1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động của Kiểm sát viên khi kiểm sát bản án, quyết định hành chính của Tòa án cấp sơ thẩm

23 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 34,31 KB

Nội dung

Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế kéo theo đó là sự phát triển của các quan hệ tranh chấp trên thực tế, không chỉ ở mảng dân sự mà hiện nay các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực quản lí hành chính ngày càng nhiều. Việc giải quyết những vụ án hành chính đang ngày trở nên phổ biến hơn và đáp ứng kịp thời những nhu cầu của người dân. Nhưng trên thực tế hiện nay vẫn còn tồn tại rất nhiều những vụ án hành chính không được giải quyết ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích của người dân khi họ tham gia vào quan hệ hành chính mà một mặt đối tượng là các quyết định hành chính, hành vi hành chính của các cơ quan quản lí hành chính nhà nước. Để thực hiện tốt công tác giải quyết vụ án hành chính trên thực tế trước hết các cơ quan có thẩm quyền phải thực hiện đúng và đầy đủ theo đúng quy định của pháp luật tố tụng hành chính. Một trong những giai đoạn tố tụng được xem là quan trọng nhất, mở đầu cho cả quá trình giải quyết vụ án hành chính đó là thủ tục thụ lý vụ án hành chính.Viện kiểm sát với chức năng và vai trò của mình, tiến hành kiểm sát đối với quá trình tố tụng giải quyết vụ án hành chính cần phải kiểm sát rất nhiều nội dung, trong đó có hoạt động thụ lý vụ án hành chính. Trong hoạt động thụ lý, kiểm sát viên phải tiến hành kiểm sát về nội dung, đối tượng khởi kiện và đặc biệt là thẩm quyền của Tòa án để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án hành chính được diễn ra theo đúng quy định của pháp luật. Do vậy, để hiểu và làm rõ hơn chức năng, nhiệm vụ của viện kiểm sát trong việc kiểm sát đối với thẩm quyền của Tòa án giải quyết vụ án hành chính, em xin chọn đề tài “Hoạt động của Kiểm sát viên khi kiểm sát thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính.”.

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận về kiểm sát án, định hành chính Tòa án cấp sơ thẩm Bản án hành chính TAND cấp sơ thẩm Quyết định hành chính TAND cấp sơ thẩm .5 Kiểm sát án, định hành chính TAND cấp sơ thẩm II Kỹ kiểm sát án hành chính sơ thẩm TAND Kiểm sát về trình tự, thủ tục án hành chính sơ thẩm .6 Kiểm sát hình thức, nội dung án hành chính sơ thẩm III Kỹ kiểm sát định hành chính sơ thẩm TAND .13 Các định giải vụ án hành chính theo thủ tục sơ thẩm .13 Kiểm sát định khác 15 C PHẦN KẾT LUẬN .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KSV TAND VKSND Kiểm sát viên Tòa án nhân dân VKSND A PHẦN MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, là quan thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, VKSND có vị trí và vai trò tương đối quan trọng và đặc biệt tố tụng hành chính Theo Điều 107 Hiến pháp 2013 và các Điều 2, 4, Luật tổ chức VKSND 2014, VKSND là quan tiến hành tố tụng, có chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tố tụng hành chính Trong đó, công tác kiểm sát bản án, quyết định hành chính sơ thẩm của Tòa án là hoạt động quan trọng để thực hiện chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật, nhằm đảm bảo việc Tòa án ban hành, gửi bản án, quyết định đảm bảo yêu cầu về nội dung, hình thức, thời hạn và trình tự tố tụng theo đúng quy định tố tụng hành chính, góp phần giải quyết vụ án hành chính nhanh chóng, kịp thời, khách quan, toàn diện, bảo đảm quyền và lợi ích của đương sự, quan, cá nhân, tổ chức Để làm rõ về vẫn đề này, sinh viên xin chọn đề tài: “Hoạt động Kiểm sát viên kiểm sát án, định hành chính Tòa án cấp sơ thẩm” Trong quá trình nghiên cứu còn tồn tại nhiều hạn chế, mong thầy (cô) tổ bộ môn góp ý bổ sung Sinh viên xin chân thành cảm ơn B PHẦN NỢI DUNG I Mợt sớ vấn đề lý ḷn về kiểm sát án, định hành chính Tòa án cấp sơ thẩm Bản án hành chính TAND cấp sơ thẩm Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ Theo khoản Điều Hiến pháp 2013, “quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát các quan việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.” Trong đó, TAND chiếm vị trí quan trọng Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo Điều 102 Hiến pháp 2013, TAND là quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp TAND được Hiến pháp giao phó nhiệm nhiệm vụ cao cả, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân Là quan thực hiện quyền tư pháp, việc ban hành văn bản tố tụng tư pháp là nhiệm vụ, quyền hạn của TAND thực thi chức năng, nhiệm vụ của mình Trong đó, bản án là loại văn bản tố tung tư pháp mang tính đặc thù và quan trọng của TAND Chỉ TAND có thẩm quyền ban hành loại văn bản này theo trình tự, thủ tục chăt chẽ được quy định các văn bản pháp luật tố tụng, thể hiện vai trò của TAND quá trình tố tụng kể từ thụ lý vụ án đến tuyên án Hiện nay, chưa có bất kì văn bản pháp lý nào ghi nhận khái niệm của bản án, nhiên, văn bản tố tụng quan trọng này cũng chưa đựng đặc điểm và tính chất vô cùng đặc trưng Thứ nhất, bản án của TAND là một các văn bản tố tụng tư pháp với hình thức và bố cục được lập theo mẫu thống theo quy định của pháp luật tố tụng và Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TANDTC Bản án vừa thể hiện các chứng cứ, tình tiết của vụ án và ý kiến của người tham gia tố tụng, vừa thể hiện quan điểm, kết luận của TAND về nội dung vụ án, về pháp luật áp dụng, đường lối xử lý, quyết định của TAND với các vấn đề cẩn giải quyết vụ án Thứ hai, bản án của TAND có hiệu lực pháp luật có giá trị thi hành, phần quyết định được tuyên bản án có tính chất là mệnh lệnh của nhà nước và các quan, tổ chức, cá nhân buộc phải tuân theo Theo Điều 106 Hiến pháp 2013, ”Bản án, định Tịa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành” Đây là văn bản pháp lý có tính công quyền, thể hiện thái độ, ý chí của nhà nước việc giải quyết các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích của quan, tổ chức, cá nhân, mang tính quy phạm và mệnh lệnh Thứ ba, bản án phải có tính khoa học, đúng quy định của pháp luật Đây là văn bản tố tụng có ý nghĩa quan trọng, vậy văn phong phải mang tính pháp lý với các đặc trưng riêng và yêu cầu cụ thể Từ sở trên, có thể đưa khái niệm về bản án sau: bản án là văn bản tố tụng pháp lý được ban hành bởi Tòa án – quan xét xử thực hiện quyền tư pháp đưa các thông tin về nội dung vụ án, pháp luật áp dụng, lập luận và quyết định về các vấn đề cần giải quyết vụ án cụ thể một cách khách quan, toàn diện, đúng pháp luật, được đảm bảo chấp hành và thực thi nghiêm chỉnh thực tế Theo nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm nên bản án bao gồm bản án sơ thẩm và bản án phúc thẩm Như vậy, án hành chính Tòa án sơ thẩm là văn tố tụng pháp lý ban hành bởi tịa án có thẩm qùn theo thủ tục tố tụng hành chính đưa thông tin về nội dung vụ án, pháp luật áp dụng, lập luận và định về vấn đề cần giải vụ án hành chính lần đầu cách khách quan, toàn diện, đúng pháp luật, đảm bảo chấp hành và thực thi nghiêm chỉnh thực tế Quyết định hành chính TAND cấp sơ thẩm Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, ngoài bản án hành chính, TAND có thể ban hành nhiều văn bản tố tụng pháp lý khác và một số đó là quyết định hành chính của TAND cấp sơ thẩm Quyết định hành chính của TAND cấp sơ thẩm là văn bản pháp lý được ban hành bởi TAND có thẩm quyền ban hành quá trình giải quyết vụ án hành chính lần đầu Quyết định hành chính của TAND cấp sơ thẩm là đối tượng kiểm sát của VKSND là văn pháp pháp lý TAND có thẩm quyền ban hành theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính có ý nghĩa quá trình giải quyết quan hệ pháp luật hành chính Kiểm sát án, định hành chính TAND cấp sơ thẩm Theo Điều 107 Hiến pháp 2013, “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp” Kiểm sát bản án, quyết định hành chính của TAND cấp sơ thẩm là một khâu công tác quan trọng của VKSND hoạt động thực hiện chức kiểm sát hoạt động tư pháp Mục đích của kiểm sát bản án, quyết định hành chính của TAND cấp sơ thẩm là nhằm bảo đảm TAND ban hành bản án, quyết định sơ thẩm của vụ án hành chính có cứ, đúng quy định của pháp luật, góp phần bảo đảm cho việc giải quyết vụ việc dân sự kịp thời, nghiêm minh, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của quan, tổ chức, cá nhân Như vậy, kiểm sát bản án, quyết định hành chính của TAND cấp sơ thẩm là hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hành chính của Thẩm phán, Hội đồng xét xử và người tiến hành tố tụng việc thụ lý, xét xử và tuyên án, quyết định, bao gồm quá trình TAND tiến hành thu thập, đánh giá chứng cứ, tổng hợp và lý giải các tình tiết của vụ án, phân tích, đánh giá tính hợp pháp, tính có cứ của các tài liệu, chứng cứ hồ sơ vụ án người khởi kiện, người bị kiện và người tham gia tố tụng khác, quan, tổ chức, cá nhân cung cấp II Kỹ kiểm sát án hành chính sơ thẩm TAND Theo quy định tại Điều 25 LTTHC 2015, khoản Điều 27 Luật tổ chức VKSND 2014 thì VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hành chính có nhiệm vụ và quyền hạn kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án kiểm sát việc giải quyết vụ việc dân sự Khi thực hiện công tác kiểm sát bản án hành chính sơ thẩm, Kiểm sát viên cần phải xem xét toàn diện bản án, gồm các vấn đề: trình tự, thủ tục bản án; hình thức; nội dung bản án; đối chiếu vấn đề đánh giá, phân tích bản án với các tài liệu, chứng cứ hồ sơ vụ án; nhận định đánh giá của Hội đồng xét xử với các tài liệu, chứng cứ vụ án nhằm làm rõ vấn đề phần quyết định của bản án hành chính sơ thẩm Kiểm sát về trình tự, thủ tục án hành chính sơ thẩm Khi kiểm sát về trình tự, thủ tục bản án, KSV cần kiểm tra thủ tụ bản án được quy định tại Điều 164 LTTHC 2014, theo đó, bản án phải được Hội đồng xét xử thảo luận và thông qua tại phòng nghị án Ngoài ra, KSV cứ theo các quy định từ Điều 167 đến Điều 195 LTTHC 2015 để kiểm tra trình tự xét xử vụ án và ban hành bản án Cụ thể: a) Xem xét nội dung khởi kiện người khởi kiện và yêu cầu độc lập người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan Trên sở nội dung đơn khởi kiện, yêu cầu độc lập của người của quyền lợi và nghĩa vụ liên quan để xác định và làm rõ bản chất quan hệ tranh là gì? KSV cần phải xác định yêu cầu khởi kiện có thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án hay không? Quan hệ tranh chấp pháp luật nào điều chỉnh? Còn thời hiệu khởi kiện hay không? Đồng thời, cần làm rõ vấn đề được chứng minh làm rõ, vấn đề các bên còn tranh chấp Ngoài ra, xem xét yêu cầu độc lập của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, cần phải xác định rõ các yêu cầu này có đúng trình tự, thr tục không? Có liên quan đến để cùng giải quyết một vụ án hay không? b) Kiểm sát việc cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng cứ Khi kiểm sát việc cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng cứ, KSV cần kiểm tra các chứng cứ, tài liệu đương sự cung cấp, TAND thu thập hoặc yêu cầu quan, tổ chức, các nhân cung cấp; các chứng cứ và tài liệu hồ sơ và trình bày qua tranh tụng tại phiên tòa có đủ sở để chấp nhận hoặc không chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, yêu cầu độc lập hay không? Khi đó, KSV cần phải xác định rõ chứng cứ hồ sơ vụ án TAND lập đầy đủ chưa? Tiêu chuẩn để xác định chức cứ đầy đủ là chứng cứ đó làm rõ các tình tiết, nội dung của vụ án hay chưa; tình tiết nào của vụ án chưa đủ chứng cứ chứng mình hoặc lý giải chưa thuyết phục; chứng cứ đó đủ sở bảo đảm quyền và nghĩa vụ của người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi và nghĩa vụ lien quan không? c) Kiểm sát trình thu thập, đánh giá chứng cứ vụ án KSV cần xác định các tài liệu, chứng cứ được thu thập ở giai đoạn sơ thẩm gồm đơn khởi kiện, các tài liệu chứng cứ kèm theo của đương sự; các tài liệu Tòa án thu thập được, các quyết định, biên bản và bản án, quyết định sơ thẩm,… Trong nghiên cứu toàn bộ hồ sơ chính, cần xem trước tài liệu, chứng cứ để có cái nhìn khái quát về chứng cứ vụ án, cần ghi chép, xem xét và đánh giá nội dung sau: Thứ nhất, xác định nội dung đơn khởi kiện Đây là sở phát sinh quá trình tố tụng, vậy KSV cần nắm rõ có hay không đơn khởi kiện; đương sự khởi kiện ai? Căn cứ vào đơn khởi kiện cần phải xác định rõ địa vị pháp lý và tư cách của người tham gia tố tụng, có lực pháp luật hay không? Phạm vi đơn khởi kiện đến đâu,… Tất các nội dung đó cần xác định từ đầu nhăm đảm bảo việc thụ lý và giải quyết đúng quy định của pháp luật Thứ hai, về xác định thời hiệu khởi kiện và thẩm quyền giải TAND KSV cần phải xác định thời hiệu khởi kiện của vụ án, xem xét xem thời hiệu khởi kiện hết hay chưa? Vụ án có thuộc thẩm quyền thụ lý và giải quyết hay không? Có thuộc các trường hợp trả lại đơn khởi kiện hay không? Thứ ba, về nội dung biên đối thoại Theo quy định của LTTHC 2015, thủ tục đối thoại là bắt buộc đối với giải quyết vụ án hành chính, trừ trường hợp không tiến hành đối thoại được theo Điều 135 Do vậy, nghiên cứu biên bản đối thoại của Tòa án cấp sơ thẩm, cần xem xét người chủ trì phiên đối thoại có phản là Thẩm phán không? Thành phần tham gia đối thoại có đúng quy định của pháp luật không? Có được triệu tập hợp lệ không? Có vi phạm nguyên tắc tự định đoạt không? Thứ tư, vệ nội dung biên phiên tòa Khi nghiên cứu biên bản phiên tòa, KSV cầ chu ý thời gian, thành phần hội đồng xét xử, người tham gia và người tiến hành tố tụng xem có phù hợp với người có tên bản án sơ thẩm hay không? Có bị thay đổi, đương sự có đề nghị gì không? Diễn biến phiên tòa có được phản ánh trung thực hay có sự chép từ phiên tòa khác? 10 Thứ năm, ghi chép chứng cứ khác Khi nắm yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, yêu cầu độc lập của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, cần xem xét đến các thao tác nghiệp vụ của Thẩm phán được phân công biên bản lấy lời khai, biên bản đối chất, các tài liệu, chứng cứ đương sự, quan, tổ chức, cá nhân cung cấp có đúng và đầy đủ hay không? Nếu thấy có điểm nào vi phạm cần phải nghiên cứu kĩ và ghi chép lại để đề xuất biện pháp xử lý giải quyết d) Kiểm tra về việc đánh giá chứng cứ Với các chứng cứ hồ sơ và được công khai tại phiên tòa, KSV phải kiểm tra việc Thẩm phán, Hội đồng xét xử đánh giá chứng cứ có khách quan, toàn diện hay không Đồng thời, chứng cứ hồ sơ vụ án phải đảm bảo các thuộc tính của chứng cứ tính khách quan, tính liên quan, tính hợp pháp Tính khách quan của chứng cứ là chứng cứ phải tồn tại và thu thập một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người Tính liên quan của chứng cứ là chứng cứ phải có giá trị chứng mình tình tiết có vụ án Tính hợp pháp của chứng cứ là chứng có có hồ sơ vụ án phải được thu thập theo đúng trình tự, thủ tục theo quy định của Điều 78 LTTHC 2015 Đồng thời, Tòa án phải đánh giá từng chứng cứ, sự liên quan các chứng cứ và khẳng định tính hợp pháp, tính liên quan, giá trị chứng minh của từng chứng cứ Kiểm sát hình thức, nội dung án hành chính sơ thẩm a) Kiểm sát hình thức án hành chính sơ thẩm Bản án hành chính sơ thẩm phải theo Mẫu số 22-HC Bản án hành chính sơ thẩm ban hành kèm theo nghị quyết số 02/2017/NQ-HĐTP ngày 13/01/2017 của Hội đồng Thẩm phán 11 Tòa án nhân dân tố cao KSV cần xem xét số, ký hiệu, ngày, tháng, năm của bản án, hình thức có đúng mẫu theo quy định không b) Kiểm sát nội dung án sơ thẩm Tòa án cấp sơ thẩm ban hành bản án hành chính sơ hẩm theo quy định tại Điều 194 LTTHC 2015, theo đó, bản án sơ thẩm gồm: phần mở đầu, phần nội dung vụ án, phần nhận định và phần quyết định của Tòa án Ngoài ra, theo quy định tại mẫu số 22, nội dung bản án gồm phần: Nội dung vụ án, nhận định của Tòa án, Quyết định Vì vậy, KSV cần kiểm sát: Thứ nhất, kiểm sát phần mở đầu Những nội dung cần kiểm sát tại phần mở đầu bản án bao gồm: tên Tòa án xét xử sơ thẩm để đảm bảo thẩm quyền của TAND xét xử vụ án đó có đúng hay không; kiểm sát số và ngày thụ lý vụ án đảm bảo cho việc quản lý án nhằm không để sai sót và xác định thời hiệu giải quyết vụ án; kiểm sát số bản án và ngày tuyên án có ý nghĩa việc xếp, lưu trữ hồ sơ và xác định thời hạn kháng cáo, kháng nghị; kiểm sát họ, tên của thành viên Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa, Kiểm sát viên, người giám định, người phiên dịch bản án, nếu thiếu một các thành viên của Hội đồng xét xử hay thư kí phiên tòa là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; việc kiểm sát tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; quan, tổ chức khởi kiện; người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự giúp đảm bảo xác định chủ thể cụ thể tham gia tố tụng, giúp KSV xác định thẩm quyền giải quyết vụ án; kiểm sát đối tượng khởi kiện giúp xác định đúng quan hệ pháp luật; kiểm sát số, ngày, tháng, 12 năm của quyết định đưa vụ án xét xử giúp đảm bảo thời hạn giải quyết vụ án đúng theo quy định của tố tụng hành chính không; xét xử công khai hoặc xét xử kín; thời gian và địa điểm xét xử Thứ hai, kiểm sát phần nội dung vụ án và nhận định của Tòa án Về kiểm sát nội dung vụ án, KSV phải cứ vào điểm b Khoản Điều 194 LTTHC 2015 để kiểm sát nội dung gồm yêu cầu khởi kiện của người khởi kiện và yêu cầu độc lập của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan Với yêu cầu khởi kiện của người khởi kiện, yêu cầu khởi kiện của quan, tổ chức, cá nhân, cần phải xác định yêu cầu của nguyên đơn là gì, có thay đổi gì so với yêu cầu ban đầu không và các chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của người khởi kiện có phù hợp không Ngoài ra, quá trình giải quyết vụ án người khởi kiện có thể thay đổi yêu cầu của mình, đó cẩn phải kiểm sát việc Hội động xét xử chấp nhận toàn bộ, một phần hay bác bỏ yêu cầu của người khởi kiện có đúng không? Có vi phạm nguyên tắc tự định đoạt của đương sự không Với yêu cầu độc lập của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, cần phải phải xem xét họ trình bản quan điểm của mình về yêu cầu của người khởi kiện và yêu cầu của họ là gì Ngoài việc trình bày họ có xuất trình tài liệu có liên quan cho Tòa án để bảo vệ quyền lợi cho mình không? Trên sở xác định nội dung trên, KSV cần thể hiện ý kiến của VKSMD đó ghi đầy đủ các tài liệu, chứng cứ, tình tiết của vụ án; ghi rõ các tình tiết, sự kiện không phải chứng minh, các tình tiết mà các bên thống nhất, không thống 13 nhất; đối với các tình tiết của vụ án mà các bên không thông thì phải ghi rõ lý lẽ, lập luận của từng bên đương sự Về kiểm sát nhận định của Tòa án, mục đích kiểm sát nhận định của Tòa án nhằm xem xét tính có cứ, tính logic và tính hợp pháp phân tích của Tòa án Nội dung của nhận định có dựa nội dung của vụ án được phản ánh hay không? Những nhận định, đánh giá, phân tích, chứng minh có xuất phát từ chứng cứ, tài liệu đương sự cung cấp, Tòa án thu thập được hay không Nhận định là kết quả của cả quá trình giải quyết vụ án, đặc biệt là kết quả tranh tụng tại phiên tòa Từ đó có thể được kết luận chấp nhận hay không chấp nhận toàn bộ, một phần yêu cầu, đề nghị của các đương sự, Hội đồng xét xử cần phải cứ vào sự phân tích, đánh giá chứng cứ, tìm cứ pháp luật để áp dụng đúng pháp luật để giải quyết vụ án Thứ ba, kiểm sát phần quyết định của bản án Quyết định của bản án là sự đánh giá, nhận định và khẳng định quyền và nghĩa vụ của đương sự vụ án và các đương sự buộc phải thi hành bản án có hiệu lực pháp luật Quyết định của bản án là nội dung quan của bản án, dựa sở các chứng cứ, tài liệu được xem xét tại phiên tòa, kết quả tranh luận của các bên; ý kiến của người tham gia tố tụng khác, sở pháp lý, Hội đồng xét xử đưa quyết định về từng vấn đề, án phí, các quyết định khác liên quan đến việc giải quyết vụ án Theo điểm c khoản Điều 194 LTTHC 2015 thì phần quyết định phải ghi rõ các cứ pháp luật, quyết định của Hội đồng xét xử về từng vấn đề phải giải quyết vụ án, về áp 14 dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, về án phí, chi phí tố tụng và quyền kháng cáo đối với bản án; trường hợp có quyết định phải thi hành thì phải ghi rõ quyết định đó KSV cần xem xét phần Quyết định với phần Nhận định có nội dung nào còn thiếu không? Cần xem xét bản án giải quyết hết yêu cầu của người khởi kiện, yêu cầu độc lập của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan chưa? KSV cần đối chiếu việc phân tích chứng cứ, nhận định nội dung nhận thấy đủ sở để Hội đồng xét xử quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận toàn bộ hoặc một phần yêu cầu của người khởi kiện, yêu cầu độc lập của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan; quyết định có vượt quá yêu cầu khởi kiện, yêu cầu độc lập không? Ngoài ra, kiểm sát bản án, KSV cần kiểm sát vấn đề mức án phí áp dụng quy định nào, việc miễn, giảm án phí có đúng không Khi kiểm sát vấn đề án phí, KSV cần phải nắm được tổng giá trị tài sản có tranh chấp sở đối chiếu với quyết định án phí của bản án xem có đúng với loại có giá ngạch và không giá ngạch, nếu không đúng thì có thể ban hành kháng nghị; quyền kháng cáo và vấn đề thi hành án Trong trường hợp có định giá, giám định thì phải có phần tuyên về chi phí định giá, giám định theo quy định Về kiểm sát cứ pháp luật để quyết định bản án, KSV phải làm rõ các nội dung hồ sơ vụ án và dựa đối tượng khởi kiện để xác định cứ pháp luật áp dụng có hợp lý hay chưa, từ đó xác định đúng pháp luật để điều chỉnh Đối với vụ án cần phải áp dụng pháp luật chuyên ngành thì phải áp dụng pháp luật chuyên ngành để giải quyết (Luật đất đai , Luật khiếu nại, tố cáo,…) 15 Khi kiểm sát bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, nếu phát hiện vi phạm thì VKSND thực hiện quyền kiến nghị hoặc kháng nghị theo quy định của LTTHC Đối với các dạng vi phạm ít nghiêm trọng thì Kiểm sát viên đề xuất với lãnh đạo Viện, thực hiện quyền yêu cầu, quyền kiến nghị, tùy vụ việc cụ thể cá các dạng vi phạm để yêu cầu Tòa án rút kinh nghiệm, có biện pháp chấn chỉnh, sửa chữa, bổ sung kịp thời Đối với các dạng vi phạm nghiêm trọng, xâm phạm quyền người, quyền công dân, lợi ích của Nhà nước, quyền,lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân thì Kiểm sát viên phải đề xuất với Lãnh đạo viện thực hiện quyền kháng nghị phúc thẩm Nếu thời hạn kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát cấp mình hết thì Kiểm sát viên báo cáo Lãnh đạo Viện làm văn bản đề nghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp kháng nghị theo trình tự phúc thẩm Bên cạnh đó, KSV, Kiểm tra viên kiểm sát chặt chẽ về thời hạn gửi, cứ, thẩm quyền ban hành, nội dung, hình thức của bản án, quyết định Nếu xét thấy cần phải nghiên cứu hồ sơ vụ án thì báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát để yêu cầu Tòa án chuyển hồ sơ theo quy định tại Điều Thông tư số 03/2016 Trường hợp phát hiện vi phạm thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà báo cáo bằng văn bản với lãnh đạo Viện kiểm sát để xem xét kháng nghị hoặc kiến nghị theo thẩm quyền.1 III Kỹ kiểm sát định hành chính sơ thẩm TAND Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, ngoài bản án hành chính, TAND có thể ban hành nhiều văn bản tố tụng pháp Điều 26 Quy chế ban hành kèm theo quyết định số 282/QĐ-VKSTC về việc ban hành quy chế công tác kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính 16 lý khác và một số đó là quyết định hành chính của TAND cấp sơ thẩm Căn cứ quy định của Luật TTHC 2015, Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật đối với các quyết định giải quyết vụ án của Tòa án để thực hiện quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị khắc phục vi phạm Các định giải vụ án hành chính theo thủ tục sơ thẩm Các quyết định mang tính giải quyết vụ án hành chính theo thủ tục sơ thẩm bao gồm: quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính, quyết định công nhận đối thoại thành Đối với quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính, kiểm sát các quyết định này, KSV cần phải kiểm sát chặt chẽ về vấn đề: Thứ nhất, về thời hạn gửi quyết định, theo quy định tại khoản Điều 145 LTTHC 2015, thời hạn ngày làm việc , Tòa án phải gửi quyết định đó cho đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp Do vậy, KSV cẩn phải kiểm sát việc gửi quyết định có đúng thời hạn hay không? Nếu quá thời hạn có thể tập hợp vi phạm và thực hiện quyền kiến nghị Thứ hai, về cứ ban hành, KSV cần phải kiếm sát chặt chẽ nội dung quyết định và tài liệu, chứng cứ hồ sơ vụ án, cần phải đánh giá xem việc ban hành các quyết định đó các cứ được ghi quyết định có đúng với quy định tại Điều 141, Điều 143 Luật TTHC 2015 Thứ ba, về thẩm quyền ban hành: giai chuẩn bị xét xử, Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án là chủ thể có thẩm quyền ban hành các quyết định Tại phiên tòa sơ 17 thẩm, thẩm quyền ban hành thuộc về Hội đồng xét xử sơ thẩm sơ thẩm Thứ tư, về hình thức của quyết định, giai đoạn trước mở phiên tòa, hình thức của quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính phải tuân theo mẫu số 10-HC, hình thức của quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính phải tuân theo mẫu số 12-HC được ban hành theo Nghị quyết 02/2017/NQ-HĐTP Trong giai đoạn tại phiên tòa sơ thẩm, hình thức của quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính phải tuân theo mẫu số 11-HC, Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính phải tuân theo mẫu số 13-HC được ban hành theo Nghị quyết 02/2017/NQ-HĐTP Đối với quyết định công nhận đối thoại thành, là quyết định có hiệu lực pháp luật sau được ban hành và không bị kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm mà có thể bị theo thủ tục giám đốc thẩm nếu có cứ KSV cần xem xét cụ thể cứ quyết định công nhận đối thoại thành, thẩm quyền ban hành, hình thức của quyết định, đảm bảo việc ban hành quyết định đúng quy định của pháp luật, không có sự gượng ép, lừa dối Đồng thời, KSV, Kiểm tra viên phải lập phiếu kiểm sát kiểm sát bản án, quyết định đình chỉ, quyết định tạm đình chỉ; quyết định công nhận kết quả đối thoại thành, đình chỉ giải quyết vụ án.2 Trường hợp bản án, quyết định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật mà phát hiện vi phạm nghiêm trọng hoặc tình tiết làm thay đổi bản nội dung bản án, quyết định thì Kiểm sát viên, Kiểm tra viên đề xuất với lãnh đạo Viện kiểm sát để báo cáo Khoản Điều 26 Quy chế ban hành kèm theo quyết định số 282/QĐ-VKSTC về việc ban hành quy chế công tác kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính 18 Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền xem xét kháng nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm Kiểm sát định khác Ngài các quyết định mang tính giải quyết vụ án hành chính, Tòa án có thể ban hành quyết định khác xuất hiên cứ theo quy định của phảp luật Việc kiểm sát các quyết định này cần phải được thực hiện theo hướng kiểm sát các nội dung về thời hạn gửi quyết định, cứ ban hành, thẩm quyền ban hành, hình thức thức của quyết định Tùy thuộc vào các quyết định cụ thể, KSV cần phải chú ý vấn đề sau: Thứ nhất, đối với quyết định chuyển vụ án cho tòa án khác, KSV cần kiểm sát chặt chẽ thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính Nếu nhận thấy quyết didnhj chuyển vụ án cho Tòa án khác không có cứ, Viện kiệm sát cùng cấp có quyền khiến nghị quyết định này thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định (Khoản Điều 34 Luật TTHC 2015) Thứ hai, đối với quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc việc Thẩm phán không quyết định áp dụng áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời, KSV cần phải xem xét cụ thể cứ áp dụng, đảm bảo việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp khẩn cấp tạm thời đúng quy định của LTTHC 2015 Trường hợp phát hiện vi phạm, VKSND có thể thực hiện quyền kiến nghị thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết định ( Khoản Điều 76 Luật TTHC 2015) Đối với các quyết định còn lại, quá trình kiểm sát giải quyết vụ án hành chính và phát hiện có sự vi phạm các quyết 19 định này thì Viện kiệm sát có thể tập hợp vi phạm để kiến nghị Tòa án về biện pháp khắc phục, rút kinh nghiệm; hoặc tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật của Thẩm phán, Hội đồng xét xử và đề nghị Hội đồng xét xử khắc phục vi phạm, thực hiện đúng quy định của tố tụng hành chính 20 C PHẦN KẾT LUẬN Theo Điều 25 LTTHC 2015, khoản Điều 27 Luật tổ chức VKSND 2014, VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hành chính, có nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án kiểm sát việ giải quyết vụ án hành chính Mục đích của kiểm sát bản án, quyết định là đảm bảo Tòa án ban hành bản án, quyết dịnh có cứ, đúng pháp luật, góp phần bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hành chính kịp thời, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự, quan, tổ chức cá nhân có liên quan Thông qua bài tiểu luận, sinh viên mong rằng có thể đem lại kiến thức bản về kỹ của KSV kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm, từ đó có thể áp dụng giải quyết vấn đề thực tiễn 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Tố tụng Hành chính năm 2015 Quy chế ban hành kèm theo quyết định số 282/QĐ- VKSTC về việc ban hành quy chế công tác kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính Thông tư liên tịch số 03/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC quy định về việc phối hợp Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân việc thi hành một số quy định của luật tố tụng hành chính Nghị quyết 02/2017/NQ-HĐTP ban hành một số biểu mẫu Tố tụng hành chính Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, “Tập bài giảng môn Kiểm sát giải vụ án hành chính”, 2018 22

Ngày đăng: 02/12/2021, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w