Chuyên Đề Thực Tập Nâng Cao Hiệu Quả Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn - Hà Nội Tỉnh Lào Cai.pdf

97 8 0
Chuyên Đề Thực Tập Nâng Cao Hiệu Quả Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn - Hà Nội Tỉnh Lào Cai.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xvi Chữ viết tắt xvi Giải thích ký hiệu viết tắt xvi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU xvii DANH MỤC SƠ ĐỒ xviii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN T[.]

MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xvi Chữ viết tắt xvi Giải thích ký hiệu viết tắt xvi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU xvii DANH MỤC SƠ ĐỒ xviii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Huy động vốn ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm huy động vốn .3 1.1.2 Vai trò nguồn vốn huy động 1.1.3 Các hình thức huy động vốn 1.1.3.1 Hình thức huy động vốn theo phương thức huy động 1.2 Hiệu huy động vốn 19 1.2.1 Khái niệm hiệu huy động vốn 19 1.2.2 Các tiêu chí phản ánh hiệu huy động vốn .20 1.2.2.2.1 Chỉ tiêu định lượng 20 1.2.2.2.2 Chỉ tiêu định tính 21 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại .23 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 23 1.3.2 Các nhân tố khách quan .29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI TỈNH LÀO CAI .34 2.1 Khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội tỉnh Lào Cai .34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội tỉnh Lào Cai .34 i 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội tỉnh Lào Cai 37 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 39 2.1.3.2 Hoạt động cho vay đầu tư 41 2.1.3.3 Các dịch vụ tài khác .43 2.1.3.4 Kết hoạt động kinh doanh 44 2.2 Thực trạng huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội tỉnh Lào Cai giai đoạn 2014-2016 45 2.2.1 Tình hình huy động vốn theo đối tượng 45 2.2.2 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn 47 2.2.3 Tình hình huy động vốn theo phân loại tiền tệ 50 2.2.4 Hiệu huy động vốn SHB Lào Cai 52 2.2.4.1 Mức độ tăng trưởng huy động vốn 52 2.2.4.2 Tình hình thực nguồn vốn huy động .54 2.2.4.3 Cân đối huy động vốn sử dụng vốn .56 2.3 Đánh giá thực trạng huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội tỉnh Lào Cai giai đoạn 2014-2016 57 2.3.1 Kết đạt 57 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 58 2.3.2.1 Hạn chế 58 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI TỈNH LÀO CAI 61 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội tỉnh Lào Cai 61 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội tỉnh Lào Cai 65 3.2.1 Củng cố mạng lưới có, đa dạng hố hình thức huy động vốn để thu hút nguồn tiền gửi từ dân cư 65 ii 3.2.2 Phát triển phòng dịch vụ Marketing với chức phát triển đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ ngân hàng .69 3.2.3 Đổi đại hoá công nghệ Ngân hàng 73 3.2.4 Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng 75 3.2.5 Củng cố, nâng cao uy tín, tạo niềm tin với khách hàng, trì mối quan hệ với khách hàng lớn, tìm kiếm thêm khách hàng dự án 78 3.2.6 Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực 81 3.3 Một số kiến nghị .83 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 83 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 85 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích ký hiệu viết tắt TMCP Thương mại cổ phần CN Chi nhánh NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước QĐ Quyết định HĐQT Hội đồng quản trị iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức SHB Lào Cai 37 Bảng 1.1: Kết huy động vốn SHB Lào Cai .40 Bảng 1.2: Kết cho vay SHB Lào Cai 42 Bảng 1.3: Kết hoạt động kinh doanh SHB Lào Cai 45 Bảng 1.4: Kết huy động vốn theo đối tượng SHB Lào Cai .46 Bảng 1.5: Kết huy động vốn theo kỳ hạn SHB Lào Cai 48 Bảng 1.6: Kết huy động vốn theo phân loại tiền tệ SHB Lào Cai .51 Bảng 1.7: Cơ cấu huy động vốn sử dụng vốn 56 v LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn kinh tế nước ta có hội nhập ngày sâu rộng với tất quốc gia giới kinh tế, trị, xã hội Các nước giới đua sức để trở thành nước công nghiệp ngày đại Nước ta khơng tránh khỏi quy luật đó, Đảng nhà nước ta đưa mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại Để hồn thành mục tiêu cần có tham gia lỗ lực thành phần kinh tế xã hội Trong đó, hệ thống ngân hàng có vai trị vơ quan trọng, xem mạch máu kinh tế Ngân hàng dẫn vốn hay cung cấp vốn cho thành phần kinh tế từ doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, dân cư phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng, đầu tư… với phủ thực sách tiền tệ quốc gia Để thực tốt điều “vốn” yếu tố định ngân hàng.Vốn sở hoạt động ngân hàng, ngân hàng muốn hoạt động phải có vốn, định đến quy mô khả kinh doanh ngân hàng Một ngân hàng có vốn lớn đa dạng hóa danh mục đầu tư, giảm thiểu rủ ro cho ngân hàng khách hàng, tăng khả cạnh tranh với ngan hàng thương mại khác, đặc biệt với ngân hàng nước thời đại hội nhập nay, nâng cao uy tín ngân hàng Mặt khác ngân hàng vốn lớn thường nhận trợ giúp phủ lẽ ngân hàng sụp đổ ảnh hưởng nặng nề tới hệ thống tiền tệ quốc gia phát triển kinh tế Thơng qua vai trị mang đậm chất kinh tế nguồn vốn ngân hàng thương mại ta thấy tầm quan trọng hoat động huy động vốn tồn phát triển ngân hàng Vì toán huy động vốn tiết kiệm, hiệu ngày trở lên quan trọng Làm để ngân hàng thương mại Việt Nam huy động nguồn vốn nước nước để đáp ứng kịp thời vốn cho đầu tư phát triển kinh tế Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề này, đồng thời kết hợp với q trình thực tập cuối khóa Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội tỉnh Lào Cai em có điều kiện tiếp cận nghiên cứu vấn đề nhiều hơn, em chọn đề tài: “Nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội tỉnh Lào Cai” làm khóa luận tốt nghiệp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp em lời mở đầu kết luận gồm ba chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận huy động vốn ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội tỉnh Lào Cai Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội tỉnh Lào Cai Do điều kiện học tập kiến thức thân nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp, bổ xung thầy giáo cán công nhân viên Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội tỉnh Lào Cai để khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Em xin chân thành cám ơn! CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Huy động vốn ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm huy động vốn Huy động vốn nghiệp vụ ngân hàng thương mại hay gọi nghiệp vụ tạo vốn với nhiều hình thức đa dạng, phong phú nhằm thu hút vốn từ tổ chức cá nhân trong kinh tế để phục vụ mục đích kinh doanh Quá trình huy động vốn Ngân hàng thương mại q trình tích tụ tập trung vốn nhàn rỗi xã hội, sau cho cá nhân doanh nghiệp khác vay để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội tiêu dùng tổ chức ,các nhân Với chức làm trung gian tài chính,hoạt động huy động vốn ngân hàng góp phần điều tiết nguồn tiền xã hội, chuyển tiền tiết kiệm thành đầu tư, lưu chuyển tiền tệ từ nơi thừa sang nơi thiếu Giả sử ngân hàng thương mại làm trung gian tài việc cá nhân tổ chức thặng dư chi tiêu khơng có đủ thơng tin hay cơng cụ để tìm đến cá nhân tổ chức thâm hụt chi tiêu Chưa kể đến dù họ có tìm đối tác việc lại, cách trở địa lý nhũng chi phí khác làm cho người tìm vốn nhà đầu tư chịu mức chi phí khơng nhỏ Do người có cung cầu vốn dễ dàng thoả mãn nhu cầu thơng qua kênh đầu tư cung ứng vốn gián tiếp tìm đến ngân hàng mà tốn thời gian, công sức chi phí để tìm kiếm đối tác thích hợp Huy động vốn tiết kiệm chi phí, nguồn lực cho người cung ứng nhận vốn, tiết kiệm chi phí xã hội đồng thời đẩy nhanh q trình sản xuất lưu thơng hàng hoá, nguồn vốn sử dụng cách hiệu Mặt khác, người tiết kiệm thu thêm khoản lãi từ vốn tạm thời nhàn rỗi mình, cịn người có nhu cầu vốn có vốn kịp thời cho sản xuất kinh doanh, gia tăng lợi nhuận Huy động vốn ngân hàng thương mại góp phần kiềm chế kiểm sốt lạm phát thông qua vịêc điều tiết lượng tiền mặt lưu thông ,giúp ổn định giá trị đồng tiền Các ngân hàng nơi cung cấp lượng vốn tín dụng lớn phục vụ cho dự án phủ phát triển sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế, dự án thực sách xã hội, bù đắp thiếu hụt tạm thời cho ngân sách nhà nước thơng qua hình thức vay nợ ngân sách ngân hàng Ở nước ta nay, tín dụng hoạt động chiếm tỉ trọng lớn hoạt động Ngân hàng thương mại mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng Do địi hỏi ngân hàng khơng ngừng mở rộng nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Mà muốn có tín dụng ngân hàng phải có vốn vốn huy động từ kinh tế Như vậy, nói huy động vốn hoạt động khởi đầu cho hoạt động khác ngân hàng thương mại, phần lớn vốn huy động dùng vay thu lợi nhuận, góp phần thúc đẩy tồn phát triển ngân hàng Ngân hàng thương mại trung gian tài chính, nước khác trung gian tài lại phân chia khác Tuy nhiên, tồn điểm chung vai trị chủ đạo ngân hàng thương mại đóng góp khối lượng tài sản tầm quan trọng kinh tế Để có vị trí ngân hàng thương mại phải đặt yếu tố lợi nhuận lên hàng đầu công cụ mà ngân hàng thương mại phải có trước tiên vốn Vốn Ngân hàng thương mại giá trị tiền tệ ngân hàng thương mại tạo lập huy động được, dùng vay, đầu tư để thực dịch vụ kinh doanh khác Vốn ngân hàng hình thành qua nguồn khác Để bắt đầu hoạt động ngân hàng chủ ngân hàng phải có lượng vốn định, gọi vốn ban đầu Trong trình hoạt động, ngân hàng gia tăng khối lượng vốn thơng qua hoạt động huy động vốn nghiệp vụ tiền gửi, nghiệp vụ vay nghiệp vụ khác ( dịch vụ uỷ thác, trung gian toán,…) Vốn huy động giá trị tiền tệ ngân hàng huy động từ tổ chức kinh tế cá nhân xã hội thơng qua q trình thực nghiệp vụ tín dụng, toán, nghiệp vụ kinh doanh khác,…Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn ngân hàng thương mại đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.2 Vai trò nguồn vốn huy động Chuyển sang kinh tế thị trường, vai trò ngân hàng thương mại ngày quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội Ngân hàng thương mại doanh nghiệp doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tiền tệ tín dụng Trong trình chuyển kinh tế, ngân hàng thương mại chuyển dần sang hạch toán kinh doanh, tự chịu trách nhiệm kết hoạt động khơng bao cấp trước Tính động sáng tạo khơi dậy, ngân hàng thương mại có xu hướng phát triển đa Các nguồn vốn huy động quyêt định quy mô định hướng hoạt động ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại thực nghiệp vụ tín dụng, đầu tư chủ yếu dựa vào nguồn ... THIỆN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI TỈNH LÀO CAI 61 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội tỉnh Lào Cai ... mại cổ phần Sài Gịn - Hà Nội tỉnh Lào Cai em có điều kiện tiếp cận nghiên cứu vấn đề nhiều hơn, em chọn đề tài: ? ?Nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn - Hà Nội tỉnh Lào. .. hình thực nguồn vốn huy động .54 2.2.4.3 Cân đối huy động vốn sử dụng vốn .56 2.3 Đánh giá thực trạng huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội tỉnh Lào Cai giai đoạn 201 4-2 016

Ngày đăng: 23/03/2023, 17:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan