1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đất đai bất cập vướng mắc thừa kế quyền sử dụng đất và giải pháp khắc phục

14 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 24,59 KB

Nội dung

Đề bài: Hãy chỉ ra những tồn tại, bất cập và những vướng mắc phát sinh trong quá trình giải quyết các tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất và đề xuất hướng khắc phục. LỜI MỞ ĐẦU Trong các vụ án dân sự nói chung và tranh chấp đất đai nói riêng thì tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất là một loại tranh chấp diễn ra phổ biến. Vì vừa liên quan đến chế định thừa kế theo quy định của Bộ luật dân sự, vừa liên quan đến vấn đề quyền sử dụng đất được điều chỉnh bởi Luật đất đai, vấn đề tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất khá phức tạp trong cả quy định của pháp luật cũng như quá trình áp dụng pháp luật vào thực tiễn. Vậy trong quá trình giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất thì xuất hiện bất cập và những vướng mắc gì? Trong bài Tiểu luận này, em xin được làm rõ vấn đề đó.   NỘI DUNG

Đề bài: Hãy chỉ những tồn tại, bất cập và những vướng mắc phát sinh quá trình giải quyết các tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất và đề xuất hướng khắc phục LỜI MỞ ĐẦU Trong các vụ án dân nói chung và tranh chấp đất đai nói riêng thì tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất là loại tranh chấp diễn phổ biến Vì vừa liên quan đến chế định thừa kế theo quy định Bộ luật dân sự, vừa liên quan đến vấn đề quyền sử dụng đất điều chỉnh Luật đất đai, vấn đề tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất khá phức tạp cả quy định pháp luật quá trình áp dụng pháp luật vào thực tiễn Vậy quá trình giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất thì xuất bất cập và những vướng mắc gì? Trong bài Tiểu luận này, em xin làm rõ vấn đề NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Khái niệm tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất hiểu là những bất đồng, mâu thuẫn hay xung đột về lợi ích, về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể quan hệ thừa kế liên quan đến di sản là quyền sử dụng đất Theo phân loại: Đầu tiên, tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất buộc người thừa kế thực nghĩa vụ về tài sản người chết để lại; Thứ hai, tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất yêu cầu chia di sản thừa kế theo di chúc theo pháp luật Thứ ba, xác nhận quyền thừa kế mình bác bỏ quyền thừa kế người khác Thẩm quyền giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất quy định tại khoản Điều 26 Luật tố tụng dân 2015 theo đó: Tranh chấp về thừa kế tài sản thuộc thẩm quyền giải quyết Tòa án nhân dân Thẩm quyền này xác định cứ: Căn theo tính chất vụ việc; Căn theo lãnh thổ Trên sở đó, thầm qùn thuộc về Tịa án cấp huyện tòa án cấp tỉnh Trường hợp người chết để lại quyền sử dụng đất mà đất khơng có các loại giấy tờ xác định quyền sử dụng đất là di sản thừa kế và khơng có di sản là tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất, nếu có tranh chấp thì thuộc thẩm quyền giải quyết Uỷ ban nhân dân theo quy định pháp luật về đất đai Thời hiệu giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Theo quy định tài Điều 645 “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế mình bác bỏ quyền thừa kế người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ về tài sản người chết để lại là ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” II Những tồn tại, bất cập vướng mắc thực tiễn áp dụng giải tranh chấp Các chủ thể tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Điều 651 Bộ luật dân 2015 có quy định về Người thừa kế theo pháp luật, theo người thừa kế theo pháp luật giữa họ không chỉ đơn là quan hệ dân mà là quan hệ tình cảm, tình thân gia đình Đây là những lý khiến quá trình giải quyết tranh chấp diễn khá phức tạp và khó khăn vì chần chừ lựa chọn cách giải quyết giữa các chủ thế, những ràng buộc, và tác động từ các khía cạnh tình cảm gia đình, đạo đức khiến cho việc giải quyết diễn chậm trễ và khó giải quyết triệt để 2 Quy định pháp luật áp dụng giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Vấn đề tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất là vấn đề lớn, để giải quyết cần tham chiếu đến nhiều Văn bản pháp luật khác thuộc nhiều lĩnh vực khác như: Bộ luật dân sự, Luật đất đai, Luật hôn nhân và gia đình, Luật nuôi nuôi, Bộ luật tố tụng dân sự… Việc áp dụng lúc nhiều Văn bản luật quy định về nội dung vô tình tạo nên chồng lấn, thậm chí là mâu thuẫn ví dụ, theo quy định Luật đất đai thì đối với đất nông nghiệp trồng hàng năm, nuôi trồng thủy sản, thì chỉ những người đủ số điều kiện mà luật định thì mới có quyền hưởng thừa kế quyền sử dụng đất,trong đó,một người hưởng thừa kế sử dụng đất vừa hạn mức quy định tại địa phương cao hạn mức thì không hưởng thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp để trồng hàng năm, nuôi trông thủy sản không? Như vậy,đã phần hạn chế quyền thừa kế các cá nhân 3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Thông qua số nội dung liên quan đến trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất cho thấy trình tự thủ tục này không hề đơn giản Thủ tục tại rườm rà, nặng về hình thức, Bên cạnh đó,nhận thức pháp luật người dân cịn chưa cao dẫn đến khó khăn cho người dân Thứ nhất, yêu cầu khởi kiện vụ án dân và chứng kèm theo Về đơn yêu cầu cần phải đáp ứng về nội dung và hình thức Đối với chứng kèm theo chứng minh các nội dung cần có để bảo vệ quyền mình như: chứng chứng minh quan hệ; chứng chứng minh tài sản quyền sử dụng đất;… rất nhiều và phức tạp Điều này là trở ngại cho người dân quá trình vận dụng các quy định pháp luật, các quyền hợp pháp mình Thứ hai, việc xác định, xác minh tài liệu, chứng có liên quan để giải qút vụ án rất cơng phu và phức tạp Bởi lẽ, liên quan đến quyền sử dụng đất và thừa kế quyền sử dụng đất có rất nhiều nội dung cần xác định, xác minh làm rõ Và việc xác định, xác minh những nội dung liên quan đến quyền sử dụng đất thường mất nhiều thời gian không chỉ xác minh thông qua giấy tờ, sổ sách mà phải thực tiễn 4.Cơ quan có thẩm quyền giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Thứ nhất, vấn đề xác định quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp Đề xác định quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất cần vào từng trường hợp cụ thể mới xác định và việc này khá phức tạp Nếu tranh chấp đơn là giữa những chủ thể với về thừa kế thì quan có thẩm qùn là Tịa án Tuy nhiên nếu bên cạnh tranh chấp thừa kế cịn có tranh chấp về quyền sử dụng đất thì có cả tham gia Ủy ban nhân dân Việc xác định tính chất tranh chấp thực tế là tương đối khó khăn và từ xác định loại tranh chấp này lại nảy sinh, liên quan đến loại tranh chấp khác Thứ hai, Hiện nay, tình trạng vì vụ lợi cá nhân, vì nhận hối lộ mà các quan có thẩm quyền vi phạm các quy định pháp luật, số Ủy ban nhân dân, thẩm phán lợi dụng quyền hạn mình để nhận hối lộ và xử lý không theo quy định pháp luật Điều này dẫn đến sai lệch, khó khăn quá trình giải quyết tranh chấp 5.Vấn đề pháp lý di sản thừa kế quyền sử dụng đất a) Quyền sử dụng đất có di sản thừa kế hợp pháp Thứ nhất, quyền sử dụng đất phải hợp pháp Quyền sử dụng đất hợp pháp thể chỗ có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp theo trình tự, thủ tục, về nội dung và hình thức, có giá trị pháp lý Tuy nhiên thực tế, bên cạnh những trường hợp đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì có trường hợp khơng có giấy chứng nhận qùn sử dụng đất Đối với trường hợp khơng có giấy chứng nhận lại phải theo các quy định Luật đất đai để xét xem có đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay khơng? Chính điều này tạo khó khăn và chậm trễ quá trình giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Thứ hai, quyền sử dụng đất không tình trạng bị tranh chấp Quyền sử dụng đất phải thuộc về người để lại di sản cách hợp pháp, người để lại di sản mới có quyền thừa kế và người thừa kế mới có quyền nhận di sản Tuy nhiên, liên quan đến di sản là quyền sử dụng đất, thực tế có rất nhiều tranh chấp Như vậy, muốn giải quyết tranh chấp về thừa kế thì phải giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất giữa người để lại di sản với các chủ thể khác Trên sở xác định xem quyền sử dụng đất có là di sản thừa kế hay khơng vậy mới đủ áp dụng các quy định pháp luật để giải quyết tranh chấp thừa kế về quyền sử dụng đất b) Quyền sử dụng đất tài sản chung Bên cạnh người sử dụng đất là cá nhân thì cịn có các chủ thể Hộ gia đình, các tổ chức kinh tế… quyền sử dụng đất là tài sản chung Theo quy định về thừa kế thì di sản thừa kế bao gồm phần tài sản tài sản chung Xong thực tế đặt vấn đề xác định phần tài sản tài sản chung không hề dễ dàng, đặc biệt là đối với quyền sử dụng đất Quá trình giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất trở nên phức tạp và khó khăn cần giải quyết nội dung này III Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Hoàn thiện hệ thống pháp luật Tạo thống đồng quy định pháp luật Để khơng gây khó khăn việc áp dụng luật vào thực tiễn thì cần nghiên cứu và xây dựng hệ thống luật về đất đại làm vừa đảm bảo cho các nguyên tắc luật chuyên ngành, đồng thời không trái với các quy định các ngành luật khác, cần có hệ thống và điều chỉnh cho phù hợp giữa các quy định pháp luật với nhau, tránh việc chồng chéo, mẫu thuẫn lẫn việc áp dụng những quy định luật và thực tiễn Tăng cường hiểu việc quản lý đất đai-đơn giản hóa thủ tục tố tụng a) Tăng cường quản lý đất đai Thứ nhất, cần tăng cường nữa hoạt động quản lý đất đai,áp dụng tiến khoa học kĩ thuật số hóa việc quản lý thơng tin đất đai, cơng khai, minh bạch và sát nhất đổi với tình hình thực tế, qua việc chứng minh chứng cứ, số liệu dễ dàng Thứ hai, cần đặc biệt trọng đến việc quản lý đất đai thông qua việc cấp, bổ sung, chỉnh sửa, đổi… giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Cần đơn giản hóa thủ tục liên quan đến Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để nội dung giấy chứng nhận và việc quản lý thông qua giấy chứng nhận phải nhanh chóng bắt kịp những thay đổi thực tế, phản ánh xác việc sử dụng đất thực tế b) Đơn giản hóa thủ tục tố tụng Để thực nội dung này cần xem xét lại những nội dung không thực quan trọng và cần thiết thủ tục tố tụng để loại bỏ, phần đơn giản hóa trình tự thủ tục, phần giảm chi phí và thời gian Tăng cường vai trò thủ tục hòa giải Do đặc điểm các đương tranh chấp thừa kế về quyền sử dụng đất chủ yếu là những người có quan hệ gia đình với nhau, đờng thời là vì những tư tưởng, quan niệm về đạo đức, lối sống mà việc thực hịa giải có ý nghĩa quan trọng đặc biệt giải quyết tranh loại chấp này Trong các đương khơng có nhiều lựa chọn cho biện pháp giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất thì thủ tục hòa giải là nội dung tối ưu đề vừa đảm bảo về lý vừa thỏa mãn về tình Hòa giải giai đoạn chuẩn bị xét xử là tạo cho họ hội hàn gắn lại tình cảm, đoạn tụ lại với nhau, giữ gìn gắn kết gia đình Nâng cao hiệu giải tranh chấp quan Tòa án Để nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp quan Tòa án giải quyết tranh chấp thừa kế về quyền sử dụng đất cần: nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm xét xử đội ngũ Thẩm phán, thư ký và cán tòa án; Đổi mới chế tuyển chọn, bổ nhiệm thẩm phán, xây dựng đội ngũ thẩm phán thật có lực; Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát kịp thời phát và xử lý nghiêm đối với các tập thể và cán bộ, cơng chức ngành Tịa án có vi phạm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ để tham nhũng, nhận hối lộ, tiêu cực… Tòa án ngoài giữ vai trị là quan có thẩm qùn giải qút tranh chấp cịn cần giữ ví trí là quan tư vấn cho các công dân về trình tự, thủ tục, những yêu cầu… để người dân thực tốt nhất các quyền mình, qua bảo vệ lợi ích hợp pháp mình Nâng cao hiểu biết ý thức người dân Với hệ thống pháp luật phong phú đa dạng và có phần phức tạp, người dân khó long mà tiếp cận hết, hiểu pháp luật Do đó,một những u cầu quan trọng mà phủ đề là phải nâng cao nhận thức pháp luật người dân thông qua các phương tin thông tin đại chúng, những buổi tập huấn nhằm cho người dân hiểu tính thần bản pháp luật, biết các quyền và lợi ích hợp pháp người dân Từ việc nâng cao hiểu biết pháp luật dẫn đến nâng cao ý thức người dân Ý thức tự bảo vệ quyền và lợi ích mình Phải có chủ động nắm bắt và bảo vệ qùn lợi mình, khơng để quá muộn sau quyền và lợi ích bị xâm phạm mới tìm đến quan có thẩm quyền, điều quan trọng nữa là cần nâng cao ý thức quá trình tham gia vào các hoạt động tố tụng để giải qút tranh chấp Cần có phối hợp tích cực và thiện chí người dân để Tịa án đưa phán quyết xác KẾT LUẬN Bài tiểu luận đơn giản phần nảo đã phản ánh đươc những tờn tại, bất cập cịn tờn tại quá trình giải quyết tranh chấp thừa kế về quyền quyền sử dụng đât, qua đưa số ý kiến bản thân, những kiến nghị, giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế và bất cập sảy thực tiễn, hy vọng bài luận em góp phần nhỏ cho hoàn thiện việc giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Luật Hà Nội,Giáo trình luật đất đai, nxb Công an nhân dân Luật Đất đai 2013, nxb Lao động Bộ luật Dân 2005, nxb Lao động Bộ luật Dân 2015, nxb Lao động Luật Hôn nhân và gia đình 2014, nxb lao động Bộ luật tố tụng Dân 2015, nxb lao động T.s Nguyễn Hồng Sơn, Áp dụng pháp luật vào việc giải quyết tranh chấp thừa kế có quyền sử dụng đất, stnmt.dongnai.gov.vn 8.th.s Nguyễn Bảo Long, tồn tài và vướng mắc giải quyết thừa kế có liên quan đến quyền sử dụng đất moj.gov.vn ... thuẫn lẫn việc áp dụng những quy định luật và thực tiễn Tăng cường hiểu việc quản lý đất đai-đơn giản hóa thủ tục tố tụng a) Tăng cường quản lý đất đai Thứ nhất, cần tăng cường nữa hoạt

Ngày đăng: 06/10/2021, 17:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w