1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LV ThS Luat học_Pháp luật về thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình

80 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 404,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Thừa kế tài sản là một chế định pháp luật quan trọng trong Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2015, thể hiện sự bảo hộ của Nhà nước đối với quyền sở hữu tài sản riêng của cá nhân. Di sản thừa kế của cá nhân được để lại rất phong phú về chủng loại, đa dạng về tính năng sử dụng; bao gồm: động sản, bất động sản). Theo quy định của pháp luật Việt Nam, quyền sử dụng đất cũng được xác định là di sản thừa kế khi người sử dụng đất chết. Tính nhân văn trong các quy định về thừa kế quyền sử dụng đất thể hiện; nước ta là quê hương của nghề trồng lúa nước truyền thống. Đã bao đời nay, con người Việt Nam gắn bó máu thịt với mảnh đất canh tác. Họ sinh ra, lớn lên và trưởng thành từ chính mảnh đất đó. Cha mẹ nuôi dưỡng con cái; lớn lên con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng, chăm sóc ông bà, cha mẹ cũng chính từ mảnh đất này. Vì vậy, việc pháp luật công nhận thừa kế quyền sử dụng đất là sự ghi nhận truyền thống mang đậm tính nhân văn tốt đẹp của người Việt Nam. Đó là, đất đai được chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác tiếp tục sử dụng là sự tiếp nối truyền thống cần cù, chăm chỉ lao động của người nông dân và đảm bảo cho đất đai được sử dụng ổn định, liên tục, lâu dài và có hiệu quả, tránh gây xáo trộn trong quá trình sử dụng đất. Sau hơn 30 năm đổi mới (1986 2017), Nhà nước ta đã từng bước xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai; trong đó có chế định về thừa kế quyền sử dụng đất nhằm đáp ứng các yêu cầu quản lý và sử dụng đất trong điều kiện kinh tế thị trường. Nền kinh tế thị trường chỉ có thể vận hành và phát triển đồng bộ, thông suốt và có hiệu quả khi quyền sở hữu về tài sản của công dân được pháp luật tôn trọng và bảo vệ. Một trong những thay đổi tư duy rất quan trọng đưa đến những thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới; đó là, sự công nhận địa vị làm chủ của hộ gia đình, cá nhân đối với đất đai và cho phép họ có quyền sử dụng đất lâu dài. Trên cơ sở đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu, chế định về thừa kế quyền sử dụng đất được xây dựng và hoàn thiện. Luật đất đai năm 2013 có các quy định về quyền thừa kế quyền sử dụng đất; trình tự, thủ tục thực hiện quyền thừa kế quyền sử dụng đất. Tiếp đó, Bộ luật dân sự năm 2015 đã dành một phần (Phần thứ tư: Từ Điều 609 Điều 662) đề cập đến thừa kế nói chung và thừa kế quyền sử dụng đất nói riêng dưới góc độ quyền tài sản tư của cá nhân. Tuy nhiên, hiện nay cùng với sự tăng trưởng nhanh chóng của nền kinh tế, đất đai ngày càng trở lên có giá và người dân nhận thức được sâu sắc về giá trị của đất; dẫn đến việc thừa kế quyền sử dụng đất cũng phát sinh nhiều tranh chấp, khiếu kiện phức tạp. Hậu quả của tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất để lại rất nặng nề. Nó không chỉ phá vỡ sự ổn định, không khí hòa thuận, đầm ấm trong gia đình, gây ra sự mâu thuẫn, mối bất hòa giữa anh, chị em ruột, họ hàng với nhau mà còn lôi kéo cả gia đình, dòng họ lao vào cuộc chiến pháp lý tàn khốc, kéo dài làm tổn hao sinh lực, sức khỏe, tiền bạc vật chất của các bên... Bên cạnh đó, tranh chấp về quyền sử dụng đất còn gây ảnh hưởng xấu đến tình hình ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa bàn cộng đồng dân cư. Mặt khác, việc quản lý đất đai có sự xáo trộn qua các thời kỳ do chính sách, pháp luật đất đai có những nét đặc thù ở từng giai đoạn lịch sử, hệ thống hồ sơ đất đai không đầy đủ, đồng bộ. Đất đai có nguồn gốc lịch sử phức tạp. Một số vấn đề về đất đai do lịch sử để lại chưa giải quyết được nay lại phát sinh những vấn đề mới trong quản lý đất đai trong bối cảnh kinh tế thị trường v.v... Đây là những rào cản, khó khăn cho thực tiễn giải quyết các tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất. Trong nhiều vụ việc giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền còn có những cách hiểu khác nhau trong quá trình áp dụng pháp luật hoặc do các quy định của pháp luật về thừa kế quyền sử dụng đất thiếu chi tiết, cụ thể; mâu thuẫn, chồng chéo hay do pháp luật còn có những khoảng trống v.v... Đây là một trong những nguyên nhân khiến công tác giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất đạt hiệu quả chưa cao. Để khắc phục hạn chế này, chúng ta cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các quy định về thừa kế quyền sử dụng đất. Đây là một việc làm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đặt trong bối cảnh Luật đất đai năm 2013 đang trong quá trình thực thi. 1.2. Ninh Bình là một tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Tăng trưởng kinh tế trong những năm gần đây của tỉnh Ninh Bình đạt mức độ khá cao so với mức bình quân của cả nước. Kinh tế xã hội phát triển kéo theo giá trị của đất đai ngày càng tăng. Bên cạnh những mặt tích cực, dưới tác động của cơ chế thị trường khiến các quan hệ xã hội càng trở lên đa dạng, phức tạp. Các lợi ích đan xen, mâu thuẫn; thậm chí, đối lập nhau… trong những quan hệ xã hội. Quan hệ xã hội trong lĩnh vực đất đai cũng không phải là một ngoại lệ. Thừa kế quyền sử dụng đất tiềm ẩn nguy cơ tranh chấp, xung đột nếu các bên không thỏa hiệp, dung hòa lợi ích với nhau; bởi, quyền sử dụng đất là tài sản có giá trị lớn. Để hướng dẫn người sử dụng đất nói chung và các đối tượng thụ hưởng thừa kế quyền sử dụng đất nói riêng ứng xử văn minh trong phân chia tài sản thừa kế; pháp luật về thừa kế quyền sử dụng đất được ban hành. Mặc dù, đã được sửa đổi, bổ sung cùng với việc ban hành Luật đất đai năm 2003, Luật đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành song việc áp dụng các quy định về thừa kế quyền sử dụng đất vẫn gặp khó khăn, vướng mắc. Bởi lẽ, đất đai là vấn đề nhạy cảm, phức tạp và chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố như quan điểm của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; nguồn gốc lịch sử; phong tục, tập quán, thị hiếu, ý thức pháp luật của người dân v.v... Nên trên địa bàn tỉnh Ninh Bình; số lượng các tranh chấp đất đai nói chung và tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất nói riêng không chỉ gia tăng về số lượng mà còn gia tăng về tính chất phức tạp. Việc giải quyết tranh chấp gặp nhiều khó khăn; thậm chí có vụ việc qua rất nhiều cấp giải quyết nhưng người dân vẫn tiếp tục khiếu kiện. Có không ít bản án, quyết định xét xử của Tòa án cấp sơ thẩm về giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất bị hủy, sửa v.v... Điều này có nguyên nhân từ các quy định về thừa kế quyền sử dụng đất vẫn còn bất cập, chưa phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế xã hội. Muốn khắc phục những bất cập này thì cần thiết phải có sự tiếp tục đánh giá, phân tích toàn diện, có hệ thống về lý luận và thực tiễn đối với chế định pháp luật này tham chiếu với thực tiễn thi hành tại tỉnh Ninh Bình. Với những lý do chủ yếu trên, học viên lựa chọn đề tài: Pháp luật về thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình làm luận văn thạc sĩ luật học.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Thừa kế tài sản chế định pháp luật quan trọng B ộ luật dân Việt Nam năm 2015, thể bảo hộ Nhà n ước đ ối v ới quy ền s hữu tài sản riêng cá nhân Di sản thừa kế cá nhân để lại phong phú chủng loại, đa dạng tính sử dụng; bao gồm: động sản, bất động sản) Theo quy định pháp luật Việt Nam, quyền sử dụng đất xác định di sản thừa kế người sử dụng đất chết Tính nhân văn quy định thừa kế quyền sử dụng đất thể hiện; nước ta quê hương nghề trồng lúa nước truyền thống Đã bao đời nay, người Việt Nam gắn bó máu thịt với mảnh đất canh tác Họ sinh ra, lớn lên trưởng thành từ mảnh đất Cha mẹ ni dưỡng cái; lớn lên có nghĩa vụ phụng dưỡng, chăm sóc ơng bà, cha mẹ từ mảnh đất Vì vậy, việc pháp luật công nhận thừa kế quyền sử dụng đất ghi nhận truyền thống mang đậm tính nhân văn tốt đẹp người Việt Nam Đó là, đất đai chuyển giao từ hệ sang hệ khác tiếp tục sử dụng tiếp nối truyền thống cần cù, chăm ch ỉ lao đ ộng c người nông dân đảm bảo cho đất đai sử dụng ổn định, liên tục, lâu dài có hiệu quả, tránh gây xáo trộn trình sử dụng đất Sau 30 năm đổi (1986 - 2017), Nhà nước ta bước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai; có chế định v ề thừa k ế quyền sử dụng đất nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý sử dụng đất điều kiện kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường vận hành phát triển đồng bộ, thơng suốt có hiệu quyền sở hữu tài sản c công dân pháp luật tôn trọng bảo vệ Một thay đổi t r ất quan trọng đưa đến thành tựu to lớn cơng đổi mới; là, s ự công nhận địa vị làm chủ hộ gia đình, cá nhân đất đai cho phép h ọ có quyền sử dụng đất lâu dài Trên sở đất đai thuộc s hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu, chế định thừa kế quyền sử dụng đất xây dựng hoàn thiện Luật đất đai năm 2013 có quy định quy ền th ừa k ế quyền sử dụng đất; trình tự, thủ tục thực quyền thừa kế quyền sử dụng đất Tiếp đó, Bộ luật dân năm 2015 dành phần (Phần thứ tư: Từ Đi ều 609 - Điều 662) đề cập đến thừa kế nói chung thừa kế quyền sử dụng đất nói riêng góc độ quyền tài sản tư cá nhân Tuy nhiên, hi ện v ới s ự tăng trưởng nhanh chóng kinh tế, đất đai ngày tr lên có giá người dân nhận thức sâu sắc giá trị đất; dẫn đến việc thừa k ế quyền sử dụng đất phát sinh nhiều tranh chấp, khiếu ki ện phức t ạp H ậu tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất để lại nặng nề Nó khơng phá vỡ ổn định, khơng khí hịa thuận, đầm ấm gia đình, gây s ự mâu thuẫn, mối bất hòa anh, chị em ruột, họ hàng với mà cịn lơi kéo gia đình, dịng họ lao vào chiến pháp lý tàn khốc, kéo dài làm tổn hao sinh lực, sức khỏe, tiền bạc vật chất bên Bên cạnh đó, tranh chấp v ề quy ền sử dụng đất gây ảnh hưởng xấu đến tình hình ổn định tr ị, trật t ự an toàn xã hội địa bàn cộng đồng dân cư Mặt khác, việc quản lý đất đai có s ự xáo trộn qua thời kỳ sách, pháp luật đất đai có nét đ ặc thù t ừng giai đoạn lịch sử, hệ thống hồ sơ đất đai không đầy đủ, đồng b ộ Đất đai có nguồn gốc lịch sử phức tạp Một số vấn đề đất đai lịch s đ ể l ại ch ưa giải lại phát sinh vấn đề quản lý đất đai bối cảnh kinh tế thị trường v.v Đây rào c ản, khó khăn cho th ực ti ễn giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Trong nhi ều vụ vi ệc giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, quan nhà nước có th ẩm quyền cịn có cách hiểu khác trình áp d ụng pháp lu ật ho ặc quy định pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất thiếu chi ti ết, c ụ thể; mâu thuẫn, chồng chéo hay pháp luật cịn có nh ững "khoảng trống" v.v Đây nguyên nhân khiến công tác giải tranh ch ấp th ừa kế quyền sử dụng đất đạt hiệu chưa cao Để khắc phục hạn chế này, cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định v ề th ừa k ế quyền sử dụng đất Đây việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn đặt bối cảnh Luật đất đai năm 2013 trình thực thi 1.2 Ninh Bình tỉnh nằm khu vực đồng B ắc B ộ Tăng trưởng kinh tế năm gần tỉnh Ninh Bình đạt m ức đ ộ cao so với mức bình quân nước Kinh tế - xã hội phát triển kéo theo giá trị đất đai ngày tăng Bên cạnh mặt tích c ực, d ưới tác đ ộng c c ch ế thị trường khiến quan hệ xã hội trở lên đa dạng, phức t ạp Các l ợi ích đan xen, mâu thuẫn; chí, đối lập nhau… nh ững quan h ệ xã h ội Quan hệ xã hội lĩnh vực đất đai ngoại lệ Thừa kế quyền sử dụng đất tiềm ẩn nguy tranh chấp, xung đột bên không th ỏa hi ệp, dung hịa lợi ích với nhau; bởi, quyền sử dụng đất tài sản có giá tr ị l ớn Đ ể hướng dẫn người sử dụng đất nói chung đối tượng thụ hưởng thừa kế quyền sử dụng đất nói riêng ứng xử văn minh phân chia tài s ản th ừa k ế; pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất ban hành Mặc dù, đ ược s ửa đổi, bổ sung với việc ban hành Luật đất đai năm 2003, Luật đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành song việc áp dụng quy định v ề th ừa kế quyền sử dụng đất gặp khó khăn, vướng mắc Bởi lẽ, đất đai vấn đ ề nhạy cảm, phức tạp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố quan điểm Đảng; sách, pháp luật Nhà nước; nguồn gốc lịch s ử; phong tục, t ập quán, thị hiếu, ý thức pháp luật người dân v.v Nên đ ịa bàn t ỉnh Ninh Bình; số lượng tranh chấp đất đai nói chung tranh chấp v ề th ừa k ế quy ền sử dụng đất nói riêng khơng gia tăng số lượng mà cịn gia tăng v ề tính chất phức tạp Việc giải tranh chấp gặp nhiều khó khăn; chí có v ụ việc qua nhiều cấp giải người dân tiếp tục ếu ki ện Có khơng án, định xét xử Tòa án cấp sơ thẩm giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất bị hủy, sửa v.v Điều có nguyên nhân t quy định thừa kế quyền sử dụng đất bất cập, ch ưa phù h ợp v ới phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội Muốn khắc phục b ất cập cần thiết phải có tiếp tục đánh giá, phân tích tồn diện, có hệ thống v ề lý luận thực tiễn chế định pháp luật tham chiếu v ới th ực ti ễn thi hành tỉnh Ninh Bình Với lý chủ yếu trên, học viên lựa chọn đề tài: "Pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình " làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất vấn đề mẻ Thời gian qua có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu giới luật học nước ta chủ đề công bố mà tiêu biểu số cơng trình cụ thể sau: i) Tưởng Duy Lượng (2005), Bình luận số vụ án nhân gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; ii) Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội; iii) Phạm Văn Tuyết (2004), Chế định thừa kế theo di chúc, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; iv) Phùng Trung Tập (2008), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội; v) Dương Thị Liễu (2009), Thực trạng thi hành quy định pháp luật thừa k ế quy ền s dụng đất địa bàn tỉnh Hà Nam , Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; vi) Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học số nội dung Bộ luật dân năm 2015 ; Nxb Hồng Đức; vii) Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật dân sự, Hà Nội; viii) Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội; ix) Nguyễn Văn Cừ Trần Thị Huệ (chủ biên) (2017), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội; x) Đỗ Văn Đại (2010), Tuyển tập án định Tòa án Việt Nam quy ền sử d ụng đ ất , Nxb Lao động, Hà Nội v.v Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến chế định thừa kế tài sản (trong có thừa kế quyền sử dụng đất) giải s ố vấn đ ề lý luận thực tiễn cụ thể sau đây: Một là, phân tích vấn đề lý luận thừa kế bao gồm khái niệm, đặc điểm ý nghĩa thừa kế (trong có thừa kế quyền sử dụng đất) Hai là, phân tích số vấn đề lý luận pháp luật thừa kế khái niệm, đặc điểm; yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật thừa kế nói chung thừa kế quyền sử dụng đất nói riêng; lịch sử hình thành phát triển chế định thừa kế quyền sử dụng đất… Ba là, bình luận, phân tích vụ án tranh chấp thừa kế tài sản Tòa án nhân dân cấp xét xử Bốn là, đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật thừa kế nói chung thừa kế quyền sử dụng đất nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu cách có hệ thống, tồn di ện quy đ ịnh v ề thừa kế quyền sử dụng đất lý luận thực tiễn tham chiếu với trình thi hành Luật đất đai năm 2013 tỉnh Ninh Bình dường nh v ẫn cịn thi ếu m ột cơng trình khoa học Trên sở kế thừa kết nghiên cứu c cơng trình khoa học cơng bố, luận văn tiếp tục tìm hiểu pháp luật v ề th ừa k ế quyền sử dụng đất từ thực tiễn thi hành tỉnh Ninh Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích nghiên cứu tổng qt đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất nâng cao hiệu thi hành tỉnh Ninh Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn xác định nhi ệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: i) Phân tích, luận giải sở lý luận thừa kế quyền s dụng đ ất thơng qua việc phân tích khái niệm, đặc điểm thừa kế quyền sử dụng đất; ý nghĩa thừa kế quyền sử dụng đất… ii) Phân tích sở lý luận pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất thông qua việc luận giải sở xây dựng pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất; khái niệm đặc điểm pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất; yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất; lịch sử hình thành phát triển pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất iii) Tìm hiểu nội dung pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất thực tiễn thi hành tỉnh Ninh Bình iv) Đưa giải pháp hồn thiện pháp luật thừa kế quyền sử d ụng đ ất nâng cao hiệu thi hành tỉnh Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn khu trú vào vấn đề cụ thể sau đây: - Quan điểm, đường lối Đảng đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi m ới nói chung vi ệc m rộng quyền người sử dụng đất nói riêng - Các quy định pháp luật đất đai hành thừa kế quyền sử dụng đất - Các trường phái, quan điểm lý thuyết thừa kế tài sản nói chung thừa kế quyền sử dụng đất nói riêng - Thực tiễn thi hành pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất tỉnh Ninh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình đề tài nghiên cứu có phạm vi rộng Tuy nhiên, khuôn khổ c m ột b ản luận văn thạc sĩ, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu vào số nội dung cụ thể sau: - Giới hạn nội dung Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu nội dung quy định Luật đất đai năm 2013 văn b ản h ướng dẫn thi hành thừa kế quyền sử dụng đất; quy định Bộ luật dân năm 2015 thừa kế quyền sử dụng đất - Giới hạn thời gian Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu quy định thừa kế quyền sử dụng đất từ năm 1993 (năm ban hành Luật đất đai năm 1993) đến - Giới hạn không gian Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất địa bàn t ỉnh Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đặt ra; q trình nghiên cứu luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: i) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin ii) Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng s ố ph ương pháp nghiên c ứu cụ thể như: - Phương pháp bình luận, diễn giải, phương pháp lịch sử… sử dụng Chương nghiên cứu tổng quan pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất; - Phương pháp so sánh luật học, phương phân tích, phương pháp đánh giá v.v sử dụng Chương tìm hiểu thực trạng pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất thực tiễn thi hành tỉnh Ninh Bình; - Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp… sử dụng Chương nghiên cứu định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất nâng cao hiệu thi hành tỉnh Ninh Bình Những kết nghiên cứu luận văn Trên sở kế thừa kết nghiên cứu cơng trình liên quan đến đề tài cơng bố, luận văn có số đóng góp chủ yếu sau: i) Hệ thống hóa sở lý luận thừa kế quyền sử dụng đất pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất; ii) Phân tích nội dung quy định thừa kế quyền sử dụng đ ất đánh giá thực tiễn thi hành chế định tỉnh Ninh Bình nhằm nh ận di ện kết tồn tại; đồng thời, nguyên nhân tồn này; iii) Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất nâng cao hiệu thi hành tỉnh Ninh Bình Bố cục luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, n ội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất Chương 2: Thực trạng pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất thực tiễn thi hành tỉnh Ninh Bình Chương 3: Giải pháp hồn thiện pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất nâng cao hiệu thi hành tỉnh Ninh Bình Chương LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Lý luận thừa kế quyền sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quyền sử dụng đất 1.1.1.1 Quan niệm quyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất khái niệm sử dụng phổ bi ến pháp luật đất đai Việt Nam quyền sử dụng đất quan niệm theo hai phương diện: i) Phương diện chủ quan Đây quyền người sử dụng đất việc khai thác, sử dụng thuộc tính có ích đất để đem lại lợi ích vật chất định Quyền người sử dụng đất pháp luật đất đai ghi nhận bảo hộ Trên phương diện này, quyền sử d ụng đ ất đ ược tài liệu, sách, báo pháp lý quan niệm sau: - Theo Từ điển Luật học Viện Khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp) biên soạn: Quyền sử dụng đất: Quyền chủ thể khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ việc sử dụng đất Nhà nước giao, cho thuê chuyển giao từ chủ thể khác thông qua việc chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho … từ chủ thể khác có quyền sử dụng đất; Người sử dụng đất có quyền: Quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Hưởng thành lao động, kết đầu tư đất; Hưởng lợi ích cơng trình c Nhà n ước bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp; Được Nhà nước hướng dẫn giúp đỡ việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp; Được Nhà nước bảo vệ bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp mình; Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi ph ạm pháp luật đất đai Người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất … theo quy định pháp luật v ề đ ất đai [35, tr 655] - Theo Giáo trình Luật đất đai Trường Đại học Luật Hà Nội: Quyền sử dụng đất quyền khai thác thuộc tính có ích đất đai để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội c đất nước; Xét khía cạnh kinh tế, quyền sử dụng đất có ý nghĩa quan trọng làm thỏa mãn nhu cầu mang l ại l ợi ích v ật ch ất cho chủ sử dụng trình sử dụng đất [29, tr 92] Như vậy, xét phương diện chủ quan, quyền sử dụng đ ất m ột quyền tổ chức, hộ gia đình, cá nhân với tư cách người s dụng đ ất nhằm khai thác thuộc tính có ích đất đai đem lại l ợi ích v ật ch ất nh ất định cho họ ii) Phương diện khách quan Quyền sử dụng đất chế định quan trọng pháp luật đất đai bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật đất đai Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình sử dụng đất quan hệ làm phát sinh quyền sử dụng đất; quan hệ thực quyền quyền sử dụng đất; quan hệ bảo hộ quyền sử dụng đ ất (giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp quyền sử dụng đất) Xét phương diện này, quyền sử dụng đất với tư cách m ột ch ế định pháp luật bao gồm quy định làm pháp lý phát sinh quyền s d ụng đất; quy định thực quyền sử dụng đất quy định giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp quyền sử dụng đất Luật đ ất đai năm 2013 dành hẳn chương (Chương XI - Từ Điều 166 đến Điều 194) quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất; bao gồm quyền nghĩa vụ chung người sử dụng đất quyền nghĩa vụ c ụ thể t ừng nhóm chủ thể sử dụng đất 1.1.1.2 Đặc điểm quyền sử dụng đất 10 ... đổi quyền sử dụng đất, quyền tặng cho quyền sử dụng đất, quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền cho thuê quyền sử dụng đất, quyền cho thuê l ại quyền sử dụng đất, quyền thừa kế quyền sử dụng. .. pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất Chương 2: Thực trạng pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất thực tiễn thi hành tỉnh Ninh Bình Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất. .. hành tỉnh Ninh Bình Chương LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Lý luận thừa kế quyền sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quyền sử dụng đất 1.1.1.1 Quan niệm quyền sử dụng đất Quyền

Ngày đăng: 10/01/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w