Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
561 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thừa kế tài sản chế định Bộ luật dân (BLDS) năm 2015, thể bảo hộ Nhà nước quyền sở hữu tài sản riêng cá nhân Di sản thừa kế công dân để lại phong phú chủng loại, đa dạng tính sử dụng; bao gồm: động sản, bất động sản (BĐS) Theo quy định pháp luật Việt Nam, quyền sử dụng đất (QSDĐ) xác định di sản thừa kế người sử dụng đất chết Tính nhân văn quy định thừa kế QSDĐ dựa sở nước ta nước nơng nghiệp có nghề trồng lúa nước truyền thống Đã bao đời nay, người Việt Nam gắn bó máu thịt với mảnh đất canh tác, họ sinh ra, lớn lên trưởng thành từ mảnh đất Cha mẹ ni dưỡng cái; lớn lên có nghĩa vụ phụng dưỡng, chăm sóc ơng bà, cha mẹ từ mảnh đất Vì vậy, việc pháp luật cơng nhận thừa kế QSDĐ ghi nhận truyền thống mang đậm tính nhân văn tốt đẹp người Việt Nam; là, đất đai chuyển giao từ hệ sang hệ khác tiếp tục sử dụng tiếp nối truyền thống cần cù, chăm lao động người nông dân đảm bảo cho đất đai sử dụng ổn định, liên tục, lâu dài có hiệu quả, tránh gây xáo trộn trình sử dụng đất; Sau gần 35 năm đổi (từ năm 1986 - nay), Nhà nước ta bước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai (trong có chế định thừa kế QSDĐ) nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý sử dụng đất điều kiện kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường vận hành phát triển đồng bộ, thơng suốt có hiệu quyền sở hữu tài sản công dân pháp luật tôn trọng bảo vệ Một thay đổi tư quan trọng đưa đến thành tựu to lớn cơng đổi mới; là, công nhận địa vị làm chủ hộ gia đình, cá nhân đất đai cho phép họ có QSDĐ ổn định lâu dài Trên sở đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu, chế định thừa kế QSDĐ xây dựng hoàn thiện Luật Đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành quy định quyền thừa kế QSDĐ; trình tự, thủ tục thực thừa kế QSDĐ Tiếp đó, BLDS năm 2015 dành phần (Phần thứ tư từ Điều 609 Điều 662) đề cập đến thừa kế nói chung thừa kế QSDĐ nói riêng Trong kinh tế thị trường, đất đai ngày trở lên có giá người dân nhận thức giá trị đất dẫn đến việc thừa kế QSDĐ phát sinh nhiều tranh chấp, khiếu kiện phức tạp Hậu tranh chấp thừa kế QSDĐ không phá vỡ ổn định, khơng khí hịa thuận, đầm ấm gia đình, gây mâu thuẫn, mối bất hịa anh, chị em ruột, họ hàng với mà lơi kéo gia đình, dịng họ lao vào chiến pháp lý tàn khốc, kéo dài làm tổn hao sinh lực, sức khỏe, tiền bạc thời gian bên đương Bên cạnh đó, tranh chấp thừa kế QSDĐ cịn gây ổn định trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn khu dân cư Mặt khác, việc quản lý đất đai bị xáo trộn qua thời kỳ; sách, pháp luật đất đai có nét đặc thù giai đoạn lịch sử, hệ thống hồ sơ đất đai khơng đầy đủ, đồng bộ; đất đai có nguồn gốc lịch sử phức tạp Một số vấn đề đất đai lịch sử để lại chưa giải lại phát sinh vấn đề quản lý đất đai bối cảnh kinh tế thị trường v.v Đây rào cản, khó khăn cho thực tiễn giải tranh chấp thừa kế QSDĐ Hơn nữa, nhiều vụ việc giải tranh chấp thừa kế QSDĐ, quan nhà nước có thẩm quyền cịn có cách hiểu khác áp dụng pháp luật quy định pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo hay cịn có "khoảng trống" v.v Điều khiến công tác giải loại tranh chấp thừa kế QSDĐ đạt hiệu chưa cao Để khắc phục cần phải tiếp tục nghiên cứu, đánh giá pháp luật thừa kế QSDĐ cách có hệ thống, đầy đủ tồn diện Hưng Yên tỉnh đồng Bắc Bộ "đất chật, người đông" Trong năm gần đây, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) tỉnh Hưng n ln nằm nhóm cao nước Bởi lẽ, Hưng Yên hưởng lợi vị trí nằm sát khu vực tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc bao gồm Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh Kinh tế phát triển khiến đất đai ngày có giá trị Điều vơ hình chung làm cho tranh chấp đất đai nói chung tranh chấp thừa kế QSDĐ nói riêng khơng gia tăng số lượng mà gay gắt, phức tạp tính chất Việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp thừa kế QSDĐ đạt hiệu chưa cao lĩnh vực pháp luật thường xuyên sửa đổi, bổ sung Vậy đâu nguyên nhân tình trạng Để tìm lời giải cho câu hỏi cần phải có nghiên cứu, đánh giá cách có hệ thống thực tiễn thi hành pháp luật thừa kế QSDĐ tỉnh Hưng Yên Với lý chủ yếu trên, học viên lựa chọn đề tài: "Pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu pháp luật thừa kế QSDĐ vấn đề mẻ Thời gian qua có nhiều viết, cơng trình khoa học giới luật học nước ta chủ đề công bố mà tiêu biểu số cơng trình tác giả: i) Tưởng Duy Lượng (2005), Bình luận số vụ án nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; ii) Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội; iii) Phạm Văn Tuyết (2004), Chế định thừa kế theo di chúc, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; iv) Phùng Trung Tập (2008), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội; v) Dương Thị Liễu (2009), Thực trạng thi hành quy định pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; vi) Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Dân sự, tập 2, Nxb Tư pháp, Hà Nội; vii) Hoàng Anh (2012), Pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; viii) Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Đất đai, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; ix) Tưởng Duy Lượng (2016), Pháp luật dân - kinh tế thực tiễn xét xử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; x) Tưởng Duy Lượng (2014), Pháp luật tố tụng dân thực tiễn xét xử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; xi) Tịa án nhân dân tối cao (2000), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, Hà Nội; xii)Tòa án nhân dân tối cao (2018), Các nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Bộ luật Tố tụng dân hành (năm 2015), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; xiii) Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Dân sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; xiv) Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Dân sự, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; xv) Phạm Hương Lan (chủ biên) (2018), Bình luận khoa học Luật Đất đai năm 2013, Nxb Lao động, Hà Nội v.v Các cơng trình nghiên cứu có số cơng trình đề cập đến chế định thừa kế tài sản (trong có thừa kế QSDĐ) phương diện lý luận thực tiễn chủ yếu thơng qua lăng kính bình luận, phân tích vụ án tranh chấp thừa kế tài sản Tòa án nhân dân (TAND) cấp xét xử Có cơng trình nghiên cứu đầy đủ pháp luật thừa kế QSDĐ Tuy nhiên, nhiều nội dung công trình khơng cịn tính thời Luật Đất đai năm 2013, BLDS năm 2015, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 (BLTTDS năm 2015) văn hướng dẫn thi hành ban hành với sửa đổi, bổ sung thừa kế QSDĐ Hơn nữa, nghiên cứu pháp luật thừa kế QSDĐ tham chiếu với thực tiễn thi hành tỉnh Hưng Yên dường cịn cơng trình đề cập Trên sở kế thừa phát triển kết nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan đến đề tài, luận văn sâu tìm hiểu pháp luật thừa kế QSDĐ từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế QSDĐ nâng cao hiệu thi hành tỉnh Hưng Yên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu, luận văn xác định số nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phân tích số vấn đề lý luận thừa kế QSDĐ pháp luật thừa kế QSDĐ bao gồm luận giải khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa sở đời thừa kế QSDĐ; giải mã khái niệm, đặc điểm, vai trò pháp luật thừa kế QSDĐ; sở hình thành, nội dung điều kiện đảm bảo thi hành pháp luật thừa kế QSDĐ - Phân tích nội dung quy định pháp luật hành thừa kế QSDĐ đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật thừa kế QSDĐ tỉnh Hưng Yên - Đưa định hướng; giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế QSDĐ nâng cao hiệu thi hành tỉnh Hưng Yên thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cụ thể luận văn bao gồm: - Quan điểm, đường lối Đảng bảo vệ quyền tài sản cá nhân; tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi đất nước - Nội dung quy định Luật Đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành nội dung đạo luật có liên quan đến thừa kế QSDĐ - Các quan điểm lý luận, trường phái lý thuyết khoa học thừa kế tài sản nói chung thừa kế QSDĐ nói riêng - Thực tiễn thi hành pháp luật thừa kế QSDĐ tỉnh Hưng Yên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng Tuy nhiên, khn khổ có hạn luận văn thạc sĩ luật học, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu vào số vấn đề chủ yếu sau đây: - Giới hạn nội dung: Luận văn nghiên cứu quy định Luật Đất đai năm 2013 quy định BLDS năm 2015 thừa kế QSDĐ - Giới hạn phạm vi: Luận văn tìm hiểu thực tiễn thi hành pháp luật thừa kế QSDĐ phạm vi tỉnh Hưng Yên - Giới hạn thời gian: Luận văn nghiên cứu pháp luật thừa kế QSDĐ từ năm 1993 (năm ban hành Luật Đất đai năm 1993) đến 5 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu mà đề tài đặt ra; luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin; - Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: i) Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải, phương pháp lịch sử… sử dụng Chương nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật thừa kế QSDĐ Việt Nam; ii) Phương pháp so sánh luật học, phương phương lập luận lô gic, phương pháp đánh giá, phương pháp bình luận v.v sử dụng Chương tìm hiểu thực trạng pháp luật thừa kế QSDĐ đánh giá thực tiễn thi hành tỉnh Hưng Yên; - Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp… sử dụng Chương nghiên cứu định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế QSDĐ nâng cao hiệu thi hành tỉnh Hưng Yên Những đóng góp luận văn Luận văn có số đóng góp chủ yếu khía cạnh: Một là, lý luận Luận văn hệ thống hóa, góp phần hồn thiện hệ thống sở lý luận pháp luật thừa kế QSDĐ việc phân tích khái niệm, đặc điểm ý nghĩa thừa kế QSDĐ; luận giải sở đời pháp luật thừa kế QSDĐ; khái niệm, đặc điểm, nội dung điều kiện đảm bảo thi hành lĩnh vực pháp luật nước ta… Hai là, thực tiễn Luận văn đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật thừa kế QSDĐ tỉnh Hưng Yên nhằm kết đạt được; hạn chế, tồn nguyên nhân Trên sở đó, luận văn đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện lĩnh vực pháp luật nâng cao hiệu thi hành tỉnh Hưng Yên Luận văn tài liệu tham khảo bổ ích khơng cho cán quản lý đất đai nói chung đội ngũ cán bộ, thẩm phán nói riêng tỉnh Hưng Yên quan tâm mà cịn tài liệu có giá trị phục vụ cơng tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu pháp luật đất đai sở đào tạo luật nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương Một số vấn đề lý luận pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất Việt Nam Chương Thực trạng pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất thực tiễn thi hành tỉnh Hưng Yên Chương Giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất nâng cao hiệu thi hành tỉnh Hưng Yên Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở VIỆT NAM 1.1 Lý luận thừa kế quyền sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quyền sử dụng đất 1.1.1.1 Khái niệm quyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất khái niệm sử dụng phổ biến pháp luật đất đai Việt Nam QSDĐ quan niệm theo hai phương diện: i) Phương diện chủ quan: Đây quyền người sử dụng đất việc khai thác, sử dụng thuộc tính có ích đất để đem lại lợi ích vật chất định Quyền người sử dụng đất pháp luật đất đai ghi nhận bảo hộ Trên phương diện này, QSDĐ tài liệu, sách, báo pháp lý quan niệm sau: - Theo Từ điển Luật học Viện Khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp) biên soạn: "Quyền sử dụng đất: Quyền chủ thể khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ việc sử dụng đất Nhà nước giao, cho thuê chuyển giao từ chủ thể khác thông qua việc chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho… từ chủ thể khác có quyền sử dụng đất; Người sử dụng đất có quyền: Quyền cấp GCNQSDĐ; Hưởng thành lao động, kết đầu tư đất; Hưởng lợi ích cơng trình Nhà nước bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp; Được Nhà nước hướng dẫn giúp đỡ việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp; Được Nhà nước bảo vệ bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp mình; Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật đất đai Người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất … theo quy định pháp luật đất đai" [40, tr 655] - Theo Giáo trình Luật đất đai Trường Đại học Luật Hà Nội: "Quyền sử dụng đất quyền khai thác thuộc tính có ích đất đai để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước; Xét khía cạnh kinh tế, quyền sử dụng đất có ý nghĩa quan trọng làm thỏa mãn nhu cầu mang lại lợi ích vật chất cho chủ sử dụng trình sử dụng đất" [34, tr 92] Như vậy, xét phương diện chủ quan QSDĐ quyền tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhằm khai thác thuộc tính có ích đất đai đem lại lợi ích vật chất định cho họ ii) Phương diện khách quan: QSDĐ chế định quan trọng pháp luật đất đai bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật đất đai Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình sử dụng đất quan hệ làm phát sinh QSDĐ; quan hệ thực quyền QSDĐ; quan hệ bảo hộ QSDĐ (giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp QSDĐ); Xét phương diện này, QSDĐ với tư cách chế định pháp luật bao gồm quy định làm pháp lý phát sinh QSDĐ; quy định thực QSDĐ quy định giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp QSDĐ Luật Đất đai năm 2013 dành hẳn chương (Chương XI - Từ Điều 166 đến Điều 194) quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất; bao gồm quyền nghĩa vụ chung người sử dụng đất quyền nghĩa vụ cụ thể nhóm chủ thể sử dụng đất 1.1.1.2 Đặc điểm quyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất nước ta có nội hàm rộng quyền sử dụng thơng thường Nó vượt khỏi khn khổ "chật hẹp" quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản để tham gia vào giao dịch dân thị trường; sử dụng làm tài sản bảo đảm quan hệ chấp, bảo lãnh vay vốn ngân hàng, tổ chức tín dụng; sử dụng làm vốn góp liên doanh hoạt động sản xuất - kinh doanh QSDĐ mang số đặc điểm sau đây: Thứ nhất, phần phân tích, QSDĐ loại quyền tài sản xác định giá trị phép chuyển đổi thị trường; Thứ hai, tính chất đặc thù chế độ sở hữu toàn dân đất đai nước ta nên QSDĐ hình sở quyền sở hữu toàn dân đất đai Điều có nghĩa người sử dụng đất có QSDĐ Nhà nước giao đất, cho thuê đất sử dụng ổn định lâu dài Tuy nhiên, pháp luật cho phép người sử dụng đất chuyển QSDĐ (bao gồm quyền năng: quyền chuyển đổi, quyền tặng cho, quyền chuyển nhượng, quyền cho thuê, quyền cho thuê lại, quyền thừa kế QSDĐ; quyền chấp quyền góp vốn QSDĐ) nên QSDĐ tách khỏi quyền sở hữu đất đai trở thành loại quyền tương đối độc lập so với quyền sở hữu; Mặc dù, QSDĐ tham gia vào giao dịch chuyển nhượng thị trường song quyền sở hữu toàn dân đất đai QSDĐ có khác đồng hai loại quyền này; lẽ, chúng có khác nội dung ý nghĩa, cụ thể: - Quyền sở hữu đất đai quyền ban đầu (có trước) cịn QSDĐ đai quyền phái sinh (có sau) xuất Nhà nước giao đất cho thuê đất, cho phép nhận chuyển QSDĐ hay công nhận QSDĐ; - Quyền sở hữu đất đai loại quyền trọn vẹn, đầy đủ; QSDĐ đai loại quyền khơng trọn vẹn, khơng đầy đủ; Tính không trọn vẹn, không đầy đủ QSDĐ thể khía cạnh sau: Một là, người sử dụng đất khơng có đầy đủ quyền Nhà nước với tính cách đại diện chủ sở hữu tồn dân đất đai; Hai là, khơng phải người có QSDĐ hợp pháp có quyền chuyển đổi, tặng cho, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, cho th lại, chấp, góp vốn QSDĐ; Ví dụ: theo Điều 179 Luật Đất đai năm 2013 hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nơng nghiệp Nhà nước giao hạn mức; đất Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất lần cho thời gian thuê, 10 QUYẾT ĐỊNH: Chấp nhận kháng cáo ông Dương Văn Mô Sửa án dân sơ thẩm số 19/2018/DS-ST ngày 04/12/2018 TAND huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên sau: Căn cứ: Khoản Điều 26, điểm a khoản Điều 35, điểm a, c khoản Điều 39, Điều 147, Điều 148 Bộ luật Tố tụng dân Điều 609, Điều 610, Điều 612, Điều 649, Điều 650, Điều 651, khoản Điều 660 điểm d khoản Điều 688 Bộ luật Dân năm 2015; Điều 36 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 Nghị Quyết số 326/2016/QH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban thường vụ Quốc Hội án phí, lệ phí Tịa án Xử: Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện ông Dương Văn Tê Xác định di sản cụ Dương Văn Đặc cụ Nguyễn Thị Trước để lại quyền sử dụng đất số 114, tờ đồ năm 2003 diện tích thực tế 788 m đất thổ cư thôn Ngọc Lịch, xã Trưng Trắc, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Phân chia di sản cụ thể sau: Phân chia cho ông Dương Văn Tê hưởng 299 m2 đất theo hình CDEFPQGH Phân chia cho ơng Dương Văn Mơ hưởng 292 m2 đất theo hình ABCHG Phân chia cho bà Dương Thị Xuân hưởng 196 m đất theo hình ABIK Giao cho ơng Dương Văn Mơ quản lý sử dụng 196 m đất chia cho bà Xn, ơng Mơ có trách nhiệm trả cho bà Dương Thị Xuân trị giá tài sản 156.800.000 đồng Ông Dương Văn Tê phải trả cho bà Dương Thị Xuân trị giá chênh lệch tài sản 40.000.000 đồng Ông Dương Văn Tê phải trả cho ông Dương Văn Mô trị giá chênh lệch tài sản 2.400.000 đồng Chấp nhận tự nguyện ông Dương Văn Mô trả ông Dương Văn Tê 20.000.000 đồng tiền hút cát Đối trừ số tiền 2.400.000 đồng ông Tê phải trả ông Mơ, ơng Mơ cịn phải trả ơng Tê số tiền 17.600.000 đồng Việc phân chia đất có sơ đồ kèm theo Kể từ ngày người thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án hợp lệ, quan Thi hành án dân định thi hành án mà bên phải thi hành án chưa thi hành xong nghĩa vụ trả tiền phải chịu lãi suất theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật dân 2015, tương ứng với số tiền thời gian chậm thi hành án 83 Đối với đất ao số 168 tờ đồ năm 2003 diện tích 103 m 2, đất vườn (đất nơng nghiệp) khu vực Cửa Chùa số 8, tờ đồ năm 2003 diện tích 430 m2 gia đình ông Dương Văn Mô quản lý di sản thừa kế cụ để lại nên Hội đồng xét xử không xem xét Về án phí: - Ơng Dương Văn Mơ khơng phải chịu án phí dân phúc thẩm Ơng Mơ phải chịu 9.840.000 đồng án phí dân sơ thẩm Đối trừ 300.000đ tiền tạm ứng án phí phúc thẩm nộp theo biên lai thu số 0000040 ngày 11/12/2018 Chi cục Thi hành án dân huyện Văn Lâm Ơng Mơ cịn phải nộp 9.540.000 đồng tiền án phí dân sơ thẩm - Ông Dương Văn Tê phải chịu 9.840.000 đồng án phí dân sơ thẩm 1.201.000 đồng tiền án phí hai đất khơng chấp nhận Tổng 11.041.000 đồng Đối trừ 5.000.000đ tiền tạm ứng án phí nộp theo biên lai thu số 014653 ngày 25/4/2017 Chi cục Thi hành án dân huyện Văn Lâm Ơng Tê cịn phải nộp 6.041.000 đồng tiền án phí dân sơ thẩm - Bà Dương Thị Xuân phải chịu 9.840.000 đồng tiền án phí dân sơ thẩm Các định khác án sơ thẩm khơng có kháng cáo, khơng bị kháng nghị có hiệu lực thi hành kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án Trong trường hợp án, định thi hành theo quy định Điều Luật thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6, Luật thi hành án dân sự, thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật thi hành án dân Nguồn: Trích Bút lục Bản án số: 11/2019/DS-PT Ngày 23/05/2019 "V/v: Tranh chấp thừa kế tài sản" TAND tỉnh Hưng Yên 84 Phụ lục VỤ ÁN VỀ TRANH CHẤP CHAI THỪA KẾ NHÀ ĐẤT Nguyên đơn: 1.1 Ơng Hồng Văn Chức, sinh năm 1950 Người đại diện theo ủy quyền nguyên đơn: Bà Đỗ Thị Phúc, sinh năm 1952 (là vợ ông Chức), theo giấy ủy quyền ngày 17/11/2016 Đều trú tại: thôn Ngọc Loan, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên (Đều có mặt) 1.2 Bà Hồng Thị Sắn, sinh năm 1963 Trú tại: thôn Đoan Khê, xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên (có mặt) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn: Luật sư Phạm Đức Cường, Văn phòng Luật sư Phú Cường chi nhánh tỉnh Hưng Yên - Đoàn Luật sư tỉnh Nam Định (có mặt) Bị đơn: 2.1 Bà Hồng Thị Bồng, sinh năm 1959 (có mặt); 2.2 Bà Hồng Thị Bình (tên gọi khác: Bềnh), sinh năm 1965 (có mặt); 2.3 Bà Hồng Thị Lan, sinh năm 1968 (có mặt); 2.4 Bà Hồng Thị Mến, sinh năm 1972 (có mặt); Đều trú tại: thôn Đoan Khê, xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: 3.1 Anh Hoàng Văn Toan (tức Quang), sinh năm 1981 (vắng mặt có giấy ủy quyền cho vợ chị Lê Thị Hường tham gia phiên tòa); 3.2 Chị Lê Thị Hường, sinh năm 1983; Đều trú tại: thôn Đoan Khê, xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 3.3 Chị Hoàng Thị Gấm, sinh năm 1986 (vắng mặt); 3.4 Chị Hoàng Thị Út, sinh năm 1995 (có mặt); Đều trú tại: thơn Xanh Tý, xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 3.5 Chị Hoàng Thị Xuân, sinh năm 1988 (vắng mặt) Trú tại: thơn Hùng Trì, xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Người đại diện theo ủy quyền chị Hoàng Thị Gấm, Hoàng Thị Xuân, Hoàng Thị Út bà Hoàng Thị Sắn nguyên đơn vụ án, theo giáy ủy quyền ngày 17/11/2016 85 Người làm chứng: 4.1 Ông Cao Bá Cử (tên gọi khác: Củ), sinh năm 1949 (vắng mặt); 4.2 Ơng Hồng Văn Đãng, sinh năm 1957 (vắng mặt); Đều trú tại: thôn Đoan Khê, xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Người kháng cáo: Bà Hoàng Thị Bồng bà Hoàng Thị Bềnh, bà Hoàng Thị Lan bà Hoàng Thị Mến bị đơn NỘI DUNG VỤ ÁN: Theo nội dung đơn khởi kiện, lời khai nguyên đơn người đại diện theo ủy quyền ngun đơn trình bày: Cụ Hồng Văn Đương, sinh năm 1920 cụ Hoàng Thị Kỷ (Gái), sinh năm 1925 có người đẻ là: Hồng Văn Chức, Hồng Thị Bồng, Hồng Văn Vụ, Hồng Thị Bình (Bềnh), Hồng Thị Lan Hoàng Thị Mến Ngoài ra, hai cụ khơng có ni, riêng khác Ơng Hồng Văn Vụ chết ngày 10/5/2012, có vợ bà Hồng Thị Sắn có người Hồng Thị Gấm, Hoàng Thị Xuân Hoàng Thị Út Cụ Đương cụ Kỷ có hai đất thổ cư cạnh thôn Đoan Khê, xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Thửa đất thứ có diện tích 458m 2, đất có nhà cấp bốn số cối Thửa đất thứ hai có diện tích 241m 2, có số cối Theo nguyên đơn trình bày, cụ Đương chết ngày 07/02/2008 cụ Kỷ chết ngày 07/01/2012 không để lại di chúc Nhà đất cụ bà Bồng, bà Bình quản lý, sử dụng Do đó, ơng Hồng Văn Chức bà Hồng Thị Sắn (vợ ơng Vụ) khởi kiện đề nghị chia thừa kế theo pháp luật đất cụ Đương cụ Kỷ để lại Ông Chức, bà Sắn xin hưởng đất 241m 2, đất 458m2 giao cho bà Bồng, bà Bình, bà Lan bà Mến sử dụng Bị đơn bà Hồng Thị Bồng trình bày: Bà bà Bình (Bềnh) khơng lập gia đình khơng có Ơng Chức lấy bà Đỗ Thị Phúc năm 1977; đến năm 1980, vợ chồng ông Chức quê vợ thôn Ngọc Loan, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm Ơng Hồng Văn Vụ lấy bà Hoàng Thị Sắn năm 1985 đến năm 1987 xảy mâu thuẫn gia đình nên vợ chồng ơng Vụ bỏ nhà ln, từ đất không qua, nhà không lại Bà Lan bà Mến lớn lên xây dựng gia đình, cịn bà bà Bình với bố mẹ Mọi việc lớn nhỏ nhà, giỗ tết, hiếu hỷ, phụng dưỡng, ma chay, sang cát cho bố mẹ bà bà Bình gánh vác Các ơng trai khơng có trách nhiệm Năm cụ Đương chết bà giao trả vợ chồng ông Chức trách nhiệm trưởng để 86 lo hậu cho bố; vợ chồng ông Chức không nhận Khi cụ Gái mất, bà chị em gái lo liệu toàn Trước đây, bố mẹ bà có gian nhà cấp lợp rạ gian bếp lụp xụp Năm 1993, bà bà Bình làm lụng tiết kiệm xây lại gian nhà hiên tây 03 gian bếp Tháng 9/2002, xã tiến hành đo đạc lập đồ địa chính, bố mẹ bà cho bà bà Bình, chị em kê khai đứng tên đất Bà kê khai đứng tên quyền sử dụng đất diện tích 458m Bà Bình kê khai đứng tên quyền sử dụng đất diện tích 241m2 Bà bà Bình ký tên biên xác nhận ranh giới, mốc giới đất ngày 24/9/2002 nộp thuế quyền sử dụng đất từ năm 2002 đến Đồng thời, bố mẹ bà lập di chúc cho bà bà Bình chị em thừa kế mảnh đất kê khai Q trình hịa giải tranh chấp UBND xã Lạc Đạo, bà chưa tìm thấy di chúc cụ Đương cụ Kỷ Đến ông Chức bà Sắn khởi kiện Tịa án, bà tìm thấy di chúc cụ Đương để bát hương Di chúc cụ Đương viết ngày 24/9/2002 có ơng Cao Bá Củ (tức ơng Cử) làm chứng Bà Bồng cho vợ chồng ông Chức ông Vụ bỏ chục năm nay, khơng có trách nhiệm với bố mẹ gia đình Bà bà Bình phải gánh vác việc lớn nhỏ nhà Do đó, bố mẹ bà cho bà bà Bình đất từ năm 2002 bố mẹ bà viết di chúc để lại Sau bà cho bà Lan anh Quang trưởng ông Chức xây nhà cơng trình phụ phần đất Quan điểm bà Bồng khơng trí u cầu khởi kiện ngun đơn Bị đơn bà Hồng Thị Bình (tức Bềnh), bà Hoàng Thị Lan bà Hoàng Thị Mến có quan điểm trí với nội dung mà bà Bồng khai không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Quan điểm bà Lan bà Mến xác định bố mẹ bà cho bà Bồng bà Bình bà đất từ năm 2002, anh chị em khác quyền lợi liên quan đến đất Trường hợp Tịa án có chia di sản bố mẹ để lại bà Lan bà Mến tự nguyện không nhận di sản mà cho bà Bồng bà Bình hưởng tồn Năm 2011, vợ chồng bà Lan trục trặc nên bà Lan xin bà Bồng xây dựng 01 nhà mái đất bà Bồng để Bà Lan tự nguyện không yêu cầu giải tài sản bà đất Nếu sau bà Bồng đòi lại đất bà trí trả lại Lời khai anh Hồng Văn Toan (tức Quang) trình bày: Anh trưởng ơng Hồng Văn Chức Bố anh anh Hồng Văn Vụ bỏ ơng bà nội anh từ chục năm trách nhiệm với cụ gia đình, tất công việc lớn nhỏ nhà anh bà Bồng bà Bình gánh vác 87 hết Năm 2007, bố mẹ anh đuổi vợ chồng anh khỏi nhà nên anh cô gọi cho Khi ông bà nội anh cịn sống cho người đất Đến nay, bố anh bà Sắn vợ ông Vụ khởi kiện địi thừa kế khơng đáng Quan điểm anh đề nghị Tòa án bác yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Trên đất tranh chấp vợ chồng anh có 01 cơng trình phụ tự hoại xây dựng năm 2013 hết 53 triệu đồng Vợ chồng anh tự nguyện khơng u cầu Tịa án giải tài sản, vợ chồng anh cô anh tự thỏa thuận giải với Lời khai người làm chứng ông Cao Bá Củ (tức Cử) trình bày: Ơng hàng xóm cụ Đương cụ Kỷ (Gái), khơng có họ hàng Năm 2002 (ngày tháng khơng nhớ) xã tiến hành đo đất, cụ Đương mời ông sang nhà uống nước nhờ ông ký tên làm chứng vào di chúc cụ Đương cụ Kỷ cho bà Bồng bà Bình bà thừa kế đất bà Bồng bà Bình kê khai với đoàn đo đạc Di chúc cụ Đương viết từ trước, cụ Đương tự viết hay nhờ viết ơng khơng biết, cụ Đương cụ Kỷ ký tên vào di chúc trước mặt ơng, sau ơng ký tên với tư cách người làm chứng Ơng Hồng Văn Đãng ngun trưởng thơn Đoan Khê, xã Lạc Đạo trình bày: Năm 2002, ơng dẫn đồn đo đạc đo đất Khi đo đến đất hộ cụ Đương thấy cụ Đương nói hai trai nơi khác, không đứa lấy đất nên tất đất cụ Đương cụ Đương bảo bà Bồng ký tên vào biên xác định mốc giới đất 458m2, cịn đất diện tích 241m2 cụ Đương nói cho bà Bình nên bà Bình ký tên biên xác định mốc giới Tại biên xem xét, thẩm định định giá tài sản ngày 20/3/2017 TAND huyện Văn Lâm thể hiện: Thửa đất số 98, tờ đồ 28 đồ năm 2002 có diện tích đo thực tế 457m2; đất số 100, tờ đồ số 28, đồ năm 2002 đo thực tế 240m2 Định giá đất 1.650.000đ/m2 Trên đất số 98 có 01 ngơi nhà cấp mái hiên tây xây dựng năm 1993 hết khấu hao nên không định giá; 01 nhà mái 01 tầng diện tích 64,35m2 trị giá 149.856.582đ; 01 cơng trình phụ xây năm 2013 trị giá 12.478.638đ Trên hai đất cịn có 02 sấu đường kính 01m, trị giá 750.000đ/cây 1.500.000đ; 02 sấu đường kính 0,5m, trị giá 750.000đ/cây 1.500.000đ; 02 na đường kính 0,25m, trị giá 330.000đ/cây 660.000đ; 01 khế đường kính 0,25m, trị giá 120.000đ; 01 hồng đường kính 0,25m, trị giá 120.000đ; 01 mít đường kính 0,55m, trị giá 750.000đ; 02 sấu đường kính 0,30m, trị giá 88 750.000đ/cây 1.500.000đ; 01 sấu đường kính 0,45m, trị giá 750.000đ; 01 sấu đường kính 0,90m, trị giá 750.000đ; 01 na đường kính 0,10m, trị giá 220.000đ; 01 khế đường kính 0,15m, trị giá 120.000đ Tổng tiền 7.990.000đ Ủy ban nhân dân xã Lạc Đạo cung cấp: Cụ Hoàng Văn Đương cụ Hồng Thị Kỷ (cụ Gái) có đất thổ cư thôn Đoan Khê, xã Lạc Đạo Năm 2002, đo đạc đồ địa đất số 100, tờ đồ số 28 diện tích 241m đứng tên bà Hồng Thị Bình Thửa số 98 tờ đồ số 28 diện tích 458m đứng tên bà Hồng Thị Bồng Việc bà Bình, bà Bồng có tên sổ địa gia đình tự kê khai đo đạc, chưa có giấy tờ chuyển quyền sử dụng đất cụ Đương cụ Kỷ cho bà Bồng bà Bình Đến đất chưa cấp GCNQSDĐ Bản án dân sơ thẩm số 09/2017/DSST ngày 08/11/2017 TAND huyện Văn Lâm định: Áp dụng khoản Điều 26, điểm a khoản Điều 35, Điều 147, Điều 161 Bộ luật tố tụng dân Điều 609, Điều 631, Điều 634, Điều 649, Điều 650, Điều 651, Điều 660 Bộ luật dân Xử chấp nhận yêu cầu khởi kiện ngun đơn ơng Hồng Văn Chức bà Hoàng Thị Sắn Chia kế theo quy định pháp luật Xác định di sản cụ Hoàng Văn Đương cụ Hoàng Thị Kỷ quyền sử dụng đất gồm đất gồm số 98, tờ đồ số 28, diện tích 458m (đo thực tế 457m2) số 100, tờ đồ số 28 diện tích 241m (đo thực tế 240m2) đồ năm 2002 thôn Đoan Khê, xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Chia cho ông Hoàng Văn Chức 100m đất trị giá 165.000.000đ số 100, tờ đồ 28 theo hình ABCDE sơ đồ kèm theo Chia cho bà Hoàng Thị Sắn 100m đất trị giá 165.000.000đ số 100, tờ đồ 28 theo hình EDGF sơ đồ kèm theo Phần bà Hoàng Thị Sắn, chị Hoàng Thị Xuân, Hoàng Thị Gấm, Hoàng Thị Út kỷ phần Chia cho bà Hồng Thị Bình (Bềnh) 40m đất trị giá 66.000.000đ số 100, tờ đồ 28 theo hình FGHK sơ đồ kèm theo Chia cho bà Hoàng Thị Lan 98m2 đất trị giá 161.700.000đ số 98, tờ đồ 28 theo hình KHLPOMN sơ đồ kèm theo Chia cho bà Hoàng Thị Bình (Bềnh) 160m đất trị giá 264.000.000đ số 98, tờ đồ 28 theo hình MOQRSTWJIU sơ đồ kèm theo 89 Chia cho bà Hoàng Thị Bồng 199m2 đất trị giá 328.350.000đ số 98, tờ đồ 28 theo hình OPVZXSRQ sơ đồ kèm theo Tài sản phần đất chia cho người quyền quản lý, sử dụng Khi án có hiệu lực pháp luật, đương có quyền đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền cấp GCNQSDĐ theo quy định pháp luật đất đai Trả lại bà Hoàng Thị Bềnh (Bình) 01 chứng minh nhân dân ghi tên cụ Hồng Thị Kỷ (Gái) Ngồi ra, án cịn định án phí, quyền yêu cầu thi hành án quyền kháng cáo theo quy định Ngày 20/11/2017, bà Hoàng Thị Bồng, bà Hồng Thị Bình (Bềnh), bà Hồng Thị Lan bà Hoàng Thị Mến nộp đơn kháng cáo tồn án sơ thẩm, khơng chấp nhận chia di sản thừa kế cụ Hoàng Văn Đương cụ Hồng Thị Kỷ cho ơng Hồng Văn Chức bà Hoàng Thị Sắn Ngày 14/3/2018, bà Hoàng Thị Bồng bà Hồng Thị Bình kháng cáo bổ sung đề nghị Tịa án cấp phúc thẩm xem xét cơng sức chị em bà gia đình từ trước đến để khơng bị thiệt thịi Tại phiên tịa ngày 27/3/2018: Bà Hồng Thị Bình (Bềnh) có đơn xin hỗn phiên tịa để chữa bệnh Các đương khác vắng mặt khơng có lý Căn Điều 296 Bộ luật tố tụng dân sự, Hội đồng xét xử phúc thẩm định hỗn phiên tịa Tại phiên tòa ngày 23/4/2018: Nguyên đơn giữ nguyên nội dung yêu cầu khởi kiện Những người kháng cáo giữ nguyên nội dung yêu cầu kháng cáo Các đương không thỏa thuận với việc giải vụ án Bà Bồng, bà Bình trình bày bà khơng lấy chồng lại để chăm sóc, phụng dưỡng bố mẹ, lo toan gánh vác việc nhà Vợ chồng ông Chức ông Vụ bỏ nhà chục năm, khơng có trách nhiệm với bố mẹ Năm 2002, cụ Đương cụ Kỷ cho bà người kê khai đứng tên 01 đất, đồng thời cụ lập di chúc để lại Bà Bồng, bà Bình đề nghị Tòa án giải cho bà hưởng di sản theo di chúc cụ Đương cụ Kỷ Nếu di chúc cụ Đương cụ Kỷ khơng chấp nhận đề nghị Tịa án xem xét đến trình quản lý, sử dụng tài sản công lao bà từ trước đến với bố mẹ gia 90 đình để khỏi thiệt thòi Đồng thời bà đề nghị Tòa án chia kỷ phần thừa kế cho ông Chức mẹ bà Sắn tiền Ơng Chức bà Phúc trình bày bố mẹ cịn sống ơng Chức lại thăm nom, quà cáp biếu cụ Khi cụ Đương chết, ông bà bà gái lo mai táng cho bố sau xây mộ cho cụ Đương Việc bà gái trình bày ơng Chức khơng có trách nhiệm với bố mẹ khơng Bà Sắn trình bày kể từ năm 1987 đến mâu thuẫn gia đình, nên vợ chồng bà không lại nhà cụ Đương cụ Kỷ Khi cụ Đương chết, bà có đưa cho ơng Vụ 2.000.000đ để lo mai táng cho bố, cụ Kỷ chết, lúc ơng Vụ nằm viện nên khơng có đóng góp Ơng Chức bà Sắn đề nghị hưởng di sản vật, khơng trí nhận tiền Bà Mến tự nguyện cho bà Bồng, bà Bình hưởng kỷ phần thừa kế Bà Lan đề nghị chia cho bà hưởng thừa kế vị trí đất mà bà xây nhà Chị Hường có quan điểm chia cho bà Bồng bà Bình phần đất có cơng trình phụ vợ chồng chị làm vợ chồng chị tự nguyện hai bà sử dụng khơng u cầu giải cơng trình đó; trường hợp chia cho người khác vào phần diện tích đất mà vợ chồng chị xây cơng trình phụ đề nghị Tịa án buộc người phải tốn trả cho vợ chồng chị giá trị cơng trình tiền định giá Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngun đơn trình bày quan điểm đề nghị Hội đồng xét xử không chấp nhận kháng cáo bị đơn giữ nguyên án sơ thẩm Đại diện Viện kiểm sát phát biểu quan điểm việc tuân theo pháp luật trình giải vụ án dân giai đoạn phúc thẩm: Thẩm phán, Hội đồng xét xử phúc thẩm Thư ký phiên tòa thực quy định Bộ luật tố tụng dân Các đương chấp hành đầy đủ quyền nghĩa vụ Về đường lối giải vụ án, Viện kiểm sát đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng khoản Điều 308, Điều 309 Bộ luật tố tụng dân sự, chấp nhận phần kháng cáo bà Bồng, bà Bình, bà Lan bà Mến Áng trích cơng sức cho bà Bồng bà Bình người hưởng cơng sức 148,5m đất, lại 400m2 trị giá 660.000.000đ chia thừa kế theo pháp luật cho 06 suất thừa kế, suất 110.000.000đ Giao cho bà Bồng bà Bình hưởng di sản vật Chấp nhận tự nguyện bà Lan nhường kỷ phần thừa kế cho bà Bồng bà Bình 91 Giao cho ơng Chức vợ ông Vụ hưởng thừa kế tiền Buộc bà Bồng bà Bình có trách nhiệm liên đới tốn trả cho ơng Chức vợ ông Vụ bà Sắn đại diện người 110.000.000đ NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: [1] Xét kháng cáo bà Hồng Thị Bồng, bà Hồng Thị Bình (Bềnh) việc kê khai, ký tên biên xác định mốc giới đất ngày 24/9/2002 Nhận thấy, cụ Đương cụ Kỷ có đất thổ cư, 01 diện tích 458m2 (đo thực tế 457m2) 01 diện tích 241m2 (đo thực tế 240m2) Năm 2002, xã Lạc Đạo triển khai đo đạc để phục vụ việc cấp GCNQSDĐ Tại biên xác định ranh giới, mốc giới đất ngày 24/9/2002 thể bà Bồng ký tên chủ sử dụng đất số 98 diện tích 458m 2, bà Bình (Bềnh) ký tên chủ sử dụng đất số 100 diện tích 241m Theo ơng Nguyễn Văn Đãng ngun trưởng thơn Đoan Khê người trực tiếp dẫn đồn đo đạc trình bày, đo đến đất hộ cụ Đương, cụ Đương bảo bà Bồng ký tên đất 458m 2, cịn đất diện tích 241m cụ Đương nói cho bà Bình Tuy nhiên, UBND xã Lạc Đạo cung cấp, xã chưa nhận văn chuyển quyền sử dụng đất cụ Đương cụ Kỷ cho bà Bồng bà Bình đất nên chưa đủ để kết luận bà Bồng bà Bình nhận quyền sử dụng đất hợp pháp Do đó, kháng cáo bị đơn nội dung khơng có chấp nhận [2] Xét di chúc bà Hoàng Thị Bồng xuất trình có nội dung "Bố Hồng Văn Đương mẹ Hoàng Thị Kỷ sống hai gái hai đất Hôm ngày 24/9/2002, bố mẹ đồng tâm trí sang tên cho gái Hồng Thị Bồng Hồng Thị Bình quyền sử dụng số đất Cụ thể Hoàng Thị Bồng 458m2, Hồng Thị Bình 241m2 Các giữ lời bố mẹ đất ông bà tiên tổ để lại cho bố mẹ bố mẹ thừa kế cho sử dụng để ở, không bán Ký tên bố Đương, mẹ Kỷ" Bà Bồng, bà Bình bị đơn cho di chúc cụ Đương cụ Kỷ để lại, có ơng Cao Bá Củ ký tên làm chứng nên di chúc hợp pháp Lời khai ông Cao Bá Củ (Cử) trình bày chiều ngày 24/9/2002 ơng cụ Đương mời sang nhà uống nước ký tên làm chứng vào di chúc Khi ông đến di chúc viết xong rồi, người viết di chúc ơng khơng biết Cụ Đương cụ Kỷ ký vào di chúc trước mặt ông, sau ông ký tên người làm chứng Tuy nhiên, đương khơng xuất trình chứng cứ, tài liệu để chứng 92 minh cụ Đương cụ Kỷ có biết chữ hay khơng biết chữ; khơng thu thập tài liệu, bút tích cụ Đương cụ Kỷ để đối chiếu so sánh với di chúc mà bà Bồng xuất trình Do đó, chưa đủ để kết luận di chúc có cụ Đương cụ Kỷ viết hay không Đối chiếu Điều 655, Điều 658, Điều 659 Bộ luật dân năm 1995 (có hiệu lực thời điểm cụ Đương, cụ Kỷ lập di chúc) trường hợp có hiệu lực di chúc văn chưa đủ để kết luận di chúc mà bà Bồng xuất trình hợp pháp Mặt khác, suốt q trình hịa giải UBND xã Lạc Đạo; bà Bồng bà Bình nói khơng có di chúc nên chưa đủ để kết luận lời khai ơng Cao Bá Cử khách quan Do đó, Tòa án cấp sơ thẩm chia thừa kế di sản cụ Đương cụ Kỷ để lại theo pháp luật có Kháng cáo bà Bồng bà Bình, bà Lan bà Mến nội dung khơng có sở chấp nhận [3] Xét kháng cáo bà Bồng bà Bình đề nghị Tịa án xem xét đến cơng sức bà từ trước đến bố mẹ gia đình bà đỡ thiệt thịi Nhận thấy, cụ Hồng Văn Đương cụ Hồng Thị Kỷ có người trai người gái Từ ơng Chức ơng Vụ lập gia đình, ông với bố mẹ thời gian ngắn quê vợ đến 30 năm Ơng Chức bà Phúc trình bày bố mẹ cịn sống ơng bà lại thăm nom Khi cụ Đương chết, ơng bà có trách nhiệm lo liệu mai táng cho bố Bà Sắn thừa nhận kể từ năm 1987 đến nay, mâu thuẫn gia đình nên bà khơng lại với gia đình chồng Căn lời khai bên xét tình hình thực tế gia đình cụ Đương cụ Kỷ việc bà Bồng bà Bình khơng lấy chồng, khơng có con, với bố mẹ quản lý tài sản, xây dựng kiến thiết nhà cửa, lo toan việc lớn nhỏ nhà, phụng dưỡng bố mẹ lúc tuổi già, giỗ tết, hiếu hỷ hai bên nội ngoại, gánh vác trách nhiệm người trai thực tế cần ghi nhận Do đó, bà Bồng bà Bình có cơng chăm sóc, phụng dưỡng bố mẹ từ cụ hết tuổi lao động đến qua đời Trên thực tế, bà Bồng bà Bình cụ Đương cụ Kỷ cho kê khai, đứng tên quyền sử dụng đất đóng thuế từ năm 2002, nhận thức pháp luật hạn chế nên thủ tục chuyển quyền sử dụng đất chưa bảo đảm theo quy định pháp luật, dẫn đến quyền lợi bà bị ảnh hưởng nên hai bà cịn có cơng sức, quản lý trì tài sản từ năm 2002 đến Căn vào phân tích nêu cần trích cho bà Bồng bà Bình người hưởng khoảng 12 triệu đồng công sức phụng dưỡng bố mẹ/1năm tính từ thời điểm cụ Đương cụ Kỷ hết tuổi lao động đến 93 cụ qua đời vào khoảng 20 năm, 240 triệu đồng/người khoản cơng sức quản lý, trì tài sản từ năm 2002 đến 16 năm, năm 1.000.000đ, 16.000.000đ Tổng cơng sức trích cho bà Bồng bà Bình 496.000.000đ tương ứng 301m2 đất, phù hợp với mức mà đại diện Viện kiểm sát đề nghị phiên tòa phúc thẩm Kháng cáo bà Bồng bà Bình nội dung chấp nhận Di sản cụ Đương cụ Kỷ để lại đất theo hồ sơ 699m 2, đo thực tế 697m2 trị giá 1.650.000đ/m2 1.150.050.000đ, trừ khoản công sức bà Bồng bà Bình 496.000.000đ, cịn 654.050.000đ phần di sản cụ Đương cụ Kỷ phân chia thừa kế theo pháp luật [4] Cụ Đương cụ Kỷ có người đẻ, ngồi cụ khơng có ni hay riêng Di sản cụ Đương cụ Kỷ trị giá 654.050.000đ chia cho suất thừa kế suất thừa kế hưởng phần di sản trị giá 109.008.333đ (làm trịn 109.008.000đ) tương ứng 66m2 đất Ơng Vụ chết sau cụ Đương cụ Kỷ nên vợ ông Vụ bà Sắn, chị Gấm, chị Xuân chị Út hưởng suất thừa kế ông Vụ Đối với bà Lan làm nhà kiên cố phần diện tích đất 98m2, vậy, giao cho bà Lan 98m2 đất vị trí làm nhà bà Lan phải có trách nhiệm tốn trả bà Bồng bà Bình giá trị 32m đất vượt kỷ phần Chấp nhận tự nguyện bà Mến cho bà Bồng bà Bình hưởng kỷ phần thừa kế Bà Bồng bà Bình xin nhận gộp chung suất thừa kế Như vậy, bà Bồng bà Bình nhận 03 suất thừa kế 198m cộng với công sức mà bà hưởng 301m 499m2, trừ 32m2 phần diện tích đất chia bà bà Lan nên phần diện tích đất mà bà Bồng bà Bình nhận thực tế 467m2 [5] Xét yêu cầu bà Bồng, bà Bình đề nghị giữ nguyên trạng đất bố mẹ để lại chia thừa kế cho ông Chức bà Sắn tiền Nhận thấy, di sản cụ Đương cụ Kỷ để lại bà Bồng, bà Bình, bà Lan vợ chồng anh Toan quản lý, sử dụng Căn vào số nhân so với diện tích di sản thừa kế cụ Đương cụ Kỷ để lại, chia cho 04 gia đình hộ sử dụng khoảng 175m2, phù hợp diện tích sử dụng bình qn nơng thơn Bà Bồng bà Bình thực tế kê khai, đứng tên quyền sử dụng đất từ năm 2002; chưa đảm bảo thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật nên đến ông Chức vợ ông Vụ có điều kiện khởi kiện chia thừa kế 94 Bà Bồng bà Bình khơng lấy chồng, khơng có có nguyện vọng giữ lại đất bố mẹ sau chia lại cho cháu nguyện vọng đáng Vợ chồng ơng Chức vợ chồng ông Vụ chỗ khác đến 30 năm, có nhà đất riêng nên nhu cầu chỗ không thực cần thiết Vợ chồng ơng Chức có 01 người trai 01 người gái lập gia đình, vợ chồng anh Hoàng Văn Toan trưởng ông Chức cháu đích tôn cụ Đương, cụ Kỷ đất với bà Bồng, bà Bình có ý kiến phản đối chia đất cho ông Chức, nên việc ông Chức bà Phúc xin nhận kỷ phần vật để thờ cúng không thực tế Đối với bà Sắn từ xảy mâu thuẫn với bố mẹ chồng chị em chồng năm 1987 đến bà Sắn không lại với gia đình chồng Xét mâu thuẫn bà Sắn với gia đình chồng việc chia cho bà Sắn di sản vật dẫn đến mâu thuẫn gia đình trầm trọng Do đó, cần chấp nhận yêu cầu bà Bồng, bà Bình giao tồn di sản cụ Đương cụ Kỷ cho bà Bồng, bà Bình bà Lan quản lý, sử dụng Bà Bồng bà Bình có trách nhiệm tốn trả cho ơng Chức vợ ông Vụ kỷ phần thừa kế mà người hưởng tiền 109.008.000đ, quan điểm đề nghị đại diện Viện kiểm sát phiên tòa phúc thẩm có lý, có tình [6] Về án phí: Bà Bồng, bà Bình, bà Lan bà Mến kháng cáo chấp nhận phần nên chịu án phí dân phúc thẩm Bà Bồng, bà Bình, bà Lan, ơng Chức mẹ bà Sắn phải chịu án phí dân sơ thẩm tương ứng với phần giá trị di sản mà hưởng Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH: Căn khoản Điều 308 khoản Điều 309 Bộ luật tố tụng dân Căn Điều 653, 655, 656, 658, 659 Bộ luật dân năm 1995 Căn Điều 675, 676 Bộ luật dân năm 2005 Điểm a khoản Điều 27; khoản Điều 29 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định án phí lệ phí Tịa án Chấp nhận phần kháng cáo bà Hồng Thị Bồng, bà Hồng Thị Bình (tức Bềnh), bà Hoàng Thị Lan bà Hoàng Thị Mến Sửa án dân sơ thẩm số 09/2017/DSST ngày 08/11/2017 TAND huyện Văn Lâm sau: Chấp nhận phần u cầu khởi kiện ơng Hồng Văn Chức bà Hoàng Thị Sắn Chia di sản thừa kế cụ Hoàng Văn Đương cụ Hoàng Thị Kỷ 95 để lại 457m2 đất thổ cư số 98 240m đất thổ cư số 100, tờ đồ số 28, đồ đo đạc năm 2002 thôn Đoan Khê, xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Di sản cụ Đương cụ Kỷ để lại trị giá 1.150.050.000đ Áng trích cho bà Hồng Thị Bồng bà Hồng Thị Bình cơng lao chăm sóc, phụng dưỡng cho bố mẹ cơng sức quản lý, trì tài sản 496.000.000đ, lại 654.050.000đ chia thừa kế theo pháp luật cho suất thừa kế gồm ông Hồng Văn Chức, bà Hồng Thị Bồng, ơng Hồng Văn Vụ, bà Hồng Thị Bình (Bềnh), bà Hồng Thị Lan bà Hoàng Thị Mến, suất thừa kế hưởng phần di sản trị giá 109.008.000đ Do ông Hoàng Văn Vụ chết, nên vợ ơng Vụ bà Hồng Thị Sắn, chị Hồng Thị Gấm, chị Hoàng Thị Xuân chị Hoàng Thị Út hưởng suất thừa kế ơng Hồng Văn Vụ Chấp nhận tự nguyện bà Hoàng Thị Mến giao suất thừa kế cho bà Hồng Thị Bồng bà Hồng Thị Bình quản lý, sử dụng Chấp nhận tự nguyện vợ chồng anh Hoàng Văn Toan (tức Quang), chị Lê Thị Hường khơng u cầu Tịa án giải tài sản làm đất thừa kế Giao cho bà Hoàng Thị Lan quyền sử dụng 98m đất thừa kế, đất số 100, tờ đồ số 28 đồ đo đạc năm 2002 thôn Đoan Khê, xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng n, sơ đồ kí hiệu hình DEIK Bà Lan có nghĩa vụ tốn trả cho bà Bồng bà Bình phần diện tích đất vượt q kỷ phần mà bà Lan hưởng 32m2 trị giá 52.800.000đ Giao cho bà Hoàng Thị Bồng bà Hồng Thị Bình (Bềnh) quản lý, sử dụng 240m2 đất thừa kế số 98 359m đất thừa kế số 100, tờ đồ số 28, đồ đo đạc năm 2002 thôn Đoan Khê, xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, sơ đồ ký hiệu hình ABCDM hình IEFGH Bà Hồng Thị Bồng bà Hồng Thị Bình có nghĩa vụ liên đới tốn trả cho ơng Hồng Văn Chức kỷ phần thừa kế mà ông Chức hưởng số tiền 109.008.000đ; toán trả cho bà Hoàng Thị Sắn, chị Hoàng Thị Gấm, chị Hoàng Thị Xuân chị Hoàng Thị Út kỷ phần thừa kế ơng Hồng Văn Vụ hưởng 109.008.000đ Kể từ ngày người thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án hợp lệ, quan Thi hành án dân định thi hành án mà bên phải thi hành án chưa thi hành xong nghĩa vụ trả tiền phải chịu lãi suất 50% mức lãi suất giới 96 hạn quy định khoản Điều 468 Bộ luật dân 2015 thời điểm trả nợ, số tiền chậm trả, tương ứng với thời gian chậm thi hành án Về án phí: Bà Hồng Thị Bồng, bà Hồng Thị Bình (Bềnh), bà Hồng Thị Lan bà Hồng Thị Mến khơng phải chịu án phí dân phúc thẩm Trả lại bà Bồng, bà Bình, bà Lan bà Mến người 300.000đ tiền tạm ứng án phí phúc thẩm, theo biên lai thu tiền số 014794, 014795, 014796,014797 ngày 20/11/2017 Chi cục Thi hành án dân huyện Văn Lâm Bà Hoàng Thị Bồng bà Hồng Thị Bình phải chịu án phí dân sơ thẩm tương ứng với giá trị di sản nhận 823.024.000đ (bao gồm suất thừa kế bà Mến) án phí 36.921.000đ, chia bà Bồng, bà Bình người phải chịu 18.460.500 đồng án phí dân sơ thẩm Bà Hồng Thị Lan phải chịu án phí dân sơ thẩm tương ứng với giá trị di sản nhận 109.008.000đ án phí 5.450.000đ Ơng Hồng Văn Chức phải chịu án phí dân sơ thẩm tương ứng với giá trị di sản nhận 109.008.000đ án phí 5.450.000đ, trừ vào khoản tiền tạm ứng án phí ơng Chức nộp 10.000.000đ theo biên lai thu tiền số 014543 ngày 30/11/2016 Chi cục Thi hành án dân huyện Văn Lâm, trả lại ông Chức 4.550.000đ tiền tạm ứng án phí Bà Hồng Thị Sắn, chị Hoàng Thị Gấm, chị Hoàng Thị Xuân, chị Hoàng Thị Út phải chịu 5.450.000đ án phí dân sơ thẩm, trừ vào khoản tiền tạm ứng án phí bà Sắn nộp 10.000.000đ theo biên lai thu tiền số 014544 ngày 30/11/2016 Chi cục Thi hành án dân huyện Văn Lâm, trả lại bà Sắn 4.550.000đ tiền tạm ứng án phí Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án Trường hợp án, định thi hành theo quy định Điều Luật thi hành án dân người thi hành án, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6, Luật Thi hành án dân sự, thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án dân Nguồn: Bản án số: /2018/DSPT Ngày 27/4/2018 "V/v Tranh chấp thừa kế tài sản"của TAND tỉnh Hưng Yên 97 ... luật thừa kế quyền sử dụng đất Việt Nam Chương Thực trạng pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất thực tiễn thi hành tỉnh Hưng Yên Chương Giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất nâng... thừa kế quyền sử dụng đất 2.1.1 Nội dung pháp luật dân thừa kế quyền sử dụng đất 2.1.1.1 Nội dung quy định chung thừa kế quyền sử dụng đất Như phần đề cập, thừa kế QSDĐ dạng cụ thể thừa kế tài... hành pháp luật người dân nói chung người sử dụng đất nói riêng v.v 27 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH HƯNG YẾN 2.1 Nội dung pháp luật thừa