MỞ ĐẦU Báo chí là sản phẩm thông tin về các sự kiện, vấn đề trong đời sống xã hội thể hiện bằng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được sáng tạo, xuất bản định kỳ và phát hành, truyền dẫn tới đông đảo công chúng thông qua các loại hình báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử. Báo chí ở nước ta là phương tiện thông tin thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của cơ quan Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp; là diễn đàn của Nhân dân. Trong hoạt động báo chí, có rất nhiều vấn đề thu hút được sự quan tâm của mọi người, trong đó đặc biệt có liên quan đến các quyền của các công dân, các nhà báo trong Báo chí. Do vậy đapps ứng những vấn đề mới đó, Luật báo chí đã có những quy định mới nhằm đáp ứng được với những đòi hỏi của thực tế khách quan trong hoạt động của các nhà báo và các tờ báo trong cả nước trong giai đoạn hiện nay cũng như trong thời gian tới. Quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân là một trong những nội dung cơ bản và quan trọng trong các quyền của mỗi một công dân trong đất nước Việt Nam cũng như đóng góp một phần không hề nhỏ nhằm giúp cho thực tiễn hoạt động báo chí của nước ta có được những căn cứ nhằm có thể giải quyết các vấn đề trong thực tiễn khách quan. Xuất phát từ những vấn đề lý luận cũng như thực tiễn do vậy em đã lựa chọn đề tài: “Quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân trong Luật Báo chí năm 2016” để làm đề tài tiểu luận kết thúc môn với mong muốn sẽ làm rõ được những vấn đề về quy định cũng như những điểm mới trong Luật báo chí năm 2016.
MỞ ĐẦU Báo chí sản phẩm thơng tin kiện, vấn đề đời sống xã hội thể chữ viết, hình ảnh, âm thanh, sáng tạo, xuất định kỳ phát hành, truyền dẫn tới đông đảo công chúng thông qua loại hình báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử Báo chí nước ta phương tiện thơng tin thiết yếu đời sống xã hội; quan ngôn luận quan Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; diễn đàn Nhân dân Trong hoạt động báo chí, có nhiều vấn đề thu hút quan tâm người, đặc biệt có liên quan đến quyền công dân, nhà báo Báo chí Do đapps ứng vấn đề đó, Luật báo chí có quy định nhằm đáp ứng với đòi hỏi thực tế khách quan hoạt động nhà báo tờ báo nước giai đoạn thời gian tới Quyền tự ngơn luận báo chí cơng dân nội dung quan trọng quyền công dân đất nước Việt Nam đóng góp phần không nhỏ nhằm giúp cho thực tiễn hoạt động báo chí nước ta có nhằm giải vấn đề thực tiễn khách quan Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn em lựa chọn đề tài: “Quyền tự ngôn luận báo chí cơng dân Luật Báo chí năm 2016” để làm đề tài tiểu luận kết thúc môn với mong muốn làm rõ vấn đề quy định điểm Luật báo chí năm 2016 NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT BÁO CHÍ NĂM 2016 Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ báo chí Báo chí sản phẩm thông tin kiện, vấn đề đời sống xã hội thể chữ viết, hình ảnh, âm thanh, sáng tạo, xuất định kỳ phát hành, truyền dẫn tới đông đảo công chúng thơng qua loại hình báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn báo chí là: Báo chí nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phương tiện thông tin thiết yếu đời sống xã hội; quan ngôn luận quan Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; diễn đàn Nhân dân Báo chí có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Thông tin trung thực tình hình đất nước giới phù hợp với lợi ích đất nước Nhân dân; Tuyên truyền, phổ biến, góp phần xây dựng bảo vệ đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, thành tựu đất nước giới theo tơn chỉ, Mục đích quan báo chí; góp phần ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hóa lành mạnh Nhân dân, bảo vệ phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, xây dựng phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Phản ánh hướng dẫn dư luận xã hội; làm diễn đàn thực quyền tự ngôn luận Nhân dân; Phát hiện, nêu gương người tốt, việc tốt, nhân tố mới, điển hình tiên tiến; đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật tượng tiêu cực xã hội; Góp phần giữ gìn sáng phát triển tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam; Mở rộng hiểu biết lẫn nước dân tộc, tham gia vào nghiệp nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, hữu nghị, hợp tác, phát triển bền vững Khái quát Luật Báo chí 2016 Luật Báo chí 2016 Quốc hội khố XIII, kỳ họp thứ 11 thơng qua ngày 5-4-2016, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2017 Luật Báo chí tạo hành lang pháp lý quan trọng cho phát triển bền vững nghiệp báo chí cách mạng Việt Nam, đóng góp ngày xứng đáng vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Luật Báo chí gồm chương, 61 điều, tăng 25 điều so với Luật Báo chí năm 1999 Cụ thể, Luật Báo chí 2016 có 32 điều xây dựng sửa đổi, bổ sung 29 điều Về kết cấu, Luật Báo chí bỏ chương Quản lý nhà nước báo chí, thay đổi kết cấu chương III (Nhiệm vụ quyền hạn báo chí), chương IV (Tổ chức báo chí nhà báo) Luật Báo chí năm 1999 thành chương III (Tổ chức báo chí) chương IV (Hoạt động báo chí) So với Luật Báo chí trước đây, Luật Báo chí 2016 có nhiều điểm bản, gồm: Quy định quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí cơng dân; đối tượng thành lập quan báo chí; quyền tác nghiệp báo chí; đạo đức nghề nghiệp người làm báo; liên kết hoạt động báo chí; hoạt động kinh doanh dịch vụ quan báo chí; cải xử lý vi phạm lĩnh vực báo chí Về quy định quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí cơng dân: Luật Báo chí kết cấu Chương II với điều quy định cụ thể quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí cơng dân, quy định cơng dân có quyền: Sáng tạo tác phẩm báo chí; cung cấp thơng tin cho báo chí; phản hồi thơng tin báo chí; tiếp cận thơng tin báo chí; liên kết với quan báo chí thực sản phẩm báo chí; in phát hành báo in; góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo báo chí tổ chức Đảng, quan Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội, nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp tổ chức, cá nhân khác Về đối tượng thành lập quan báo chí: Ngồi đối tượng thành lập quan báo chí theo luật trước đây, Luật Báo chí bổ sung số đối tượng thành lập tạp chí khoa học, như: Cơ sở giáo dục đại học theo quy định Luật Giáo dục đại học; tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ tổ chức hình thức Viện Hàn lâm, Viện theo quy định Luật Khoa học Công nghệ; bệnh viện từ cấp tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư tương đương trở lên Về quyền tác nghiệp báo chí: Ngồi quy định Luật Báo chí cũ, Luật Báo chí 2016 quy định cụ thể trách nhiệm cung cấp thông tin cho báo chí quan, tổ chức, người có trách nhiệm; thông tin quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có quyền từ chối cung cấp thơng tin cho báo chí Đặc biệt, để bảo vệ nguồn tin báo chí quyền tác nghiệp nhà báo, so với luật trước đây, Luật Báo chí quy định giới hạn việc quan báo chí, nhà báo phải tiết lộ người cung cấp thông tin có yêu cầu văn Viện trưởng Viện KSND, Chánh án TAND cấp tỉnh tương đương trở lên cần thiết cho việc điều tra, xét xử tội phạm nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng Đồng thời, Viện trưởng Viện KSND, Chánh án TAND cấp tỉnh tương đương trở lên có trách nhiệm tổ chức bảo vệ người cung cấp thông tin sau tên họ tiết lộ Về quy định đạo đức người làm báo: Cùng với quy định rõ quyền hạn, nghĩa vụ nhà báo, Luật Báo chí cịn bổ sung, luật hố quy định bắt buộc đạo đức nghề nghiệp người làm báo nhằm nêu cao vai trị, trách nhiệm cơng dân người làm báo; quy định Hội Nhà báo Việt Nam có nhiệm vụ ban hành tổ chức thực quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo; nhà báo có nghĩa vụ tuân thủ quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Về quy định liên kết hoạt động báo chí: Luật Báo chí bổ sung quy định liên kết hoạt động báo chí, quy định cụ thể lĩnh vực, nội dung quan báo chí phép liên kết với quan báo chí khác, pháp nhân, cá nhân có đăng ký kinh doanh phù hợp với lĩnh vực liên kết theo quy định pháp luật; thời lượng tối đa phép liên kết kênh phát thanh, kênh truyền hình phục vụ nhiệm vụ trị, thơng tin tun truyền thiết yếu theo quy định Bộ Thông tin Truyền thơng kênh thời - trị tổng hợp; thời lượng tối đa mà quan báo nói, báo hình có hoạt động liên kết sản xuất tồn kênh phát thanh, kênh truyền hình Cơ quan báo chí chủ động thực hiện, chịu trách nhiệm mà xin phép quan quản lý nhà nước báo chí, nhằm cải cách thủ tục hành chính, bảo đảm tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm quan báo chí Về hoạt động kinh doanh dịch vụ quan báo chí: Luật Báo chí quy định mở Luật Báo chí trước hoạt động kinh doanh, dịch vụ quan báo chí, thể điểm c khoản điều 21 quy định: Nguồn thu quan báo chí gồm thu từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ quan báo chí, đơn vị trực thuộc quan báo chí Về hành vi bị cấm hoạt động báo chí: Điều Luật Báo chí quy định cụ thể hơn, rõ ràng số hành vi bị cấm hoạt động báo chí so với Luật Báo chí cũ, có bổ sung số hành vi như: Thơng tin quy kết tội danh chưa có án tịa án, thơng tin ảnh hưởng đến phát triển bình thường thể chất tinh thần trẻ em, thơng tin chuyện thần bí gây hoang mang xã hội, ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội sức khỏe cộng đồng Mặt khác, hành vi cấm đăng, phát thông tin quy định khoản 1, khoản điều có tương thích với quy định Bộ Luật hình năm 2015, hành vi bị cấm khác tương thích với Bộ Luật Dân luật khác, bảo đảm tính khả thi thực tế Về cải xử lý vi phạm: Nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân bị báo chí thơng tin sai thật, Luật Báo chí bổ sung số quy định cải như: Báo chí điện tử, ngồi việc đăng, phát lời cải chính, xin lỗi cịn phải gỡ bỏ thông tin sai thật đăng, phát Các quan báo chí, trang thơng tin điện tử tổng hợp đăng, phát thơng tin quan báo chí khác có nội dung phải cải chính, xin lỗi phải thực đăng lại nội dung cải chính, xin lỗi quan báo chí vi phạm Luật Báo chí pháp điển hóa quy định Nghị định Chính phủ để đưa vào luật, đồng thời bổ sung số quy định để điều chỉnh hoạt động báo chí, cụ thể quy định về: Chính sách Nhà nước phát triển báo chí; thay đổi quan chủ quản quan báo chí; hoạt động hợp tác báo chí Việt Nam với nước ngồi; hoạt động báo chí báo chí nước ngồi, quan đại diện nước ngồi, tổ chức nước Việt Nam; bảo vệ nội dung chương trình phát thanh, chương trình truyền hình, báo điện tử; phản hồi thông tin Cùng với Luật Baoas chí, ngày 16-12-2016, Hội Nhà báo Việt Nam công bố 10 điều quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam Quy định thức có hiệu lực thi hành Luật Báo chí mới, 1-1-2017 Chương 2: QUYỀN TỰ DO NGƠN LUẬN TRONG LUẬT BÁO CHÍ NĂM 2016 2.1 Quy định Luật Báo chí quyền tự ngơn luận Luật Báo chí năm 2016 có nhiều điểm đáng chý ý nội dung quy định, trong điểm mới, bật đề cập Luật Báo chí năm 2016 việc khẳng định đưa quy định luật pháp để công dân thực quyền tự ngơn luận báo chí Tại Luật Báo chí năm 2016, Chương II Quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí công dân Điều 11 - Quyền tự di ngôn luận báo chí cơng dân quy định vấn đề là: Phát biểu ý kiến tình hình đất nước giới Tham gia ý kiến xây dựng thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo báo chí tổ chức Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp tổ chức, cá nhân khác 2.2 Phân tích nội dung quyền tự ngơn luận Với Luật Báo chí sửa đổi, bổ sung năm 1999, quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí sở, yếu tố bảo đảm xây dựng “quy định chế độ báo chí” Với Luật Báo chí năm 2016 (có hiệu lực từ ngày 1-1-2017), việc khẳng định quyền tự ngôn luận báo chí xây dựng thành điều luật cụ thể, là: “Điều Phạm vi Điều chỉnh: Luật quy định quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí cơng dân; tổ chức hoạt động báo chí; quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân tham gia có liên quan đến hoạt động báo chí; quản lý nhà nước báo chí” Đây điểm mới, bước tiến quan trọng để luật hóa quyền tự ngơn luận báo chí; từ xác lập nội dung luật pháp tương ứng nhằm vừa tạo điều kiện, vừa bảo đảm để quyền tự ngôn luận báo chí tổ chức, quản lý cách dân chủ, công bằng, văn minh, phù hợp với yêu cầu tiến trình xây dựng, phát triển đất nước Điểm bước tiến Luật Báo chí 2016 cụ thể hóa nội dung quan trọng Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 28-11-2013 Kỳ họp thứ 6, khẳng định Điều 25: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định” Với tính cách “luật bản” quốc gia, Hiến pháp sở để xây dựng, ban hành luật, pháp lệnh, nghị quyết, văn thuộc hệ thống pháp luật Nhà nước Như vậy, đời Luật Báo chí năm 2016 (cũng Luật Báo chí ban hành trước đó) dựa nội dung quan trọng Hiến pháp Nội dung hoàn toàn tương thích với điều ước quốc tế mà Nhà nước Việt Nam tham gia ký kết Như: Điều 19 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền Liên hợp quốc (Tuyên ngôn) khẳng định: “Mọi người có quyền tự ngơn luận bày tỏ ý kiến Quyền bao gồm tự giữ quan điểm khơng có can thiệp tự tìm kiếm, tiếp nhận, chia sẻ ý tưởng thông tin phương tiện truyền thơng khơng có biên giới” Đồng thời khoản Điều 29 Tuyên ngôn khẳng định: “Trong thực quyền quyền tự cho cá nhân người phải tuân thủ hạn chế luật định nhằm mục đích bảo đảm việc thừa nhận, tôn trọng quyền quyền tự người khác, đáp ứng địi hỏi đáng đạo đức, trật tự công cộng, phúc lợi chung xã hội dân chủ”; khoản Điều 19 Công ước Quốc tế quyền dân trị Liên hợp quốc (Cơng ước) khẳng định: “Mọi người có quyền tự phát biểu quan điểm; quyền bao gồm quyền tự tìm kiếm, tiếp nhận, phổ biến tin tức ý kiến truyền khẩu, bút tự hay ấn phẩm, hình thức nghệ thuật, hay phương tiện truyền thông khác, không kể biên giới quốc gia”, đồng thời khoản Điều 19 Công ước khẳng định: “Việc hành xử quyền tự phát biểu quan điểm (ghi khoản nói trên) địi hỏi đương phải có bổn phận, trách nhiệm đặc biệt Quyền bị giới hạn pháp luật nhu cầu: a Tơn trọng quyền tự danh người khác; b Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe công cộng hay đạo lý” Như vậy, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Tuyên ngôn, Công ước khẳng định quyền tự ngôn luận công dân, đồng thời thống nguyên tắc coi thực quyền tự ngôn luận công dân phải “pháp luật quy định”, “phải tuân thủ hạn chế luật định”, “có thể bị giới hạn pháp luật” Vì tự ngôn luận quyền hiến định, Hiến pháp đặt thay đổi Trong lĩnh vực báo chí, khẳng định quyền tự báo chí quyền tự ngơn luận báo chí mặt vấn đề, mặt khác phải xây dựng, ban hành điều luật bảo đảm quyền thực cách dân chủ, phù hợp với yêu cầu ổn định phát triển xã hội, có tác động tích cực đến phát triển người Chương II Luật Báo chí năm 2016 đưa quy định cụ thể Điều 11 Luật quy định cơng dân có quyền tự ngơn luận báo chí, thể qua nội dung chủ yếu: phát biểu ý kiến tình hình đất nước giới; tham gia ý kiến xây dựng thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo báo chí tổ chức Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp tổ chức, cá nhân khác Tuy nhiên, quyền tự ngôn luận nói chung, quyền tự báo chí quyền tự ngơn luận báo chí nói riêng, khơng phải quyền khơng có giới hạn, mà trình bày phần trên, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam văn liên quan Liên hợp quốc đặt quyền khuôn khổ pháp luật, bị giới hạn nguyên tắc không gây hại, không xúc phạm, không xung đột với quyền khác Nhà nước, cơng dân, Ví dụ, thực quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí nói riêng, cơng dân phải tn thủ Điều 15 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, khoản khẳng định: “Mọi người có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác” khoản khẳng định: “Việc thực quyền người, quyền công dân không xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác” Và sở để Điều Luật Báo chí năm 2016 có quy định cụ thể hành vi bị nghiêm cấm hoạt động báo chí để hạn chế hành vi lạm quyền báo chí, sử dụng báo chí đăng tải nội dung xấu độc, tiêu cực, làm phương hại đến Nhà nước, nhân dân, tổ chức xã hội, lịch sử dân tộc, chủ quyền đất nước, quan hệ quốc tế, tín ngưỡng - tơn giáo, quyền trẻ em, danh dự uy tín cơng dân, Từ nội dung trên, nói Luật Báo chí năm 2016 tạo khung pháp lý rộng nghiêm khắc, bảo hộ mạnh mẽ định chế cần đủ để công dân thực quyền tự báo chí quyền tự ngơn luận báo chí; để quan báo chí nhà báo tự tác nghiệp khuôn khổ luật định Đây phương diện quan trọng thể tính chất dân chủ, cơng bằng, văn minh tổ chức, quản lý xã hội Nhà nước Việt Nam, đồng thời chứng chứng minh hệ thống pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện, phù hợp với yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phù hợp với trình độ phát triển giới đại Đồng thời sở để bác bỏ luận điệu mà lực thù địch số tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí thường sử dụng để vu cáo, vu khống, bịa đặt vấn đề tự báo chí Việt Nam Tự ngơn luận báo chí thuộc quyền người xã hội phát triển Song thực quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí lại vấn đề cần đề cập cách cụ thể, vào lựa chọn đường phát triển quốc gia hệ thống luật pháp quốc gia ấy, với tiêu chí văn hóa mà trực tiếp 10 đạo đức Nên dù thực quyền này, khuôn khổ pháp luật, để phù hợp với truyền thống văn hóa, phục vụ lợi ích đất nước, dân tộc, cộng đồng, báo chí khơng thể lợi dụng quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí quan niệm cách cực đoan mà xâm phạm tới quyền lợi ích tổ chức, cá nhân, đất nước Đó vấn đề tất yếu mà từ nhận thức đầy đủ, nghiêm túc cơng dân, quan báo chí, người làm báo sử dụng quyền tự báo chí quyền tự ngơn luận báo chí cách thiết thực, hiệu quả, có ý nghĩa tích cực với xã hội người, qua thể tinh thần “Sống làm việc theo Hiến pháp, pháp luật” Ví dụ: Trên thực tế, Việt Nam quyền tự ngôn luận thực cách trung thực, theo quy định pháp luật Quyền tự ngôn luận giúp cho báo chí Việt Nam ngày phát triển mạnh có chất lượng hơn, đa chiều thực theo Hiến pháp pháp luật Đặc biệt quyền tự ngôn luận Việt Nam nước khác không bao hàm việc tự ngơn luận nhằm chống phá quyền nhà nước Và khơng Việt Nam có số chế tài hành vi lợi dụng tự ngơn luận, tự báo chí để vi phạm pháp luật, mà Hoa Kỳ, CHLB Ðức, Pháp, Hàn Quốc, Singapore, có luật điều khoản luật xử lý nghiêm khắc hành vi lợi dụng tự ngơn luận, tự báo chí Hiện nay, việc thực quyền tự ngôn luận tự báo chí Việt Nam cịn gặp khó khăn nhận thức pháp luật toàn dân chưa trở thành ý thức thường trực, tự giác, hệ thống truyền thông phát triển song thiếu chuyên nghiệp, lực thù địch, số cá nhân thiếu thiện chí lợi dụng truyền thơng để tác động xấu tới xã hội, cơng chúng, lợi dụng việc quyền thực thi pháp luật để vu cáo Nhà nước Việt Nam Nhưng tin tưởng rằng, từ quan điểm, sách đắn Nhà nước Việt Nam tự ngơn luận tự báo chí, trước mắt lâu dài, 11 người dân Việt Nam hưởng quyền ngày đầy đủ hơn, tạo điều kiện để phát triển tồn diện hài hịa, từ có đóng góp thiết thực vào phát triển chung xã hội 12 KẾT LUẬN Luật Báo chí hành lang pháp lý quan trọng, với nhiều quy định tiến bộ, phù hợp với thực tiễn đời sống báo chí cơng tác báo chí, mang tính thời đại, xây dựng tảng pháp lý vững cụ thể cho việc phát triển báo chí giai đoạn tới Cùng với việc mở rộng đối tượng phép thành lập quan báo chí, đưa quy định liên kết hoạt động báo chí, với quy định quyền tự báo chí quyền tự ngơn luận báo chí cơng dân, Luật Báo chí năm 2016 thật bước tiến quan trọng Nhà nước Việt Nam vừa bảo đảm quyền tự ngơn luận xã hội, vừa hồn thiện hệ thống luật pháp để bảo đảm quyền Khơng có chế độ xã hội đại ngày lại không bảo vệ quyền tự ngôn luận báo chí Vì điều kiện cho phát triển xã hội Đối với Đảng Nhà nước ta quyền tự ngơn luận, báo chí không quyền cần phải bảo đảm xem động lực cho phát triển xã hội Tuy nhiên, giống nước khác giới, Việt Nam đề quy định pháp luật để hạn chế ngăn chặn hành vi lợi dụng quyền tự ngơn luận, tự báo chí để xâm hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân Rõ ràng, quyền tự ngôn luận, tự báo chí Việt Nam khơng thể phủ nhận, xuyên tạc Và tổ chức, cá nhân cố tình lợi dụng dân chủ, tự ngơn luận, tự báo chí để xâm hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân cần phải bị lên án xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật Đây lẽ đương nhiên, phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Công an nhân dân Online, Cần hiểu quyền tự ngôn luận - báo chí Việt Nam nay, http://cand.com.vn, truy cập ngày 3/12/2017 Báo Nhân dân điện tử, Luật Báo chí năm 2016 quyền tự ngôn luận, http://www.nhandan.com.vn, truy cập ngày 3/12/2017 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật báo chí, Luật số 103/2016/QH13, Thư viện pháp luật, truy cập ngày 3/12/2017 14 MỤC LỤC 15 ... định, trong điểm mới, bật đề cập Luật Báo chí năm 2016 việc khẳng định đưa quy định luật pháp để công dân thực quyền tự ngôn luận báo chí Tại Luật Báo chí năm 2016, Chương II Quyền tự báo chí, quyền. .. quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí cơng dân: Luật Báo chí kết cấu Chương II với điều quy định cụ thể quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí cơng dân, quy định cơng dân có quyền: ... có hiệu lực thi hành Luật Báo chí mới, 1-1-2017 Chương 2: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRONG LUẬT BÁO CHÍ NĂM 2016 2.1 Quy định Luật Báo chí quyền tự ngơn luận Luật Báo chí năm 2016 có nhiều điểm đáng