Báo cáo thực tập thực trạng thực thi chính sách, pháp luật liên quan đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi hiện nay

51 2 0
Báo cáo thực tập  thực trạng thực thi chính sách, pháp luật liên quan đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU Việt Nam là quốc gia đa dân tộc bao gồm 54 dân tộc, trong đó 53 dân tộc là dân tộc thiểu số. Trong những năm gần đây, Đảng, Nhà nước ta đã đã ban hành và thực hiện chủ trương, chính sách hỗ trợ phát triển toàn diện đối với vùng dân tộc thiểu số, người dân tộc thiểu số. Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, kinh tế xã hội của đất nước phát triển thuận lợi, nhiều mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội đã được thực hiện, phát triển trên mọi mặt, với những chủ trương Đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước về công tác dân tộc, với trách nhiệm của cả hệ thông chính trị từ Trung ương đến địa phương, các chính sách mới ban hành đã phát huy tác dụng và hiệu quả, một số chính sách đã được sửa đổi bổ sung theo hướng thiết thực, phù hợp với đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi, việc tổ chức tốt công tác dân tộc và các chính sách dân tộc góp phần thay đổi đáng kể bộ mặt của vùng dân tộc và miền núi, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tọc thiểu vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn được cải thiện rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo được giảm nhanh chống trong thời gian gần đây, cũng tương đương như trât tự, an toàn xã hội được ổn định, an ninh, quốc phòng đươc giữ vững, đồng bào các dân tộc thiểu số đoàn kết, tin tưởng và sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, nỗ lực phấn đấu vươn lên thoát nghèo. Đại hội địa biểu toàn quốc lần thứ XII cũng khẳng định từ thực tiễn 30 năm đổi mới, nhất quán với quan điểm, Đảng ta đề ra nhiệm vụ tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách, bảo đảm các dân tộc bình đẳng, tôn trọng, đoàn kết, giải quyết hài hoà quan hệ giữa các dân tộc, giúp nhau cùng phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt trong phát triển kinh tế xã hội, văn hóa, nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực và chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ người tộc thiểu số, người uy tín của trông cộng đồng các dân tộc, tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện các chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ở các cấp, chống kỳ thị dân tộc, nghiêm trị những âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc. Thực hiện phương châm “lý thuyết gắn với thực tiễn” tôi xin nghiêm cứu về đề tài “Thực trạng thực thi chính sách, pháp luật liên quan đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi hiện nay”.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia đa dân tộc bao gồm 54 dân tộc, 53 dân tộc dân tộc thiểu số Trong năm gần đây, Đảng, Nhà nước ta đã ban hành thực chủ trương, sách hỗ trợ phát triển toàn diện vùng dân tộc thiểu số, người dân tộc thiểu số Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, kinh tế - xã hội đất nước phát triển thuận lợi, nhiều mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thực hiện, phát triển mặt, với chủ trương Đường lối đắn Đảng Nhà nước công tác dân tộc, với trách nhiệm hệ thơng trị từ Trung ương đến địa phương, sách ban hành phát huy tác dụng hiệu quả, số sách sửa đổi bổ sung theo hướng thiết thực, phù hợp với đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi, việc tổ chức tốt cơng tác dân tộc sách dân tộc góp phần thay đổi đáng kể mặt vùng dân tộc miền núi, đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tọc thiểu vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn cải thiện rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh chống thời gian gần đây, tương đương trât tự, an toàn xã hội ổn định, an ninh, quốc phòng đươc giữ vững, đồng bào dân tộc thiểu số đoàn kết, tin tưởng lãnh đạo Đảng, Nhà nước, nỗ lực phấn đấu vươn lên nghèo Đại hội địa biểu tồn quốc lần thứ XII khẳng định từ thực tiễn 30 năm đổi mới, quán với quan điểm, Đảng ta đề nhiệm vụ tiếp tục hoàn thiện chế, sách, bảo đảm dân tộc bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hồ quan hệ dân tộc, giúp phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực chăm lo xây dựng đội ngũ cán người tộc thiểu số, người uy tín trơng cộng đồng dân tộc, tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước cấp, chống kỳ thị dân tộc, nghiêm trị âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Thực phương châm “lý thuyết gắn với thực tiễn” xin nghiêm cứu đề tài “Thực trạng thực thi sách, pháp luật liên quan đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nay” B NỘI DUNG I Khái quát thành phố Hà Nội 1.1 Điều kiện tự nhiên a, Vị trí lãnh thổ Thủ Hà Nội nằm chếch phía tây bắc trung tâm vùng đồng châu thổ sông Hồng, phạm vi từ 20°34’ đến 21°18’ vĩ độ Bắc từ 105°17’ đến 106°02’ kinh độ Đông, tiếp giáp với tỉnh Thái Ngun, Vĩnh Phúc phía Bắc, Hà Nam, Hịa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng Yên phía Đơng, Hịa Bình Phú Thọ phía Tây.Hà Nội cách thành phố cảng Hải Phòng 120 km, cách thành phố Nam Định 87 km tạo thành cực Đồng sơng Hồng Hiện nay, thành phố có diện tích 3358,6 km², chiếm khoảng 1% diện tích tự nhiên nước, đứng hàng thứ 41 diện tích 63 tỉnh, thành phố nước ta, 17 thủ có diện tích 3000 km² Thủ Hà Nội có bốn điểm cực là: - Cực Bắc xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn - Cực Tây xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì - Cực Nam xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức - Cực Đông xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm b, Địa hình Đại phận diện tích Hà Nội nằm vùng đồng châu thổ sông Hồng với độ cao trung bình từ đến 20 mét so với mực nước biển Địa hình Hà Nội chia làm hai phận Vùng đồng thấp phẳng, chiếm đại phận diện tích huyện thị xã quận nội thành, bồi đắp dịng sơng với bãi bồi đại, bãi bồi cao bậc thềm Xen bãi bồi đại bãi bồi cao cịn có vùng trũng với hồ, đầm (dấu vết dịng sơng cổ) Đó ô trũng tự nhiên dễ bị úng ngập mùa mưa lũ có mưa lớn huyện Đơng Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Thanh Oai, Quốc Oai, Chương Mỹ, Ứng Hòa, Mỹ Đức Do khai phá canh tác từ lâu đời nên Hà Nội có hệ thống đê điều ngăn lũ chạy dọc triền sông Hệ thống đê điều khiến cho cánh đồng đê không bồi đắp phù sa năm phải xây dựng nhiều cơng trình thủy lợi để tưới tiêu nước Vùng đồi núi tập trung phía bắc phía tây thành phố, thuộc huyện Sóc Sơn, Thạch Thất, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với đỉnh núi cao Ba Vì (1296 m), Gia Dê (707 m), Hàm Lợn (462 m) Khu vực nội thành có số gị đồi thấp, gị Đống Đa, núi Nùng Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông Điều phản ánh rõ nét qua hướng dòng chảy tự nhiên sơng chảy qua Hà Nội c, Thủy văn Sông Hồng sông thành phố, bắt đầu chảy vào Hà Nội huyện Ba Vì khỏi thành phố khu vực huyện Phú Xuyên tiếp giáp Hưng Yên xi Nam Định, thành phố có nhiều gắn kết với Thăng Long từ thời nhà Trần Sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng phần ba chiều dài sông đất Việt Nam Hà Nội cịn có sơng Đà ranh giới Hà Nội với Phú Thọ, hợp lưu với dòng sơng Hồng phía Bắc thành phố huyện Ba Vì Ngồi ra, địa phận Hà Nội cịn nhiều sông khác sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ Các sông nhỏ chảy khu vực nội thành sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu, (riêng sông Tô Lịch xử lý) đường tiêu thoát nước thải Hà Nội Hà Nội thành phố đặc biệt nhiều đầm hồ, dấu vết cịn lại dịng sơng cổ Trong khu vực nội thành, hồ Tây có diện tích lớn nhất, khoảng 500 ha, đóng vai trị quan trọng khung cảnh đô thị, ngày bao quanh nhiều khách sạn, biệt thự Hồ Gươm nằm trung tâm lịch sử thành phố, khu vực sầm uất nhất, ln giữ vị trí đặc biệt Hà Nội Trong khu vực nội kể tới hồ khác Trúc Bạch, Thiền Quang, Thủ Lệ Ngồi ra, cịn nhiều đầm hồ lớn nằm địa phận Hà Nội Kim Liên, Liên Đàm, Ngải Sơn – Đồng Mô, Suối Hai, Mèo Gù, Xuân Khanh, Tuy Lai, Quan Sơn Do q trình thị hóa mạnh mẽ từ năm 1990 đến nay, phần lớn sơng hồ Hà Nội rơi vào tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng, lượng nước thải chưa qua xử lý xả thẳng mơi trường q lớn Chỉ tính riêng khu vực nội đô, ngày lượng nước thải xả thẳng hệ thống sông hồ vào khoảng 650.000 m3/ngày (2015) Sơng Tơ Lịch, trục tiêu nước thải thành phố, hàng ngày phải tiếp nhận khoảng 250.000 m³ nước thải xả thẳng xuống dịng sơng mà khơng qua xử lý Nó bị nhiễm nặng nề: nước sông lúc cạn, màu nước ngày đen bốc mùi hôi thối nặng Với chiều dài gần 20 km chảy qua địa bàn thủ đô, nhiều khúc sông Nhuệ nước đen kịt, đặc quánh, mùi hôi thối bốc lên nồng nặc gần khơng cịn xuất sống lịng sông Tương tự, sông Kim Ngưu nhận khoảng 125.000 m³ nước thải sinh hoạt ngày Sông Lừ sông Sét trung bình ngày đổ vào sơng Kim Ngưu khoảng 110.000 m³ Lượng nước thải sinh hoạt cơng nghiệp có hàm lượng hóa chất độc hại cao Các sơng mương nội ngoại thành, ngồi vai trị tiêu nước cịn phải nhận thêm phần rác thải người dân chất thải công nghiệp Những làng nghề thủ cơng góp phần vào gây nên tình trạng nhiễm 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội a, Kinh tế Năm 2020, GRDP Thành phố tăng 3,98% so với năm 2019 (quý tăng 4,13%; quý II tăng 1,76%; quý III tăng 3,95%; quỷ IV tăng 3,77%), đạt mức thấp so với kế hoạch mức tăng trưởng năm 2019, chủ yếu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19 Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2020 ước tính tăng 4.2% so với năm 2019, đóng góp 0,09% vào mức tăng GRDP Đây khu vực ghi nhận tốc độ tăng cao mức tăng chung cao mức tăng nhiều năm qua Nguyên nhân chủ yếu dịch tả lợn châu Phi kiểm sốt, cơng tác tái đàn quan tâm, quy mơ đàn lợn có 1,36 triệu con, tăng 26,2% so với kỳ; chăn nuôi gia cầm hoạt động thủy sản phát triển tốt (quy mơ đàn gia cầm có 39,9 triệu con, tăng 9,3%; sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng năm 2020 tăng 25,3%; sản lượng thủy sản tăng 3,5%) Bên cạnh đó, thời tiết giai đoạn lúa trỗ bơng thuận lợi, với công tác bảo vệ thực vật trọng góp phần tăng suất lúa; sản lượng lúa vụ mùa 2020 toàn Thành phố ước đạt 447,2 nghìn tắn, tăng 2,4% so với vụ mùa 2019 Khu vực cơng nghiệp xây dựng ước tính năm 2020 tăng 6,39% so với năm 2019, đóng góp 1,43% vào mức tăng GRDP Trong đó: Ngành cơng nghiệp năm tăng 4,91%, đóng góp 0,69% vào mức tăng chung Năm 2020, ngành công nghiệp Hà Nội dần chuyển dịch theo hướng phát triển lĩnh vực công nghiệp đại có giá trị xuất lớn như: Điều khiển kỹ thuật số, tự động hóa, rơ-bốt, nano, plasma, laser, công nghệ sinh học Tuy nhiên, ngành chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19, ngành sản xuất, xuất sản phẩm sử dụng nhiều nguyên, vật liệu, phụ kiện nhập khẩu; Nghị định 100/2019/NĐ-CP Chính phủ ảnh hưởng đến ngành sản xuất đồ uống Thành phố Ngành xây dựng tiếp tục tăng cao 8,9% so với năm 2019, đóng góp 0,74% vào mức tăng chung, cơng tác giải ngân vốn đầu tư cơng có chuyền biến tích cực; khởi cơng số cơng trình lớn hồn thành đưa vào sử dụng số cơng trình trọng điểm, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Khu vực dịch vụ năm 2020 tăng 3,29% so với năm trước (đóng góp 2,1% vào mức tăng GRDP), thấp nhiều so với mức tăng 7,27% năm 2018 7,59% năm 2019 chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại địch Covid-19, ngành, lĩnh vực: Du lịch, khách sạn, nhà hàng, vận tải, xuất nhập khẩu, vui chơi, giải trí Ngành bán buôn, bán lẻ điểm sáng khu vực dịch vụ năm 2020 với mức tăng 8,84%, ngành đóng góp tích cực vào tăng trưởng chung Thành phố (đóng góp 0,81% vào mức tăng GRDP) Một số ngành trì tăng trưởng khá: Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm tăng 7,21%; thơng tin truyền thông tăng 6,89% Năm 2020, hoạt động y tế, giáo dục quan tâm, trọng; giá trị tăng thêm ngành y tế trợ giúp xã hội ước tăng 14,23% so với năm 2019; ngành giáo dục đào tạo tăng 7,01% Một số ngành dịch vụ bị ảnh hưởng trực tiếp dịch Covid-19 có mức tăng trưởng âm năm nay, đó: Dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 18,93% so với 2019; hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ (trong du lịch, lữ hành chiếm 30%) giảm 16,88%; hoạt động nghệ thuật, vui chơi giải trí giảm 6,15%; ngành vận tải, kho bãi giảm 1,25%; kinh doanh bất động sản giảm 0,16% Quy mô GRDP năm 2020 theo giá hành ước đạt 1.016 nghìn tỷ đồng; GRDP bình quân đầu người đạt 122,7 triệu đồng (tương đương 5.285 USD), tăng 2,34% so với năm 2019 Cơ cấu khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 2,24% GRDP; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 23,67%; khu vực dịch vụ chiếm 62,79%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 11,3% (Cơ cầu tương ứng năm 2019 là: 2,02%; 22,9%; 63,73% 1,35%) Tổng thu ngân sách Nhà nước địa bàn năm 2020 ước thực 280,5 nghìn tỷ đồng, đạt 100,6% dự toán HĐND Thành phố giao, tăng 3,9% so với thực năm 2019, đó: Thu từ hoạt động xuất, nhập ước thực 18,9 nghìn tỷ đồng, đạt 102,7% dự toán 99,8% so với thực năm 2019; thu từ dầu thơ 2,1 nghìn tỷ đồng, đạt 99,5% 63,2%; thu nội địa (không kể đầu thơ) 259,5 nghìn tỷ, đạt 100,5% tăng 4,7% b, Xã hội - Dân số Các thống kê lịch sử cho thấy dân số Hà Nội tăng nhanh nửa cuối kỷ 20 Vào thời điểm năm 1954, thành phố có 53 nghìn dân, diện tích 152 km² Đến năm 1961, thành phố mở rộng, diện tích lên tới 584 km², dân số 91.000 người Năm 1978, Quốc hội định mở rộng thủ lần thứ hai với diện tích đất tự nhiên 2.136 km², dân số 2,5 triệu người Tới năm 1991, địa giới Hà Nội tiếp tục thay đổi, 924 km², dân số mức triệu người Trong suốt thập niên 1990, với việc khu vực ngoại dần thị hóa, dân số Hà Nội tăng đặn, đạt số 2.675.166 người vào năm 1999 Sau đợt mở rộng địa giới gần vào tháng năm 2008, thành phố Hà Nội có 6,233 triệu dân nằm 17 thủ có diện tích lớn giới Theo kết điều tra dân số ngày tháng năm 2009, dân số toàn Hà Nội 6.451.909 người, dân số trung bình năm 2010 6.561.900 người Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2015, dân số Hà Nội 7.558.956 người Tính đến năm 2018, dân số Hà Nội 8.215.000 người, 55% dân số (tức 4,5 triệu người) sống thành thị, 3,7 triệu sống nông thôn (45%) Mật độ dân số trung bình Hà Nội 2505 người/km² Mật độ dân số cao quận Đống Đa lên tới 35.341 người/km², đó, huyện ngoại thành Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, Ứng Hịa mật độ 1.000 người/km² Về cấu dân số, theo số liệu tháng năm 1999, cư dân Hà Nội Hà Tây chủ yếu người Kinh, chiếm tỷ lệ 99,1% Các dân tộc khác Dao, Mường, Tày chiếm 0,9% Năm 2009, người Kinh chiếm 98,73% dân số, người Mường 0,75% người Tày chiếm 0,23% Tính đến ngày tháng năm 2019, toàn thành phố có tơn giáo khác đạt 278.450 người, nhiều Cơng giáo có 192.958 người, Phật giáo đạt 80.679 người, đạo Tin lành có 4.226 người Cịn lại tơn giáo khác đạo Cao Đài có 410 người, Hồi giáo có 125 người, Baha'i giáo có 25 người, Phật giáo Hịa Hảo có 13 người, người theo Minh Lý đạo, người theo Minh Sư đạo người theo Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam 10 - Y tế Theo số Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2011 năm 2010, thành phố Hà Nội có 650 sở khám chữa bệnh trực thuộc sở Y tế thành phố, có 40 bệnh viện, 29 phòng khám khu vực 575 trạm y tế Số giường bệnh trực thuộc sở Y tế Hà Nội 11.536 giường, chiếm khoảng phần hai mươi số giường bệnh tồn quốc; tính trung bình Hà Nội 569 người/giường bệnh so với 310 người/giường bệnh Thành phố Hồ Chí Minh Điều dẫn đến tình trạng nhiều bệnh viện giường bệnh có đến 2-3 bệnh nhân nằm điều trị thường xuyên gặp Cũng theo thống kê năm 2010, thành phố Hà Nội có 2.974 bác sĩ, 2.584 y sĩ 3.970 y tá Do phát triển không đồng đều, bệnh viện lớn Hà Nội, miền Bắc, tập trung khu vực nội ô thành phố Các bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai, Bệnh viện Nhi Trung ương Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tình trạng tải Cùng với hệ thống y tế nhà nước, Hà Nội có hệ thống bệnh viện, phòng khám tư nhân dần phát triển Năm 2007, tồn thành phố có bệnh viện tư nhân với khoảng 300 giường bệnh Theo đề án triển khai, đến năm 2010, Hà Nội có thêm đến 10 bệnh viện tư nhân Khi đó, tổng số giường bệnh tư nhân lên tới khoảng 2.500 giường Cũng giống Thành phố Hồ Chí Minh, điều kiện chăm sóc y tế nội huyện ngoại thành Hà Nội có chênh lệch lớn Sau đợt mở rộng địa giới hành năm 2008, mức chênh lệch tăng, thể qua số y tế Nếu địa phận Hà Nội cũ, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng 9,7%, Hà Tây, số lên tới 17% Tương tự, tuổi thọ trung bình khu vực Hà Nội cũ cao, 79 tuổi, sau mở rộng, số bị giảm xuống 75,6 tuổi Tại khơng khu vực thuộc huyện ngoại thành, cư dân phải sống điều kiện vệ sinh yếu kém, thiếu nước để sinh hoạt, phải sử dụng nước ao, nước giếng - Giáo dục 37 đảng viên người DTTS, chiếm 11,98% số đảng viên nước Đến nay, tổ chức Đảng sở có 100% quan trường học, bệnh viện, xã, phường, thị trấn doanh nghiệp Nhà nước Nhiều sở Đảng hoàn thành tốt nhiệm vụ lãnh đạo toàn diện lĩnh vực kinh tế - xã hội địa phương xếp loại sạch, vững mạnh Tổ chức máy cán làm cơng tác dân tộc năm qua có nhiều biến động Ở Trung ương, Ủy ban Dân tộc Miền núi đổi tên thành Ủy ban Dân tộc (năm 2008), có 16 vụ, đơn vị quản lý nhà nước công tác dân tộc 05 đơn vị nghiệp với tổng số 424 công chức, viên chức người lao động, có 109 người DTTS, chiếm 25,6%; hầu hết có trình độ đại học đại học, có 14 người tốt nghiệp cao đẳng, trung cấp Ủy ban Dân tộc quan ngang Bộ Chính phủ, thực đầy đủ chức quản lý nhà nước công tác dân tộc phạm vi nước Ở địa phương, quan cơng tác dân tộc cấp tỉnh có 47 Ban Dân tộc, Ban Dân tộc Tôn giáo 05 Phòng Dân tộc trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Tổng số cán công chức quan công tác dân tộc cấp tỉnh, cấp huyện năm 2018 1.861 người, có 863 người DTTS, chiếm 46,4%, tăng 8,65% so với năm 2016 h) Về xây dựng trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân Công tác đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội vùng DTTS&MN khu vực biên giới ngày tăng cường Lực lượng công an tổ chức tốt công tác thông tin, tuyên truyền vận động đồng bào DTTS tham gia thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; tham mưu cấp ủy, quyền địa phương đạo, triển khai công tác xây dựng trận an ninh nhân dân, phát triển phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc bề rộng chiều sâu, với nội dung hình thức phong phú, đa dạng; nắm tình hình, đấu tranh kiềm chế, đẩy lùi hoạt động tuyên truyền ly khai, tự trị58, không để xảy phá rối an ninh, biểu tình, bạo loạn vùng 38 DTTS Tổ chức phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý hiệu vụ việc phức tạp an ninh, trật tự59 Giải kịp thời phức tạp liên quan hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng, tà đạo, đạo lạ60 phát sinh vùng đồng bào DTTS; vận động tranh thủ 24.813 người uy tín lực lượng cơng an, xây dựng 700 mơ hình tổ chức quần chúng tham gia phịng chống loại tội phạm61 Lực lượng quân đội, với nòng cốt Bộ đội biên phòng tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương vùng DTTS&MN triển khai có hiệu chương trình phát triển kinh tế - xã hội Nhiều mơ hình, cách làm hiệu thiết thực “Cùng ăn, ở, làm, nói tiếng dân tộc”, phong trào “Hũ gạo người nghèo”, “Xóa hộ đói, giảm hộ nghèo”, “Bị giống giúp người nghèo biên giới”, “Kết nghĩa cụm dân cư hai bên biên giới”, “Nâng bước em đến trường”; hành trình “Quân đội chung tay sức khỏe cộng đồng”; hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật trồng rừng, chăn nuôi, trồng trọt bước thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” đồng bào DTTS; chủ động mở 304 lớp dạy chữ cho 4.017 em đồng bào DTTS, vận động 37.145 em học sinh bỏ học quay lại lớp; khám, chữa bệnh, tặng dụng cụ y tế, cấp thuốc miễn phí cho hàng vạn lượt đồng bào Triển khai hiệu phong trào thi đua “Quân đội chung sức xây dựng nông thôn mới”, xây dựng, tu sửa hàng ngàn km đường giao thơng thơn, bản, nhiều phịng học, nhà văn hóa cộng đồng; làm cầu dân sinh, nhà cho hộ nghèo đối tượng sách; giúp dân phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, bão lũ, cháy rừng, sạt lở đất Tích cực tham gia xây dựng hệ thống trị sở vùng đồng bào DTTS; cử cán tăng cường đảm nhiệm chức danh cán chủ chốt xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn thuộc 32 tỉnh, thành phố; đẩy mạnh phong trào toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới Đã có 28.845 tổ tự quản, 793.835 hộ gia đình đăng ký tham gia tự quản đường biên, cột mốc an ninh trật tự thơn, xóm, bản, làng Lực lượng biên phịng phối hợp chặt chẽ với cơng an xây dựng phát huy hiệu mơ hình đảm bảo an ninh trật tự vùng dân tộc, tôn giáo, tham gia giải 1.724 vụ việc phức tạp vùng 39 DTTS&MN, vận động quần chúng xây dựng trận lòng dân vững Các Đồn kinh tế - quốc phịng tăng cường đội ngũ tri thức trẻ tình nguyện đến xã đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa; phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, quyền địa phương tổ chức xếp ổn định dân cư, nhân rộng mơ hình giảm nghèo bền vững62; giúp đỡ nhân dân lĩnh vực văn hóa, y tế,xã hội; tham gia củng cố quyền sở; chủ động xây dựng trận quốc phòng, an ninh63 Thực sách người có uy tín đồng bào DTTS 64, năm địa phương tổ chức hội nghị phổ biến, cung cấp thông tin, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức; tổ chức thăm hỏi, tặng quà, thăm quan, giao lưu học tập kinh nghiệm cho 34 nghìn người có uy tín; phát huy vai trị người có uy tín cơng xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội, giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ đường biên mốc giới quốc gia Qua đó, góp phần xây dựng trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân trận biên phịng tồn dân vững chắc; tạo điều kiện ổn định để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân củng cố niềm tin đồng bào với Đảng Nhà nước i) Về đổi nội dung, phương thức công tác dân vận hệ thống trị vùng đồng bào DTTS&MN Cấp ủy, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể cấp đổi nội dung phương thức hoạt động; đa dạng hóa loại hình tập hợp, vận động quần chúng, người DTTS; thực tốt quy chế dân chủ sở, công tác tiếp công dân, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo, đối thoại trực tiếp với nhân dân Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội bước tăng cường vai trò giám sát phản biện xã hội; phản ánh kịp thời tâm tư, nguyện vọng tầng lớp nhân dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, thực phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; tích cực vận động đồng bào dân tộc hưởng ứng vận động “Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”, “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân 40 cư”, “Xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” ; tham gia tuyên truyền, vận động đồng bào DTTS thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước địa phương; tăng cường tổ chức hoạt động giao lưu, kết nghĩa, văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, hoạt động liên kết làm kinh tế, tham gia bảo vệ an ninh trị trật tự an tồn xã hội, giải kịp thời điểm nóng vùng đồng bào DTTS Nhờ thực thực tốt công tác “dân vận khéo”, tạo khơng khí dân chủ, cởi mở, tăng cường đồng thuận xã hội khối đại đồn kết dân tộc; động viên, khuyến khích đồng bào dân tộc phát huy nội lực, ý chí tự lực, tự cường, tinh thần vươn lên nghèo; phát huy vai trò, trách nhiệm nhân dân việc tham gia giám sát việc thực sách, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng địa phương 3.2 Đánh giá thực trạng thực thi sách, pháp luật liên quan đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi 3.2.1.Ưu điểm - Kinh tế – Xã hội vùng DTTS(dân tộc thiểu số), MN ( miền núi ), vùng KT-XH ĐBKK năm qua có bước phát triển mạnh Các địa phương vùng đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao41 Mặc dù cấu kinh tế chủ yếu làm nông lâm nghiệp (tỷ trọng nông lâm nghiệp chiếm 50%), bước đầu có chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ Dần hình thành vùng sản xuất nơng lâm nghiệp hàng hóa: cà phê, chè, cao su, tiêu, dược liệu, lấy gỗ sản phẩm gỗ… Kết cấu hạ tầng vùng DTTS, MN, vùng KT-XH ĐBKK bước hoàn thiện, thúc đẩy phát triển KT-XH vùng, khu vực42 - Cơng tác giữ gìn, bảo tồn phát huy sắc văn hóa đặc sắc cộng đồng DTTS nước ta quan tâm; số sản phẩm văn hóa vật 41 thể, phi vật thể khôi phục, lưu truyền; hàng năm tổ chức Ngày hội văn hóa dân tộc mang đậm dấu ấn dân tộc, phong phú, đa dạng, thống văn hóa dân tộc Việt Nam, góp phần nâng cao đời sống tinh thần nhân dân - Kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần nhân dân bước nâng cao, đảm bảo an sinh xã hội; niềm tin đồng bào DTTS Đảng Nhà nước nâng lên; vùng DTTS, MN vùng KT-XH ĐBKK không phát sinh “điểm nóng”, đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, trận lịng dân trận quốc phòng, an ninh vững mạnh củng cố tăng cường 3.2.2 Hạn chế Mặc dù KT-XH vùng DTTS, MN, vùng KT-XH ĐBKK có bước phát triển mạnh năm qua, vùng khó khăn nước Hạ tầng KT-XH thấp kém, kinh tế chủ yếu tự cung tự cấp, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, “Lõi nghèo nước”, chất lượng nguồn nhân lực thấp, đội ngũ cán nhiều bất cập, tồn nhiều hủ tục lạc hậu tệ nạn xã hội, tiềm ẩn nhiều nguy ổn định an ninh trị: - Một số vấn đề xúc đời sống đồng bào DTTS như: Di cư tự phát, thiếu đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt43, giải chưa hiệu quả, đời sống phận đồng bào DTTS nhiều khó khăn - Thu nhập bình qn hộ đồng bào DTTS nhiều nơi 4050% bình quân thu nhập khu vực; tỷ lệ dân số DTTS chiếm 14,6% tỷ lệ hộ nghèo chiếm 52,7% số hộ nghèo nước; có 10 tỉnh tỷ lệ hộ DTTS nghèo chiếm 90% hộ nghèo tỉnh - Chất lượng giáo dục, y tế, văn hóa vùng DTTS&MN nâng lên so với mặt chung thấp, mức độ tiếp cận dịch vụ cịn nhiều khó khăn - Vẫn khoảng 21% người DTTS 15 tuổi chưa đọc thông, viết thạo tiếng Việt44; 42 - Tỷ lệ cấp thẻ BHYT cao tỷ lệ khám, chữa bệnh thấp, phòng khám đa khoa khu vực tỉnh miền núi chưa điều trị nội trú toán BHYT; tỷ lệ phụ nữ mang thai khám định kỳ đạt 71%; tỷ lệ sinh nhà 36,3%; trẻ em suy dinh dưỡng 32%.45 - Số người khơng biết nói tiếng dân tộc ngày tăng; dân ca, dân vũ, nhạc cụ truyền thống nhiều DTTS phục dựng lễ hội, diễn đời sống hàng ngày - Tỷ lệ cán bộ, công chức, viên chức người DTTS quan nhà nước cấp có xu hướng giảm; nhiều Bộ, ngành địa phương chưa đạt tỷ lệ theo quy định Quyết định 402/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ - Tồn nhiều hủ tục lạc hậu, số tệ nạn xã hội nghiện hút, buôn bán vận chuyển trái phép ma túy, buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới yếu tố tiềm ẩn nguy ổn định an ninh trật tự vùng DTTS&MN 3.2.3.nguyên nhân 3.1 Nguyên nhân khách quan - Xuất phát điểm vùng DTTS miền núi thấp, địa hình chia cắt, khí hậu khắc nghiệt, chất lượng nguồn nhân lực thấp; khó khăn việc thu hút đầu tư; sở hạ tầng thấp kém, thiếu việc làm, đói nghèo, thiên tai, bệnh tật, thách thức lớn - Tác động tiêu cực tình trạng biến đổi khí hậu ngày gia tăng, thiên tai, bão lũ ảnh hưởng lớn đến vùng đồng bào DTTS sinh sống như: tình trạng sạt lở đất, xâm nhập mặn đồng Sông Cửu long; lũ ống, lũ quét tỉnh Tây Bắc; hạn hán tỉnh Tây Nguyên, Duyên hải Miền Trung làm cho đời sống đồng bào DTTS khó khăn lại khó khăn - Nhu cầu sở hạ tầng lớn nguồn lực thực sách chưa đáp ứng nhu cầu thực tế, dẫn đến việc số sách ban hành khơng phân bổ vốn để thực hiện46 Tình trạng 43 phổ biến với nhóm sách xây dựng CSHT hay nhóm sách hỗ trợ vốn hướng tới đối tượng thụ hưởng rộng rãi cần nguồn vốn lớn - Các lực thù địch liên tục lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để tuyên truyền, xuyên tạc chủ trương, sách Đảng Nhà nước, khó khăn kinh tế đất nước, an ninh trị vùng biên giới dẫn đến số địa bàn tiềm ẩn nhiều nguy bất ổn an ninh trị 3.2 Nguyên nhân chủ quan - Hệ thống sách phát triển KT-XH dành cho vùng DTTS, MN vùng KT-XH ĐBKK chưa thực đồng bộ; chế thực thi sách cịn thiếu đổi mang tính đột phá Mặt khác, phối hợp ngành, cấp đơi chỗ cịn chưa chặt chẽ, hiệu quả47, nhận thức số cán bộ, công chức, viên chức phiến diện, chưa thật lòng quan tâm đến vùng DTTS miền núi; phối hợp Bộ, ngành, địa phương chưa thường xuyên, chặt chẽ - Đồng bào DTTS sinh sống địa bàn KTXH khó khăn đặc biệt khó khăn; địa phương nghèo, chủ yếu nhận hỗ trợ ngân sách từ Trung ương, khó lồng ghép chương trình, dự án để thực sách dân tộc, ngân sách Trung ương chưa bố trí nguồn vốn riêng để thực số sách, khơng đạt mục tiêu đề án, sách phê duyệt48 - Phân định vùng DTTS, MN theo trình độ phát triển cịn bất cập, định mức đầu tư thấp (một năm xã 135 tỷ đồng, thôn ĐBKK 200 triệu đồng); chưa có dịng ngân sách riêng để thực sách dân tộc, đề án, sách nhiều thiếu nguồn lực thực hiện, chưa đạt mục tiêu đề - Chưa có máy hay quan theo dõi công tác dân tộc ổn định, thống từ Trung ương đến địa phương; thiếu hệ thống sở liệu đầy đủ mang tính liên tục, kịp thời để phục vụ mục tiêu theo dõi, quản lý tham mưu sách Mặt khác, cịn nhiều đầu mối xây dựng, quản lý 44 sách dân tộc, trách nhiệm chưa thật rõ ràng; lực đội ngũ cán theo dõi công tác dân tộc hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tiễn - Một số sách ban hành chưa tính đến việc tạo động lực cho người dân chủ động vươn lên nghèo; thiếu chế, sách khuyến khích làm giàu dành cho đối tượng người biết làm ăn, kinh doanh có khả tạo thu nhập, việc làm cho cộng đồng Bên cạnh đó, hệ thống sách phát triển KTXH dành cho vùng DTTS&MN, vùng KTXH ĐBKK giai đoạn vừa qua chưa quan tâm nhiều đến cơng bằng, bình đẳng đối tượng (người DTTS người Kinh) địa bàn, q trình thực sách khuyến khích nội lực, ý thức tự lực tự cường người DTTS - Sự phối hợp Bộ, ngành xây dựng phân bổ nguồn lực, kiểm tra đánh giá số sách chưa chặt chẽ Văn hướng dẫn số Bộ, ngành địa bàn thực sách có điểm chưa thống nhất, chưa phù hợp với tình hình thực tế Đội ngũ cán sở vùng dân tộc cán hệ thống quan làm công tác dân tộc nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn 3.3 Giải pháp thực thi sách,pháp luật liên quan đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Tích hợp sách vùng dân tộc thiểu số, miền núi vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn - Chính sách đặc thù đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo - Cơ chế sách đặc thù y tế, dân số chăm sóc sức khỏ - Cơ chế sách đặc thù tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số - Cơ chế sách đặc thù đầu tư hạ tầng kinh tế - xã hội cấp huyện, cấp xã thôn, vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn - Cơ chế sách tạo sinh kế, tăng thu nhập cho hộ nghèo, cận nghèo vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn 45 - Cơ chế sách đầu tư trồng rừng, bảo vệ rừng vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn - Cơ chế sách đặc thù khởi nghiệp kinh doanh - Cơ chế sách đặc thù tiêu thụ sản phẩm - Cơ chế sách đặc thù tín dụng - Cơ chế sách đặc thù tuyên truyền vận động, phổ biến giáo dục pháp luật - Cơ chế, sách đặc thù bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, phổ biến giáo dục pháp luật vùng dân tộc thiểu số - Bằng hình thức phù hợp phát hành tờ gấp, tranh ảnh cổ động, qua kênh báo chí, tuyên truyền miệng làm cho người dân nắm vững chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Khơng nghe, không tin, không sợ, không làm theo lời kẻ xấu; tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc; đồng lịng, chung sức vượt khó vươn lên, phát huy nội lực, hội nhập phát triển đất nước - Đẩy mạnh phổ biến, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất đời sống, tạo sản phẩm có giá trị hàng hóa, bước đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống - Giữ gìn phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc, đấu tranh xóa bỏ luật tục lạc hậu Thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang; ăn, hợp vệ sinh; phòng chống bệnh truyền nhiễm nguy hiểm; phịng chống tảo hơn, nhân cận huyết; phòng chống tệ nạn xã hội như: uống rượu bê tha, đánh bạc, nghiện ma túy - Giáo dục nâng cao ý thức pháp luật, đề cao tinh thần tự lực, tự cường, không trông chờ vào trợ giúp Nhà nước; khơng hưởng thụ sách cách thụ động 46 Huy động nguồn lực để thực Đề án, tinh thần tự lực, tự cường vượt khó vươn lên người dân giữ vai trò quan trọng, nguồn ngân sách nhà nước định - Tình trạng vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn chậm phát triển, số khó khăn, xúc người dân chậm giải quyết, phần đồng bào dân tộc thiểu số đời sống cịn khó khăn thiếu nguồn lực thực sách; Chính sách ban hành nhiều, kịp thời, thiếu nguồn lực nên không đạt mục tiêu đề Các địa phương vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hầu hết nghèo, xin trợ cấp từ ngân sách Trung ương Do vậy, để thực mục tiêu Đề án cần phải gia tăng nguồn lực đầu tư Trung ương Bảo đảm bố trí đủ kinh phí thực sách vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, vốn vay ODA xã hội hóa - Chính sách giai đoạn vừa qua bộc lộ số hạn chế, bất cập, cần phải đổi theo hướng: đầu tư để tạo sinh kế chính; giảm cho khơng, tăng cho vay ưu đãi; hỗ trợ có điều kiện Đổi nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước định mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách địa phương giai đoạn 2021-2025 Hiện quy định phân bổ vốn đầu tư chi thường xuyên từ ngân sách tham chiếu nhiều tiêu chí tính tốn đến yếu tố dân tộc thiểu số miền núi, địa bàn kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, nhiều hạn chế, bất cập Do vậy, sau phê duyệt tiêu chí phân định vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, xác định nhóm tỉnh, huyện, xã, thôn, vùng dân tộc thiểu số, miền núi, đặc biệt khó khăn đề nghị áp dụng theo phương thức sau: a) Điều chỉnh theo hệ số b) Bổ sung có mục tiêu để thực Đề án 47 Xây dựng sở liệu đồng vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn để phục vụ cơng tác quản lý - Hiện cịn thiếu tiêu chí phục vụ cơng tác quản lý, đánh giá phát triển vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, tất báo cáo tổng kết, đánh giá nêu có tính định hướng, thiếu định lượng; cần phải ban hành tiêu chí để làm cơng cụ đánh giá vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn - Tiếp tục thực Quyết định số 02/QĐ-TTg ngày 05/01/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Điều tra, thu thập thông tin thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số” để xây dựng sở liệu thống phục vụ cơng tác quản lý, hoạch định sách Tiếp tục nghiên cứu Chương trình khoa học cấp quốc gia dân tộc thiểu số công tác dân tộc Thực Chương trình khoa học cơng nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Những vấn đề cấp bách dân tộc thiểu số sách dân tộc Việt Nam đến năm 2030” (Chương trình CTDT/16-20), Cơ quan chủ trì phê duyệt 50 đề tài nghiên cứu khoa học để triển khai thực Những đề tài kết thúc vào năm 2020, góp phần giải số vấn đề bản, cấp bách dân tộc thiểu số, công tác dân tộc sách dân tộc Trong xu hội nhập phát triển, nhiều vấn đề lớn đặt thực tiễn dân tộc thiểu số, công tác dân tộc sách dân tộc, cần phải tiếp tục nghiên cứu, làm rõ đề xuất giải pháp giải Do vậy, Đề án đặt vấn đề tiếp tục Chương trình khoa học cơng nghệ cấp quốc gia “Những vấn đề cấp bách dân tộc thiểu số sách dân tộc Việt Nam” giai đoạn (giai đoạn 2021-2025) 48 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế công tác dân tộc thực sách dân tộc - Trong xu hội nhập sâu rộng, nhiều vấn đề quan hệ tộc người “xuyên biên giới”, đặc điểm tình hình phát triển dân tộc thiểu số Việt Nam, mối quan hệ đồng tộc dân tộc giáp biên giới Việt -Trung, Việt - Lào, Việt Nam - Campuchia Do vậy, tiếp tục phải tăng cường hợp tác quốc tế với nước khu vực châu Á, Đông nam châu Á - Hợp tác, trao đổi đoàn với nước để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, đồng thời quảng bá giới thiệu với bạn bè quốc tế quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta: Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp phát triển Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng điều hành quản lý tổ chức • Ở Trung ương: * Thành lập Ban Chỉ đạo thực Đề án: - Trưởng Ban Chỉ đạo: đồng chí Phó Thủ tướng Chính phủ làm Trưởng Ban Chỉ đạo - Phó Trưởng Ban Thường trực: Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc - Các Phó Trưởng Ban Chỉ đạo: + Bộ trưởng Bộ Tài + Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư + Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội + Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Các Ủy viên: gồm đại diện Lãnh đạo Bộ, ngành: Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ, Bộ Công an, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng thương, Bộ Thơng tin Truyền thơng, Bộ Tài nguyên Môi trường * Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ: (1) Tham mưu giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thể chế hóa Nghị Quốc hội thành văn quy phạm pháp luật (Nghị định Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ) để triển khai thực 49 (2) Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giải vướng mắc phát sinh (3) Chỉ đạo, định kỳ đánh giá sơ kết, tổng kết khẳng định kết đạt được, rõ tồn tại, hạn chế, nguyên nhân học kinh nghiệm • Ở cấp tỉnh: Tùy theo đặc điểm, điều kiện địa phương mà tổ chức cho phù hợp không thành lập máy chuyên trách, không tăng đầu mối biên chế IV Những Kiến nghị 4.1.kiếm nghị với Uỷ ban dân tộc,Vụ pháp chế 4.2.kiếm nghị với Học viện báo chí tuyên truyền Được tiếp xúc với môi trường quan bắt đầu công việc thực tiễn mà phải áp dụng từ lý thuyết mà tích lũy giảng đường trường áp dụng vào thực tiễn quan thực tập sinh viên sau em có số kiếm nghị sau: Một,trong thời gian mà thực tập quan với công việc thực tiễn thân em cịn gặp nhiều bỡ ngỡ chưa tiếp cận với cơng việc thực tiễn nhiều,chính kính mong Học viện tạo điều kiện mở khóa thực tế nhiều để sinh viên phát huy hết khả mà tiếp thu lớp thực tập cuối khóa để đỡ bỡ ngỡ với công việc thực tiễn Hai,trong hệ thống Bộ máy quan phức tạp cồng kềnh nên mong Học viện kéo dài thời hạn thực tập để sinh viên chúng em có hội nghiêm cứu tìm chức nhiệm vụ quyền hạn Hệ thống máy quan Ba,về Quyết định, Công văn công văn thực tập theo thân em thấy nhiều hạn chế chưa làm rõ như: quy định số trang mẫu để sinh viên viết báo cáo thực tập mong ràng Học viện khắc phục để em khóa sau đỡ bỡ ngỡ Bốn,chỉnh sửa số mục phiếu nhận xét hoạt động thực tập bời số sinh viên thực tập quan mà trường trị 50 51 C KẾT LUẬN Thời gian thực tập khoảng thời gian cuối chặng đường đại học sinh viên để đủ tiêu chuẩn trường chải nghiệm thực tế công việc hàng ngày quan độ khó,độ xác tuyệt đối công việc,trong thời mà em thực tập quan trải nghiệm với công việc thực tiễn áp dụng lý thuyết tiếp thu lớp để áp dụng vào công việc thực tiễn quan phần bỡ ngỡ phần vinh hạnh trực tiếp thực vào công việc cụ thể để phấn đấu cố gắng hoàn thành,trong thời gian thực tập dù khơng dài để em tìm hiểu đầy đủ vụ hệ thống Bộ máy Uỷ ban dân tộc phần trải nghiệm với công việc thực tiễn bác,chú,anh chị quan giúp đỡ dạy để tìm hiểu vấn đề cầm nắm thực tiễn,do thời gian khơng dài nên báo cáo thực tập cịn nhiều thiếu xót mong quý quan bổ xung thêm để báo cáo thực em rõ ràng,mạnh lạc,cụ thể Trân trọng cảm ơn quý quan tạo điều kiện để em nghiêm cứu tìm hiểu Hệ thống quan Uỷ Ban dân tộc Vụ pháp chế giúp đỡ cung cấp tài liệu để em hoàn thành khóa thực tập báo cáo thực tập với đề tài thực thi sách,pháp luật liêm quan đến đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Tóm lại,tất ý kiến em nhận thấy thời gian thực quan đề tài báo cáo thực tập sách,pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số miền núi

Ngày đăng: 05/05/2023, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan