MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai. Tranh chấp đất đai thể hiện dấu ấn mạnh mẽ trong các thời kỳ lịch sử khác nhau của các quan hệ pháp luật đất đai. Trước những năm 1980, khi nhà nước còn duy trì ba hình thức sở hữu đất đai là: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân thì có thể có tranh chấp về quyền sở hữu, về quyền nghĩa vụ trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai. Nhưng khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa cùng với những quan hệ kinh tế xã hội khác, các quan hệ pháp luật đất đai cũng phát triển hết sức đa dạng, phức tạp, đòi hỏi pháp luật phải có cơ chế điều chỉnh phù hợp. Các quyền của người sử dụng đất được mở rộng hơn mà điển hình là các giao dịch dân sự về đất đai được phép xác lập, thực hiện như chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn liên doanh bằng giá trị sử dụng đất…đồng thời cũng chỉ rõ những nghĩa vụ mà người sử dụng đất phải thực hiện nhằm bảo vệ, phát triển quỹ đất cũng như tạo sự bình đẳng giữa những người sử dụng đất với nhau. Thực tiễn cho thấy, tranh chấp đất đai là một trong những tranh chấp xảy ra phổ biến, đa dạng và phức tạp. Các nhà làm luật cũng như các cấp chính quyền trong phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn của mình đã cố gắng đưa ra không ít những kiến nghị, giải pháp nhằm hạn chế tranh chấp cũng như giải quyết triệt để những tranh chấp đất đai khi đã phát sinh. Để giải quyết tranh chấp đất đai thì ngoài con đường Tòa án,hòa giải cũng là một trong những biện pháp hữu hiệu để giải quyết loại tranh chấp này. Tuy nhiên, điều đáng nói là pháp luật về hòa giải đối với tranh chấp đất đai hiện nay chưa có sự thống nhất, chưa có quy định cụ thể, từ đó gây khó khăn cho việc giải quyết tranh chấp đất đai trên thực tế. Mặc dù chính sách, pháp luật về đất đai của Đảng và Nhà nước ta có nhiều thay đổi để phù hợp với từng giai đoạn phát triển khác nhau, song bên cạnh đó còn có nhiều quy định không nhất quán. Thêm vào đó, việc giải thích, hướng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền cũng chưa đầy đủ và kịp thời. Do đó, việc hòa giải tranh chấp đất đai của các cơ quan hành chính và Tòa án nhân dân (TAND) trong những năm qua vừa không thống nhất, vừa không đạt được hiệu quả như mong muốn. Do đó, việc nghiên cứu một cách có hệ thống pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai, thực trạng giải quyết đất đai thông qua hòa giải, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai là việc làm có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn. Với lý do đó, học viên đã lựa chọn vấn đề Pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai từ thực tiễn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội làm luận văn thạc sĩ luật học của mình.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 1.1 Một số vấn đề lý luận hòa giải tranh chấp đất đai 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hòa giải tranh chấp đất đai 1.1.2 Mục đích, ý nghĩa hịa giải tranh chấp đất đai 12 1.1.3 Các hình thức hịa giải tranh chấp đất đai 14 1.1.4 Nguyên tắc hòa giải tranh chấp đất đai 16 1.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai 1.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật hòa giải tranh chấp đất 18 18 đai 1.2.2 Sự cần thiết việc điều chỉnh quan hệ hòa giải tranh chấp 20 đất đai pháp luật 1.2.3 Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật v ề hòa 22 giải tranh chấp đất đai nước ta Chương 2: NỘI DUNG CỤ THỂ PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP 32 ĐẤT ĐAI 2.1 Các quy định hòa giải tiền tố tụng tranh chấp đất 32 đai 2.1.1 Hòa giải sở tranh chấp đất đai 32 2.1.2 Hòa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân xã, phường, thị 34 trấn 2.2 Hòa giải tranh chấp đất đai Tòa án 2.2.1 Quy định phạm vi vụ việc mà Tòa án tiến hành hòa giải 40 40 2.2.2 Quy định chủ thể hòa giải 42 2.2.3 Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai trước mở phiên tòa sơ 44 thẩm 2.2.4 Thủ tục công nhận thỏa thuận tranh chấp đất đai 49 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO 52 HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TỪ THỰC TIỄN TẠI HUYỆN THƯỜNG T ÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Thực tiễn áp dụng qui định hòa giải tranh chấp đất đai 52 huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 3.1.1 Những yếu tố lịch sử, văn hóa, địa lý có ảnh hưởng tr ực ti ếp 52 gián tiếp đến hoạt động hòa giải tranh chấp đất đai địa bàn 3.1.2 Thực trạng hòa giải giải tranh chấp đất đai 54 huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật hòa 67 giải tranh chấp đất đai 3.2.1 Các yêu cầu cần đặt nhằm nâng cao hiệu hoạt động 67 hòa giải tranh chấp đất đai 3.2.2 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu thi hành pháp luật v ề hòa 69 giải tranh chấp đất đai từ thực tiễn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân QSDĐ : Quyền sử dụng đất TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Số lượng hòa giải tranh chấp đất đai TAND huyện 55 bảng 3.1 Thường Tín (từ năm 2012-2016) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai Tranh chấp đất đai thể dấu ấn mạnh mẽ thời kỳ lịch sử khác quan hệ pháp luật đất đai Trước năm 1980, nhà nước cịn trì ba hình thức sở hữu đất đai là: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân có tranh chấp quyền sở hữu, quyền - nghĩa vụ qu trình quản lý sử dụng đất đai Nhưng chuyển sang kinh tế thị trường c ó quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa với quan hệ kinh tế - xã hội khác, quan hệ pháp luật đất đai phát triển đa dạng, phức tạp, địi hỏi pháp luật phải có chế điều chỉnh phù hợp Các quyền người sử dụng đất mở rộng mà điển hình giao dịch dân đất đai phép xác lập, thực chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thu ê, cho thuê lại, chấp, bảo lãnh, góp vốn liên doanh giá trị sử dụng đất…đồng thời rõ nghĩa vụ mà người sử dụng đất phải thực nhằm bảo vệ, ph át triển quỹ đất tạo b ình đẳng người sử dụng đất với Thực tiễn cho thấy, tranh chấp đất đai tranh chấp xảy phổ biến, đa dạng phức tạp Các nhà làm luật cấp quyền phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn cố gắng đưa khơng kiến nghị, giải pháp nhằm hạn chế tranh chấp giải triệt để tranh chấp đất đai phát sinh Để giải tranh chấp đất đai th ì ngồi đường Tịa án,hịa giải biện pháp hữu hiệu để giải loại tranh chấp Tuy nhiên, điều đáng nói pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai chưa c ó thống nhất, chưa có quy định cụ thể, từ gây khó khăn cho việc giải tranh chấp đất đai thực tế Mặc dù sách, pháp luật đất đai Đảng Nhà nước ta có nhiều thay đổi để phù hợp với giai đoạn phát triển khác nhau, song bên cạnh cịn có nhiều quy định khơng qn Thêm vào đó, việc giải thích, hướng dẫn quan có thẩm quyền chưa đầy đủ kịp thời Do đó, việc hịa giải tranh chấp đất đai quan hành Tòa án nhân dân (TAND) năm qua vừa không thống nhất, vừa không đạt hiệu mong muốn Do đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai, thực trạng giải đ ất đai th ơng qua hịa giải, sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hòa giải giải tranh chấp đất đai việc làm có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Với lý đó, học viên lựa chọn vấn đề "Pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai từ thực tiễn huy ện Thường Tín, thành phố Hà Nội" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Qua tìm hiểu nghiên cứu, đồng thời xuất phát từ nhu cầu thực tế giải tranh chấp đất đai, nhận thấy thời gian qua đ ã có số tác giả có cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập nghiên cứu hịa giải tranh chấp đất đai Cụ thể: Các cơng trình luận văn, luận án chuyên đề như: "Chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam - Cơ sở lý luận thực tiễn", Luận án tiến sĩ Luật học, Trần Văn Quang , 2004, Trường Đại học Luật Hà Nội; Báo cáo tổng thuật pháp luật số nước hòa giải thương mại, ngày 29 tháng năm 2015, Tổ biên tập dự thảo Nghị định hòa giải thương mại (Bộ Tư pháp); Chuyên đề: Kỹ giải tranh chấp đất đai hòa giải tranh chấp đất đai, PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến giảng Hội thảo tập huấn H òa giải viên, già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng dân cư Phú Yên Sóc Trăng, năm 2015 (do Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp tổ chức); Hòa giải tranh chấp đất đai Việt Nam - Phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cho cải cách, Quỹ Châu Á Cơ quan phát tri ển quốc tế Australia (AusAID), Viện Nghiên cứu Chính sách, Pháp luật Phát triển (PLD) phát hành, Hà Nội, tháng 10 năm 2013; Trần Văn Quảng (2004), Chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam - Cơ sở lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật; Trần Văn Quảng (2008), Các phương thức thương lượng, hòa giải, trung gian Việt Nam, tài liệu Hội thảo: Giải tranh chấp ngo ài tố tụng tư pháp - Thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, Bộ Tư ph áp Tổ chức phát triển quốc tế Canada (Dự án hỗ trợ cải cách pháp luật); Các viết nghiên cứu đăng tải tạp chí như: "Thủ tục hịa giải cấp sở tranh chấp đất đai theo quy định Luật đất đai 2003", TS Nguyễn Minh Hằng, Tạp chí Kiểm sát, số 3/2008; "Về hịa giải tranh chấp đất đai", Phạm Thái Quý, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11/2009; "Vấn đề hòa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn", Nguyễn Văn Hương, Tạp chí TAND, số 02/2012; "Hòa giải tranh chấp đất đai theo Điều 135 Luật đất đai số vấn đề đặt ra", Mai Thị Oanh Tú, Tạp chí TAND, số 21/2012; Tưởng Duy Lượng (2007),"Hòa giải c sở co tranh ch ấp quyền sư dụng đất", Tạp chí TAND, số 4, tr 23-26; Hà Hùng Cường (2012), "Hòa giải sở vấn đề hoàn thiện pháp luật hịa giải sở Việt Nam", Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật hòa giải; Nguyễn Duy Lãm (2012), "Tổ chức hoạt động hòa giải sở theo quy định pháp lệnh 1998 Thực trạng giải pháp hoàn thiện", Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật hòa giải; Vũ Trung Hòa (2012), "Một số vấn đề chế độ sách hịa giải viên", Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật hòa giải; Nguyễn Phương Thảo (2012), "Quản lý nhà nước công tác hịa giải sở", Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật hòa giải; Xuân Trường (2012), "Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt nam v tổ chức thành viên hoạt động hịa giải sở", Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật hòa giải; Trần Văn Quảng (2012), "Một số vấn đề chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam", Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật hòa giải; Ngoài ra, vấn đề đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu nước ngồi như: Pryan A.Garner (2004), Việc giải tranh chấp thông qua trung gian hòa giải, Black’s Law Dictionary, tái lần thứ 8, Nxb West, Thomson; F E A Sander S B Goldberg (1994), Giải tỏa nỗi lo không cần thiết, Cẩm nang hướng dẫn thân thiện với người lựa chọn chế giải tranh chấp thay thế, viết "Nguyệt san đàm phán", số 55; Kimberlee K.Kovach, Mediation in a Nutshell (Texas, Thomson West, 2003), p (Tạm dịch: Tổng quan trung gian hòa giải); Luật mẫu hòa giải Hiệp hội luật sư Mỹ xây dựng; UNCITRAL Model Law on Conciliation (Tạm dịch: Luật mẫu c Ủy ban Li ên hợp quốc hòa giải); M Davies Tác giả Tạp chí Nghiên cứu thúc đẩy trung gian hòa giải (1996), Cơ quan kế hoạch sách nghiên cứu, Báo cáo nghiên cứu chương trình trung gian hịa giải Hội luật học Briston giai đoạn đầu, Hội luật học, số 21 Trên sở kế thừa thành nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố hòa giải tranh chấp đất đai xem x ét góc độ pháp luật, luận văn sâu tìm hiểu pháp luật hịa giải tranh chấp đất đai phương diện lý luận, luật thực định thực tiễn thi hành huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Với đề tài mà tác giả lựa chọn trên, mục tiêu tổng quát luận văn hướng tới việc nhìn nhận đánh giá cách khách quan tồn di ện hiệu pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai thực tế Qua hồn thiện sách pháp luật đất đai, đưa giải ph áp để nâng cao hiệu hòa giải giải tranh chấp đất đai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài bao gồm vấn đề chủ yếu sau đây: - Lý giải số vấn đề lý luận chung hòa giải tranh chấp đất đai pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai - Đánh giá quy định pháp luật thơng qua việc tìm hiểu, phân tích quy định pháp luật hành Đồng thời nêu lên thực trạng áp dụng quy định hòa giải giải tranh chấp đất đai thực tiễn thi hành pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai huyện Thường Tín , thành phố Hà Nội - Đưa định hướng đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài là: - Các quy định hành hòa giải tranh chấp đất đai (tiền tố tụng tòa án) - Thực tiễn áp dụng quy định hành hòa giải giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu mà đề tài đặt ra; trình nghiên cứu luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: Một là, phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin; Hai là, số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phương pháp bình luận, diễn giải, phương pháp lịch sử sử dụng Chương nghiên cứu tổng quan vấn đề lý luận tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai, đặc trưng h òa giải giải tranh chấp đất đai - Phương pháp so sánh luật học, phương pháp đánh giá v.v sử dụng Chương tìm hiểu quy định pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai từ thực tiễn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội - Phương pháp liệt kê, phân tích; phương pháp tổng hợp sử dụng Chương xem xét, tìm hiểu việc hồn thiện pháp luật hịa giải giải tranh chấp đất đai Những đóng góp luận văn Luận văn có đóng góp sau đây: - Làm rõ khái niệm, đặc điểm hòa giải tranh chấp đất đai pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai Chỉ hình thức, ngun tắc hịa giải tranh chấp đất đai nêu lên cần thiết việc điều chỉnh quan hệ hòa giải tranh chấp đất đai pháp luật - Làm rõ thực trạng pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai thực tiễn thi hành huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Trên sở bất cập, hạn chế tồn qui định ph áp luật hành bất cập trình tổ chức thực thi pháp luật hịa giải tranh chấp đất đai diễn thực tế - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung hòa giải tranh chấp đất đai pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai ... THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TỪ THỰC TIỄN TẠI HUYỆN THƯỜNG T ÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Thực tiễn áp dụng qui định hòa giải tranh chấp đất đai 52 huyện Thường Tín, thành phố Hà. .. giải tranh chấp đất đai huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hòa giải giải tranh chấp đất đai Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ PHÁP LUẬT... lên thực trạng áp dụng quy định hòa giải giải tranh chấp đất đai thực tiễn thi hành pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai huyện Thường Tín , thành phố Hà Nội - Đưa định hướng đề xuất số giải pháp