Báo cáo kết quả nghiên cứu thực trạng việc lựa chọn việc làm của du học sinh việt nam sau tốt nghiệp

18 17 0
Báo cáo kết quả nghiên cứu thực trạng việc lựa chọn việc làm của du học sinh việt nam sau tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỤC LỤC A Tóm tắt Thứ nhất, xuất phát từ sách tạo việc làm cho du học sinh sau tốt nghiệp: thực tế, phủ Việt Nam ln tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên có điều kiện du học Do việc điều chỉnh sách đầu tư quản lý việc làm cho du học sinh sau tốt nghiệp vô quan trọng Thứ hai, xuất phát từ tượng “chảy máu chất xám” ngày phổ biến xã hội Việt Nam: Nhiều du học sinh sau tốt nghiệp lựa chọn lại nước cống hiến làm việc, gây thiếu hụt nhân lực chất lượng cao nước Thứ ba, xuất phát từ trào lưu du học bạn trẻ nay: Không thể phủ nhận môi trường học nước trở thành lựa chọn hấp dẫn cho học sinh, sinh viên Việt Nam Từ góc nhìn đó, nghiên cứu đưa thực trạng lựa chọn việc làm du học tốt nghiệp khuyến nghị liên quan The research addresses the reality of job opportunity of Vietnamese overseas students after graduation Firstly, nowadays Vietnamese students have more and more opportunities to study abroad thanks to the positive changes in educational policy Secondly, because students can study overseas more easily, the phenomenon “brain drain” is hardly avoided, which leads to the severe lack of skilled workforce Thirdly, it is undeniable that overseas students have more chances to achieve remarkable progress when learning in a professional and international environment From that point of view, the researchers want to point out the reality of job opportunity of Vietnamese overseas students after graduation and make some related suggestions B Từ khóa mơ tả nội dung Việc làm Dựa quan điểm pháp luật, chúng tơi phân tích việc làm khía cạnh sau: • Thứ nhất, việc làm hoạt động lao động Việc làm hoạt động lao động có mục đích người tác động vào giới khách quan nhằm tạo giá trị vật chất tinh thần • Thứ hai, việc làm cần có thu nhập Thu nhập điều kiện để người tái sản xuất, trì việc làm động lực cho người tiếp tục việc làm • Thứ ba, hoạt động phải tuân thủ pháp luật Theo Cac- Mác “bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội”, người khơng tồn độc lập mà có mối quan hệ biện chứng với cá thể khác.Con người lao động phát triển kiểm soát luật pháp Như vậy, khái niệm việc làm xem xét làm rõ phương diện pháp luật với ba nội dung chính: hoạt động lao động, thu nhập tuân thủ pháp luật Khái niệm giúp cá nhân tham gia khảo sát có định hướng xác Cơng việc tốt Có yếu tố để tạo nên định nghĩa cho công việc tốt: • Đam mê (Passion): lịng u thích, say mê vào với cơng việc làm • Nơi làm việc (Place): thoải mái tâm trạng với giới bên chỗ làm việc để bạn tập trung hứng khởi cho cơng việc • Con người(People): mối quan hệ với đồng nghiệp yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sở thích cơng việc suất làm việc • Tiền lương (Pay): phủ nhận tiền lương vấn đề đáng quan tâm công việc Sự trả lương phù hợp động lực lớn cho người lao động nhằm tạo suất công việc Tuy vậy, số trường hợp, không đủ yếu tố lớn người lao động chấp nhận cơng việc tốt Do đó, khái niệm cần hiểu vơ linh hoạt Sự hài lịng cơng việc Chúng tơi có đồng quan điểm với website uy tín nước ngồi (boundless.com)1 định nghĩa rằng: “Sự hài lịng công việc mức độ thỏa mãn, 1Boundless.“Defining Job Satisfaction.” (2014) [ ]của người công việc người Cảm giác dựa mức độ nhận thức hài lòng cá nhân.Sự hài lịng bị ảnh hưởng khả hồn thành nhiệm vụ người đó, trình độ giao tiếp tổ chức cách đối xử nhà quản lý nhân viên.” Môi trường làm việc Theo từ điển kinh tế (businessdictionary.com)2, môi trường làm việc định nghĩa môi trường bao gồm cảnh quan địa lý, yếu tố bao quanh mơi trường đó, ví dụ địa điểm xây dựng, văn phịng làm việc Ngồi ra, đề cập đến môi trường làm việc, cịn phải nhắc đến chất lượng bầu khơng khí, mức độ tiếng ồn, lợi ích mà nhân viên có trơng trẻ, cà phê miễn phí, có đủ chỗ để xe Môi trường làm việc tốt Theo tờ báo Smallbusiness, môi trường làm việc tốt cần xác định rõ ràng mục đích làm việc cụ thể người phải nắm bắt mục đích đó, từ xác định nhiệm vụ, vai trị mình, nhằm hồn thành tốt nhiệm vụ chung công ty Hơn nữa, tính cạnh tranh cơng việc cần thiết, giúp cho cá nhân có động lực để đạt thành công thúc đẩy sáng tạo, đồng thời phải biết hợp tác với làm việc nhóm Nghề nghiệp Theo tác giả Đỗ Hữu Châu, trích từ ‘Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt’ ”Từ vựng nghề nghiệp bao gồm đơn vị từ vựng sử dụng để phục vụ hoạt động sản xuất hành nghề ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp, nơng nghiệp ngành lao động trí óc ( nghề thuốc, ngành văn thư ) https://www.boundless.com/management/textbooks/boundless-management-textbook/organizational-behavior5/drivers-of-behavior-44/defining-job-satisfaction-231-7247/ Bussinessdictionary Work environment Tác giả Nguyễn Thiện Giáp định nghĩa: "Từ nghề nghiệp từ ngữ biểu thị cơng cụ, sản phẩm lao động q trình sản xuất nghề xã hội.”3 Nguồn nhân lực Có yếu tố cấu tạo nên nguồn nhân lực: chất lượng, số lượng cấu Trước hết, chất lượng nguồn nhân lực yếu tố tổng hợp nhiều yếu tố khác trí tuệ, trình độ, hiểu biết, đạo đức, kỹ sức khỏe, …của người lao động, có yếu tố quan trọng cấu thành nên chất lượng nguồn nhân lực: thể lực, trí lực đạo đức Yếu tố số lượng đóng vai trị quan trọng.Nguồn nhân lực luôn phải dồi để đáp ứng cầu nhân lực nghề nghiệp Số lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào yếu tố: yếu tố bên (là nhu cầu thực tế cơng việc địi hỏi) yếu tố bên (là gia tăng dân số lực lượng lao động di dân) Về cấu nguồn nhân lực thể khía cạnh khác cấu trình độ đào tạo, giới tính, độ tuổi, … Cơ cấu nguồn nhân lực phải hợp lý cân thành tố nguồn lao động phong phú có chất lượng Du học Du học hình thức học tập nước khác nước người học sinh sống nhằm bổ sung kiến thức, trải nghiệm chương trình giáo dục văn hóa khác hay đơn giản để thỏa mãn nhu cầu học tập Du học sinh Từ khái niệm “du học”, “du học sinh” hiểu người học- chủ thể trình du học nước ngồi DHS vơ đa dạng tuổi tác (học sinh, sinh viên, người làm…), ngành nghề (kinh tế, khoa học xã hội,…) cấp học (đại học, thạc sĩ, tiến sĩ…) Trong nghiên cứu này, tập trung vào đối tượng DHS tốt nghiệp đại học Pham, T T (2013) Từ nghề nghiệp cách nhận diện chúng (Qua tư liệu nghề làm muối Xã An Hoà, Quỳnh Lưu, Nghệ An) C Nội dung TRAO ĐỔI Thực trạng việc lựa chọn việc làm du học sinh Việt Nam sau tốt nghiệp Phạm Thị Hà Anh, Trần Minh Hằng, Lê Mai Hoa Trường Đại học Ngoại ngữ, Phạm Văn Đồng, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Tóm tắt Thứ nhất, xuất phát từ sách tạo việc làm cho du học sinh sau tốt nghiệp: thực tế, phủ Việt Nam ln tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên có điều kiện du học Do việc điều chỉnh sách đầu tư quản lý việc làm cho du học sinh sau tốt nghiệp vô quan trọng Thứ hai, xuất phát từ tượng “chảy máu chất xám” ngày phổ biến xã hội Việt Nam: Nhiều du học sinh sau tốt nghiệp lựa chọn lại nước cống hiến làm việc, gây thiếu hụt nhân lực chất lượng cao nước Thứ ba, xuất phát từ trào lưu du học bạn trẻ nay: Không thể phủ nhận mơi trường học nước ngồi trở thành lựa chọn hấp dẫn cho học sinh, sinh viên Việt Nam Từ góc nhìn đó, nghiên cứu đưa thực trạng lựa chọn việc làm du học tốt nghiệp khuyến nghị liên quan I Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ nhu cầu đổi hệ thống giáo dục tiên tiến toàn diện nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.2 Xuất phát từ sách tạo việc làm cho DHS sau tốt nghiệp Thực tế phủ chương trình giáo dục Việt Nam tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên có đủ điều kiện du học, bao gồm du học tự túc du học theo học bổng (được gửi học) 1.3 Xuất phát từ tượng “chảy máu chất xám” (brain drain) vốn phổ biến nước phát triển nhiều năm Việt Nam ngoại lệ Thuật ngữ hiểu theo nghĩa hẹp việc chuyển việc làm nhiều nhân viên giỏi từ quan/ công ty sang quan/ công ty khác 1.4 Xuất phát từ trào lưu du học bạn trẻ Thực trạng có nhiều lý như: phát triển kinh tế gia đình, nhu cầu học hỏi bạn trẻ văn hóa khác, muốn sang bạn bè hay chí bố mẹ muốn khơng phải chịu áp lực từ hệ thống giáo dục Việt Nam… Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành nhằm làm rõ thực trạng lựa chọn việc làm DHS sau tốt nghiệp, tìm hiểu yếu tố quan trọng góp phần ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm họ Qua đó, nhóm nghiên cứu thử đề xuất số giải pháp hợp lý nhằm hạn chế tình trạng DHS Việt không muốn nước làm việc hay phải làm công việc trái ngành nghề đào tạo – hai nguyên nhân dẫn đến vấn đề thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao sử dụng nguồn nhân lực không hiệu nước II Phương pháp nghiên cứu Khảo sát thực trạng 1.1 Mục đích khảo sát Khảo sát nhằm nghiên cứu thực trạng lựa chọn việc làm DHS sau tốt nghiệp, đồng thời tìm hiểu yếu tố tác động đến việc lựa chọn việc làm du học sinh 1.2 Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát nghiên cứu bao gồm 372 cựu DHS sinh sống làm việc Việt Nam quốc gia khác thuộc châu Á, châu Mỹ, châu Âu, châu Úc Các cựu DHS lựa chọn khảo sát đa dạng địa điểm du học, năm tốt nghiệp, ngành học, bậc học lĩnh vực làm việc Một số đặc điểm đối tượng khảo sát cụ thể hóa bảng sau: Các đặc điểm Giới tính Cựu du học sinh Nam Số lượng Phần trăm 168 45% Nữ 204 55% – năm 237 64% – 10 năm 70 19% 11 – 15 năm 36 10% 15 năm 29 7% Châu Á 59 16% Châu Âu 154 41% Châu Mỹ 60 16% Châu Úc 99 27% Kinh tế 141 38% Khoa học xã hội & Nhân văn 100 27% Tự nhiên – Kỹ thuật 131 35% Cử nhân 104 28% Thạc sĩ 204 55% Tiến sĩ 64 17% Việt Nam 131 35% Châu Á 51 14% Châu Âu 75 20% Châu Mỹ 44 12% Châu Úc 72 19% Thời gian tốt nghiệp (tính tới thời điểm này) Địa điểm du học Ngành học Bậc học cao Nơi làm việc (Bảng 1.2.) 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu  Nhóm nghiên cứu chúng tơi lựa chọn phương pháp dùng bảng hỏi trực tuyến  Bảng hỏi nhóm thiết kế gồm có phần chính: phần A B - Phần A tìm hiểu thông tin người tham gia nghiên cứu (mọi thơng tin dùng cho mục đích nghiên cứu) - Phần B bao gồm 12 câu hỏi đóng, xung quanh khía cạnh lựa chọn việc làm DHS 1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu Khi thu thập số liệu từ bảng hỏi, nhóm nghiên cứu chúng tơi tiến hành phân tích số liệu dựa khía cạnh: - Trong khu vực: Từng bậc học nhóm ngành phân tích thể tỉ lệ phần trăm DHS lựa chọn Lí lựa chọn cơng việc mức độ hài lịng cơng việc đượcss tính toán dựa số lượng người mức độ hài lịng Mức độ hài lịng trung bình mức độ hài lòng quy ước sau: MĐHL = (TC1*4+TC1*3+TC1*2+TC1*1)/ TB MĐHL = Rất hài lòng (4) - Hài lịng Tương đối hài lịng (3) (2) Hồn tồn khơng hài lòng (1) Giữa khu vực: Tỉ lệ số DHS lựa chọn ngành học, bậc học, lí lựa chọn việc làm mức độ hài lòng đem so sánh Từ nhóm nghiên cứu đưa nhìn chung thực trạng lựa chọn việc làm DHS III Kết nghiên cứu Nhìn chung, kết khảo sát cho thấy thống đa dạng lựa chọn việc làm DHS châu Xét ngành học, năm khu vực khảo sát, số lượng DHS ngành học kinh tế chiếm đa số (Việt Nam 39%, châu Á 41%, Châu Úc 46%) Tiếp theo 10 ngành tự nhiên – kỹ thuậtvà khoa học xã hội - nhân văn (châu Âu 17%, châu Mỹ 18%) Việt Nam Châu Á Châu Âu Châu Mỹ Châu Úc Kinh tế 39% 41% 33% 27% 46% Tự nhiên – kĩ thuật 22% 31% 50% 55% 33% Khoa học xã hội & nhân văn 39% 28% 17% 18% 21% (Bảng 3.1a) Theo số liệu thu được, nhìn chung, tỷ lệ du học sinh làm ngành nghề đào tạo cao (65% - 80%) Trong đó, tỷ lệ DHS châu Á, châu Âu châu Mỹ có chênh lệch hẳn so với DHS hai khu vực lại Cụ thể, châu Á, châu Âu, châu Mỹ, tỷ lệ DHS làm ngành nghề từ 79 – 80% Ở Việt Nam châu Úc, tỷ lệ thấp hẳn (65% – 74%) Kết thể bảng đây: Khu vực Tỷ lệ DHS làm ngành nghề đào tạo Tỷ lệ DHS không làm ngành nghề đào tạo Việt Nam 74% 26% Châu Á 80% 20% Châu Âu 78% 22% Châu Mỹ 79% 21% Châu Úc 65% 35% (Bảng 3.1b) Xét bậc học, tiến sĩ chiếm tỉ lệ thấp (Việt Nam 10%, châu Á 16%), đó, thạc sĩ chiếm tỷ lệ cao (Việt Nam 66%, châu Á 57%) số DHS khảo sát Bậc học Việt Nam Châu Á Châu Âu Châu Mỹ Châu Úc Cử nhân 24% 28% 22% 39% 35% Thạc sĩ 66% 57% 54% 34% 46% 11 Tiến sĩ 10% 16% 24% 27% 19% (Bảng 3.1c) Xét quan điểm DHS ngành học có hội làm việc tốt nhất, có khác biệt nhận thức DHS sống làm việc nước so với DHS nước Xu hướng chung dễ nhận thấy khối ngành tự nhiên – kỹ thuật cho có nhiều hội (51%) Trong đối tượng DHS làm việc nước theo xu hướng chung nói trên, họ cho ngành học có hội tốt khối ngành Tự nhiên-Kỹ thuật (châu Á 67%, châu Úc 68%) DHS làm việc Việt Nam, Kinh tế ngành học có điều kiện thuận lợi xin việc (48% DHS) Mặt khác, nhóm ngành khoa học xã hội nhân văn cho có hội (22%).Xu hướng thể rõ rệt Việt Nam (10%), châu Mĩ (11%) đặc biệt, châu Úc (1%).Châu Âu hồn tồn ngược lại, 72% số DHS khảo sát cho ngành khoa học xã hội nhân văn ngành có nhiều hội tốt Khu vực Kinh tế Tự nhiên – kỹ thuật Khoa học xã hội & nhân văn Việt Nam 48% 42% 10% Châu Á 19% 67% 14% Châu Âu 15% 13% 72% Châu Mỹ 23% 66% 11% Châu Úc 31% 68% 1% TB 27% 51% 22% (Bảng 3.1d) Xét quan điểm DHS bậc học có hội làm việc tốt nhất, phản hồi nhóm nghiên cứu nhận đa dạng Tuy vậy, qua tỷ lệ phần trăm trung bình ta nhận xu hướng chung thạc sĩ bậc học có hội việc làm cao (41%), sau đến cử nhân (35%) tiến sĩ (24%) Có tương đồng quan điểm DHS làm việc Việt Nam, châu Á châu Âu bậc học Thạc sĩ (Việt nam 56%, châu Á 51%, châu Âu 44%) giúp họ dễ dàng tìm kiếm cơng việc tốt bậc học Tiến sĩ khó cho họ hội việc làm tốt (Việt Nam 22%, châu Á 18%, châu Âu 26%/) Ngược lại, DHS Mỹ lại cho Tiến sĩ 12 (39% DHS lựa chọn) bậc học có hội việc làm tốt Cử nhân Thạc sĩ đưa lại hội (36% 25%) Ngoài ra, DHS Úc lại có quan điểm khác biệt Họ cho Cử nhân dễ dàng tìm kiếm cơng việc tốt (69%) hai bậc học ò lại gặp khó khăn tìm việc khu vực (13% 18%) Khu vực Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ Việt Nam 22% 56% 22% Châu Á 31% 51% 18% Châu Âu 30% 44% 26% Châu Mỹ 25% 36% 39% Châu Úc 69% 18% 13% TB 35% 41% 24% (Bảng 3.1e) Khi hỏi lí cho lựa chọn nơi làm việc DHS Không ngạc nhiên số lượng lớn DHS lựa chọn Việt Nam muốn đồn tụ với gia đình (70%) cống hiến cho đất nước (30%).Khơng DHS lựa chọn trở (34%) tìm cơng việc tốt Việt Nam Lí phổ biến đưa sức khỏe khơng thích nghi với mơi trường làm việc nước ngồi Lý Số người lựa Tỷ lệ phần chọn trăm tương (trên tổng số ứng 131 người) Đoàn tụ với gia đình 91 69% Khơng xin việc nước ngồi 19 14% Khơng có hội lại (khơng xin visa, ) 35 27% Khơng hịa nhập với môi trường sống văn 5% 4% hóa địa Lý sức khỏe (khí hậu nước ngồi q lạnh q nóng, ) 13 Khơng thích nghi với mơi trường làm việc 3% Có hội làm việc tốt Việt Nam 45 34% Muốn công hiến cho đất nước 40 30% Do nhận học bổng nhà nước Việt Nam 13 10% Khác 5% (phong cách làm việc, sở vật chất) (Bảng 3.1f) Nhìn chung, tất khu vực, lý phổ biến bao gồm: môi trường làm việc tốt (82%), an sinh xã hội tốt (74%), thu nhập cao, ổn định (66%), tương lai hội phát triển nghề nghiệp (62%) Bên cạnh đó, lý phổ biến đồn tụ với gia đình (10%) lý sức khỏe (11%) Từ bảng số liệu bên dưới, ta nhận rằng, với lý do, tỷ lệ phần trăm khu vực thường chênh lệch lớn trừ hai lý do: tương lai hịa nhập với môi trường sống Trong châu Mỹ châu Úc có nhiều DHS cho rằng, “vì tường lai cái” lý khiến họ chọn lại khu vực làm việc (71 – 75%) châu Á châu Âu tỷ lệ DHS lựa chọn thấp hẳn (47 – 54%) Ở lý “hịa nhập với mơi trường sống”, chênh lệch cịn rõ ràng có tới 42 – 48% DHS châu Mỹ châu Úc đồng tình cịn tỷ lệ châu Á châu Âu dừng lại – 6% Châu Á Châu Âu Châu Mỹ Châu Úc TB Đồn tụ với gia đình 12% 15% 11% 3% 10% Vì tương lai 47% 54% 71% 75% 62% Có hội phát triển nghề nghiệp 69% 62% 61% 57% 62% Môi trường làm việc tốt 86% 66% 84% 82% 80% An sinh xã hội tốt 69% 75% 73% 79% 74% Hòa nhập với môt trường sống 6% 0% 48% 42% 24% Thu nhập cao ổn định 69% 61% 68% 64% 66% Có nhiều hội việc làm 41% 42% 50% 28% 40% Lý 14 Lý sức khỏe 14% 11% 14% 6% 11% Khác 9% 4% %5 3% 5% (Bảng 3.1g) Xét mức độ hài lịng với cơng việc, từ bảng so sánh đây, nhìn chung, tất khu vực, DHS tương đối hài lịng với cơng việc Trên tất tiêu chí, DHS châu Úc châu Mỹ thể mức độ hài lòng cao DHS khu vực khác.Cụ thể, mức độ hài lòng DHS châu Âu châu Mỹ mức 3.0/4; DHS nước, mức độ hài lòng dừng lại 2.5/4.Hai khu vực lại châu Á châu Âu có điểm trung bình mức độ hài lịng 2.8/4 Mặt khác, tiêu chí khảo sát, tất khu vực,mức độ hài lịng đánh giá khơng có chênh lệch lớn TC1, 17 đánh giá mức độ hài lòng cao với số điểm 3.0/4.Trong đó, tiêu chí 4, 7, 11 13 đánh giá khiến DHS hài lịng với 2.7/4.Các tiêu chí cịn lại rơi vào mức điểm 2.8 – 2.9 Khu vực Việt Nam Châu Á Châu Âu Châu Mỹ Châu Úc TB Lĩnh vực chuyên môn 2.6 3.0 3.0 3.3 3.0 3.0 Điều kiện làm việc (cơ sở vật chất 2.4 3.0 3.0 3.2 3.2 3.0 Mức lương 2.2 2.7 2.7 3.0 3.3 2.8 Vị trí đảm nhiệm 2.6 2.6 2.6 2.9 2.7 2.7 Địa điểm làm việc 2.7 2.7 2.8 2.9 2.9 2.8 Thời gian làm việc 2.7 2.7 2.9 3.0 3.0 2.9 Cường độ làm việc 2.6 2.6 2.6 2.7 3.0 2.7 Cơ hội thăng tiến 2.4 2.6 2.4 2.6 2.7 2.5 Tính ổn định cơng việc 2.6 2.8 2.8 2.9 2.9 2.8 Tính kỷ luật cơng việc 2.5 3.0 3.1 2.9 3.1 2.9 Chế độ đãi ngộ 2.2 2.7 2.8 3.0 3.0 2.7 Cơ hội bồi dưỡng chuyên mơn 2.4 2.8 2.9 3.0 2.9 2.8 Chính sách quản lý công ty 2.3 2.8 2.8 2.8 2.8 2.7 TC 15 Sự thừa nhận lực cấp đồng nghiệp 2.6 2.8 2.8 3.0 3.0 2.8 Quan hệ với đồng nghiệp 2.8 2.8 2.4 3.2 3.1 2.9 Văn hóa cơng ty 2.6 2.8 3.0 3.0 3.0 2.9 Bầu khơng khí làm việc 2.6 3.0 3.0 3.3 3.1 3.0 2.5 2.8 2.8 3.0 3.0 TB IV (Bảng 3.1h) Đánh giá kết nghiên cứu thảo luận - Xét ngành học, năm khu vực khảo sát, số lượng du học sinh ngành học kinh tế ln chiếm đa số Tiếp theo ngành tự nhiên – kỹ thuật khoa học xã hội - nhân văn - Xét bậc học, tiến sĩ chiếm tỉ lệ thấp nhất, đó, thạc sĩ chiếm tỷ lệ cao số du học sinh khảo sát - Xét việc làm ngành nghề đào tạo, theo số liệu thu được, tỷ lệ du học sinh làm ngành nghề đào tạo cao (65% - 80%) Trong đó, tỷ lệ du học sinh châu Á, châu Âu châu Mỹ cao hẳn so với du học sinh hai khu vực lại - Xét quan điểm du học sinh ngành học có hội làm việc tốt nhất, xu hướng chung dễ nhận thấy khối ngành tự nhiên – kỹ thuật cho có nhiều hội (51%) Tuy vậy, với du học sinh làm việc Việt Nam, Kinh tế ngành học có điều kiện thuận lợi xin việc (48% du học sinh).Mặt khác, nhóm ngành khoa học xã hội nhân văn cho có hội (22%), đặc biệt Việt Nam, châu Mỹ châu Úc Châu Âu hoàn toàn ngược lại, 72% số du học sinh khảo sát cho ngành khoa học xã hội nhân văn ngành có nhiều hội tốt - Xét quan điểm du học sinhvề bậc học có hội làm việc tốt nhất, nhìn chung, thạc sĩ bậc học có hội việc làm cao (41%), sau đến cử nhân (35%) tiến sĩ (24%) Tuy vậy, du học sinh Mỹ lại cho Tiến sĩ (39%) bậc học có hội việc làm tốt Cử nhân Thạc sĩ đưa lại hội (36% 25%) du học sinh Úc lại cho Cử nhân dễ dàng tìm kiếm 16 công việc tốt (69%) hai bậc học cịn lại gặp khó khăn tìm việc khu vực (13% 18%) - Xét mức độ hài lịng với cơng việc, nhìn chung, tất khu vực, du học sinh tương đối hài lịng với cơng việc Trên tất tiêu chí, du học sinh châu Úc châu Mỹ thể mức độ hài lòng cao du học sinh khu vực khác du học sinh Việt Nam làm việc có mức độ hài lịng thấp - Xét lý du học sinh trở nước, số lượng lớn du học sinh lựa chọn Việt Nam muốn đồn tụ với gia đình (70%) cống hiến cho đất nước (30%) Khơng du học sinh lựa chọn trở (34%) tìm cơng việc tốt Việt Nam Lí phổ biến đưa sức khỏe khơng thích nghi với mơi trường làm việc nước - Xét lý du học sinh lại nước sinh sống làm việc, lý phổ biến bao gồm: môi trường làm việc tốt (82%), an sinh xã hội tốt (74%), thu nhập cao, ổn định (66%), tương lai hội phát triển nghề nghiệp (62%) Bên cạnh đó, lý phổ biến đồn tụ với gia đình (10%) lý sức khỏe (11%) V Lời cảm ơn Nghiên cứu khoa học thực trường Đại học ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa.Nhóm nghiên cứu chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cơ định hướng khoa học, quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình suốt q trình chúng tơi hồn thành nghiên cứu Nhóm nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội, Hội đồng khoa học, Cô môn Tâm lý - Giáo dục tạo cho hội quý báu để tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động học tập bổ ích, trải nghiệm quý báu thời sinh viên 17 Nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn nhà khoa học, tác giả cơng trình nghiên cứu trích dẫn cung cấp nguồn tư liệu quý báu, kiến thức liên quan trình hoàn thành nghiên cứu Cuối biết ơn tới anh chị cựu du học sinh Việt nước giới nhiệt tình tham gia, hỗ trợ nhóm nghiên cứu hồn thành khảo sát, thu thập liệu để tiến hành nghiên cứu Hà Nội, tháng 03 năm 2016 Nhóm nghiên cứu VI Tài liệu tham khảo [1] 90% sinh viên Việt Nam du học tự túc [Ngày truy cập: 24 tháng 12 năm 2014] [2] Alansari, H A (2011) Career choice, satisfaction, and perceptions about their professional image: A study of Kuwaiti librarians [3] Atlantic Cơ hội việc làm sau du học. [Ngày truy cập: 21/12/2014] [4] Bussinessdictionary Work environment 18 ... tạo việc làm cho du học sinh sau tốt nghiệp: thực tế, phủ Việt Nam ln tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên có điều kiện du học Do việc điều chỉnh sách đầu tư quản lý việc làm cho du học sinh sau. .. chí, du học sinh châu Úc châu Mỹ thể mức độ hài lòng cao du học sinh khu vực khác du học sinh Việt Nam làm việc có mức độ hài lòng thấp - Xét lý du học sinh trở nước, số lượng lớn du học sinh lựa. .. đầu tư quản lý việc làm cho du học sinh sau tốt nghiệp vô quan trọng Thứ hai, xuất phát từ tượng “chảy máu chất xám” ngày phổ biến xã hội Việt Nam: Nhiều du học sinh sau tốt nghiệp lựa chọn lại

Ngày đăng: 12/03/2022, 01:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Tóm tắt

  • B. Từ khóa mô tả nội dung

    • 1. Việc làm

    • 9. Du học sinh

    • C. Nội dung

      • Tóm tắt

      • Thứ nhất, xuất phát từ chính sách tạo việc làm cho du học sinh sau tốt nghiệp: trong thực tế, chính phủ Việt Nam luôn tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên có điều kiện đi du học. Do đó việc điều chỉnh chính sách đầu tư và quản lý việc làm cho du học sinh sau tốt nghiệp là vô cùng quan trọng. Thứ hai, xuất phát từ hiện tượng “chảy máu chất xám” ngày càng phổ biến trong xã hội Việt Nam: Nhiều du học sinh sau khi tốt nghiệp lựa chọn ở lại nước ngoài cống hiến và làm việc, gây ra sự thiếu hụt nhân lực chất lượng cao trong nước. Thứ ba, xuất phát từ trào lưu đi du học của các bạn trẻ hiện nay: Không thể phủ nhận rằng môi trường học nước ngoài trở thành sự lựa chọn hấp dẫn cho các học sinh, sinh viên Việt Nam. Từ góc nhìn đó, bài nghiên cứu đưa ra thực trạng lựa chọn việc làm của du học đã tốt nghiệp và các khuyến nghị liên quan.

      • I. Đặt vấn đề và mục tiêu nghiên cứu

      • 1. Lý do chọn đề tài

      • 2. Mục đích nghiên cứu

      • II. Phương pháp nghiên cứu

      • 1. Khảo sát thực trạng

      • 1.1. Mục đích khảo sát

      • 1.2. Đối tượng khảo sát

      • III. Kết quả nghiên cứu

      • IV. Đánh giá về kết quả nghiên cứu và thảo luận

      • V. Lời cảm ơn

      • VI. Tài liệu tham khảo

      • [2] Alansari, H. A. (2011). Career choice, satisfaction, and perceptions about their professional image: A study of Kuwaiti librarians. <http://search.proquest.com/pqcentral/docview/888251203/8C8467BB51648BDPQ/2?accountid=39811>.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan