1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về giải quyết đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số và thực tiễn thi hành tại tỉnh Yên Bái LV ThS Luat học_

97 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Giải Quyết Đất Ở, Đất Sản Xuất Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Và Thực Tiễn Thi Hành Tại Tỉnh Yên Bái
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Thành phố Yên Bái
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 505 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài1.1. Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, bao gồm 54 dân tộc anh em; trong đó, dân tộc Kinh chiếm đa số khoảng 80% dân số. 53 dân tộc thiểu số còn lại có khoảng 12,8 triệu người sinh sống trải dài trên phạm vi 35% lãnh thổ Việt Nam cư trú ở những địa bàn có vị trí địa, chính trị đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh, kinh tế và môi trường như vùng biên giới, hải đảo; vùng núi cao phía Bắc và Tây Nguyên v.v... Đồng bào các dân tộc thiểu số đã có những đóng góp rất to lớn vào công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm thống nhất đất nước, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ quốc gia và xây dựng, kiến thiết đất nước. Dẫu vậy về cơ bản, trình độ phát triển của đồng bào dân tộc thiểu số so với người Kinh còn nhiều hạn chế, số hộ nghèo đói trong cả nước là đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao. Trong số hơn 1.000 huyện có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn hoặc có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thì đại đa số là những huyện có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều nghị quyết, chương trình, chính sách, pháp luật về ưu tiên đầu tư phát triển về mọi mặt cho đồng bào dân tộc thiểu số như Chương trình 135, Chương trình 134 và Chương trình xóa đói, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2015 2020 v.v...; trong đó có chính sách, pháp luật về giải quyết đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên và đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền Tây Nam Bộ. Thực hiện các chế độ, chính sách này đã và đang giải quyết đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số trong cả nước. Theo Báo cáo tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết số 539NQUBTVQH13 ngày 30102012 về kết quả giám sát thực hiện chính sách, pháp luật về đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số của Ủy ban Dân tộc, tính đến nay đã có 210.5871.027.723 hộ đồng bào dân tộc thiểu số được thụ hưởng chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở. Trong đó, 99.248 hộ được hỗ trợ đất ở, 111.339 hộ được hỗ trợ đất sản xuất; riêng giai đoạn 2012 2014, thực hiện hỗ trợ đất ở cho 10.156 hộ gia đình, 19.449 hộ gia đình được hỗ trợ về đất sản xuất. Điều này giúp ổn định đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần xóa đói, giảm nghèo và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc. Tuy nhiên, thực tiễn thi hành chính sách, pháp luật về giải quyết đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số còn bộc lộ một số tồn tại như thiếu quỹ đất để hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số; trong khi đó, các nông, lâm trường quốc doanh lại được giao diện tích đất quá lớn sử dụng kém hiệu quả, bỏ hoang hoặc cho thuê đất không đúng mục đích v.v... Tuy nhiên, pháp luật đất đai lại thiếu các quy định để giải quyết tình trạng trên. Để khắc phục những hạn chế này và đưa ra giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về giải quyết đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số cần thiết phải có sự nghiên cứu, đánh giá một cách có hệ thống, đầy đủ, toàn diện về lý luận và thực tiễn hệ thống chính sách, pháp luật này trên cơ sở tham chiếu nội dung các quy định sửa đổi, bổ sung về đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số của Luật đất đai năm 2013.1.2. Yên Bái là một tỉnh miền núi phía Bắc. Mặc dù vẫn còn là tỉnh nghèo song thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân tỉnh Yên Bái đã nỗ lực vượt khó trong phát triển kinh tế xã hội trên nền tảng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và đạt được những kết quả tích cực. Tốc độ phát triển kinh tế năm sau cao hơn năm trước, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội được xây dựng đồng bộ góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo nói chung và tỷ lệ đói nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng. Có được kết quả đáng tự hào này là nhờ tỉnh Yên Bái đã thực hiện đồng bộ các giải pháp; trong đó có giải pháp thực hiện quyết liệt chính sách, pháp luật về giải quyết đất ở, đất sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, thực tiễn thi hành chính sách, pháp luật về giải quyết đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số còn bộc lộ một số tồn tại, yếu kém như sự phối hợp chưa chặt chẽ, đồng bộ giữa một số cơ quan, ban, ngành của tỉnh, huyện và xã; một số quy định về giải quyết đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nằm rải rác ở các văn bản pháp luật khác nhau do nhiều cơ quan ban hành nên khó tránh khỏi sự thiếu thống nhất, đồng bộ; các quy định về vấn đề này chủ yếu được đề cập ở văn bản dưới luật nên hiệu lực pháp lý chưa cao v.v... đã gây khó khăn cho việc triển khai thực hiện tại tỉnh Yên Bái. Để đi tìm nguyên nhân và giải pháp khắc phục hạn chế, yếu kém trên thì không thể không có sự nghiên cứu, đánh giá toàn diện, hệ thống, khách quan, khoa học về pháp luật giải quyết đất ở, đất sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số tham chiếu với thực tiễn thi hành tại tỉnh Yên Bái hiện nay. Với những lý do cơ bản trên, học viên lựa chọn đề tài Pháp luật về giải quyết đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số và thực tiễn thi hành tại tỉnh Yên Bái làm luận văn thạc sĩ luật học.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 1.1 Việt Nam quốc gia đa dân tộc, bao gồm 54 dân tộc anh em; đó, dân tộc Kinh chiếm đa số khoảng 80% dân số 53 dân tộc thiểu số cịn lại có khoảng 12,8 triệu người sinh sống trải dài phạm vi 35% lãnh thổ Việt Nam cư trú địa bàn có vị trí địa, trị đặc biệt quan trọng quốc phịng, an ninh, kinh tế mơi trường vùng biên giới, hải đảo; vùng núi cao phía Bắc Tây Nguyên v.v Đồng bào dân tộc thiểu số có đóng góp to lớn vào công đấu tranh chống ngoại xâm thống đất nước, bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ quốc gia xây dựng, kiến thiết đất nước Dẫu bản, trình độ phát triển đồng bào dân tộc thiểu số so với người Kinh cịn nhiều hạn chế, số hộ nghèo đói nước đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao Trong số 1.000 huyện có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn đại đa số huyện có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều nghị quyết, chương trình, sách, pháp luật ưu tiên đầu tư phát triển mặt cho đồng bào dân tộc thiểu số Chương trình 135, Chương trình 134 Chương trình xóa đói, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2015 - 2020 v.v ; có sách, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền Tây Nam Bộ Thực chế độ, sách giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nước Theo Báo cáo tình hình triển khai thực Nghị số 539/NQ-UBTVQH13 ngày 30/10/2012 kết giám sát thực sách, pháp luật đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Ủy ban Dân tộc, tính đến có 210.587/1.027.723 hộ đồng bào dân tộc thiểu số thụ hưởng sách hỗ trợ đất sản xuất, đất Trong đó, 99.248 hộ hỗ trợ đất ở, 111.339 hộ hỗ trợ đất sản xuất; riêng giai đoạn 2012- 2014, thực hỗ trợ đất cho 10.156 hộ gia đình, 19.449 hộ gia đình hỗ trợ đất sản xuất Điều giúp ổn định đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần xóa đói, giảm nghèo tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Tuy nhiên, thực tiễn thi hành sách, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số bộc lộ số tồn thiếu quỹ đất để hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số; đó, nơng, lâm trường quốc doanh lại giao diện tích đất lớn sử dụng hiệu quả, bỏ hoang cho th đất khơng mục đích v.v Tuy nhiên, pháp luật đất đai lại thiếu quy định để giải tình trạng Để khắc phục hạn chế đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực sách, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số cần thiết phải có nghiên cứu, đánh giá cách có hệ thống, đầy đủ, toàn diện lý luận thực tiễn hệ thống sách, pháp luật sở tham chiếu nội dung quy định sửa đổi, bổ sung đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Luật đất đai năm 2013 1.2 Yên Bái tỉnh miền núi phía Bắc Mặc dù tỉnh nghèo song thời gian qua, Đảng bộ, quyền, quân dân tỉnh Yên Bái nỗ lực vượt khó phát triển kinh tế - xã hội tảng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đạt kết tích cực Tốc độ phát triển kinh tế năm sau cao năm trước, hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội xây dựng đồng góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo nói chung tỷ lệ đói nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Có kết đáng tự hào nhờ tỉnh Yên Bái thực đồng giải pháp; có giải pháp thực liệt sách, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, thực tiễn thi hành sách, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số bộc lộ số tồn tại, yếu phối hợp chưa chặt chẽ, đồng số quan, ban, ngành tỉnh, huyện xã; số quy định giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nằm rải rác văn pháp luật khác nhiều quan ban hành nên khó tránh khỏi thiếu thống nhất, đồng bộ; quy định vấn đề chủ yếu đề cập văn luật nên hiệu lực pháp lý chưa cao v.v gây khó khăn cho việc triển khai thực tỉnh Yên Bái Để tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục hạn chế, yếu khơng thể khơng có nghiên cứu, đánh giá toàn diện, hệ thống, khách quan, khoa học pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số tham chiếu với thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái Với lý trên, học viên lựa chọn đề tài "Pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng đề tài nhận quan tâm tìm hiểu giới luật học nước ta Thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan vấn đề công bố mà tiêu biểu phải kể đến số cơng trình khoa học cụ thể sau đây: i)) Trần Ngọc Bình (2017), Một số sách xếp đổi cơng ty nông, lâm nghiệp nước ta nay, Bài viết Hội thảo: Quản lý đất đai có nguồn gốc từ công ty nông, lâm nghiệp sau xếp đổi mới: sách thực tiễn, Viện Chiến lược, sách - Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Chương trình Quản trị đất đai khu vực Mê kông tổ chức ngày 27/02/2017 Hà Nội; ii) Nguyễn Vinh Quang, Lê Văn Lân, Lưu Đức Khải, Ngô Văn Hồng, Tạ Long, Nguyễn Hải Xuân (2015), Báo cáo nghiên cứu: Hiện trạng giao đất lâm nghiệp từ công ty lâm nghiệp cho người dân địa phương khuyến nghị sách, Chương trình Quản trị đất đai khu vực Mê kông, Hà Nội, 12/2016; iii) Ngân hàng Thế giới (2012), Sửa đổi Luật đất đai để thúc đẩy phát triển bền vững Việt Nam, Bản tóm tắt khuyến nghị sách ưu tiên rút từ nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, Hà Nội; iv) Tổ chức Oxfam Việt Nam (2013), Báo cáo tham vấn cộng đồng góp ý kiến Dự thảo Luật đất đai năm 2003 sửa đổi, Hà Nội; v) Đặng Kim Sơn cộng (2013), Báo cáo nghiên cứu: Rà sốt, phân tích sách dân tộc thiểu số hỗ trợ xây dựng hệ thống sách cho Ủy ban Dân tộc đến 2020; vi) Cơ quan Thường trực Khu vực đồng sông Cửu Long (2006), 60 năm công tác dân tộc đồng sông Cửu Long - Thực tiễn học, Kỷ yếu Khoa học: 60 năm công tác dân tộc - Thực tiễn học kinh nghiệm, Viện Dân tộc - Ủy ban Dân tộc tổ chức tháng 06/2006 Hà Nội; vii) Văn Kiện (2015), Truy trách nhiệm Bộ trưởng vụ xây biệt phủ rừng cấm, Báo Tiền phong, thứ sáu ngày 28/08/2015, số 240; viii) PGS.TS Khổng Diễn (Chủ nhiệm) (2006), Đề tài Cơ sở khoa học xây dựng chiến lược phát triển dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020, Báo cáo tóm tắt; ix) Ủy ban Dân tộc (2016), Kết rà sốt sách dân tộc giai đoạn 2011-2015, đề xuất sách trung hạn giai đoạn 2016-2020; x) Vụ Pháp chế Ủy ban Dân tộc (2012), Một số văn quy phạm pháp luật lĩnh vực công tác dân tộc (2006 - 2012), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; xi) Ủy ban Dân tộc Phái đoàn Liên minh Châu Âu Việt Nam (2015), Hội thảo -Xây dựng thực sách dân tộc nhằm bảo đảm quyền dân tộc thiểu số: Chia sẻ kinh nghiệm Châu Âu Việt Nam, Lào Cai, ngày 15/5/2015; xii) : Viện Dân tộc Ủy ban Dân tộc (2006), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: 60 năm công tác dân tộc Thực tiễn vài học kinh nghiệm, Hà Nội - tháng v.v Các cơng trình nghiên cứu giải số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật liên quan đến giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số đánh giá thực trạng sử dụng đất đồng bào dân tộc thiếu số, ngun nhân đồng bào dân tộc thiểu số khơng có đất thiếu đất ở, đất sản xuất; đánh giá việc thực sách, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số; đưa số khuyến nghị góp phần hồn thiện sách, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao hiệu thực thi hệ thống sách, pháp luật nước ta Tuy nhiên, xem xét góc độ pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số cách có hệ thống, đầy đủ, chuyên sâu toàn diện phương diện lý luận, thực tiễn đặt mối quan hệ tham chiếu với Luật đất đai năm 2013, đạo luật có liên quan thực tiễn thi hành lĩnh vực pháp luật địa bàn tỉnh n Bái nói riêng dường cịn thiếu cơng trình Trên sở kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài cơng bố, luận văn sâu tìm hiểu pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tổng quát luận văn đưa giải pháp góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - Tập hợp, phân tích, đánh giá hệ thống sở lý luận pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam thông qua việc luận giải số nội dung: i) Phân tích, khái niệm đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số ii) Tìm hiểu vị trí, vai trị đồng bào dân tộc thiểu số iii) Phân tích thực trạng sử dụng đất đồng bào dân tộc thiểu số iv) Phân tích khái niệm đặc điểm pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số v) Cơ sở đời pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số vi) Các yếu tố đảm bảo thực pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số v.v - Đánh giá thực trạng pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái - Đưa định hướng giải pháp góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dung chủ yếu sau đây: - Các quan điểm, đường lối Đảng xây dựng, hoàn thiện pháp luật đất đai nói chung pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng kinh tế thị trường nước ta nay; - Các quy định Luật đất đai năm 2013, đạo luật có liên quan văn hướng dẫn thi hành giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số; - Hệ thống lý thuyết, trường phái học thuật pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số; - Thực tiễn thi hành pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái… 4.2 Phạm vi nghiên cứu Pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác Tuy nhiên khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn nội dung cụ thể sau: - Giới hạn phạm vi nghiên cứu nội dung Nghiên cứu, tìm hiểu quy định giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam Luật Đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành; - Giới hạn phạm vi nghiên cứu không gian Đánh giá thực tiễn thi hành quy định giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Yên Bái Phương pháp nghiên cứu Khi thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin - Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: i) Phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử, phương pháp đối chiếu… sử dụng Chương nghiên cứu lý luận pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam ii) Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp sử dụng Chương nghiên cứu thực trạng pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái; iii) Phương pháp bình luận, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn giải… sử dụng Chương nghiên cứu giải pháp góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái Những kết nghiên cứu đạt Luận văn hoàn thành với kết nghiên cứu chủ yếu sau: - Hệ thống hóa, bổ sung phát triển sở lý luận thực tiễn pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam; - Đánh giá thực trạng pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thực tiễn thi hành chế định pháp luật tỉnh Yên Bái; - Đưa kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Lý luận pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao hiệu thi hành tỉnh Yên Bái Chương LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT ĐẤT Ở, ĐẤT SẢN XUẤT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM 1.1 Lý luận đồng bào dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số 1.1.1.1 Khái niệm đồng bào dân tộc thiểu số i) Khái niệm đồng bào, dân tộc Để tìm hiểu khái niệm đồng bào dân tộc thiểu số trước tiên chung ta cần hiểu đồng bào Cụm từ đồng bào có gốc từ hán việt sử dụng với hàm ý, ý nghĩa cội nguồn (đồng bào có nghĩa (đồng) bào thai) Cụm từ sử dụng với hàm ý bắt nguồn từ truyền thuyết "trăm trứng" lịch sử dân tộc có nghĩa người đất Việt Mẹ Âu Cơ sinh từ bọc trăm trứng/cùng bào thai nên phải đoàn kết thương yêu giúp đỡ lẫn Dưới góc độ học thuật, khái niệm đồng bào giải mã sau: Theo Từ điển tiếng Việt thơng dụng: "Dân tộc: Cộng đồng người hình thành từ lâu đời, có ngơn ngữ, truyền thống văn hóa, tâm lý đặc thù" Theo Từ điển Luật học Viện Khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp) biên soạn năm 2006: -Dân tộc: Dân tộc (tộc người, ethnie) - hình thái đặc thù tập đồn người, xuất trình phát triển tự nhiên xã hội, phân biệt 03 đặc trưng ngơn ngữ, văn hóa ý thức tự giác cộng đồng, mang tính bền vững qua hàng nghìn năm lịch sử lịch sử; ví dụ: dân tộc (hay tộc người) Việt, dân tộc (hay tộc người) Tày, dân tộc (hay tộc người) Khơ Me …Hình thức trình độ phát triển tộc người phụ thuộc vào thể chế xã hội ứng với phương thức sản xuất Dân tộc (nation) - hình thái phát triển cao tộc người, xuất xã hội tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa (hình thái tộc người xã hội nguyên thủy lạc, xã hội nô lệ xã hội phong kiến tộc) Dân Nguyễn Như Ý (chủ biên), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001, tr 219 10 tộc đặc trưng cộng đồng bền vững chặt chẽ kinh tế, ngôn ngữ, lãnh thổ, đặc điểm văn hóa ý thức tự giác tộc người So với tộc thời phong kiến, dân tộc thời kỳ phát triển tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa có lãnh thổ ổn định, tình trạng cát bị xóa bỏ, có kinh tế hàng hóa phát triển, thị trường quốc gia hình thành thống nhất, âm ngữ, thổ ngữ bị xóa bỏ, tiếng thủ coi chuẩn ngày lan rộng ảnh hưởng, cách biệt văn hóa vùng, miền phận tộc người bị xóa bỏ phần lớn, ý thức quốc gia củng cố vững Cộng đồng dân tộc thường hình thành từ tộc phát triển lên; kết thống hai hay nhiều tộc có đặc điểm chung lịch sử - văn hóa Ngồi nét giống trên, dân tộc tư chủ nghĩa dân tộc xã hội chủ nghĩa có nét khác biệt nhau, đặc điểm phương thức sản xuất thể chế xã hội Ở dân tộc tư chủ nghĩa, xã hội phân chia đối kháng giai cấp tư sản vô sản, Nhà nước giai cấp tư sản, bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản Còn dân tộc xã hội chủ nghĩa, xã hội khơng cịn giai cấp đối kháng, quyền lực nhà nước thuộc giai cấp công nhân nhân dân lao động Dân tộc (quốc gia dân tộc; ví dụ: dân tộc Việt Nam) cộng đồng trị - xã hội, hình thành tập hợp nhiều tộc người có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác chung sống lãnh thổ định quản lý thống nhà nước Kết cấu cộng đồng quốc gia dân tộc đa dạng, phụ thuộc vào điều kiện lịch sử, hồn cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội nước Một quốc gia dân tộc có tộc người đa số tộc người thiểu số Có tộc người đạt đến trình độ dân tộc, song nhiều tộc người trình độ tộc Với cấu tộc người vậy, quan hệ tộc người đa dạng phức tạp Nhà nước phải ban hành sách dân tộc để trì ổn định phát triển tộc người, ổn định phát triển đất nước Cũng có trường hợp, quốc gia gồm tộc người (Triều Tiên)2 Viện Khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006, tr 213-214 ... xuất đồng bào dân tộc thi? ??u số giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thi? ??u số 1.2.1 Khái niệm đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thi? ??u số 1.2.1.1 Khái niệm đất đồng bào dân tộc thi? ??u số Hiến... pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thi? ??u số Việt Nam 8 Chương 2: Thực trạng pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thi? ??u số thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái. .. thi hành pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thi? ??u số tỉnh Yên Bái? ?? 4.2 Phạm vi nghiên cứu Pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thi? ??u số từ thực tiễn thi hành

Ngày đăng: 10/01/2023, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w