1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập Hướng dẫn báo cáo kết quả thực tập sư phạm tại trường đh sư phạm thể dục thể thao hà nội

32 599 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo kết quả thực tập sư phạm tại trường ĐH sư phạm thể dục thể thao Hà Nội
Tác giả Sinh Viên
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Kinh tế Chính trị
Thể loại Báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2012 – 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 109,22 KB

Nội dung

PHẦN 2: NHẬN THỨC VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO.1.Lịch sử hình thành của trườngNăm 1946, một năm sau Cách mạng Tháng 8 thành công, trong lúc nhân dân ta đang ra sức xây dựng nước Việt Nam mới và quyết tâm bảo vệ thành quả cách mạng vừa giành được, Bác Hồ đã cho thành lập ngành TDTT chuẩn bị cho sự hình thành và phát triển nền thể thao Việt Nam. Nền thể thao bước đầu hình thành từ năm 1946 còn non trẻ. Mục tiêu chủ yếu của TDTT cách mạng nhằm phục vụ sức khoẻ nhân dân góp phần xây dựng đất nước Việt Nam mới và bảo vệ thành quả Cách mạng. Mục tiêu ấy thể hiện tính ưu việt so với nền TDTT trong xã hội cũ trước năm 1945.Tháng 121946 thực dân Pháp trở mặt xâm lược nước ta, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ. Ngay sau đó Trung ương Đảng, Chính phủ và Bác Hồ lên chiến khu Việt Bắc để lãnh đạo nhân dân kháng chiến. Phong trào TDTT vừa mới được hình thành mấy tháng và đang trên đà phát triển lại tiếp tục đi vào kháng chiến.Sau hoà bình lập lại 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, tiến hành cách mạng XHCN. Đảng và Nhà nước ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổ chức lại ngành TDTT, khôi phục và phát triển nền TDTT vì dân, vì nước. Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị quyết về công tác TDTT nhằm từng bước kiến tạo một nền TDTT XHCN phát triển mạnh mẽ, cân đối, có tính dân tộc, nhân dân và hiện đại. Bác Hồ luôn chỉ hướng cho TDTT nước ta phục vụ sức khoẻ nhân dân, người mong rằng: “Nhân dân ta ai cũng khỏe thì nước ta mạnh giàu”.Từ năm 1957 miền Bắc thực hiện kế hoạch 3 năm khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá; thực hiện công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa tư bản tư doanh, xây dựng các hợp tác xã nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Ngành Giáo dục vừa lo đáp ứng nhu cầu học tập to lớn, cấp bách của nhân dân, vừa lo bước đầu xây dựng tiền đề nhà trường XHCN, cải tạo trường tư thục, xây dựng hệ thống trường dân lập. Phải xây dựng trường học thành công cụ của chuyên chính vô sản “pháo đài của XHCN”; nhà trường phải gắn liền với đời sống, với lao động sản xuất và thực tiễn cách mạng nhằm đào tạo những người lao động mới. Trong đó các trường sư phạm phải được xây dựng trở thành những “Trung tâm công nghiệp nặng” của ngành Giáo dục. Giáo sinh tốt nghiệp sư phạm phải trở thành cán bộ chính trị của Đảng, vừa sẵn sàng phục vụ yêu cầu cách mạng, vừa là lực lượng nòng cốt giáo dục văn hoá trong trường, biết hướng dẫn học sinh thí nghiệm, thực hành, lao động sản xuất, hoạt động văn, thể, mỹ… phải có lòng yêu người, yêu học sinh, yêu nghề dạy học…

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM

(Tại trường ĐH sư phạm thể dục thể thao Hà Nội)

Kính gửi: Ban quản lý đào tạo - Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khoa Kinh tế

Thực hiện kế hoạch thực tập sư phạm số 76/ QĐ-HVBCTT của Ban giám đốcHọc viện Báo chí và Tuyên truyền về việc thực tập sư phạm cho sinh viên khối lýluận, khóa học 2009 – 2013 tại các trường chính trị Tỉnh, Thành phố, năm học

2012 – 2013 được diễn ra từ ngày 04/3/2013 đến ngày 26/04/2013

Với mục đích, yêu cầu của nhà trường là tạo điều kiện cho sinh viên đi thựctập nhằm: Rèn luyện và nâng cao năng lực giảng dạy, lòng yêu nghề để trở thànhgiảng viên lý luận của các trường Chính trị Tỉnh, Thành phố, trường đại học, caođẳng Đồng thời, tạo điều kiện để sinh viên nắm vững được chức năng, nhiệm vụ

và tham gia vào các hoạt động của nhà trường, để làm quen với hệ thống tổ chức

và môi trường nghề nghiệp sau này Từ đó, nâng cao ý thức học tập và rèn luyện,bồi dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp đối với ngành đào tạo của mình

Qua thời gian thực tập sư phạm, từ ngày 04/3/2013 đến ngày 26/04/2013 tạitrường ĐH sư phạm thể dục thể thao ,được sự quan tâm sâu sát và tận tình giúp đỡcủa nhà trường, ban chỉ đạo thực tập, các thầy cô trong khoa công tác Đảng, côngtác chính trị và đặc biệt là thầy hướng dẫn thực tập, soạn bài giảng Bên cạnh đócộng với sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, đoàn thực tập nói chung và bản thân emnói riêng đã hoàn thành đợt thực tập một cách tốt đẹp, đúng, đủ với yêu cầu màtrường Học viện Báo chí và Tuyên truyền cũng như là trường ĐH sư phạm thể dụcthể thao Hà Nội đề ra Bản thân em học tập được nhiều kinh nghiệm quý báu, rút racho mình những bài học kinh nghiệm thiết thực, bổ ích phục vụ cho công tác giảng

Trang 2

dạy của bản thân đặc biệt là phương pháp giảng dạy của trường Mặt khác, qua đợtthực tập sư phạm này bản thân em cũng tích lũy thêm được nhiều hiểu biết vềnhững công việc có liên quan trực tiếp tới quá trình công tác sau này.

Để nhà trường và khoa chủ quản có sự đánh giá khách quan, chính xác đối vớikết quả thực tập sư phạm của bản thân, em xin báo cáo toàn bộ các nội dung thựctập sư phạm của mình trong thời gian thực tập tại trường ĐH sư phạm thể dục thểthao Hà Nội

Căn cứ vào bản “Hướng dẫn báo cáo kết quả thực tập sư phạm của sinh viên” của Học viện Báo chí và Tuyên truyền, em xin báo cáo cụ thể kết quả thực

tập của mình theo từng nội dung như sau:

Phần 1: Đặc điểm về tình hình kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội

Phần 2: Nhận thức về chức năng, nhiệm vụ và hoạt động chung của trường

ĐH sư phạm thể dục thẻ thao

Phần 3: Vài nét về bộ môn Kinh tế chính trị và kế hoạch giảng dạy, nội dung

chương trình môn Kinh tế chính trị

Phần 4: Dự giảng, soạn giảng, quản lý lớp, tổ chức học tập đối với học viên,

tham gia các hoạt động của trường ĐH sư phạm thể dục thể thao Hà Nội

Phần 5: Những thu hoạch sâu sắc trong đợt thực tập

Phần 6: Những ý kiến đề xuất về việc tổ chức thực tập sư phạm

Trang 3

PHẦN 1: TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Nằm ở phía tây bắc của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vịtrí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giápvới các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam,Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây

Có thể nhận thấy địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từTây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển.Nhờphù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữungạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác Phần diện tích đồinúi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các đỉnhnhư Ba Vì cao 1.281 m, Gia Dê 707 m, Chân Chim 462 m, Thanh Lanh 427 m,Thiên Trù 378 m.Khu vực nội ô thành phố cũng có một số gò đồi thấp như gòĐống Đa,núiNùng…

Ngày 29 tháng 5 năm 2008, với gần 93% đại biểu tán thành, Quốc hội đã thôngqua nghị quyết điều chỉnh địa giới hành chính thủ đô Hà Nội và các tỉnh, có hiệulực từ 1 tháng 8 cùng năm Theo nghị quyết, toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linhcủa tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình được nhập về

Hà Nội Từ diện tích gần 1.000 km² và dân số khoảng 3,4 triệu người, Hà Nội saukhi mở rộng có diện tích 3.324,92 km² và dân số 6.232.940 người, nằm trong 17thủ đô lớn nhất thế giới, mật độ dân cư trung bình 1.926 người/km² Ngày 11 tháng

12 năm 2008, quận Hà Đông được thành lập từ thành phố Hà Đông trước đây vàthành phố Sơn Tây cũng được chuyển thành thị xã Sơn Tây…

Trang 4

2 Đánh giá tình hình th c hi n nhi m v kinh t - xã h i ực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội ện nhiệm vụ kinh tế - xã hội ện nhiệm vụ kinh tế - xã hội ụ kinh tế - xã hội ế - xã hội ội

Dự kiến cả năm 2009, tổng sản phẩm nội địa tăng 6,67% so với năm 2008,trong đó ngành công nghiệp tăng 6,85%, các ngành dịch vụ tăng 7,43%, ngànhnông, lâm, thuỷ sản tăng 0,08%

So năm 2008, dự kiến giá trị sản xuất công nghiệp năm nay trên địa bàn tăng9,4% , giá trị sản xuất công nghiệp Nhà nước Trung ương tăng 5,5%, giá trị sảnxuất công nghiệp Nhà nước địa phương tăng 8,3%, giá trị sản xuất công nghiệpngoài Nhà nước tăng 11,9%, giá trị sản xuất công nghiệp khu vực có vốn đầu tưnước ngoài tăng 9,4%

Vốn đầu tư phát triển 12 tháng năm 2009 đạt 23.635,7 tỷ đồng, tăng 7,2% sovới cùng kỳ; bằng 83,8% so với kế hoạch năm Trong đó: vốn ngân sách Nhà nướcđạt 10.546,9 tỷ đồng, tăng 22,4%; vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước bằng 83,9%;vốn tự có của doanh nghiệp Nhà nước đạt 3.910,5 tỷ đồng, bằng 75,2%

Huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2009, Hà Nội thu hút được

340 dự án, với vốn đầu tư đăng ký khoảng 500 triệu USD Vốn đầu tư thực hiệnnăm 2009 dự kiến đạt 650 triệu USD Vốn đầu tư xã hội năm 2009 là 147.814 tỷđồng, tăng 18,2%

Tổng thu ngân sách trên địa bàn dự kiến cả năm 2009 đạt 73.500 tỷ đồng,vượt 4,2% dự toán năm, tăng 1,5% so năm 2008, trong đó thu nội địa là 61.300 tỷđồng, vượt 7,3% dự toán, tăng 0,6% Tổng chi ngân sách địa phương năm 2009 là28.736 tỷ đồng, vượt 17,3% dự toán, giảm 9%, trong đó chi thường xuyên là12.597 tỷ đồng, vượt 20,7% dự toán, tăng 26,5%; chi xây dựng cơ bản là 13.125,5tỷ đồng, vượt 15% dự toán, tăng 38,2%

Tổng nguồn vốn huy động đến hết tháng 12 năm 2009 là 591.152 tỷ đồng,tăng 27,98% so cùng kỳ năm trước, trong đó tiền gửi tiết kiệm tăng 2,10% và38,23%, tiền gửi thanh toán tăng 1,5% và 19,28% Tổng dư nợ cho vay đến cuốitháng 12 năm 2009 đạt 368.710 tỷ đồng, tăng 38,9% so cùng kỳ năm trước, trong

Trang 5

đó dư nợ ngắn hạn tăng 2,64% và 38,27%, dư nợ trung và dài hạn tăng 1,06% và39,79%.

Tổng mức và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội năm nay dự kiến tăng13,6% so với năm 2008, trong đó tổng mức bán lẻ tăng 19,9%

Năm 2009 kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội dự kiến giảm 7,8% sovới năm trước, Kim ngạch nhập khẩu giảm 17,4%

Dự kiến, khách Quốc tế đến Hà Nội cả năm là 1029 ngàn lượt khách, giảm11,7% so cùng kỳ năm 2008; khách nội địa là 6718 ngàn lượt khách, tăng 1,8%;doanh thu khách sạn lữ hành giảm 2,8%

So với năm 2008, khối lượng hàng hóa vận chuyển năm nay dự kiến giảm3,2%; khối lượng hàng hóa luân chuyển giảm 0,5%; doanh thu vận chuyển hànghóa tăng 12%; khối lượng hành khách vận chuyển tăng 19,5%; khối lượng hànhkhách luân chuyển tăng 19,6%; doanh thu vận chuyển hành khách tăng 20,6%

Năm 2009, có 232,1 nghìn thuê bao điện thoại thu cước tăng thêm, 69,1nghìn thuê bao cố định, 97,9 nghìn thuê bao Internet phát triển mới Doanh thu bưuchính viễn thông tăng 13,9% so năm trước

Dự kiến chỉ số giá tiêu dùng 12 tháng năm 2009 so 12 tháng năm 2008 tăng8,22%, chỉ số giá vàng tăng 21,05%, chỉ số giá Đôla Mỹ tăng 9,75%

Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản năm so với năm 2008 tăng 0,39%, trong

đó: trồng trọt giảm 10,4%, chăn nuôi tăng 11,06%, dịch vụ nông nghiệp tăng19,2%, thủy sản tăng 16,08% và lâm nghiệp tăng 1,5%

Tại thời điểm điều tra Tổng ĐTDS & nhà ở 01/4/2009, dân số Hà Nội có6448,9 ngàn người chiếm 7,51% so cả nước, trong đó: thành thị 2632,1 ngànngười, chiếm 40,8% tổng số dân, nông thôn 3816,8 ngàn người, chiếm 59,2%; có3272,7 ngàn nữ, tỷ số giới tính là 97 nam/100 nữ Mật độ dân số là 1.926người/km2 Tỷ lệ tăng dân số bình quân/năm trong 10 năm là 2%

Trang 6

Ước tính năm 2009 toàn Thành phố đã giải quyết được việc làm cho 128.000lao động, đạt 101,6% kế hoạch với tổng số vốn vay từ quỹ giải quyết việc làmQuốc gia khoảng 274 tỷ đồng cho 3.100 dự án, tạo việc làm cho khoảng 20.000 laođộng Theo kết quả điều tra LĐVL 01/9/2009 tỷ lệ thất nghiệp của toàn Thành phố

là 3,24%, tỷ lệ lao động thiếu việc làm là 2,7%

Tính đến thời điểm 30/9/2009, toàn Thành phố có: 677 trường tiểu học, 588trường THCS, 186 trường THPT Tổng số phòng học của 3 cấp học là 28.089phòng, tổng số học sinh toàn Thành là 994.350 em Về giáo dục mầm non có 804trường, trong đó: 782 trường mầm non và 22 trường mẫu giáo với tổng số 309.487cháu

Năm 2009, thể thao Hà Nội đạt được tổng cộng 1755 bộ huy chương các loạitại các giải thể thao thành tích cao trong nước và quốc tế, trong đó Huy chươngvàng 784; Huy chương bạc 499; Huy chương đồng 472

Cộng dồn 11 tháng, toàn Thành phố xảy ra 844 vụ tai nạn giao thông, giảm17% so cùng kỳ, làm chết 713 người, tăng 12% và làm bị thương 272 người, giảm61%

Số vụ cháy nổ trong 11 tháng năm 2009 đã tăng lên gần 2 lần so với cùng kỳnăm trước, có 272 vụ với số người bị thương là 40 người và số người chết là 7người

3 M c tiêu phát tri n kinh t - xã h i trong nh ng năm t i ụ kinh tế - xã hội ển kinh tế - xã hội trong những năm tới ế - xã hội ội ững năm tới ới

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2030, Hà Nội phấn đấu có tốc độ tăngtrưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) bình quân hàng năm từ 9 đến 10% (thời kỳ

2011 - 2020) và từ 7,5 đến 8,5% (thời kỳ 2021 - 2030) GDP (theo giá so sánh)năm 2020 tăng khoảng từ 2,5 đến 2,7 lần so năm 2010 và năm 2030 tăng từ 2,2 đến2,4 lần so năm 2020 Tổng sản phẩm nội địa (GDP) bình quân đầu người năm 2020

Trang 7

đạt khoảng 5.100 đến 5.300 USD, năm 2030 đạt khoảng 12.000 USD, cao gấp 7lần so với hiện nay.

Cơ cấu lao động năm 2020 của Thủ đô sẽ là: Dịch vụ 55 - 56%; công nghiệp

- xây dựng 29 - 30%; nông nghiệp 14 - 16%; năm 2030 tương ứng là: 59 - 60%; 34

- 35% và 5 - 6%

Quy mô dân số năm 2020 của Hà Nội sẽ vào khoảng 8 triệu người, tỷ lệ dân

số đô thị khoảng 54 - 55%; năm 2030 khoảng 9,5 triệu người, tỷ lệ dân số đô thịkhoảng 67 - 70% Chỉ số phát triển con người (HDI) đạt khoảng 0,86 - 0,90 Tỷ lệthất nghiệp khu vực đô thị năm 2020 dưới 5%

Hệ thống giáo dục và đào tạo của Hà Nội cũng sẽ được chuẩn hóa, tiên tiến

và hiện đại Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2020 dự kiến đạt 70 - 75% và năm

2030 là khoảng 85 - 90%

Hà Nội cũng sẽ đảm bảo cho người dân được sống trong môi trường an toàn

Ô nhiễm không khí được duy trì ở dưới mức cho phép, đảm bảo diện tích cây xanhbình quân đầu người đạt khoảng 10 m² kể từ năm 2020 trở về sau Bảo đảm 100%người dân được chăm sóc sức khỏe, tuổi thọ trung bình khoảng 80 tuổi

PHẦN 2: NHẬN THỨC VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ,

HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC

THỂ THAO.

1 L ch s hình thành c a tr ịch sử hình thành của trường ử hình thành của trường ủa trường ường ng

Năm 1946, một năm sau Cách mạng Tháng 8 thành công, trong lúc nhân dân tađang ra sức xây dựng nước Việt Nam mới và quyết tâm bảo vệ thành quả cách mạng vừagiành được, Bác Hồ đã cho thành lập ngành TDTT chuẩn bị cho sự hình thành và pháttriển nền thể thao Việt Nam

Trang 8

Nền thể thao bước đầu hình thành từ năm 1946 còn non trẻ Mục tiêu chủ yếu củaTDTT cách mạng nhằm phục vụ sức khoẻ nhân dân góp phần xây dựng đất nướcViệt Nam mới và bảo vệ thành quả Cách mạng Mục tiêu ấy thể hiện tính ưu việt so vớinền TDTT trong xã hội cũ trước năm 1945.

Tháng 12/1946 thực dân Pháp trở mặt xâm lược nước ta, cuộc kháng chiến toànquốc bùng nổ Ngay sau đó Trung ương Đảng, Chính phủ và Bác Hồ lên chiến khu ViệtBắc để lãnh đạo nhân dân kháng chiến Phong trào TDTT vừa mới được hình thành mấytháng và đang trên đà phát triển lại tiếp tục đi vào kháng chiến

Sau hoà bình lập lại 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, tiến hành cách mạngXHCN Đảng và Nhà nước ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổ chức lại ngànhTDTT, khôi phục và phát triển nền TDTT vì dân, vì nước Đảng và Nhà nước đã banhành nhiều Chỉ thị, Nghị quyết về công tác TDTT nhằm từng bước kiến tạo một nềnTDTT XHCN phát triển mạnh mẽ, cân đối, có tính dân tộc, nhân dân và hiện đại Bác Hồluôn chỉ hướng cho TDTT nước ta phục vụ sức khoẻ nhân dân, người mong rằng: “Nhândân ta ai cũng khỏe thì nước ta mạnh giàu”

Từ năm 1957 miền Bắc thực hiện kế hoạch 3 năm khôi phục kinh tế, phát triểnvăn hoá; thực hiện công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa tư bản tư doanh, xây dựng các hợptác xã nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Ngành Giáo dục vừa lo đáp ứng nhu cầu họctập to lớn, cấp bách của nhân dân, vừa lo bước đầu xây dựng tiền đề nhà trường XHCN,cải tạo trường tư thục, xây dựng hệ thống trường dân lập Phải xây dựng trường họcthành công cụ của chuyên chính vô sản “pháo đài của XHCN”; nhà trường phải gắn liềnvới đời sống, với lao động sản xuất và thực tiễn cách mạng nhằm đào tạo những ngườilao động mới Trong đó các trường sư phạm phải được xây dựng trở thành những “Trungtâm công nghiệp nặng” của ngành Giáo dục Giáo sinh tốt nghiệp sư phạm phải trở thànhcán bộ chính trị của Đảng, vừa sẵn sàng phục vụ yêu cầu cách mạng, vừa là lực lượngnòng cốt giáo dục văn hoá trong trường, biết hướng dẫn học sinh thí nghiệm, thực hành,

Trang 9

lao động sản xuất, hoạt động văn, thể, mỹ… phải có lòng yêu người, yêu học sinh, yêunghề dạy học…

Chăm lo xây dựng mạng lưới các trường sư phạm đủ sức nhanh chóng đào tạo,bồi dưỡng giáo viên đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển giáo dục về số lượng và từngbước nâng cao chất lượng Từ năm 1956 Bộ Giáo dục xây dựng khu sư phạm ở CầuGiấy Trường sư phạm cao cấp ở Khu học xá Trung ương (đặt ở Nam Ninh -TrungQuốc) được xây dựng thành trường Đại học sư phạm Hà Nội gồm đủ các khoa, đào tạo 3năm, tuyển học sinh lớp 9, lớp 10 phổ thông (trong đội ngũ giáo viên của trường Đại học

sư phạm Hà Nội có thầy giáo Nguyễn Trương Tuấn giảng dạy môn thể dục); Bộ thànhlập 16 trường sư phạm trung cấp liên tỉnh và một số tỉnh lớn đào tạo giáo viên cấp 2 theo

hệ 7 + 2 Từ năm 1958 Bộ Giáo dục xây dựng một số trường sư phạm trực thuộc Bộ nhưtrường Sư phạm Mẫu giáo Trung ương, Trường Bồi dưỡng giáo viên cấp I, lớp sư phạmthể dục, lớp nhạc, hoạ

Năm 1959, lớp thể dục gồm 100 giáo sinh sư phạm được tuyển chọn trong số cácgiáo sinh đang học tại trường Đại học sư phạm Hà Nội Thầy Trương Quang Địch cán bộphòng TDTT của Bộ đã trực tiếp về tuyển chọn Việc tuyển chọn ban đầu gặp khó khăn

vì phần nhiều giáo sinh đang học để trở thành giáo viên giảng dạy văn hoá, nay tuyểnsang lớp đào giáo viên thể dục còn rất mới mẻ Nhưng sau khi được thầy Đỗ Đức Uyên -

Bí thư Đảng uỷ quán triệt, động viên, giao nhiệm vụ, lớp đã được biên chế đầy đủ và sẵnsàng học tập Bộ giao cho Phòng Thể dục thể thao (trực thuộc Văn phòng Bộ) trực tiếpchỉ đạo công tác đào tạo, giảng dạy, huấn luyện Lực lượng cốt cán của lớp có thầyLương Ngọc Diễm, là đảng viên và một số cán bộ đoàn thanh niên Lớp do các chuyêngia Liên Xô trực tiếp giảng dạy, huấn luyện và đã nhanh chóng hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ, bổ sung lực lượng cán bộ, giáo viên thể dục cho các trường sư phạm ThầyLương Ngọc Diễm đã chuyển từ vị hiệu trưởng của một trường cấp I ở Bắc Giang, cùngnhiều thầy cô khác dạy các môn văn hoá, từ đây bước sang một con đường mới, con

Trang 10

đường TDTT, giáo dục thể chất và gắn cả cuộc đời với con đường này Sau khi học xongthầy Lương Ngọc Diễm được điều về Phòng Thể dục thể thao của Bộ Giáo dục công tác.Tại đây Thầy đã gặp được các thầy Trương Quang Địch (cán bộ ngành công an được cử

đi học ở Trung Quốc về), thầy Vũ Huyến, Mạnh Chí, Đỗ Hữu Gi … là những người rấttâm huyết với sự nghiệp thể dục thể thao và giáo dục thể chất Với chức năng nhiệm vụđược giao, các thầy đã cùng nhau suy nghĩ, tìm tòi, tham mưu giúp Bộ để tháo gỡ khókhăn, nhanh chóng đào tạo đội ngũ giáo viên thể dục thể thao đang rất cần và rất thiếutrong các cấp học

Hoàn thành khóa đào tạo giáo viên thể dục ở trường Đại học sư phạm Hà Nội, BộGiáo dục tiếp tục mở lớp thứ hai gồm 90 giáo viên đang dạy cấp 1 và một số học sinhphổ thông chuyển sang đào tạo giáo viên thể dục ở Trung tâm TDTT Quần Ngựa của Uỷban TDTT, do thầy Phan Nguôn Đang làm Hiệu trưởng, thầy Nguyễn Tính làm PhóHiệu trưởng Thầy Trương Quang Địch và thầy Lương Ngọc Diễm được phân công phụtrách lớp Lớp do các thầy Thuỳ, thầy Ngô Duy Gia, Vương Bích Nhượng, cô Duyên vàcác thầy cô khác của Ủy ban TDTT trực tiếp giảng dạy, huấn luyện và đã nhanh chónghoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, bổ sung lực lượng cán bộ, giáo viên thể dục cho cáctrường sư phạm

Sau thời gian học 3 tháng những học viên có khả năng như thầy Hoàng Đình Ái,

Lê Văn Lý cùng với thầy Đỗ Hữu Gi, thầy Nguyễn Trương Tuấn, thầy Ngô Tư tiếp tụcđược chọn mở lớp thứ ba đào tạo giáo viên thể dục tại phân hiệu hai của trường Đại học

sư phạm Hà Nội tại Vinh (sau đó là trường Đại học sư phạm Vinh)

Với ba lần mở lớp, bằng sự nỗ lực của Phòng Thể dục thể thao và sự giúp đỡ củacác chuyên gia Liên Xô, Bộ đã đào tạo được một đội ngũ cán bộ, giáo viên thể dục đầutiên cho Ngành, trong số cán bộ, giáo viên đó nhiều người đã trở thành những cán bộ cốtcán, những viên gạch hồng vững chắc đầu tiên để xây dựng trường Trung cấp Thể dục

Trang 11

thể thao Đó là các thầy: Trương Quang Địch, Nguyễn Trương Tuấn, Đỗ Hữu Gi, LươngNgọc Diễm, Ngô Tư, Trần Phan Hiển, Hoàng Đình Ái, Lê Văn Lý, Lê Xuân Cương…

2 Ch c năng, nhi m v c a tr ức năng, nhiệm vụ của trường ện nhiệm vụ kinh tế - xã hội ụ kinh tế - xã hội ủa trường ường ng

- Đào tạo giảng viên giáo dục thể chất

- Hợp tác quốc tế về đào tạo và nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ

- Nhiệm vụ chính của trường là đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho nhữnggiáo viên thể dục thể thao trình độ đại học và các trình độ thấp hơn, đồng thời tổchức nghiên cứu và ứng dụng khoa học giáo dục thể chất

- Trình độ đội ngũ GV có: Giáo sư 1; TS: 4, ThS: 60, ĐH: 53, đang làmNCS, ThS học chuyên ngành TDTT ở trong và ngoài nước: 45 người, GV chính vàtương đương: 26 người, có nhiều CBGV là trọng tài cấp quốc gia, cấp quốc tế

2.Bộ máy tổ chức

Về tổ chức bộ máy của trường Tại Quyết định số: 1647/QĐ - TTgngày14/11/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi tên Trường Đại học Sưphạm TDTT Hà Tây thành trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội

Ban giám hiệu:

1 Hiệu trưởng - Giám đốc TTGDQPHN1:

NGƯT.TS Phạm Xuân Thành

Các chức danh khác: Bí thư Đảng uỷ, Giảng viên chính

2 Phó Hiệu trưởng:

TS Nguyễn Văn Thời.

Các chức danh khác: Phó Bí thư Đảng uỷ, Giảng viên chính

3 Phó Hiệu trưởng:

TS Nguyễn Duy Quyết

Trang 12

Các chức danh khác: Đảng ủy viên, Giảng viên chính.

4 Phó Hiệu trưởng:

TS Lê Thanh

Các chức danh khác: Đảng ủy viên, Giảng viên chính

Sơ đồ cơ cấu tổ chức- bộ máy:

Trang 13

3. Danh hi u và thành tích ện nhiệm vụ kinh tế - xã hội

Một số danh hiệu mà nhà trường đã đạt được trong thời gian qua:

- Huân chương lao động hạng nhất (năm 2006)

Trang 14

- Huân chương lao động hạng nhì (năm 2001)

- Huân chương lao động hạng ba (năm 1996)

- Huân chương bảo vệ Tổ quốc hạng ba (năm 2005)

- Huân chương lao động hạng ba cho CĐ trường (năm 2001)

MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG HƠN 20 NĂM ĐỔI MỚI

Sau 20 năm đổi mới kể từ Đại hội Đảng VI năm 1986, Trường Đại học Sưphạm TDTT Hà Nội đã ra tạo ra sự chuyển biến tích cực, đạt được tốc độ tăngtrưởng nhanh, tăng cường cơ sở vật chất và tạo tiền đề cho giai đoạn phát triểnmới công nghiệp hóa – hiện đại hóa phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thànhmột trường ĐH sư phạm TDTT theo hướng hiện đại

Thực hiện đường lối đổi mới, với mô hình đào tạo tổng quát xây dựng nhàtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, năm 1995, hầu hết các chỉ tiêu chủyếu của kế hoạch Nhà trường 5 năm 1991-1995 được hoàn thành và hoàn thànhvượt mức, tạo được những tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triểnmới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Giai đoạn: 1986-1990: Đây là giai đoạn chuyển đổi cơ bản cơ chế quản

lý cũ sang cơ chế quản lý mới, thực hiện một bước quá trình đổi mới đời sốngKT-XH và giải phóng sức sản xuất, trường đã hoàn thành chương trình “xóa bỏtranh tre nứa lá, ngói hóa toàn trường”

Giai đoạn: 1991-1994: Cùng với các trường CĐ, ĐH trường đã khắc phục

được tình trạng trình trệ, đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối cao liên tục vàtoàn diện, bắt đầu đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước trong đó đáng chú ý là hoànthành chương trình: “Điện sáng-nước sạch”

Từ năm 1995 - 2000, là bước phát triển quan trọng của nhà trường thời kỳ

Trang 15

mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Mặc dù chịu tác động của khủng hoảng tàichính - kinh tế khu vực cùng thiên tai nghiêm trọng xảy ra liên tiếp đặt nền kinh

tế nước ta trước những thử thách Tuy nhiên, giai đoạn này,trường vẫn duy trìđược sự ổn định; tích cực chuẩn bị mọi mặt phấn đấu nâng cấp trường lên đạihọc; Hoàn thành 4 ký túc xá 3 tầng kép kín; giảng đường 4 tầng; thư viện hiệnđại; 02 nhà ăn đủ chỗ cho 2000 người sinh hoạt học tập nội trú; Nâng trình độđội ngũ từ 55% lên 95% có trình độ đại học; trong đó có 47 % trình độ sau đạihọc; 40 % có trình độ trọng tài quốc gia

Giai đoạn: 2001-2006: tháng 5 năm 2003 được nâng cấp lên đại học

Đội ngũ có trình độ đại học nâng lên 52%, trong đó có 06 NCS

Hoàn thành giáo tình cho tất cả các môn học trong chương trình đào tạoĐầu tư nhiều phương tiện hiện đại phục vụ dạy và học; hoàn thành bể bơi

50 mét; xây dựng thêm 02 KTX 3 tầng, 01 KTX 5 tầng, nâng thêm tầng 2 KTX

đủ chỗ cho hơn 300 người sinhh hoạt và học tập nội trú; khởi công xây dựng nhàthi đáu đa năng cho hơn 30 tỷ, giảng đường 5 tầng

Triển khai đề án mở rộng trường thêm 12 ha

Giai đoạn: 2007- nay: Đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất,

ngoài việc mở rộng và nâng quy mô các loại hình đào tạo, trường đã liên kết mởkhóa đào tạo hệ cao học đầu tiên; Công tác hợp tác quốc được đẩy mạnh cóchiều sâu: Đã thực hiện liên kết với các trường đại học có thế mạnh về đào tạogiáo dục thể chất, về huấn luyện viên, vân động viên của các nước trong khu vực

và trên thế giới, đặc biệt là các nước Trung Quốc, Nga, Đức, Thái Lan, NhậtBản, Hàn Quốc ; Mở rộng việc liên kết đào tạo mời giảng viên của các trường

và cử cán bộ, giảng viên của trường sang học tập nghiên cứu ở các trường đạihọc các nước; tổ chức nhiều hội thảo, hội nghị khoa học về giáo dục thể chất;tiếp tục triển khai thêm nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

Đẩy mạnh triển khai thực hiện nghị quyết số 43/2005/NQ-CP của Chính

Trang 16

phủ về tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,biên chế theo hướng hiện đại, tập trung tạo nguồn để tăng cường đội ngũ giảngviên và cán bộ nghiên cứu khoa học nâng tổng số cán bộ, giảng viên 175;

Tăng cường đầu tư chiều sâu trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật theohướng yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa; từng bước hoàn thành nghiên cứu về yhọc TDTT, hoàn thành nhà thí nghiêm thể chất 3 tầng, trạm y tế 3 tầng có đủtrang thiết bị y học hiện đại; đưa vào sử dụng sân điền kinh phủ chất dẻo tổnghợp, sân bóng đá trải thảm cỏ nhân tạo; hoàn thành 01 nhà công vụ 3 tầng chocán bộ, giảng viên; nghiệm thu đưa vào sử dụng 02 tòa nhà 5 tầng khu làm việccủa Trung tâm GDQP Hà Nội 1; khởi công 02 KTX 5 tầng cho sinh viên vàchuẩn bị khởi công 01 tòa nhà 7 tầng khu điều hành trung tâm …

4 C s v t ch t và thi t b ph c v cho ho t đ ng gi ng d y và h c ở vật chất và thiết bị phục vụ cho hoạt động giảng dạy và học ật chất và thiết bị phục vụ cho hoạt động giảng dạy và học ất và thiết bị phục vụ cho hoạt động giảng dạy và học ế - xã hội ịch sử hình thành của trường ụ kinh tế - xã hội ụ kinh tế - xã hội ạt động giảng dạy và học ội ảng dạy và học ạt động giảng dạy và học ọc

t p ật chất và thiết bị phục vụ cho hoạt động giảng dạy và học

Hiện nay, cơ sở vật chất của trường được xây dựng khang trang, hiện đạihơn và đã đưa vào sử dụng như: lớp học, thư viện, nhà ăn, kí túc xá, sân vườn…Nhà trường đã đảm bảo được nơi ăn, nghỉ, học tập cho tất cả các lớp học củatrường theo kế hoạch đào tạo

Hoàn thiện giai đoạn cuối đưa vào sử dụng: Nhà làm việc 3 tầng và giảngđường TTGDQP Hà Nội I

Xây mới nhà ở công vụ cho cán bộ; trạm y tế 3 tầng; Xây mới 3 nhà 4 tầng KTX sinh viên và cải tạo nâng cấp 2 nhà KTX SV; Cải tạo nâng cấp sân điền kinh

phủ chất dẻo nhựa tổng hợp và sân bóng đá trải cỏ nhân tạo Hệ thống sân bãi đẹp,

chất lượng, đủ quy cách, tiêu chuẩn quy định; đầu tư cải tạo hệ thống điện

nước; mua sắm trang thiết bị máy móc, phương tiện đầy đủ để phục vụ cho công

tác giảng dạy, học tập, sinh hoạt đáp ứng hiệu quả Tiếp tục làm hồ sơ thủ tục xin

Ngày đăng: 26/05/2016, 00:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w