1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền tự do ngôn luận trên internet trong pháp luật và thực tiễn việt nam

108 92 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH VỌNG QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRÊN INTERNET TRONG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH VỌNG QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRÊN INTERNET TRONG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM Chuyên ngành: Pháp luật Quyền ngƣời Mã số: 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TSBùi Tiến Đạt HÀ NỘI- 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Những số liệu, ví dụ trích dẫn nêu luận văn trung thực, bảo đảm tính xác, tin cậy Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Minh Vọng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRÊN INTERNET 1.1 Khái niệm hình thức biểu đạt quyền tự ngôn luận 1.2 Khái niệm quyền tự ngôn luận internet 11 1.3 Pháp luật số nƣớc quyền tự ngôn luận internet học kinh nghiệm 29 Kết luận chƣơng 38 CHƢƠNG 2: 40 PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRÊN INTERNET Ở VIỆT NAM 40 2.1 Quyền tự ngôn luận internet theo pháp luật Việt Nam 40 2.2 Thực tiễn việc thực bảo đảm quyền tự ngôn luận internet Việt Nam 64 Kết luận Chƣơng 78 CHƢƠNG 3: 80 GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRÊN INTERNET Ở VIỆT NAM 80 3.1 Nhóm giải pháp chung 80 3.2 Nhóm giải pháp cụ thể 84 Kết luận Chƣơng 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT - ARPA: Advanced Research Projects Agency (Cơ quan quản lý dự án nghiên cứu phát triển) - BTTTT: Bộ Thông tin & Truyền thông - ICCPR: International Covenant on Civil and Political Rights (Công ƣớc Quốc tế Quyền Dân Chính trị) - TCP/IP: Transmission Control Protocol/Internet Protocol (bộ giao thức liên mạng) - WAN: Wide area network (Mạng diện rộng) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu “Nếu có quyền có giá trị tất quyền khác xã hội dân chủ, quyền tự ngơn luận” [10, tr.36] - nhận định Ông Melvin Urofsky, Giáo sƣ lịch sử sách cơng tiếng ngƣời Mỹ Thật vậy, tự ngôn luận tự báo chí quyền thiết yếu mục tiêu đấu tranh lực lƣợng tiến nhiều quốc gia từ nhiều kỷ qua Những quyền đƣợc gọi “quyền bảo vệ quyền”, khơng có chúng thiếu phƣơng tiện quan trọng để bảo vệ quyền khác [5,tr.307] Quyền tự ngơn luận tảng mà khơng có nó, nhiều quyền ngƣời khác khơng đƣợc thực Nó quyền ngƣời khơng phân biệt văn hóa, trị, tơn giáo, dân tộc hay yếu tố khác Quyền đƣợc giữ quan điểm tự ngôn luận sở để thực đầy đủ nhiều quyền ngƣời khác, ví dụ để hƣởng quyền tự hội họp, lập hội, quyền bầu cử, ứng cử quyền tự ngôn luận sở để ngƣời thực đầy đủ quyền Tự ngôn luận theo cách truyền thống đƣợc thể qua báo chí, thơng qua biểu diễn nghệ thuật, hình ảnh… nhiều hình thức biểu đạt mang tính cá nhân khác nhƣ nói, viết hay ngôn ngữ ký hiệu Tuy nhiên, thời đại công nghệ số nay, thời đại công nghệ 4.0 việc sử dụng phƣơng tiện mạng internet để truyền tải thông tin phổ biến Sự phát triển mạng internet cho phép hình thành mạng lƣới tồn cầu để trao đổi thơng tin mà khơng thiết phải dựa hình thức truyền thơng đại chúng phổ biến Nhận thức rõ điều này, Liên minh châu Âu ban hành khuyến nghị tự internet, trọng tâm bảo đảm quyền tự biểu đạt, quyền tự hội họp, quyền riêng tƣ quyền đƣợc hƣởng chế tài hữu hiệu môi trƣờng internet Nhƣ vậy, với đời phát triển mạng internet trở thành công cụ hữu dụng để ngƣời thể quyền tự ngơn luận Sau trở thành thành viên Liên Hợp Quốc, Việt Nam bƣớc tham gia hầu hết Công ƣớc quốc tế quyền ngƣời, có Cơng ƣớc quốc tế quyền dân trị ngày 16/12/1966, có hiệu lực từ ngày 23/3/1976 (Nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam gia nhập ngày 24/9/1982) Việt Nam bƣớc nội luật hóa quy định Công ƣớc quốc tế quyền dân trị, đó, quyền tự ngơn luận đƣợc ghi nhận khơng đạo luật có giá trị pháp lý cao Hiến pháp mà đƣợc chi tiết hóa văn pháp luật khác có liên quan Tuy nhiên pháp luật thực tế có điểm hạn chế định cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện để đảm bảo việc ghi nhận, thực đầy đủ quyền tự ngơn luận nói chung quyền tự ngơn luận internet nói riêng phù hợp với quy định giá trị phổ quát quyền ngƣời Với xu toàn cầu hóa với yêu cầu đặt thời đại công nghệ số, việc phân tích thực tiễn hệ thống pháp luật hành Việt Nam qua đề xuất giải pháp hƣớng đến hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế nhằm mục đích bảo vệ quyền ngƣời, có quyền tự ngơn luận internet, yêu cầu cần thiết Trong bối cảnh đó, học viên lựa chọn đề tài “Quyền tự ngôn luận internet pháp luật thực tiễn Việt Nam” để thực luận văn thạc sĩ, với mong muốn nghiên cứu, phân tích, đánh giá cách tồn diện vấn thực tiễn thực trạng pháp luật Việt Nam quyền tự ngơn luận mạng internet, từ có đề xuất giải pháp hƣớng đến bảo đảm, bảo vệ quyền tự ngôn luận internet Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình tìm hiểu, có số cơng trình khoa học, nghiên cứu liên quan tới nội dung quyền tự ngơn luận internet Trong phải kể đến Luận văn “Quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội Việt Nam nay” tác giả Hoàng Đức Nhã (2016), Học viện Khoa học xã hội Những cơng trình, nghiên cứu chủ yếu nêu lên nội dung lý luận tự ngôn luận nói chung, có đề cập đến tự ngơn luận mơi trƣờng mạng xã hội nhƣng với tính cách tƣợng mang tính xã hội, đồng thời tập trung nhiều vào biện pháp mang tính quản lý thông tin nhiều hơn, mà chƣa sâu vào phân tích cụ thể quyền tự ngơn luận internet với tƣ cách quyền ngƣời dƣới góc độ lý luận góc độ pháp lý, thực tiễnViệt Nam Theo đó, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện chuyên sâu chủ đề dƣới góc độ nhân quyền mặt lý luận thực tiễn Cụ thể, kể đến số sách tham khảo, luận văn, tạp chí tiêu biểu sau đây: - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2018), Phạm vi giới hạn Tự internet, Nxb Chính trị quốc gia thật; - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị, Nxb Hồng Đức; - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2015), Giới hạn đáng quyền người, quyền công dân pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb Hồng Đức; - Hoàng Đức Nhã (2016), Quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ luật học – Học viện Khoa học xã hội; - Lê Minh Dũng (2016), “Cơ sở pháp lý quyền tự ngơn luận”, Tạp chí Nghề luật; - Nguyễn Hoàng Thanh (2016),“Hoàn thiện quy định quyền tự báo chí, tự ngơn luận báo chí cơng dân nhằm thực Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; - Đỗ Thị Hƣơng (2016), “Quyền tiếp cận thông tin, quyền tự ngôn luận với việc đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Việt Nam nay”, Tạp chí Nghề luật; - Vũ Thƣ, Bùi Đức Hiền (2010), “Tự ngôn luận internet vấn đề quản lý nhà nước thơng tin mạng”, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát - Đƣa nhìn tồn diện, có tính hệ thống khoa học vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan đến quyền tự ngơn luận internet dƣới góc độ luật pháp quốc tế pháp luật Việt Nam quyền ngƣời - Đánh giá thực trạng quyền tự ngôn luận internet thực tiễn, từ đề xuất giải pháp bảo đảm ghi nhận, thực thi quyền tự ngôn luận internet 3.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ vấn đề lý luận quyền tự ngôn luận internet - Nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật quốc tế, pháp luật số nƣớc giới pháp luật Việt Nam quyền tự ngôn luận internet khía cạnh ghi nhận, bảo đảm bảo vệ quyền - Thực trạng quyền tự ngôn luận thực tiễn, phân tích số vụ việc điển hình quyền tự ngơn luận internet đƣa quan điểm việc bảo đảm tự quyền ngôn luận internet - Đƣa đƣợc giải pháp hƣớng đến bảo đảm quyền tự ngôn luận internet Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn tự ngôn luận internet 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn quyền tự ngôn luận internet, không mở rộng đến quyền ngƣời khác hình thức, phƣơng tiện biểu đạt khác tự ngôn luận Tuy nhiên nhiều vấn đề quyền tự ngôn luận internet đƣợc nhìn nhận có tính chất tƣơng tự nhƣ phần quyền tự ngơn luận nói chung nhìn với góc độ quyền ngƣời Đề tài nghiên cứu từ góc độ pháp luật quốc tế, pháp luật số nƣớc giới pháp luật Việt Nam, thực tiễn Việt Nam quyền tự ngôn luận internet Những đóng góp đề tài Đề tài cơng trình nghiên cứu chun sâu với đóng góp mặt khoa học việc phân tích cách tƣơng đối toàn diện vấn đề sở lý luận thực tiễn, pháp lý quyền tự ngơn luận internet với góc độ quyền ngƣời Kết nghiên cứu luận văn có điểm mặt khoa học nhƣ sau: Thứ nhất, khái niệm đặc trƣng quyền tự ngôn luận internet; công cụ hỗ trợ quyền tự ngôn luận internet; phạm vi giới hạn quyền tự ngôn luận internet Thứ hai, phân tích pháp luật quốc tế, pháp luật số nƣớc pháp luật Việt Nam quyền tự ngôn luận internet; thực trạng tự ngôn luận internet Việt Nam dƣới góc độ quyền thụ hƣởng, giới hạn quyền bảo vệ quyền; phân tích, bình luận số vụ việc điển hình tự ngơn luận internet Thứ ba, phân tích quan điểm đề xuất giải pháp hƣớng đến bảo đảm quyền tự ngôn luận internet Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở lý luận 16/12/2015 đánh giá chung việc thực kết Hội nghị Cấp cao giới xã hội thông tin “quản lý intenet nhƣ sở toàn cầu bao gồm đa phƣơng, minh bạch quy trình dân chủ đa bên liên quan, với tham gia đầy đủ Chính phủ, khu vực tƣ nhân, tổ chức xã hội, nhƣ tất bên liên quan khác phù hợp với vai trò trách nhiệm họ” [4; 116] - Thiết lập công cụ cảnh báo, để cá nhân thực quyền tự ngôn luận internet sử dụng cơng cụ mà cảnh báo tới chủ thể có hành vi xâm phạm Khi việc cảnh báo khơng có hiệu trƣờng hợp cần ngăn chặn hậu quả/thiệt hại cá nhân bị xâm phạm quyền chủ động thơng báo để nhận đƣợc can thiệp, hỗ trợ Nhà nƣớc Đây cách quản lý hiệu tránh việc dễ can thiệp bất hợp lý vào việc thực quyền tự ngôn luận cá nhân internet - Bên cạnh việc cung cấp công cụ để chủ thể tự bảo vệ quyền tự ngơn luận mình, quan quản lý cần có biện pháp theo dõi, giám sát chủ động để bảo đảm kịp thời ứng phó với xâm phạm diện rộng, ảnh hƣởng tới nhiều đối tƣợng Việc giám sát dựa loại cơng cụ thống kê số lƣợng báo cáo xâm hại quyền - Nhà nƣớc trình bảo đảm giới hạn quyền tự internet tƣơng quan với quyền riêng tƣ thời đại kỹ thuật số phải chịu giám sát báo cáo viên đặc biệt Liên Hợp Quốc với hoạt động nhằm bảo đảm cho quyền không bị ảnh hƣởng, nhƣ: thu thập thông tin liên quan đƣa khuyến nghị để bảo đảm việc quảng bá bảo vệ thách thức phát sinh từ công nghệ mới; xác định trở ngại có để thúc đẩy bảo vệ quyền riêng tƣ, nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc thúc đẩy bảo vệ quyền riêng tƣ, bao gồm việc xem xét thách thức cụ thể phát sinh thời đại kỹ thuật số, nhƣ liên quan đến tầm 89 quan trọng việc cung cấp quyền riêng tƣ; biện pháp khắc phục hiệu quả, phù hợp với nghĩa vụ nhân quyền quốc tế… - Trong trình thực chức quản lý nhà nƣớc mình, Nhà nƣớc phải đảm bảo thực nguyên tắc tuân thủ pháp luật, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền, tôn trọng quyền công dân, quyền ngƣời Nguyên tắc đƣợc thể hai khía cạnh, tuân thủ pháp luật quốc tế, cụ thể tuân thủ điều ƣớc quốc tế quyền ngƣời mà Việt Nam gia nhập, ký kết hai tuân thủ hệ thống pháp luật quốc gia, cao Hiến pháp văn quy phạm pháp luật quy định liên quan tới quyền ngƣời Trong đó, hệ thống pháp luật quốc gia phải đƣợc xây dựng sở nội luật hóa quy định điều ƣớc quốc tế không trái với điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia 3.2.5 Tăng cường biện pháp giáo dục, tuyên truyền pháp luật liên quan đến quyền tự ngôn luận internet - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, tập huấn, phổ biến quy định liên quan đến quyền tự ngôn luận ngƣời dân tới đội ngũ cán bộ, công chức, từ nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ, công chức vấn đề tự ngôn luận, tránh tình trạng dùng biện pháp cơng quyền xử lý ngƣời dân trái pháp luật, xâm phạm quyền tự ngôn luận ngƣời dân - Nhiệm vụ trung tâm đổi mạnh mẽ nội dung phƣơng pháp giáo dục nhân quyền, quyền tự ngôn luận cho cán lãnh đạo, quản lý cấp; cán thực thi pháp luật sinh viên trƣờng đại học Tiếp cần thể chế hóa vững việc đƣa giáo dục quyền ngƣời, quyền tự ngơn luận vào trƣờng trị, hành chính, trƣờng đại học, trƣờng tổ chức đoàn thể Giáo dục phải hƣớng đến nâng cao nhận thức, tôn trọng tuân thủ quyền ngƣời, quyền tự ngôn luận hoạt động quản lý quan nhà nƣớc, cán công 90 chức, viên chức; tổ chức kinh tế, xã hội; chƣơng trình sách phát triển - Đƣa vào hệ thống giáo dục cấp quyền ngƣời có quyền tự ngôn luận phù hợp với đặc điểm đối tƣợng dạy học, riêng với quyền tự ngôn luận interrnet triển khai từ đối tƣợng từ 14 tuổi trở lên Vì nay, trẻ em đƣợc tiếp cận nguồn thông tin internet từ sớm, cần giáo dục cho trẻ em đầy đủ quyền mình, từ sử dụng quyền cách tích cực, hiệu - Tổ chức giáo dục, phổ cập kiến thức, kỹ khai thác, sử dụng internet nhằm giúp chủ thể quyền có đƣợc lực tốt việc chủ động thực nhƣ bảo vệ quyền tự ngôn luận họ môi trƣờng internet Cần định hƣớng tổ chức thông tin tuyên truyền phù hợp với lứa tuổi, trình độ nhận thức, nghề nghiệp Những nội dung thông tin tuyên truyền cần có tính định hƣớng đối tƣợng với phƣơng thức truyền tải thông tin phù hợp Sử dụng đồng thời thông tin tun truyền báo chí thơng tin cổ động Nâng cao dân trí cách tồn diện, để ngƣời dân trở thành lọc thông tin, trở thành ngƣời phản bác thơng tin xấu cách có hiệu cho cộng đồng - Chú trọng nghiên cứu, xây dựng hình thức sử dụng internet, sân chơi internet lành mạnh đặc biệt giới trẻ, đối tƣợng sử dụng internet nhiều Đây môi trƣờng thuận lợi, lý tƣởng để giáo dục ý thức cho ngƣời sử dụng internet, đặc biệt hệ trẻ, học sinh, sinh viên có ý thức tự bảo vệ trở thành lọc thông tin, hƣớng dẫn ngƣời xung quanh nhận biết, sàng lọc thông tin xấu, thông tin độc hại thân họ tự ý thức trách nhiệm công dân Nhà nƣớc, xã hội trƣớc đƣa phát ngôn phát tán loại thông tin, tài liệu mạng internet 91 - Tạo lập Fanpage quan, tổ chức nhà nƣớc; tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội để thơng tin hoạt động, tƣơng tác với ngƣời dân Đây bƣớc góp phần đẩy nhan việc cải cách hành chính, xây dựng Chính phủ điện tử; đa dạng hóa, phong phú nguồn thông tin Fanpace để thu hút lƣợng ngƣời truy cập 3.2.6 Tăng cường hoàn thiện hạ tầng mạng, điều kiện sở vật chất cho việc thực thi quyền - Có chế hỗ trợ, khuyến khích nhà cung cấp dịch vụ internet phát triển hệ thống hạ tầng để có nhiều ngƣời dân tiếp cận đƣợc với internet; đặc biệt trọng tới nhóm yếu thế, nhừng khu vực kinh tế khó khăn để họ tiếp cận dễ dàng với nguồn thơng tin internet, từ thực quyền tự ngôn luận internet đƣợc tốt - Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quy tắc hoạt động internet, sẵn sàng tham gia vào việc hình thành hệ thống pháp luật an tồn internet… Bên cạnh đó, cần trang bị kỹ ứng xử sử dụng internet mạng xã hội cho ngƣời sử dụng - Bảo đảm hội chủ thể cung cấp dịch vụ internet khai thác hiệu nguồn tài nguyên hạ tầng internet mà không bị phân biệt đối xử, ví dụ nhƣ nhà cung cấp dịch vụ nội địa nhà cung cấp dịch vụ nƣớc ngồi Nếu nhƣ vai trò quản lý chủ thể thuộc nhóm thứ thiên tính kỹ thuật vai trò quản lý nhà nƣớc với nhóm thứ hai đa dạng phức tạp Trong đó, quan trọng nhât xác định đƣợc phạm vi/ mức độ thể nội dung dịch vụ đƣợc cung cấp qua internet - Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần kết hợp với quan, đơn vị an ninh mạng, với nhà cung cấp dịch vụ xây dựng phần mềm để lọc/chặn gây khó khăn việc truy cập nội dung phản văn hóa, đồi trụy, nội dung mang tính chống phá, thơng tin nhạy cảm 92 Tuy cần có kết hợp quan chức công ty công nghệ thông tin, nhƣng quan chức nên làm nhiệm vụ giám sát việc thực thi công ty công nghệ thông tin không nên tham gia vào việc kiểm duyệt - Phát triển đơn vị an ninh thông tin cơng nghệ cao có trình độ chun mơn cao mạng internet; đƣợc trang bị máy móc, thiết bị cơng nghệ thơng tin đại có khả giám sát, phát tài khoản mạng xã hội có số lƣợng truy cập lớn, tài khoản có tăng đột biến số lƣợng truy cập, có khả truy tìm thơng tin, xác định địa cung cấp thông tin, xác định giải pháp bảo mật thông tin tài khoản có nội dung sai trái, xâm phạm lợi ích Nhà nƣớc, quyền, lợi ích hợp pháp khác cơng dân - Có hình thức phổ biến, khuyến khích ngƣời dùng sử dụng biện pháp lọc, chặn thơng tin an tồn đƣợc cung cấp từ phía nhà dịch vụ Cụ thể nhƣ tính “tìm kiếm an tồn” Google cho phép ngƣời dùng tự nguyện chọn cài đặt lọc, chặn nội dung ngƣời lớn (bất kể nội dung hợp pháp hay bất hợp pháp phạm vi quyền lực họ) từ kết tìm kiếm để bảo vệ đối tƣợng trẻ em, phụ huynh kiểm sốt đƣợc nội dung con, em tìm kiếm Đây thực chất hình thức để bảo vệ phát triển lành mạnh trẻ em, hình thức ngăn cản việc tiếp cận thơng tin đối tƣợng 3.2.7 Đẩy mạnh, tăng cường hợp tác quốc tế nhằm bảo đảm quyền tự ngôn luận internet - Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực quyền ngƣời, đặc biệt quyền tự ngôn luận thông qua phƣơng tiện internet, nhằm nâng cao lực xây dựng thực thi pháp luật, lực bảo vệ giám sát việc bảo đảm quyền tự ngôn luận - Quan tâm nâng cao chất lƣợng Báo cáo theo chế Công ƣớc chế Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc; chủ động 93 chiến lƣợc trình tham gia vào số chế, thủ tục nhân quyền Liên Hợp Quốc, khu vực Đông Nam Á (ASEAN), đối thoại quyền ngƣời, phát triển hình thức hợp tác quốc tế đa dạng giáo dục nhân quyền - Tiếp tục trì mở rộng quan hệ với quốc gia tổ chức quốc tế; tích cực, chủ động hội nhập quốc tế theo hƣớng hội nhập toàn diện nhằm học hỏi kinh nghiệm tham gia vào trình hội nhập quốc tế, tạo tiền đề cần thiết góp phần bảo đảm thúc đẩy quyền ngƣời, nhƣ quyền tự ngôn luận ngƣời dân - Thông qua đối thoại hợp tác quốc tế, vừa hội để Việt Nam học hỏi kinh nghiệm quốc gia việc xây dựng thực thi pháp luật, bảo đảm tốt quyền ngƣời đóng góp vào nghiệp bảo vệ nhân quyền khu vực giới Tơn trọng tính phổ qt quyền ngƣời, quyền tự ngôn luận, tiếp tục nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ thành viên 94 Kết luận Chƣơng Quyền tự ngôn luận internet quyền ngƣời thời đại công nghệ số ngày Tuy nhiên, tự ngôn luận quyền tuyệt đối, văn pháp luật quốc tế thừa nhận điều Sự vận dụng, giới hạn, thực thi thực tế có giải thích theo chiều hƣớng hạn chế so với quy định luật pháp quốc tế pháp luật thực định thực tiễn nhiều quốc gia, có Việt Nam Để bảo đảm quyền tự ngôn luận internet, sở học kinh nghiệm thực thi pháp luật nƣớc, cần thực đồng giải pháp chung giải pháp cụ thể Nhóm giải pháp mà cần hƣớng tới hồn thiện khn khổ pháp luật, tăng cƣờng biện pháp quản lý nhà nƣớc, tăng cƣờng biện pháp giáo dục, tuyên truyền, tăng cƣờng biện pháp kỹ thuật; hoàn thiện quy định pháp luật để ghi nhận quyền tự ngơn luận nói chung nhƣ quyền ngƣời, công dân song song với việc thể chế hóa quyền tiếp cận thông tin ngƣời dân môi trƣờng internet; rà sốt quy định hành có yếu tố cản trở thực quyền tự ngôn luận internet, nghiên cứu thiết chế bảo hiến bảo vệ quyền tự ngƣời; bổ sung quy định xử lý vi phạm, tăng cƣờng biện pháp ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm xâm phạm quyền tự ngôn luận internet; xây dựng chế trách nhiệm từ phía quan nhà nƣớc cán bộ, công chức nhà nƣớc; tăng cƣờng biện pháp giám sát, bảo đảm quyền tự ngôn luận đƣợc bảo vệ; đẩy mạnh, tăng cƣờng hợp tác quốc tế nhằm bảo đảm quyền tự ngôn luận internet Các giải pháp cần đƣợc thực đồng bộ, có phối hợp quan, đoàn thể ủng hộ từ phía ngƣời dân 95 KẾT LUẬN Tự ngơn luận quyền ngƣời bản, tảng mà khơng có nhiều quyền ngƣời khác không thực đƣợc Tự ngôn luận bao hàm yếu tố quyền tự tiếp nhận thông tin, truyền đạt thơng tin thể ý chí, quan điểm mà khơng làm phƣơng hại tới quyền đáng ngƣời khác Tự ngơn luận theo cách truyền thống đƣợc thể qua báo chí, thơng qua biểu diễn nghệ thuật, hình ảnh… nhiều hình thức biểu đạt mang tính cá nhân khác nhƣ nói, viết hay ngôn ngữ ký hiệu Ngày nay, với diện internet, hình thức cơng nghệ thơng tin truyền thơng thơng tin cá nhân thực quyền tự ngôn luận gửi đến xã hội dƣờng nhƣ đƣợc nhân lên nhiều lần Sự phát triển mạng internet cho phép hình thành mạng lƣới tồn cầu để trao đổi thơng tin mà khơng thiết phải dựa hình thức truyền thông đại chúng phổ biến Các quyền ngƣời truyền thống bƣớc vào thời đại internet đƣợc bảo vệ theo nguyên tắc chung “các quyền mà ngƣời có ngoại tuyến (ngồi đời/offline) phải đƣợc bảo vệ tƣơng tự trực tuyến (trên không gian internet/online)” Tự ngôn luận internet giống nhƣ tự ngôn luận phƣơng tiện truyền thông khác đƣợc pháp luật bảo vệ nhƣ Tự ngôn luận internet quyền ngƣời sử dụng mạng internet đƣợc tự tiếp nhận thông tin, truyền đạt thông tin thể ý chí, quan điểm mạng internet mà khơng trái với pháp luật quốc gia quốc tế Với đặc tính ƣu việt mình, với cơng cụ hỗ trợ hữu hiệu nhƣ cơng cụ tìm kiếm, mạng xã hội, diễn đàn trực tuyến nhiều công cụ hỗ trợ khác, internet thực trở thành phƣơng tiện quan trọng để ngƣời thực quyền tự ngơn luận Tuy nhiên, tự ngơn luận internet có tính tác động hai chiều dễ bị lạm 96 dụng cần phải đặt khuôn khổ pháp luật Ngồi ra, tự ngơn luận internet bị chi phối, kiểm sốt, khơng mục đích đáng thuộc giới hạn quyền tự ngơn luận đƣợc pháp luật quy định chi phối, cản trở đáng lên án, xâm phạm quyền tự ngôn luận ngƣời Pháp luật Việt Nam có nhiều quy định thể tôn trọng bảo đảm quyền ngƣời, có quyền tự ngơn luận công dân Việt Nam thành viên Công ƣớc quốc tế quyền dân sự, trị năm 1982 Việc nội luật hóa quy định Cơng ƣớc vào hệ thống pháp luật quốc gia đƣợc Việt Nam thực hiện, nhiên chƣa triệt để đặc biệt môi trƣờng internet chịu kiểm soát chặt chẽ vấn đề liên quan đến trị Trong thời đại bùng nổ thơng tin nhƣ với mục tiêu bảo vệ ngày tốt quyền ngƣời, hệ thống pháp luật ngày cần phải đƣợc hoàn thiện Việc hoàn thiện phải quyền phải đƣợc ghi nhận văn pháp lý có giá trị cao khơng có quy định khác đƣợc diễn giải cách tùy tiện, lạm dụng văn pháp luật để quy định, hạn chế Với phát triển đất nƣớc, nhu cầu hội nhập toàn cầu, hệ thống pháp luật liên quan đến quyền tự ngôn luận đặc biệt tự ngơn luận internet ngày đƣợc hồn thiện, đƣợc thể văn quy phạm pháp luật tầm luật văn quy phạm pháp luật dƣới luật quy định chi tiết nội dung liên quan Cũng nhƣ nhiều quốc gia khác, bên cạnh việc bảo đảm quyền tự ngôn luận internet, Pháp luật Việt Nam không cho phép lợi dụng quyền tự ngôn luận internet để gây kích động bạo lực, chiến tranh hay vi phạm giá trị đạo đức xã hội Tuy nhiên, pháp luật thực tiễn nhiều quy định cần tiếp tục hoàn thiện nhằm hƣớng đến bảo đảm tốt quyền ngƣời theo giá trị phổ quát toàn cầu 97 Để bảo đảm quyền tự ngơn luận internet, nhóm giải pháp mà cần hƣớng tới hồn thiện khn khổ pháp luật quy định mang tính hiến định, nghiên cứu xây dựng chế bảo vệ quyền, tăng cƣờng biện pháp quản lý nhà nƣớc, tăng cƣờng biện pháp giáo dục, tuyên truyền, biện pháp kỹ thuật 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIỀNG VIỆT Lê Minh Dũng (2016), “Cơ sở pháp lý quyền tự ngôn luận”, Tạp chí Nghề luật (số 1/2016), tr 62-68; Đỗ Thị Hƣơng (2016), “Quyền tiếp cận thông tin, quyền tự ngôn luận với việc đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Việt Nam nay”, Tạp chí Nghề luật (số 3/2016), tr 40-45 Chu Thị Thúy Hằng (2015), “Việt Nam với việc nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế quyền tự ngơn luận”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, tập 31 số 3, tr 51-59 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2018), Phạm vi giới hạn Tự internet, Nxb Chính trị quốc gia thật; Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị, Nxb Hồng Đức; Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2015), Giới hạn đáng quyền người, quyền công dân pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb Hồng Đức; Hoàng Đức Nhã (2016), Quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ luật học; Bảo vệ Học viện khoa học xã hội Nguyễn Hoàng Thanh (2016),“Hoàn thiện quy định quyền tự báo chí, tự ngơn luận báo chí cơng dân nhằm thực Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 06), tr.20-25; Vũ Thƣ, Bùi Đức Hiền (2010), “Tự ngôn luận internet vấn đề quản lý nhà nước thơng tin mạng”, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật (số 3/2010), tr 18-24; 10 Melvin Urofsky, Các quyền người Hiến pháp bảo đảm – Tự cá nhân Tuyên ngôn Nhân quyền; 99 TIẾNG ANH 11 The 2011 Report of the United Nation Specil Rapporteur on Freedom of Expreeion, A/66/290, 10 August 2011, (đƣờng dẫn: http://www.ohchr.org/Documents/Issues/Opinion/A.66.290.pdf.) VĂN BẢN PHÁP LUẬT 12 Bộ luật Dân năm 2015 13 Bộ luật Hình năm 2015 14 Bộ luật Hình năm 1999 15 Hiến pháp Việt Nam năm 1946 16 Hiến pháp Việt Nam năm 1959 17 Hiến pháp Việt Nam năm 1980 18 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 19 Hiến pháp năm 2013 20 Luật An ninh mạng năm 2018 21 Luật Báo chí năm 1989 22 Luật Báo chí năm 2016 23 Luật Công nghệ thông tin năm 2006 24 Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 25 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Chính phủ quy định việc quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng 26 Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet hoạt động quản lý trang thông tin điện tử dịch vụ mạng xã hội trực tuyến 27 Thông tƣ số 07/2008/TT-BTTTT Bộ Thông tin truyền thông hƣớng dẫn số nội dung hoạt động cung cấp thông tin trang thông tin điện tử cá nhân Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử 100 Internet 28 Thông tƣ số 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/4/2019 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định quy tắc ứng xử sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thƣờng xuyên WEBSITE 29 Bùi Tiến Đạt (2015), “Hiến pháp hóa nguyên tắc giới hạn quyền người: Cần chưa đủ, tạp chí nghiên cứu lập pháp online”, Tạp chí điện tử Tổ chức nhà nƣớc http://tcnn.vn/news/detail/18960/Hien_phap_hoa_nguyen_tac_gioi_han_quy en_con_nguoi_Can_nhung_chua_duall.html (truy cập 8/2019) 30 Bùi Tiến Đạt (2013), “Khung pháp lý quyền tự thơng tin giới phẳng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/quyen_tu_do_thong_tin_the_gioi_phang.html (truy cập 8/2019) 31 Đinh Hồng Phúc (2015), “Một số vấn đề quyền tự ngôn luận” http://triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triet-hoc/triet-hoc-xa-hoi/mot-so-van-deve-quyen-tu-do-ngon-luan_511.html (truy cập 7/2019) 32 Trần Thị Hòe (2017), “Nhà nước Việt Nam việc bảo đàm quyền người điều kiện Hội nhập quốc tế hơm nay”, Tạp chí Số Mới http://ihs.vass.gov.vn/noidung/tapchi/Lists/TapChiSoMoi/View_Detail.aspx?I temID=194 (truy cập 7/2019) 33 Hải Duyên (2019), “Chuyên viên UBND TP HCM 'đăng tin thất thiệt' thua kiện”, Báo điện tử VN express (https://vnexpress.net/phap-luat/chuyenvien-ubnd-tp-hcm-dang-tin-that-thiet-thua-kien-3982806.html (truy cập 7/2019) 34 Báo Tổ quốc Online (2018), “Luật An ninh mạng không ảnh hưởng quyền tự ngôn luận” 101 http://baochinhphu.vn/Doi-song/Luat-An-ninh-mang-khong-anh-huongquyen-tu-do-ngon-luan/339191.vgp (truy cập 6/2019) 35 Minh Đức (2019), “Không sử dụng mạng xã hội làm ảnh hưởng môi trường giáo dục”, Báo điện tử Hà Nội http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Giao-duc/934131/khong-su-dung-mangxa-hoi-lam-anh-huong-moi-truong-giao-duc (truy cập 6/2019) 36 PV (2018), “Thúc đẩy, bảo đảm ngày tốt quyền người lĩnh vực”, Báo điện tử Nhân dân https://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/35621802-thuc-day-baodam-ngay-cang-tot-hon-quyen-con-nguoi-tren-cac-linh-vuc.html (truy cập 7/2019) 37 Bích Lan (2019), “Thực hư quy định cấm học sinh nói xấu giáo dục mạng xã hội”, Báo điện tử VOV https://vov.vn/xa-hoi/giao-duc/thuc-hu-quy-dinh-cam-hoc-sinh-noi-xau-giaoduc-tren-mang-xa-hoi-905884.vov (truy cập 6/2019) 38 PV (2015), “Thánh cơ bóc” bị bắt, showbiz Việt lặng thinh, Báo điện tử VOV https://vov.vn/van-hoa-giai-tri/thanh-co-co-boc-bi-bat-showbiz-viet-langthinh-407942.vov (truy cập 6/2019) 39 M.M (2015), Chủ tài khoản "Tránh chốt CSGT Hải Phòng" bị tuyên phạt tháng tù, Báo điện tử An ninh thủ đô https://anninhthudo.vn/phap-luat/chu-tai-khoan-tranh-chot-csgt-hai-phongbi-tuyen-phat-6-thang-tu/648178.antd (truy cập 6/2019) 40 Hà Linh (2018), “Hơn 60% người dân Việt Nam sử dụng Internet”, Báo điện tử An ninh thủ đô https://anninhthudo.vn/doi-song/hon-60-nguoi-dan-viet-nam-su-dunginternet/792292.antd (truy cập 6/2019) 41 T.Thủy (2016), “Hơn 1/3 dân số Việt Nam sở hữu tài khoản Facebook”, 102 Báo điện tử Dân trí https://dantri.com.vn/suc-manh-so/hon-1-3-dan-so-vietnam-so-huu-tai-khoan-facebook-20160318135855042.htm (truy cập 6/2019) 42 Wikipedia, Internet 43 https://vi.wikipedia.org/wiki/Internet (truy cập 5/2019) 44 Wikipedia, Cơng cụ tìm kiếm https://vi.wikipedia.org/wiki/Cơng_cụ_tìm_kiếm (truy cập 5/2019) 45 Wikipedia, Tự ngơn luận https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%B1_do_ng%C3%B4n_lu%E1%BA %ADn (truy cập 5/2019) 103 ... trợ quyền tự ngôn luận internet; phạm vi giới hạn quyền tự ngôn luận internet Thứ hai, phân tích pháp luật quốc tế, pháp luật số nƣớc pháp luật Việt Nam quyền tự ngôn luận internet; thực trạng tự. .. thực tiễn liên quan đến quyền tự ngôn luận internet dƣới góc độ luật pháp quốc tế pháp luật Việt Nam quyền ngƣời - Đánh giá thực trạng quyền tự ngôn luận internet thực tiễn, từ đề xuất giải pháp. .. Luận văn đƣợc chia thành Chƣơng: Chương 1: Một số vấn đề lý luận quyền tự ngôn luận internet Chương 2: Pháp luật nƣớc ngoài, pháp luật Việt Nam tự ngôn luận internet thực tiễn quyền tự ngôn luận

Ngày đăng: 21/05/2020, 14:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Minh Dũng (2016), “Cơ sở pháp lý của quyền tự do ngôn luận”, Tạp chí Nghề luật (số 1/2016), tr. 62-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở pháp lý của quyền tự do ngôn luận
Tác giả: Lê Minh Dũng
Năm: 2016
2. Đỗ Thị Hương (2016), “Quyền tiếp cận thông tin, quyền tự do ngôn luận với việc đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghề luật (số 3/2016), tr. 40-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền tiếp cận thông tin, quyền tự do ngôn luận với việc đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đỗ Thị Hương
Năm: 2016
3. Chu Thị Thúy Hằng (2015), “Việt Nam với việc nội luật hóa quy định của pháp luật quốc tế về quyền tự do ngôn luận”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, tập 31 số 3, tr. 51-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Việt Nam với việc nội luật hóa quy định của pháp luật quốc tế về quyền tự do ngôn luận”
Tác giả: Chu Thị Thúy Hằng
Năm: 2015
4. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2018), Phạm vi và giới hạn của Tự do internet, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phạm vi và giới hạn của Tự do internet
Tác giả: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia sự thật
Năm: 2018
5. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, Nxb. Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị
Tác giả: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức
Năm: 2012
6. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2015), Giới hạn chính đáng đối với các quyền con người, quyền công dân trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam, Nxb. Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới hạn chính đáng đối với các quyền con người, quyền công dân trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam
Tác giả: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức
Năm: 2015
7. Hoàng Đức Nhã (2016), Quyền tự do ngôn luận thông qua mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ luật học; Bảo vệ tại Học viện khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền tự do ngôn luận thông qua mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Hoàng Đức Nhã
Năm: 2016
8. Nguyễn Hoàng Thanh (2016),“Hoàn thiện quy định về quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí của công dân nhằm thực hiện Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 06), tr.20-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),“Hoàn thiện quy định về quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí của công dân nhằm thực hiện Hiến pháp năm 2013”
Tác giả: Nguyễn Hoàng Thanh
Năm: 2016
9. Vũ Thƣ, Bùi Đức Hiền (2010), “Tự do ngôn luận trên internet và vấn đề quản lý nhà nước về thông tin mạng”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (số 3/2010), tr. 18-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tự do ngôn luận trên internet và vấn đề quản lý nhà nước về thông tin mạng”
Tác giả: Vũ Thƣ, Bùi Đức Hiền
Năm: 2010
10. Melvin Urofsky, Các quyền con người được Hiến pháp bảo đảm – Tự do cá nhân và Tuyên ngôn Nhân quyền Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w