1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LV ThS Luat Pháp luật về giải quyết tranh chấp về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình

88 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 488 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá của quốc gia; là tư liệu sản xuất đặc biệt không gì có thể thay thế được trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp; là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng; là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường; là nguồn lực, nguồn vốn to lớn để phát triển đất nước. Ở nước ta, do tính đặc thù của chế độ sở hữu đất đai: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Tuy nhiên trên thực tế, Nhà nước không trực tiếp sử dụng đất mà giao đất, cho thuê đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân (gọi chung là người sử dụng đất) sử dụng ổn định lâu dài. Để người sử dụng đất gắn bó chặt chẽ với đất đai, khuyến khích họ đầu tư, bồi bổ nâng cao hiệu quả sử dụng đất; các đạo Luật đất đai năm 1993, Luật đất đai năm 2003 và Luật đất đai năm 2013 đã ghi nhận và bảo hộ quyền chuyển quyền sử dụng đất (QSDĐ). Xét về bản chất giao dịch về chuyển QSDĐ nói chung và giao dịch về chuyển nhượng QSDĐ nói riêng là giao dịch dân sự. Nó được xác lập dựa trên các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự về tự do thỏa thuận ý chí, tự do giao kết một cách bình đẳng. Đồng thời hình thức pháp lý của giao dịch chuyển nhượng QSDĐ được xác lập bằng một hợp đồng dân sự có tên gọi là hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ. Trong nền kinh tế thị trường, dưới tác động của các nguyên tắc thị trường, đất đai ngày càng trở lên có giá khiến việc chuyển nhượng QSDĐ không hề đơn giản. Do sự hạn chế trong tiếp cận pháp luật và một bộ phận người dân muốn trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nước nên họ ký kết hợp đồng khi chuyển nhượng QSDĐ không đầy đủ hoặc không theo đúng quy định về nội dung và hình thức của hợp đồng. Hơn nữa, do sự phát triển kinh tế xã hội, tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh, cùng với sự gia tăng dân số, nhu cầu sử dụng đất ngày càng cao khiến thị trường QSDĐ diễn ra rất sôi động và phức tạp. Việc phát sinh tranh chấp về chuyển nhượng QSDĐ là điều khó tránh khỏi. Trên thực tế, các tranh chấp về hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ do Tòa án nhân dân (TAND) thụ lý giải quyết ngày càng nhiều. Thời gian giải quyết loại tranh chấp này bị kéo dài, vi phạm thời hạn xét xử, có không ít vụ án qua nhiều cấp xét xử vẫn không giải quyết được dứt điểm và gây thiệt hại đến quyền lợi hợp pháp của các bên đương sự. Điều này có nguyên nhân từ hệ thống pháp luật về giải quyết hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ còn thiếu thống nhất, đồng bộ và tương thích cho dù đã được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện thường xuyên. Để đi tìm giải pháp khắc phục tình trạng này đã có nhiều công trình khoa học được công bố. Song đề tài này vẫn còn nhiều dư địa để tiếp tục nghiên cứu; bởi lẽ, các công trình công bố chưa giải quyết thấu đáo, triệt để mọi yêu cầu mà đề tài đặt ra. Vì vậy, việc nghiên cứu pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ là cần thiết đặt trong mối quan hệ tham chiếu với việc một loạt các đạo luật mới có liên quan được ban hành như Bộ luật dân sự (BLDS) năm 2015, Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2015, Luật đất đai năm 2013 v.v... 1.2. Đồng hành với sự phát triển của đất nước; trong những năm qua, tốc độ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Ninh Bình liên tục tăng cao. Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Ninh Bình đoàn kết, nỗ lực vượt khó khai thác và phát huy tiềm năng, thế mạnh về du lịch, thu hút đầu tư. Điều này đưa Ninh Bình trở thành điểm sáng trong phát triển du lịch của miền Bắc. Kinh tế phát triển khiến thị trường bất động sản (BĐS) nói chung và thị trường QSDĐ nói riêng ở địa phương này khởi sắc và phát triển sôi động. Các tranh chấp liên quan đến hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ phát sinh là điều khó tránh khỏi. Số lượng các vụ việc tranh chấp về hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ mà TAND tỉnh Ninh Bình thụ lý giải quyết ngày càng tăng. Điều này gây áp lực đối với ngành TAND tỉnh Ninh Bình trong điều kiện số lượng thẩm phán còn thiếu; thực tiễn quản lý đất đai còn nhiều hạn chế, yếu kém; nguồn gốc sử dụng đất phức tạp; ý thức tuân thủ pháp luật trong xác lập, ký kết hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ của người dân chưa cao v.v... Vì vậy, việc giải quyết các tranh chấp hợp đồng về chuyển nhượng QSDĐ của TAND tại tỉnh Ninh Bình chưa đạt hiệu quả mong muốn. Muốn đưa ra các giải pháp khắc phục những yếu kém, hạn chế này thì phải có sự đánh giá một cách có hệ thống, toàn diện thực trạng thi hành pháp luật về giải quyết các tranh chấp hợp đồng về chuyển nhượng QSDĐ trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Với những lý do cơ bản trên đây, học viên lựa chọn đề tài: Pháp luật về giải quyết tranh chấp về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình làm luận văn thạc sĩ luật học. 2. Tình hình nghiên cứu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Lý luận tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất 1.1.2 Khái niệm tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất 15 1.1.3 Phân loại tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất 19 1.1.4 Nguyên nhân tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất 20 1.2 22 Lý luận giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất 1.2.1 Sự cần thiết việc giải tranh chấp hợp đồng chuyển 22 nhượng quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân 1.2.2 Ý nghĩa việc giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng 24 quyền sử dụng đất 1.2.3 Khái niệm giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền 26 sử dụng đất thông qua hoạt động xét xử tòa án nhân dân Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 32 HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TỪ THỰC TIỄN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH 2.1 Nội dung pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển 32 nhượng quyền sử dụng đất 2.1.1 Nội dung pháp luật tố tụng giải tranh chấp hợp đồng 32 chuyển nhượng quyền sử dụng đất 2.1.2 Nội dung pháp luật nội dung giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất 34 2.1.3 Các nguyên tắc giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng 44 quyền sử dụng đất Tòa án 2.2 Đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật giải tranh chấp 47 hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình 2.2.1 Tình hình tranh chấp hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất 47 trình giải tranh tranh chấp hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất Tịa án tỉnh Ninh Bình 2.2.2 Một số nhận định, đánh giá trình thực thi pháp luật giải 59 tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH 70 CHẤP HỢP ĐỒNG CHUYỂN HƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH 3.1 u cầu hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng 70 chuyển nhượng quyền sử dụng đất nâng cao hiệu thi hành Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình 3.2 Giải pháp hồn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật giải 72 tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Tịa án nhân dân tỉnh Ninh Bình 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng 72 chuyển nhượng quyền sử dụng đất 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật Ninh Bình giải 75 tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân tỉnh KẾT LUẬN 79 TÀI L IỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐS : Bất động sản BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất QSDĐ : Quyền sử dụng đất TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá quốc gia; tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thay sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp; địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế - văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phòng; thành phần quan trọng hàng đầu môi trường; nguồn lực, nguồn vốn to lớn để phát triển đất nước Ở nước ta, tính đặc thù chế độ sở hữu đất đai: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Tuy nhiên thực tế, Nhà nước không trực tiếp sử dụng đất mà giao đất, cho thuê đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân (gọi chung người sử dụng đất) sử dụng ổn định lâu dài Để người sử dụng đất gắn bó chặt chẽ với đất đai, khuyến khích họ đầu tư, bồi bổ nâng cao hiệu sử dụng đất; đạo Luật đất đai năm 1993, Luật đất đai năm 2003 Luật đất đai năm 2013 ghi nhận bảo hộ quyền chuyển quyền sử dụng đất (QSDĐ) Xét chất giao dịch chuyển QSDĐ nói chung giao dịch chuyển nhượng QSDĐ nói riêng giao dịch dân Nó xác lập dựa nguyên tắc pháp luật dân tự thỏa thuận ý chí, tự giao kết cách bình đẳng Đồng thời hình thức pháp lý giao dịch chuyển nhượng QSDĐ xác lập hợp đồng dân có tên gọi hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ Trong kinh tế thị trường, tác động nguyên tắc thị trường, đất đai ngày trở lên có giá khiến việc chuyển nhượng QSDĐ khơng đơn giản Do hạn chế tiếp cận pháp luật phận người dân muốn trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế Nhà nước nên họ ký kết hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ không đầy đủ không theo quy định nội dung hình thức hợp đồng Hơn nữa, phát triển kinh tế - xã hội, tốc độ thị hóa ngày nhanh, với gia tăng dân số, nhu cầu sử dụng đất ngày cao khiến thị trường QSDĐ diễn sôi động phức tạp Việc phát sinh tranh chấp chuyển nhượng QSDĐ điều khó tránh khỏi Trên thực tế, tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ Tòa án nhân dân (TAND) thụ lý giải ngày nhiều Thời gian giải loại tranh chấp bị kéo dài, vi phạm thời hạn xét xử, có khơng vụ án qua nhiều cấp xét xử không giải dứt điểm gây thiệt hại đến quyền lợi hợp pháp bên đương Điều có nguyên nhân từ hệ thống pháp luật giải hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ thiếu thống nhất, đồng tương thích cho dù sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện thường xuyên Để tìm giải pháp khắc phục tình trạng có nhiều cơng trình khoa học cơng bố Song đề tài nhiều dư địa để tiếp tục nghiên cứu; lẽ, cơng trình cơng bố chưa giải thấu đáo, triệt để yêu cầu mà đề tài đặt Vì vậy, việc nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ cần thiết đặt mối quan hệ tham chiếu với việc loạt đạo luật có liên quan ban hành Bộ luật dân (BLDS) năm 2015, Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015, Luật đất đai năm 2013 v.v 1.2 Đồng hành với phát triển đất nước; năm qua, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình liên tục tăng cao Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Ninh Bình đồn kết, nỗ lực vượt khó khai thác phát huy tiềm năng, mạnh du lịch, thu hút đầu tư Điều đưa Ninh Bình trở thành điểm sáng phát triển du lịch miền Bắc Kinh tế phát triển khiến thị trường bất động sản (BĐS) nói chung thị trường QSDĐ nói riêng địa phương khởi sắc phát triển sôi động Các tranh chấp liên quan đến hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ phát sinh điều khó tránh khỏi Số lượng vụ việc tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ mà TAND tỉnh Ninh Bình thụ lý giải ngày tăng Điều gây áp lực ngành TAND tỉnh Ninh Bình điều kiện số lượng thẩm phán thiếu; thực tiễn quản lý đất đai nhiều hạn chế, yếu kém; nguồn gốc sử dụng đất phức tạp; ý thức tuân thủ pháp luật xác lập, ký kết hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ người dân chưa cao v.v Vì vậy, việc giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ TAND tỉnh Ninh Bình chưa đạt hiệu mong muốn Muốn đưa giải pháp khắc phục yếu kém, hạn chế phải có đánh giá cách có hệ thống, tồn diện thực trạng thi hành pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ địa bàn tỉnh Ninh Bình Với lý đây, học viên lựa chọn đề tài: "Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Trong thời gian vừa qua, có nhiều cơng trình khoa học, viết nghiên cứu giải tranh chấp đất đai nói chung giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ nói riêng khía cạnh lý luận thực tiễn Trong có số cơng trình cụ thể liên quan trực tiếp đề tài nghiên cứu, bao gồm: i) Nguyễn Văn Luật (chủ nhiệm) (2001), Đề tài"Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC); ii) Châu Huế (2003), "Tranh chấp đất đai và thẩm quyền giải quyết của Tòa án", Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội; iii) Lưu Quốc Thái (2006), "Bàn khái niệm tranh chấp đất đai Luật đất đai 2003", Tạp chí Khoa học pháp luật, số 2(33), Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; iv) Tưởng Duy Lượng (2008), "Pháp luật dân thực tiễn xét xử", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; v) Nguyễn Văn Cường Trần Văn Tăng (2008), Báo cáo tham luận "Thực trạng giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân - Kiến nghị giải pháp", Viện Khoa học xét xử, - TANDTC Hội thảo "Tình trạng tranh chấp khiếu kiện đất đai kéo dài: Thực trạng giải pháp", ngày 08 - 09 tháng 10 năm 2008 Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk; vi) Mai Thị Tú Oanh (2009), Bài viết "Giải tranh chấp đất đai Tòa án qua thực tiễn địa phương", Tạp chí Nhà nước pháp luật số 08; vii) Phạm Thị Hương Lan (2009), "Giải tranh chấp đất đai theo Luật đất đai 2003", Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật - Hà Nội; viii) Mai Thị Tú Oanh (2012), Bài viết "Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vấn đề đặt ra", Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11(294) v.v Các cơng trình nêu giải số vấn đề lý luận thực tiễn sau đây: Một là, phân tích khái niệm, đặc điểm chuyển QSDĐ; khái niệm đặc điểm hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ Hai là, phân tích khái niệm đặc điểm tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ; ý nghĩa việc giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ; thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ Ba là, đánh giá thực trạng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ thực tiễn thi hành Bốn là, đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện quy định giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ v.v Tuy nhiên, nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện lý luận thực tiễn pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ thực tiễn thi hành tỉnh Ninh Bình tham chiếu, so sánh với quy định BLDS năm 2015, BLTTDS năm 2015, Luật đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành dường cịn thiếu cơng trình Trên sở kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan đến đề tài cơng bố, luận văn sâu tìm hiểu pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ thực tiễn thi hành tỉnh Ninh Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tổng quát luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ nâng cao hiệu thi hành tỉnh Ninh Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ, bao gồm: i) Phân tích khái niệm đặc điểm hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ; tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ; giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ; ii) Ý nghĩa giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ v.v - Nghiên cứu thực trạng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ; đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ tỉnh Ninh Bình - Phân tích đưa định hướng giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ tỉnh Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn bao gồm nội dung cụ thể sau: - Quan điểm, đường lối Đảng giải tranh chấp đất đai nói chung giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ nói riêng - Các quy định giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ Luật đất đai năm 2013, BLDS năm 2015, BLTTDS năm 2015 văn hướng dẫn thi hành - Các trường phái lý thuyết, luận điểm khoa học giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ - Thực tiễn thi hành pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ tỉnh Ninh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài có nội hàm nghiên cứu rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu vào vấn đề cụ thể sau: - Giới hạn nội dung Luận văn sâu nghiên cứu quy định Luật đất đai năm 2013 giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ quy định có liên quan BLDS năm 2015, BLTTDS năm 2015 - Giới hạn phạm vi Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ TAND tỉnh Ninh Bình - Giới hạn thời gian Luận văn giới hạn thời hạn nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ từ năm 2013 (năm ban hành Luật đất đai năm 2013) đến Cơ sở trị phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở trị Cơ sở trị luận văn dựa quan điểm, đường lối Đảng tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi đất nước; tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải, phương pháp bình luận sử dụng Chương nghiên cứu vấn đề lý luận tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ - Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh luật học, phương pháp nghiên cứu đa ngành sử dụng Chương nghiên cứu thực trạng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ từ thực tiễn giải Tịa án tỉnh Ninh Bình - Phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp, phương pháp luận giải sử dụng Chương nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ TAND tỉnh Ninh Bình Những đóng góp luận văn Luận văn có đóng góp phương diện khoa học thể khía cạnh sau: - Hệ thống hóa góp phần hoàn thiện sở lý luận tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ nước ta - Đánh giá thực trạng thi hành pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ từ thực tiễn giải Tịa án tỉnh Ninh Bình - Đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ từ thực tiễn giải Tòa án tỉnh Ninh Bình Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ thực tiễn giải Tịa án tỉnh Ninh Bình Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ thực tiễn giải Tịa án tỉnh Ninh Bình ... luận tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng. .. LUẬN VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Lý luận tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất 1.1.1... dụng đất từ thực tiễn giải Tịa án tỉnh Ninh Bình Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ thực tiễn giải Tịa án tỉnh Ninh Bình

Ngày đăng: 10/01/2023, 15:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w