1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths luật kinh tế pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai và thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân tỉnh lạng sơn

95 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 131,69 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 9 1 1 Lý luận về tranh chấp đất đai 9[.]

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 1.1 Lý luận tranh chấp đất đai 1.2 Lý luận giải tranh chấp đất đai thơng qua Tịa án nhân dân 20 1.3 Lý luận pháp luật giải tranh chấp đất đai 31 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN 35 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân 35 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật giải tranh chấp đất đai thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn 54 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN 59 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai nâng cao hiệu áp dụng Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn 59 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai 62 nâng cao hiệu áp dụng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất QSDĐ : Quyền sử dụng đất SDĐ : Sử dụng đất TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Thực trạng giải tranh chấp dân nói chung tranh chấp đất đai nói riêng từ năm 2013 - năm 2017 ngành Tòa án tỉnh Lạng Sơn 2.2 54 Số liệu vụ án dân nói chung vụ án tranh chấp nói riêng bị hủy, sửa từ năm 2013 - năm 2017 ngành Tòa án tỉnh Lạng Sơn 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tranh chấp đất đai tượng xã hội tồn hình thái kinh tế - xã hội Ở nước ta, tranh chấp đất đai gây hệ tiêu cực phá vỡ mối quan hệ đồn kết thành viên gia đình, họ hàng nội nhân dân làm ổn định xã hội tiềm ẩn nguy gây ổn định trị Hơn nữa, tranh chấp đất đai khiến trình sử dụng đất (SDĐ) bị ngưng trệ, đình đốn sản xuất bên tranh chấp thời gian, tiền công sức vào việc khiếu kiện… Vì vậy, giải tranh chấp đất đai chế định quan trọng pháp luật đất đai, có ý nghĩa nhiều phương diện khơng hóa giải bất đồng, mâu thuẫn mà cịn tháo "ngịi nổ" khơng để tranh chấp phát sinh thành điểm nóng phức tạp trị, trật tự an tồn xã hội; đồng thời, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người SDĐ Thời gian qua có nhiều cơng trình khoa học vấn đề cơng bố tạo sở khoa học cho việc sửa đổi, bổ sung quy định giải tranh chấp đất đai Tuy nhiên, thực tế việc giải tranh chấp đất đai gặp nhiều khó khăn, thách thức thiếu số quy định pháp luật quy định chưa phát huy hiệu trình thực thi Luật đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành Quốc hội, Chính phủ bộ, ngành liên quan ban hành thay Luật đất đai năm 2003 có sửa đổi, bổ sung giải tranh chấp đất đai nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc Điều đặt yêu cầu cần tìm hiểu quy định giải tranh chấp đất đai nói chung thực tiễn áp dụng pháp luật đất đai giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh Lạng Sơn nói riêng góp phần nâng cao hiệu thi hành Luật đất đai năm 2013 Hơn nữa, tìm hiểu cách đầy đủ, tồn diện, hệ thống khía cạnh lý luận thực tiễn pháp luật giải tranh chấp đất đai thông qua thực tiễn giải TAND tỉnh Lạng Sơn tham chiếu với Luật đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành dường cịn thiếu cơng trình Ở khía cạnh khác, Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Bắc có đường biên giới giáp với Trung Quốc Mặc dù, đời sống nhân dân tỉnh cịn nhiều khó khăn; phần lớn đất đai tự nhiên đồi núi địa bàn phân bố, cư trú đồng bào dân tộc thiểu số Tày, Dao, Hoa v.v Diện tích đất thị, đất trồng hàng năm chiếm tỷ lệ thấp tổng quỹ đất tự nhiên tỉnh lại có mật độ dân cư đông đúc Trong năm gần đây, phát triển thương mại với Trung Quốc nói riêng tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tăng trưởng mạnh mẽ tác động khiến giá đất số khu vực giáp cửa Hữu Nghị Quan, cửa Tân Thanh; thị trấn Đồng Đăng (huyện Văn Lãng) thành phố Lạng Sơn v.v tăng với tốc độ chóng mặt Đây nguyên nhân phát sinh tranh chấp đất đai Đặc biệt tranh chấp đất đai (bao gồm đất ở, đất sản xuất) đồng bào dân tộc thiểu số chỗ với với người dân nơi khác tiềm ẩn hệ lụy khơn lường trị - xã hội; ảnh hưởng đến an ninh, trật tự khu vực biên giới Vì vậy, cơng tác giải tranh chấp đất đai Đảng bộ, cấp quyền tỉnh Lạng Sơn đặc biệt quan tâm lãnh đạo, đạo phối hợp thực Trong phương thức giải tranh chấp đất đai phương thức giải tranh chấp đất đai thơng qua TAND nói chung TAND tỉnh Lạng Sơn nói riêng mang lại hiệu cao nhất; lẽ, TAND quan độc lập có chức xét xử khiến phán đưa có mang tính cơng bằng, khách quan, bình đẳng… Mặc dù vậy, Thẩm phán công tác ngành TAND tỉnh Lạng Sơn hàng ngày đối mặt với vụ án tranh chấp đất đai áp dụng pháp luật đất đai để phán xử; học viên gặp khơng khó khăn, vướng mắc đất đai vấn đề phức tạp, nhạy cảm trải qua biến động qua nhiều thời kỳ; sách, pháp luật đất đai thường xun thay đổi khơng nội dung đề cập chung chung, khái quát, thiếu chi tiết, cụ thể v.v Để khắc phục tồn tại, bất cập nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai TAND tỉnh Lạng Sơn cần phải có nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ, hệ thống, toàn diện lý luận thực tiễn vấn đề Với lý đây, học viên lựa chọn đề "Pháp luật giải tranh chấp đất đai thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai ln vấn đề "nóng" thu hút quan tâm đặc biệt người dân, nhà quản lý dư luận xã hội Trong khoa học pháp lý, tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai TAND nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, có nhiều cơng trình khoa học cấp độ khác cơng bố Những cơng trình nghiên cứu mang tính gợi mở kể đến: 1) Nguyễn Thị Thu Hà (2013), "Giải tranh chấp đất đai đường Tịa án quận Hà Đơng", Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 2) Hồ Xuân Hương (2004), "Giải tranh chấp đất đai qua thực tiễn Hà Nội", Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 3) Nguyễn Văn Luật (chủ nhiệm đề tài) (2002), "Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC); 4) Viện Khoa học xét xử - TANDTC (2012), "Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê quyền sử dụng đất vướng mắc kiến nghị", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ; 5) Mai Thị Tú Oanh (2013), "Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai Tòa án nước ta", Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội; 6) Doãn Hồng Nhung (chủ biên) (2014), "Kỹ áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai Việt Nam", Nxb Lao động, Hà Nội; 7) Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Minh Hằng (2011) "Giao dịch quyền sử dụng đất vô hiệu, pháp luật thực tiễn xét xử" , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 8) Nguyễn Thị Dung (2004),"Về giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo quy định Luật đất đai", Tạp chí Luật học Số chuyên đề Luật đất đai 2003, tháng 5; 9) Nguyễn Quang Tuyến (2004), "Về thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tòa án", Tạp chí TAND, số 14, tháng 7; 10) Lưu Quốc Thái (2006), "Hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp đất đai", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17; 11) Nguyễn Văn Thắng (2013), "Luật đất đai (sửa đổi) cần mở rộng thẩm quyền Tòa án nhân dân giải tranh chấp đất đai", Tạp chí TAND, số 21; 12) Văn phịng Quốc hội (2008), Hội thảo: "Tình trạng tranh chấp khiếu kiện đất đai kéo dài: thực trạng giải pháp", Buôn Mê Thuột, tháng 3; 13) Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật đất đai, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 14) Lê Xuân Thân (2004), "Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Việt Nam nay", Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 15) Chu Đức Thắng (2004), "Áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân Tòa án nhân dân cấp tỉnh Việt Nam nay", Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; 16) Lưu Tiến Dũng (2005), "Bàn áp dụng pháp luật công tác xét xử", Tạp chí TAND, số 5; 17) Phạm Thanh Hải (2005), "Trao đổi thêm việc áp dụng Điều 136 Luật đất đai năm 2003", Tạp chí TAND, số 5; 18) Nguyễn Văn Cường (2005), "Những vấn đề cần trao đổi áp dụng Điều 136 Luật đất đai năm 2003", Tạp chí TAND, số 8; 19) Ban Biên tập Tạp chí TAND (2005), "Những vấn đề trao đổi áp dụng Điều 136 Luật đất đai năm 2003", Tạp chí TAND, số 9; 20) Hoàng Việt Trung (2014), "Pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh", Luận văn thạc sĩ luật học - Học viện Khoa học xã hội; 21) Nguyễn Hữu Ước (2008), "Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao từ năm 2000 - 2007", Nxb Tư pháp, Hà Nội; 22) Nguyễn Thị Lan Phương (2017), "Áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình", Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; 23) Trần Phương Thảo (2016), "Pháp luật giải tranh chấp đất đai thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh - thành phố Hồ Chí Minh", Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 24) Trần Đức Thịnh (2017), "Thực tiễn thi hành pháp luật giải tranh chấp đất đai TAND thành phố Hịa Bình - tỉnh Hịa Bình", Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Đại học Mở Hà Nội v.v Các cơng trình khoa học nghiên cứu phạm vi, mức độ khác giải tranh chấp đất đai nói chung giải tranh chấp đất đai TAND nói riêng nước ta Nghiên cứu phạm vi rộng, mang tính tồn diện có cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ ngành TAND (năm 2002, năm 2012) hay luận án tiến sĩ Mai Thị Tú Oanh (năm 2013)…; phạm vi hẹp địa phương cụ thể có luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hà, Hồ Xuân Hương; nghiên cứu lý luận giải tranh chấp đất đai có Giáo trình Luật đất đai Trường Đại học Luật Hà Nội… Tuy nhiên, tìm hiểu, đánh giá pháp luật giải tranh chấp đất đai từ thực tiễn TAND tỉnh Lạng Sơn cách hệ thống, toàn diện lý luận thực tiễn dựa tham chiếu với Hiến pháp năm 2013, Luật đất đai năm 2013, Luật tổ chức TAND năm 2014, Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015, Bộ luật dân (BLDS) năm 2015 văn hướng dẫn thi hành dường có khơng nhiều cơng trình cấp độ thạc sĩ luật học Vì vậy, đề tài nhiều dư địa để nghiên cứu, tính chất phức tạp, rộng lớn vấn đề Trên sở tham khảo kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan đến đề tài cơng bố, luận văn sâu tìm hiểu pháp luật giải tranh chấp đất đai thực tiễn áp dụng TAND tỉnh Lạng Sơn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tổng quát luận văn đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai nâng cao hiệu áp dụng TAND tỉnh Lạng Sơn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, Luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Phân tích khái niệm, đặc điểm tranh chấp đất đai, giải tranh chấp đất đai nói chung giải tranh chấp đất đai TAND nói riêng - Luận giải sở lý luận việc xây dựng chế định giải tranh chấp đất đai - Khát quát đánh giá lịch sử hình thành phát triển chế định giải tranh chấp đất đai - Đánh giá thực trạng pháp luật giải tranh chấp đất đai qua thực tiễn áp dụng TAND tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai nâng cao hiệu áp dụng TAND tỉnh Lạng Sơn… Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu gồm nội dung cụ thể sau: - Các quy định Luật đất đai năm 2013 văn pháp luật hướng dẫn thi hành giải tranh chấp đất đai - Các quy định BLTTDS năm 2015 văn pháp luật hướng dẫn thi hành trình tự, thủ tục giải tranh chấp đất đai - Các quy định Luật tổ chức TAND năm 2014 văn pháp luật hướng dẫn thi hành thẩm quyền giải vụ án dân nói chung vụ án đất đai nói riêng - Các nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC đường lối giải vụ việc dân nói chung giải tranh chấp đất đai nói riêng - Các văn TAND tỉnh Lạng Sơn hướng dẫn nghiệp vụ đường lối giải vụ việc dân nói chung giải tranh chấp đất đai nói riêng - Một số vụ án tranh chấp đất đai cụ thể giải TAND tỉnh Lạng Sơn - Các báo cáo tổng kết thực tiễn xét xử vụ án tranh chấp đất đai TAND tỉnh Lạng Sơn năm gần 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu vào nội dung cụ thể sau đây: - Về không gian: Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai TAND tỉnh Lạng Sơn - Về thời gian: Nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp đất đai thực tiễn áp dụng TAND tỉnh Lạng Sơn từ năm 1993 (thời điểm Luật đất đai năm 1993 ban hành) đến - Về nội dung: Các quy định Luật đất đai năm 2013, BLTTDS năm 2015 giải tranh chấp đất đai văn hướng dẫn việc áp dụng pháp ... án nhân dân giải tranh chấp đất đai Chương Thực trạng pháp luật giải tranh chấp đất đai thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn Chương Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất. .. định giải tranh chấp đất đai - Đánh giá thực trạng pháp luật giải tranh chấp đất đai qua thực tiễn áp dụng TAND tỉnh Lạng Sơn 6 - Đề xuất định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp. .. đất đai nâng cao hiệu áp dụng Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn 9 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT

Ngày đăng: 20/02/2023, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w