1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tham gia tố tụng dân sự của Viện kiểm sát tại Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và thực tiễn thực hiện

10 40 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 25,17 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Viện kiểm sát hệ thống quan có vị trí độc lập máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bốn hệ thống quan cấu thành nên máy nhà nước Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) thực hai chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực hành quyền công tố theo quy định Hiến pháp pháp luật (Luật tổ chức Viện kiểm sát năm 2014) Các quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015 tham gia tố tụng Viện kiểm sát có nhiều thay đổi so với quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Để tìm hiểu rõ vấn đề này, em chọn đề tài: “Sự tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm thực tiễn thực ” NỘI DUNG Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ, quyền hạn, ý nghĩa Viện kiểm sát tố tụng dân 1.1 Khái niệm, đặc điểm Về mặt khái niệm, theo quy định Điều Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2014 Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khi tham gia TTDS, VKSND có đặc điểm riêng mang tính đặc thù, là: Đây hoạt động quan VKSND tiến hành theo quy định pháp luật TTDS Với chức năng, nhiệm vụ mình, VKSND thực quyền lực nhà nước, trực tiếp tham gia giám sát hoạt động tư pháp góp phần bảo vệ pháp chế XHCN, chế độ XHCN Và VKSND quan thực chức giám sát hoạt động Tịa án q trình giải vụ việc dân Khi thực chức kiểm sát đó, VKSND có nghĩa vụ, quyền hạn kiểm sát thơng báo, định văn có liên quan đến việc giải vụ việc Tòa án, kiểm sát việc chuyển giao loại văn Tịa án có quy định hay khơng 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Theo khoản Điều 21 BLTTDS 2015: “1 Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật ” Yêu cầu, kháng nghị án, định Tòa án theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật Tham gia phiên tòa xét xử vụ án dân sự, phiên họp giải việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án theo quy định pháp luật Kiểm sát việc tuân theo pháp luật đương sự, người tham gia tố tụng người liên quan, quan thi hành án, chấp hành viên, cá nhân tổ chức liên quan đến việc thi hành án, định Tòa án, kháng nghị định thi hành án quan thi hành án 1.3 Ý nghĩa Sự tham gia tố tụng VKSND TTDS có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ tính tối cao pháp luật VKSND có vai trị quan trọng việc thực nhiệm vụ giám sát việc thực thi pháp luật quan tư pháp Sự tham gia VKSND góp phần phát đẩy lùi hạn chế, tiêu cực, thiếu sót trình giải vụ việc dân Tịa án, đồng thời góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm thẩm phán hoạt động giải vụ việc dân Sự tham gia VKSND đảm bảo việc giải vụ việc dân cấp nhanh chóng, khách quan, toàn diện, đầy đủ kịp thời, bảo đảm án, định Tịa án có pháp luật, bảo đảm án, định dân Tịa án có hiệu lực pháp luật đưa thi hành pháp luật Sự tham gia tố tụng Viện kiểm sát Tòa án cấp sơ thẩm 2.1 Các trường hợp VKS tham gia phiên tòa sơ thẩm Theo quy định khoản Điều 21 BLTTDS 2015: “2 Viện kiểm sát tham gia phiên họp sơ thẩm việc dân sự; phiên tòa sơ thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng đối tượng tranh chấp tài sản cơng, lợi ích cơng cộng, quyền sử dụng đất, nhà có đương người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi trường hợp quy định khoản Điều Bộ luật này” Theo đó, việc dân Tòa thu thập chứng đối tượng tranh chấp tài sản cơng, lợi ích cơng cộng, quyền sử dụng đất, nhà có đương người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi trường hợp quy định khoản Điều Bộ luật VKS phải tham gia phiên tịa sơ thẩm Đối với vụ việc này, sau có định đưa vụ án xét xử, Tòa án phải gửi hồ sơ vụ án cho VKS cấp, thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, VKS phải nghiên cứu trả lại hồ sơ cho Tòa án (khoản Điều 220 BLTTDS) 2.2 Hoạt động VKS phiên tòa sơ thẩm Trong thủ tục hỏi phiên tòa, sau nghe xong lời trình bày đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương theo quy định Điều 248 Bộ luật này, theo điều hành chủ tọa phiên tòa, thứ tự hỏi người thực theo Điều 249 sau: a) Nguyên đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn hỏi trước, tiếp đến bị đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn, sau người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; b) Những người tham gia tố tụng khác; c) Chủ tọa phiên tòa, Hội thẩm nhân dân; d) Kiểm sát viên tham gia phiên tòa Điều 262 BLTTDS quy định: “Sau người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa người tham gia tố tụng trình giải vụ án kể từ thụ lý trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án phát biểu ý kiến việc giải vụ án.” Theo đó, VKS tham gia phiên tòa sơ thẩm với vai trò quan tiến hành tố tụng, thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật nên đại diện VKS phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa người tham gia tố tụng trình giải vụ án kể từ thụ lý trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án phát biểu ý kiến việc giải vụ án, VKS phân tích nội dung vụ án, đánh giá chứng đối chiếu với quy định pháp luật có liên quan để đề xuất hướng giải Theo đó, ý kiến phát biểu VKS phiên tòa để Hội đồng xét xử thảo luận, xem xét giải vụ án Trong quy định thủ tục hỏi phiên tòa, khoản Điều 257 BLTTDS có quy định: “Kiểm sát viên, đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người tham gia tố tụng khác có mặt phiên tịa có quyền nhận xét kết luận giám định; hỏi vấn đề chưa rõ có mâu thuẫn kết luận giám định có mâu thuẫn với tình tiết khác vụ án sau đồng ý chủ tọa phiên tịa ” Như vậy, Kiểm sát viên có mặt phiên tịa có quyền nhận xét, hỏi vấn đề chưa rõ, mâu thuẫn liên quan đến kết luận giám định vụ án Ngoài ra, Điều 60 quy định trường hợp thay đổi Kiểm sát viên: “Kiểm sát viên phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi trường hợp sau: Thuộc trường hợp quy định Điều 52 Bộ luật này; Họ người tiến hành tố tụng vụ án với tư cách Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, Thư ký Tòa án ” Và mục phần II Nghị 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 quy định chi tiết trường hợp phải thay đổi Kiểm sát viên Và Điều 232 quy định: “1 Kiểm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát cấp phân công có nhiệm vụ tham gia phiên tịa; Kiểm sát viên vắng mặt Hội đồng xét xử tiến hành xét xử, khơng hỗn phiên tịa Trường hợp Kiểm sát viên bị thay đổi phiên tòa khơng thể tiếp tục tham gia phiên tịa xét xử, có Kiểm sát viên dự khuyết người tham gia phiên tòa xét xử tiếp vụ án họ có mặt phiên tịa từ đầu.” Theo quy định phiên tịa xét xử sơ thẩm, vụ án phải thay đổi Kiểm sát viên, có Kiểm sát viên dự khuyết tham gia phiên tịa, khơng có HĐXX tiến hành xét xử, khơng hỗn phiên tịa theo quy định Khoản Điều này, Kiểm sát viên vắng mặt hội đồng xét xử tiến hành xét xử bình thường mà khơng phải hỗn phiên tịa Sự tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát Tòa án cấp phúc thẩm 3.1 Các trường hợp VKS tham gia phiên tòa phúc thẩm BLTTDS 2015 quy định tham gia tố tụng VKS phiên tòa phúc thẩm vụ việc dân sau: Khoản Điều 296 quy định: “Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp tham gia phiên tòa phúc thẩm.” Theo quy định việc kiểm sát viên Viện kiểm sát tham gia phiên tòa phúc thẩm bắt buộc với vụ việc không riêng số trường hợp luật định phiên tòa sơ thẩm Mặt khác, khoản Điều 292 quy định: “ Sau thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm , Tòa án cấp phúc thẩm phải chuyển hồ sơ cho VKS nghiên cứu ” theo tất hồ sơ vụ án phúc thẩm phải chuyển cho VKS cấp nghiên cứu 3.2 Hoạt động VKS phiên tòa phúc thẩm Khoản Điều 296 BLTTDS quy định: “Kiểm sát viên phân công tham gia phiên tịa phúc thẩm vắng mặt Hội đồng xét xử tiến hành xét xử, khơng hỗn phiên tịa, trừ trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị phúc thẩm.” Quy định giống phiên tòa sơ thẩm, Kiểm sát viên vắng mặt hội đồng xét xử tiến hành xét xử bình thường mà khơng phải hỗn phiên tịa, trừ trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị phúc thẩm Tức hội đồng xét xử hỗn phiên tịa phúc thẩm trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị phúc thẩm mà kiểm sát viên phân công tham gia phiên tòa phúc thẩm vắng mặt Việc quy định hợp lý trường hợp VKS cho án, định Tòa án cấp sơ thẩm có vi phạm pháp luật nên kháng nghị yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại để khắc phục vi phạm Do vậy, VKS phải tham gia phiên tòa để bảo vệ quan điểm kháng nghị đảm bảo cho trình giải vụ án thực theo quy định pháp luật Trong trường hợp có VKS kháng nghị Kiểm sát viên trình bày nội dung kháng nghị việc kháng nghị; trường hợp vừa có kháng cáo, vừa có kháng nghị đương trình bày nội dung kháng cáo việc kháng cáo trước, sau Kiểm sát viên trình bày nội dung kháng nghị việc kháng nghị (Điểm b khoản Điều 302), phiên tòa phúc thẩm, đương sự, Kiểm sát viên có quyền xuất trình bổ sung chứng (khoản Điểu 302) Về thủ tục phúc thẩm định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị theo Điều 314 khoản quy định: “Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp tham gia phiên họp phúc thẩm Kiểm sát viên vắng mặt Tịa án tiến hành phiên họp, trừ trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị.” khoản quy định: “Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc giải kháng cáo, kháng nghị trước Hội đồng phúc thẩm định.” Bản án, định phúc thẩm phải gửi cho Viện kiểm sát cấp theo Điều 315 Sự tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát thực tiễn năm gần Thực Chỉ thị số 04/CT-VKSTC-VPT1 ngày 17/5/2012 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tăng cường công tác kháng nghị phúc thẩm dân sự, hành chính, Viện kiểm sát hai cấp tăng cường kiểm sát chặt chẽ án, định, thực tốt vai trị, vị trí Viện kiểm sát tố tụng dân Tuy nhiên, so với trước thực Bộ luật tố tụng dân 2004, số lượng chất lượng kháng nghị Viện kiểm sát 02 cấp có bị sụt giảm  Số liệu so sánh: *Năm 2010, Kháng nghị phúc thẩm 188 vụ, xử chấp nhận 149/156 vụ (95,51%); kháng nghị giám đốc thẩm 19 vụ, xử chấp nhận 16/18 vụ (88,89%) *Năm 2011, Kháng nghị phúc thẩm 168 vụ, xử chấp nhận 161/176 vụ (91,48%); kháng nghị giám đốc thẩm 10 vụ xử chấp nhận 8/8vụ (100%) *Năm 2012, Kháng nghị phúc thẩm 123 vụ, xử chấp nhận 104/112 vụ ( 92,86%); kháng nghị giám đốc thẩm 12 vụ, xử chấp nhận 8/11vụ (72,73%) *Năm 2013, kháng nghị phúc thẩm 110 vụ, xử chấp nhận 91/97 vụ ( 93,81%); kháng nghị giám đốc thẩm 10 vụ, xử chấp nhận 6/7 vụ (85,71%) Một nguyên nhân dẫn đến hiệu kiểm sát sụt giảm biên chế thiếu trầm trọng, kiểm sát viên Viện kiểm sát hai cấp phải tập trung đảm bảo tham gia phiên tòa, phiên họp đầy đủ theo luật định, kiểm tra viên, chuyên viên phải dành nhiều thời gian công sức cho việc photo tài liệu lập hồ sơ kiểm sát khơng có thời gian nghiên cứu sâu hồ sơ nghiên cứu kiểm sát chặt chẽ án định nhằm phát vi phạm để kháng nghị Mặt khác việc thực tiêu theo Quyết định 297 ảnh hưởng không nhỏ đến số lượng kháng nghị (Đặt ví dụ kháng nghị 04 vụ Tịa án chấp nhận hết đạt 100%, tăng cường kháng nghị vụ, Tòa xử không chấp nhận 01 vụ Chỉ tiêu theo Quyết định 297 xem khơng đạt tiêu 90%) Qua thực tiễn công tác nhận thấy tiêu theo Quyết định 297 cao, Viện kiểm sát 02 cấp khó đảm bảo thực tốt  Những khó khăn, vướng mắc quản lý, đạo, điều hành cơng tác kiểm sát: Khó khăn lớn thiếu lực lượng cán bộ, Kiểm sát viên khâu công tác cấp thành phố Với số lượng án kiện xảy nêu trên, trung bình hàng tháng KSV phải tham gia xét xử từ 12 đến 17 vụ (Đây số vụ KSV tham gia xét xử thực tế khoảng 50% số vụ Tịa án có định đưa xét xử ) Hầu KSV khơng có thời gian nghiên cứu chun sâu Để thực tốt chức nhiệm vụ ngành lĩnh vực cần tăng biên chế cho hai cấp khoảng 80 người (Phòng tăng từ 39 lên 55 người, KSV trung cấp tăng từ 16 người lên 30 người; Mỗi quận, huyện tăng từ 2-3 người KSV sơ cấp tăng 01 người) Về chất lượng cán thực tế có 02 dạng: Những Kiểm sát viên trung cấp (thường người lớn tuổi) có nhiều năm làm cơng tác kiểm sát dân nên có nhiều kinh nghiệm, đáp ứng yêu cầu công tác Tuy nhiên, số lớn tuổi nên khơng cịn nhanh nhạy, xơng xáo Dạng thứ hai số cán trẻ vào ngành tích cực, xơng xáo cịn non kinh nghiệm cần có thời gian đáp ứng yêu cầu cơng tác Hiện hai cấp có thực trạng đáng lo số KSV công tác lâu năm, có nhiều kinh nghiệm lớn tuổi, vài năm hưu chưa tìm nguồn bổ sung thay (Phịng có 03 đồng chí đến tuổi nghỉ hưu vào năm 2014 ( nghị hưu 02 đ/c), 02 đồng chí nghỉ hưu năm 2015) Một thực trạng khác cấp quận, huyện năm qua chưa trọng công tác kiểm sát dân nên nhiều cán bộ, Kiểm sát viên làm cơng tác cịn yếu, số bổ sung chưa có kinh nghiệm, đồng thời kiêm nhiệm chất lượng hiệu cơng tác kiểm sát dân chưa cao Ngồi ra, phối hợp cấp cấp dưới, đơn vị cấp Kiểm sát, VKS Tòa án cấp, phối hợp VKS với quan, đơn vị hữu quan chưa có phối hợp chặt chẽ, việc chuyển giao án, định đến VKS cấp dẫn đến tình trạng khơng phát kịp thời vi phạm có phát vi phạm hết thời hạn kháng nghị theo quy định pháp luật Việc xây dựng quan hệ phối hợp với Tịa án cơng tác số đơn vị quận, huyện chưa thực tốt nể nang, phát vi phạm không kịp thời áp dụng biện pháp nghiệp vụ(yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị) theo luật định mà dừng lại việc trao đổi, góp ý Tại số đơn vị chưa trọng việc tiếp thu hướng dẫn, rút kinh nghiệm VKS cấp nên chất lượng công tác chưa cao Chất lượng kháng nghị, báo cáo đề nghị kháng nghị đơn vị nhiều hạn chế Diện tích làm việc đơn vị chưa bảo đảm theo quy định, trang thiết bị đơn vị thiếu thốn, việc cấp máy tính, máy in, máy photo… cho cán bộ, Kiểm sát viên chưa đầy đủ Trong đó, phần lớn máy móc thiết bị sử dụng niên hạn sử dụng nên thường xuyên hư hỏng gây nhiều khó khăn công tác KẾT LUẬN Từ phân tích trên, thấy tham gia Viện kiểm sát phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm thể vai trò giám sát, hỗ trợ hoạt động tố tụng dân Do vậy, việc nâng cao chất lượng hiệu tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân vấn đề quan trọng để đảm bảo cho việc thực tốt chức giám sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sự tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Việt Nam – Luận văn thạc sĩ luật học – Võ Thị Phượng Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam – Trường ĐH Luật HN – NXB Tư pháp Bộ luật tố tụng dân 2015 Thông tư liên tịch số 03/2005/VKSNDTC-TANDTC ngày 01/9/2005 hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTDS việc tham gia VKS nhân dân việc giải vụ việc dân sự; Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005 hướng dẫn thi hành quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật TTDS Hội đồng thẩm phán TANDTC Nghị số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 4/8/2006 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án tòa án cấp phúc thẩm” BLTTDS 10 ... phiên tòa Sự tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát Tòa án cấp phúc thẩm 3.1 Các trường hợp VKS tham gia phiên tòa phúc thẩm BLTTDS 2015 quy định tham gia tố tụng VKS phiên tòa phúc thẩm vụ việc dân. .. thủ tục phúc thẩm định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị theo Điều 314 khoản quy định: ? ?Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp tham gia phiên họp phúc thẩm Kiểm sát viên vắng mặt Tòa án tiến... thấy tham gia Viện kiểm sát phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm thể vai trò giám sát, hỗ trợ hoạt động tố tụng dân Do vậy, việc nâng cao chất lượng hiệu tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân vấn

Ngày đăng: 12/11/2021, 20:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w