởng lợi ích việc khai thác tài sản đem lại Người sử dụng tác động trực tiếp vào tài sản hành vi thơng qua hành vi người khác để hưởng lợi ích tài sản tạo Đối với đất đai, người sử dụng đất khai thác trình sản xuất, kinh doanh để đem lại giá trị kinh tế cho Khi khơng cịn nhu cầu sử dụng cần nhu cầu sản xuất, kinh doanh, Nhà nước cho phép người sử dụng đất định đoạt quyền như: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, chấp, góp vốn, tặng cho,… QSDĐ Người sử dụng đất có quyền quản lý diện tích đất Nhà nước giao, cho thuê,… Việc quản lý đất đai thơng qua hành vi thực tế kiểm sốt hành vi chủ thể khác Mục đích quản lý đất đai nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm đất đai hành vi vi phạm khác Trong việc khai thác, sử dụng đất đai, người sử dụng đất quản lý để khai thác công dụng loại đất theo quy định loại đất theo quy định pháp luật Khi người sử dụng đất khơng cịn nhu cầu sử dụng, Nhà nước cho phép định đoạt QSDĐ phương thức khác Vậy, QSDĐ quyền quản lý, khai thác công dụng đất, kinh doanh nhu cầu khác cá nhân, tổ chức Thuật ngữ "quyền sử dụng đất" xuất Luật Đất đai năm 1987, giai đoạn QSDĐ chưa phải khái niệm pháp lý hoàn chỉnh nên chưa phải đối tượng pháp luật dân Đến năm 1993, Luật Đất đai ban hành thay Luật Đất đai 1987 QSDĐ trở thành khái niệm pháp lý pháp luật đất đai kiện bổ sung, hoàn thiện BLDS 1995 Tuy nhiên, tính chất đặc thù QSDĐ nên QSDĐ phạm trù rộng, bao gồm nhiều quyền pháp lý khác nay, QSDĐ hiểu nhiều góc độ khía cạnh khác Quan điểm thứ nhất: "Quyền sử dụng đất quyền người sử dụng đất thực việc khai thác thuộc tính có ích từ đất" [25, tr 11] Theo cách hiểu QSDĐ quyền hạn chế người sử dụng đất người sử dụng đất thực hành vi QSDĐ số trường hợp pháp luật cho phép điều có nghĩa QSDĐ lưu thơng dân mà khơng phải đất đất sở hữu toàn dân thực quyền nêu trên, người sử dụng đất phải tuân thủ trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật Quan điểm thứ hai: "Quyền sử dụng đất quyền tài sản" [40, Điều 105] Dưới góc độ lý luận, xét chất QSDĐ loại quyền tài sản QSDĐ gắn liền với chủ thể quan hệ pháp luật dân hộ gia đình, cá nhân gắn liền với loại tài sản đặc biệt Luật Đất đai Tuy nhiên, QSDĐ có giá trị pháp lý khác với quyền sử dụng tài sản thông dụng khác QSDĐ bao gồm số quyền khác như: quyền chuyển đổi, quyền chuyển nhượng, quyền cho thuê, quyền cho thuê lại, quyền chấp, quyền tặng cho, quyền góp vốn… Người sử dụng đất thực quyền nói thơng qua hợp đồng dân quy định cụ thể BLDS pháp luật đất đai Hiện Dự thảo BLDS sửa đổi thừa nhận quan điểm Quan điểm thứ ba: "Quyền sử dụng đất tài sản người sử dụng đất" [61, tr 9] Quan điểm xuất phát từ Điều 118 - BLDS 1995 "Quyền sử dụng đất hợp pháp hộ gia đình tài sản chung hộ", từ điều suy luận QSDĐ hợp pháp cá nhân tài sản cá nhân, QSDĐ hợp tác xã tài sản hợp tác xã… Song, tài sản có đặc điểm riêng khơng ghi nhận tài sản khác luật Việt Nam Hay theo giải thích chuyên gia khác: Theo Điều 163 Điều 181 Bộ luật Dân sự, tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Các quyền tài sản quyền giá trị tiền chuyển giao giao dịch dân sự, kể Quyền sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, Điều 322 quyền tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân quy định: Quyền sử dụng đất dùng để đảm bảo thực nghĩa vụ dân Như vậy, thân Quyền sử dụng đất tài sản [7] Về tác giả thống với cách hiểu QSDĐ sau: "Quyền sử dụng đất quyền phái sinh từ quyền sở hữu đất đai Nhà nước, QSDĐ quyền khai thác thuộc tính có lợi từ đất cách hợp pháp thông qua hành vi sử dụng đất chuyển quyền cho người khác" [25, tr 11] Quá trình hình thành, vận động phát triển QSDĐ vừa diễn cách tất yếu, khách quan, vừa có gắn liền lệ thuộc với chế định quyền sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước người đại diện Từ khái niệm thấy chế định QSDĐ có đặc điểm sau: Đất đai nguồn cải thiết yếu cho đời sống, sở cho tồn xã hội loài người QSDĐ loại tài sản, nghiên cứu đất đai với tính cách tài sản - khái niệm pháp lý khơng thể qn tính cách Ngồi việc xem đất đai loại tài sản đặc biệt, người ta xem đất đai phận quan trọng cấu thành nên lãnh thổ quốc gia có chủ quyền Đặc biệt đất nước ta, đất nước trải qua hàng nghìn năm lịch sử với chiến tranh khốc liệt, kéo dài đầy hy sinh, gian khổ để bảo vệ tấc đất thiêng liêng Tổ quốc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, nên hết hiểu rõ trọng đến vai trò yếu tố cấu thành nên chủ quyền quốc gia đất đai Vì vậy, Nhà nước ta từ đầu xác định đất đai sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện làm chủ sở hữu, chủ thể khác tham gia giao dịch liên quan đến đất đai nhằm xác lập cho QSDĐ Như vậy, đất đai tài sản đặc biệt, có chủ sở hữu nên quyền người có QSDĐ khơng rộng người có quyền sở hữu hay quyền sử dụng tài sản thông thường mà cần tuân thủ quy định bắt buộc sau (đây điểm chuyên biệt QSDĐ): - Người sử dụng đất phải sử dụng đất mục đích, ranh giới đất quy định sử dụng độ sâu lòng đất chiều cao khơng, bảo vệ cơng trình cơng cộng lịng đất tuân theo quy định pháp luật; - Người sử dụng đất phải đăng ký QSDĐ, làm đầy đủ thủ tục chuyển QSDĐ theo quy định pháp luật; - Người sử dụng đất phải thực biện pháp bảo vệ đất; - Người sử dụng đất phải thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật; - Người sử dụng đất phải tuân thủ quy định bảo vệ mơi trường, khơng làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp người sử dụng đất có liên quan; - Người sử dụng đất phải tuân theo quy định pháp luật tìm thấy vật lịng đất; - Người sử dụng đất phải giao lại đất cho Nhà nước có định thu hồi hết thời hạn sử dụng đất Quyền sử dụng đất loại quyền dân đặc thù, quyền tài sản gắn liền với đất đai Đất đai tài sản thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước quản lý thực quyền chủ sở hữu tài sản Việc khai thác, sử dụng đất đai thông qua hoạt động trực tiếp Nhưng Nhà nước tổ chức quyền lực, đại diện cho toàn dân trực tiếp thực hành vi sử dụng, khai thác nguồn tài nguyên quý giá này, Nhà nước trao quyền sử dụng cho chủ thể khác (cá nhân, hộ gia đình, tổ chức kinh tế,…) sử dụng hiệu quả, khơng bị bỏ hoang, khơng tình trạng vơ chủ Người sử dụng đất có quyền khai thác đất đai phục vụ nhu cầu 10 ... Qua trình khảo sát thực tế huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, tác giả chọn đề tài: "Giải tranh chấp đất đai Tòa án cấp sơ thẩm từ thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định" làm đề tài nghiên... luận tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai Toà án nhân dân Chương 2: Quy định pháp luật hành giải tranh chấp đất đai Chương 3: Thực tiễn giải tranh chấp đất đai Toà án nhân dân huyện Hải Hậu,. .. rõ nội hàm khái niệm tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai; Những quy định giải tranh chấp đất đai Tòa án thực tiễn giải tranh chấp đất đai TAND huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Giới hạn phạm

Ngày đăng: 10/01/2023, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan