Ths triết học phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số ở điện biên hiện nay

100 23 0
Ths triết học phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số ở điện biên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với bước phát triển vượt bậc của khoa học và công nghệ, từ những thập niên cuối của thế kỷ XX, nhân loại đang quá độ bước sang một nền văn minh mới, nền văn minh trí tuệ mà đặc trưng cơ bản là sự hình thành nền kinh tế tri thức. Quá trình đổi mới giáo dục theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học đóng vai trò quyết định đến thành công của các nước trong cuộc chạy đua vào nền kinh tế tri thức hiện nay. Ở Việt Nam, nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là phát triển lực lượng sản xuất, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Vì vậy, đổi mới giáo dục toàn diện, phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của người học là đòi hỏi tất yếu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001 2010, Đảng ta nhấn mạnh phải đổi mới và hiện đại hoá phương pháp giáo dục, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có tư duy phân tích tổng hợp, phát triển được năng lực của mỗi cá nhân, tăng cường tính chủ động, tự chủ của học sinh, sinh viên trong quá trình học tập. Như vậy, việc chuyển hoá quá trình giáo dục thành tự giáo dục, đào tạo thành tự đào tạo đang là xu thế tất yếu của giáo dục Việt Nam nói riêng, giáo dục quốc tế nói chung. Sau hơn 20 năm đổi mới đất nước, giáo dục đại học ở nước ta đã có bước phát triển rõ rệt. Chất lượng giáo dục ở một số ngành, lĩnh vực, cơ sở giáo dục đại học có những chuyển biến tích cực, bước đầu cải tiến chương trình, quy trình và phương pháp đào tạo, từng bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Trong những năm gần đây, giáo dục đại học ở tỉnh Điện Biên cũng được quan tâm, phát triển cả về quy mô và chất lượng. Song, Điện Biên là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc của Tổ quốc, địa bàn bị chia cắt, trình độ dân trí thấp, đời sống kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn, các trường cao đẳng mới được nâng cấp từ trường trung cấp…chất lượng giáo dục còn nhiều hạn chế. Mặt khác, trong các trường cao đẳng ở Điện Biên, sinh viên chủ yếu là người dân tộc thiểu số, họ là những người hiểu biết sâu sắc về phong tục, tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số, thông thuộc địa hình, cần cù chịu khó. Sau khi ra trường, họ là lực lượng chủ yếu của nguồn nhân lực có chất lượng cao ở Điện Biên. Tuy vậy, sinh viên người dân tộc thiểu số ở Điện Biên còn nhiều biểu hiện thiếu nhạy bén, chưa tích cực, sáng tạo trong học tập. Chỉ có đổi mới quá trình dạy học theo hướng phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số mới góp phần thúc đẩy việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao cho tỉnh Điện Biên. Vì vậy, đề tài: “Phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số ở Điện Biên hiện nay” là đề tài có ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với bước phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, từ thập niên cuối kỷ XX, nhân loại độ bước sang văn minh mới, văn minh trí tuệ mà đặc trưng hình thành kinh tế tri thức Quá trình đổi giáo dục theo hướng tích cực hố hoạt động người học đóng vai trị định đến thành cơng nước chạy đua vào kinh tế tri thức Ở Việt Nam, nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phát triển lực lượng sản xuất, thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Vì vậy, đổi giáo dục tồn diện, phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo người học đòi hỏi tất yếu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, Đảng ta nhấn mạnh phải đổi đại hoá phương pháp giáo dục, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tư phân tích tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tự chủ học sinh, sinh viên q trình học tập Như vậy, việc chuyển hố trình giáo dục thành tự giáo dục, đào tạo thành tự đào tạo xu tất yếu giáo dục Việt Nam nói riêng, giáo dục quốc tế nói chung Sau 20 năm đổi đất nước, giáo dục đại học nước ta có bước phát triển rõ rệt Chất lượng giáo dục số ngành, lĩnh vực, sở giáo dục đại học có chuyển biến tích cực, bước đầu cải tiến chương trình, quy trình phương pháp đào tạo, bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trong năm gần đây, giáo dục đại học tỉnh Điện Biên quan tâm, phát triển quy mô chất lượng Song, Điện Biên tỉnh miền núi phía Tây Bắc Tổ quốc, địa bàn bị chia cắt, trình độ dân trí thấp, đời sống kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn, trường cao đẳng nâng cấp từ trường trung cấp…chất lượng giáo dục nhiều hạn chế Mặt khác, trường cao đẳng Điện Biên, sinh viên chủ yếu người dân tộc thiểu số, họ người hiểu biết sâu sắc phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số, thơng thuộc địa hình, cần cù chịu khó Sau trường, họ lực lượng chủ yếu nguồn nhân lực có chất lượng cao Điện Biên Tuy vậy, sinh viên người dân tộc thiểu số Điện Biên nhiều biểu thiếu nhạy bén, chưa tích cực, sáng tạo học tập Chỉ có đổi q trình - dạy học theo hướng phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số góp phần thúc đẩy việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao cho tỉnh Điện Biên Vì vậy, đề tài: “Phát huy vai trị chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số Điện Biên nay” đề tài có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin không dành riêng tác phẩm bàn vấn đề chủ thể khách thể nhận thức có nhiều tác phẩm đề cập đến mối quan hệ hai phạm trù như: “Luận cương L Phoiơbắc”, “Lútvích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức”, “Hệ tư tưởng Đức”, “Biện chứng tự nhiên”, “Chống Đuyrinh”, “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, “Bút ký triết học” Chủ tịch Hồ Chí Minh có tác phẩm “Phát huy tinh thần cầu học, cầu tiến bộ” nhấn mạnh nhiều tới vai trò chủ thể nhận thức học tập Trong Nghị Đảng ta, đặc biệt từ Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI đến ln đề cập đến vấn đề phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ, tính động sáng tạo, tinh thần tự học học sinh, sinh viên nói riêng, người lao động nói chung Ở nước ta, năm gần đây, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài như: Luận án tiến sĩ Nguyễn Tiến Thủ “Quan hệ chủ thể khách thể nhận thức với việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên Việt Nam nay”, Hà Nội 2001 Luận án chủ yếu tập trung vào lý luận mối quan hệ chủ thể khách thể nhận thức, đề xuất số giải pháp phát huy vai trò chủ thể nhận thức cho sinh viên Việt Nam nói chung Luận văn thạc sĩ Nguyễn Đức Hoàn “Phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng Việt Nam nay” (Qua thực tế số trường cao đẳng tỉnh Hải Dương), Hà Nội 2002 Luận văn tập trung vào nghiên cứu đối tượng sinh viên cao đẳng tỉnh Hải Dương Luận văn thạc sĩ Phùng Minh Hải “Vấn đề phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học viên hệ Trung cấp lý luận trị Cần Thơ nay”, Hà Nội 2003 Luận văn tập trung vào nghiên cứu đối tượng học viên hệ Trung cấp lý luận Cần Thơ Luận văn thạc sỹ Đoàn Thị Toan “Nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên tỉnh Thái Bình nay”, Hà Nội 2005 Luận văn tập trung vào nghiên cứu đối tượng sinh viên tỉnh Thái Bình Ngồi ra, vấn đề phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập sinh viên đề cập tạp chí cơng trình nghiên cứu khác như: “Hiệu việc dạy - tự học trình dạy học đại học” tác giả Nguyễn Văn Hộ Nguyễn Thị Tính, tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp số năm 1999 Bài viết Nguyễn Văn Hợi “Cơ sở lý luận việc biến trình đào tạo thành tự đào tạo”, tạp chí Triết học số năm 1990 Tác phẩm “Tự học sinh viên” tác giả Hoàng Anh Đỗ Thị Châu, nhà xuất Giáo dục (2008) v.v… Các cơng trình nghiên cứu viết có liên quan đến đề tài góp phần làm rõ số vấn đề vai trò chủ thể nhận thức sinh viên, cán học viên hệ trung cấp lý luận - trị số địa phương, vùng miền cụ thể Những cơng trình góp phần làm rõ sở lý luận việc biến trình đào tạo thành tự đào tạo sinh viên nói chung, sinh viên cao đẳng nói riêng Tuy nhiên, tính đặc thù sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên với tư cách chủ thể nhận thức học tập chưa có cơng trình đề cập cách toàn diện hệ thống lát cắt triết học Vì vậy, vấn đề “Phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số Điện Biên nay” mảng đề tài cần nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Trên sở phân tích thực trạng phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số Điện Biên, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số Điện Biên - Nhiệm vụ: + Phân tích thực chất tầm quan trọng việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số Điện Biên + Phân tích thực trạng phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số Điện Biên + Đề xuất giải pháp phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số Điện Biên Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng luận văn vấn đề phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên - Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung khảo sát sinh viên người dân tộc thiểu số Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận: + Luận văn viết dựa quan điểm triết học Mác - Lênin mối quan hệ chủ thể khách thể nhận thức, lý luận nhận thức + Luận văn viết dựa tư tưởng Hồ Chí Minh, Chỉ thị, Nghị Đảng, kết nghiên cứu lý luận cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài + Luận văn viết dựa Nghị quyết, Quyết định Thông tư giáo dục đào tạo có liên quan đến đề tài tỉnh Điện Biên, Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ tướng Chính phủ - Phương pháp nghiên cứu: + Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử + Luận văn sử dụng phối hợp phương pháp phân tích tổng hợp, lịch sử lơgíc, so sánh, điều tra xã hội học, thống kê…để làm rõ vấn đề mà luận văn đề cập Đóng góp khoa học luận văn - Luận văn góp phần luận chứng tính tất yếu khách quan việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số Điện Biên hiên - Luận văn góp phần làm rõ thực trạng phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số Điện Biên - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo học tập sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số Điện Biên - Luận văn góp phần khẳng định nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin vai trò chủ thể nhận thức; biểu có tính đặc thù sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số Điện Biên với tư cách chủ thể nhận thức - Luận văn cung cấp liệu để lãnh đạo quản lý giáo dục tỉnh Điện Biên, trường cao đẳng Điện Biên có kế hoạch, biện pháp đổi phương pháp giảng dạy học tập trường cao đẳng tỉnh Điện Biên nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên người dân tộc thiểu số Điện Biên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương PHÁT HUY VAI TRÒ CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở ĐIỆN BIÊN HIỆN NAY - THỰC CHẤT VÀ TẦM QUAN TRỌNG 1.1 THỰC CHẤT CỦA VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở ĐIỆN BIÊN 1.1.1 Những biểu đặc thù sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số Điện Biên với tính cách chủ thể nhận thức học tập Muốn hiểu rõ thực chất tầm quan trọng việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số Điện Biên nay, trước hết phải hiểu phạm trù chủ thể nhận thức, khách thể nhận thức, mối quan hệ biện chứng chủ thể khách thể, biểu đặc thù sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số Điện Biên * Quan điểm triết học Mác - Lênin chủ thể nhận thức khách thể nhận thức Chủ thể nhận thức Triết học Mác - Lênin quan niệm chủ thể nhận thức người, cá thể hay tập đoàn (nhân loại, dân tộc, giai cấp, đảng phái, tập thể cá nhân nhà khoa học vv ) làm nhiệm vụ nhận thức cải tạo giới, đồng thời cải tạo thân Nhận thức q trình phản ánh thực khách quan người, trình tạo thành tri thức óc người thực khách quan Vì vậy, nói đến chủ thể nhận thức nói đến người với phẩm chất định hoạt động nhận thức cải tạo giới Tùy thuộc vào hoạt động cụ thể, điều kiện cụ thể mà chủ thể nhận thức cá nhân người, nhóm người, giai cấp, dân tộc, đảng phái hay tồn nhân loại Khi nói đến người khơng phải nói người trạng thái tự nhiên túy mà thân người thống yếu tố sinh vật yếu tố xã hội, thực thể sinh vật - xã hội Là thực thể sinh vật cho dù người có phát triển đến đâu động vật “con người sinh vật có tính lồi” [12, tr.134] Trong Chống Đuy - rinh, Ph Ăngghen viết: “Bản thân kiện người từ loài động vật mà ra, định việc người khơng hồn tồn ly khỏi đặc tính vốn có vật” [11, tr.146] Cũng động vật khác, người phận giới tự nhiên, “Giới tự nhiên thân thể vô người” [12, tr.135] “Nói đời sống thể xác tinh thần người gắn liền với giới tự nhiên, nói chẳng qua có nghĩa giới tự nhiên gắn liền với thân giới tự nhiên, người phận giới tự nhiên” [12, tr.135] Như vậy, người sản phẩm giới tự nhiên, sản phẩm cao tiến hóa vật chất nói chung, động vật nói riêng Tuy nhiên, người khác vật người “động vật xã hội”, “thực thể xã hội” Là thực thể xã hội hoạt động xã hội, trước hết quan trọng hoạt động lao động sản xuất, làm cho người trở thành người với nghĩa “Người giống vật lao động mà khỏi trạng thái túy lồi vật” [11, tr.673] Chính nhờ có hoạt động lao động mà sinh vật thu hút hội nhập vào lao động xã hội, đặc thù người Do đó, thực thể sinh vật thực thể xã hội người khơng tách khỏi nhau, thực thể sinh vật tiền đề mà tiền đề thực thể xã hội tồn phát triển Bản thân thể người nhu cầu quy luật sinh học, mà cịn có nhu cầu quy luật sinh - tâm lý, tình cảm, xã hội Là thực thể sinh vật - xã hội, người khơng sản phẩm q trình tiến hóa lâu dài giới tự nhiên, sản phẩm lịch sử, mà người chủ thể lịch sử Lịch sử chẳng qua hoạt động có ý thức thân người “Con người cách xa vật, hiểu theo nghĩa hẹp từ người lại tự làm lịch sử cách có ý thức nhiêu” [11, tr.476] Và hành động lịch sử người hành động lao động sản xuất để người tách khỏi động vật Càng tác động vào giới xung quanh người ngày nhận thức đầy đủ hơn, nắm bắt nhiều quy luật giới khách quan, nên người ngày chủ động họat động cải tạo giới Ph Ăngghen khẳng định: “lồi người cách xa lồi vật tác động người vào tự nhiên mang tính chất hoạt động có tính tốn trước, có kế hoạch hướng vào mục đích định, biết trước” [11, tr.652] Nói cách khác, có tác động vào giới tự nhiên đời sống xã hội người bộc lộ chủ thể nhận thức, chủ thể lịch sử thơng qua đó, người nhận thức V.I Lênin nhận xét: “Khái niệm (= người) khuynh hướng tự thực mình, tự cho mình, qua thân mình, tính khách quan giới khách quan tự hoàn thành (tự thực hiện) mình” [82, tr.228-229] Trong khẳng định: “Con người thực thể sinh vật - xã hội” chủ thể lịch sử, C Mác đồng thời khẳng định: “Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội” [8, tr.11] Quan điểm C Mác cho thấy: - Khơng có người trừu tượng mà có người sống, người thực, hoạt động xã hội định, thời đại định, 10 điều kiện lịch sử định mà mặt khác tạo nên chất người bộc lộ mức độ cụ thể - Tất quan hệ xã hội góp phần hình thành nên chất người Các quan hệ không kết hợp với theo phép tính cộng mà chúng có tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn chúng có vị trí vai trị khác Bản chất người thể thơng qua “tổng hịa” quan hệ xã hội Thông qua hoạt động thực tiễn, người chiếm lĩnh quan hệ xã hội biến thành chất người Con người trở thành người đặt mối quan hệ xã hội, tách khỏi quan hệ xã hội người khơng thành người nghĩa Quan điểm triết học Mác - Lênin khơng làm vai trị cá nhân, mà ngược lại khẳng định vai trò cá nhân Theo C Mác, cá nhân cá thể sống, sáng tạo quan hệ xã hội, cá thể hoá chúng thành giới bên phong phú độc đáo Trong sống xã hội tách cá nhân khỏi cộng đồng, song có quan hệ xã hội khơng có cá nhân Mỗi cá nhân thành viên cộng đồng giai cấp, nhân loại; vừa thực thể độc lập có nhân cách Như vậy, chất người sinh mà hình thành, hình thành thay đổi theo hình thành thay đổi quan hệ xã hội, người có chất xã hội, có tính lịch sử Mỗi thời đại lịch sử tạo mẫu hình người với đặc trưng riêng lối sống, sinh hoạt, tâm lý, nhân cách, trình độ nhận thức vv Con người - chủ thể nhận thức thời đại chủ thể sáng tạo lịch sử, đồng thời sản phẩm lịch sử Khách thể nhận thức 86 học” [1, tr.97] Đổi giáo dục đại học, cao đẳng nhằm mục đích phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo sinh viên học tập, tạo lập cho sinh viên khả tự phát vấn đề tự giải vấn đề, chuyển trình đào tạo thành tự đào tạo Sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số Điện Biên nhiều hạn chế việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập Thực tiễn giáo dục cao đẳng Điện Biên đòi hỏi phải phát huy vai trị tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo họ học tập góp phần tạo đội ngũ trí thức có đủ lực đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Để thực mục tiêu đổi giáo dục cao đẳng, trường cao đẳng Điện Biên phải huy động nguồn lực cho giáo dục, kết hợp tốt vai trò tổ chức, điều khiển, gợi mở giảng viên với vai trò tự học tập, tự giáo dục sinh viên Đồng thời, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo cần tạo điều kiện thuận lợi tăng cường sở vật chất, có sách ưu đãi giáo dục nói chung, giáo dục miền núi nói riêng để sinh viên người dân tộc thiếu số Điện Biên có nhiều hội phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh Đỗ Thị Châu (2008), Tự học sinh viên, Nxb Giáo dục Hà Nội Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hố dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Lý luận trị Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (24-6-2005), Quyết định số 20, Về việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục giai đoạn 2005-2010” Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quyết định số 25, Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Ngành giáo dục đào tạo thực Nghị Trung ương (khoá VIII) Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (1/11/2007), Quyết định số 66, Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài (2002), Thơng tư liên tịch số 13, Hướng dẫn thực Quyết định 194/2002/QĐ - TTg ngày 21/12/2001 Thủ tướng Chính phủ C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Cục thống kê Điện Biên (2009), Điện Biên 55 năm xây dựng phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Trịnh Quang Cảnh (2002), Trí thức người dân tộc thiểu số Việt Nam công đổi (chủ yếu vùng dân tộc thiểu số phía bắc), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 88 15 Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục 16 Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (2002), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Chính phủ (02-11-2005), Nghị số 14, đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 18 Nguyễn Văn Đản (5-2004), "Quan niệm chất lượng giáo dục", Tạp chí Giáo dục, (87), tr.7-10 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1979), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Đào - Quý Châu (2007), Những kỹ lời khuyên thực tế để cải tiến phương pháp giảng dạy, Nxb Lao động - Xã hội 33 Geoffrey Petty (2002), Dạy học ngày nay, Nxb Stanley Thomes (Sách dự án Việt - Bỉ đào tạo giáo viên trường Cao đẳng Sư phạm tỉnh miền Bắc Việt Nam) 34 Đinh Quốc Hải (2003), "Chính sách bồi dưỡng đào tạo cán cho vùng dân tộc miền núi", Tạp chí Lý luận trị, (9), tr.65 35 Phùng Minh Hải (2003), Vấn đề phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học viên hệ Trung cấp lý luận trị Cần Thơ nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Đức Hồn (2002), Phát huy vai trị chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng Việt Nam (Qua thực tế số trường cao đẳng tỉnh Hải Dương), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 37 GS Trần Bá Hồnh - ThS Lê Tràng Định - TS Phó Đức Hồ (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn Tâm lý giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Học viện quản lý giáo dục (2007), Tài liệu hội nhập kinh tế quốc tế ngành giáo dục đào tạo, lưu hành nội 39 Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Tính (1999), "Hiệu việc dạy - tự học trình dạy học đại học", Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, (2), tr.8-9 40 Nguyễn Văn Hợi (1990), "Cơ sở lý luận việc biến trình đào tạo thành tự đào tạo", Tạp chí Triết học, (4), tr.61-66 90 41 Phạm Quang Huân (5/2004), "Tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy dân chủ trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục", Tạp chí Giáo dục, (87), tr.1-5 42 Chử Hồng Khởi (2006), Con đường đại hoá giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Karen F Osterman - Robert B Kottkamp (Nhóm dịch: Phạm Thị Kim Yến - Nguyễn Đào Quý Châu) (2006), Phương pháp tư dành cho nhà giáo dục, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 44 Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học Đại học, Nxb Giáo dục 56 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục Đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học (dành cho cao học nghiên cứu sinh), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Phan Xuân Sơn - Lưu Văn Quảng (2006), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb lý luận trị, Hà Nội 59 Vũ Thị Sơn (2006), "Người học với vai trò chủ thể q trình giáo dục", Tạp chí Giáo dục, (146), tr.17-19 91 60 Lâm Quang Thiệp - D.Bruce Johnstone - Philip G.Altbach (người dịch: Đỗ Thị Diệu Ngọc) (2007), Giáo dục Đại học Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục 61 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Thủ tướng Chính phủ (14/4//2006), Quyết định số 82 việc điều chỉnh mức học bổng sách học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số học trường phổ thông dân tộc nội trú trường dự bị đại học quy định Quyết định số 194/2001/QĐ-TTg ngày 2112-2001 Thủ tướng Chính phủ 63 Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên, trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên, Tư liệu phịng đào tạo, phịng cơng tác học sinh, sinh viên, phịng tổ chức cơng tác cán 64 Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên (8-12-2009), Báo cáo số 732, Về việc thực quy chế công khai với sở giáo dục đại học 65 Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên (7-2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008-2009 66 Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên (2008), Đề án phát triển trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên giai đoạn 2009-2015, định hướng đến 2020 67 Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên (01-2010), Báo cáo kiểm kê tài sản cố định 68 Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên (11- 2009), Thống kê chất lượng cán công chức 69 Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên (11- 2009), Thống kê số lượng, chất lượng cán bộ, công chức người dân tộc 70 Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên (5/2008), Báo cáo số liệu thống kê nhà giáo cán quản lý giáo dục 71 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên (7-2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008 -2009 92 72 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên (2009), Đề án phát triển trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên giai đoạn 20092015, định hướng đến 2020 73 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên (11- 2009), Thống kê chất lượng cán công chức 74 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên (11- 2009), Thống kê số lượng, chất lượng cán bộ, công chức người dân tộc 75 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 V.I.Lênin (2006), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 V.I.Lênin (2006), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 V.I.Lênin (2006), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 V.I.Lênin (2006), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Wilbert J McKeachie (2002), Những thủ thuật dạy học (Các chiến lược, nghiên cứu lý thuyết dạy học dành cho giảng viên đại học cao đẳng), Sách dự án Việt - Bỉ đào tạo giáo viên trường Cao đẳng Sư phạm tỉnh miền Bắc Việt Nam 93 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Chúng tiến hành đề tài khoa học “Phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số Điện Biên nay” Để giúp chúng tơi hồn thành đề tài, mong bạn vui lịng cung cấp số thông tin cho biết ý kiến cách đánh dấu x vào ô  phù hợp Thông tin ý kiến bạn cung cấp, chúng tơi sử dụng vào mục đích nghiên cứu Trước hết xin bạn cung cấp số thông tin cá nhân: - Giới tính: Nam ; Nữ  - Năm sinh: ……… - Dân tộc: - Sinh viên năm thứ ; Khoa - Trường Tiếp theo xin bạn cho biết ý kiến cá nhân: Câu 1) Khi tiếp xúc với nguời lạ, bạn cảm thấy: a Ngần ngại, e dè  b Tự tin, thoải mái  c Khơng có ý kiến  Câu 2) Khi tiếp xúc với mới, bạn cảm thấy: a Thờ  b Dè dặt  c Hồ hởi  d Khơng có ý kiến  Câu 3) Bạn có muốn xuất trước đám đơng: a Có  b Khơng  94 c Khơng có ý kiến  Câu 4) Bạn có muốn tham gia phong trào, hoạt động xã hội: a Có  b Khơng  c Khơng có ý kiến  Câu 5) Mức độ nhận thức nhiệm vụ học tập bạn: a Nhận thức đầy đủ nhiệm vụ môn học  b Nhận thức chưa đầy đủ nhiệm vụ môn học  c Không quan tâm đến nhiệm vụ môn học  Câu 6) Bạn xác định động học tập vì: (Bạn đánh dấu x vào ô  mà bạn cho phù hợp) a Sợ giảng viên kiểm tra  b Sợ gia đình trách, phạt  c Để có điểm số cao, có học bổng  d Để có tri thức, kĩ phục vụ cho chuyên môn, nghiệp vụ sau  e Để có nghề nghiệp ổn định  Câu 7) Theo bạn, việc giảng viên chữa kiểm tra là: a Cần thiết b Khơng cần thiết c Khơng có ý kiến Câu 8) Bạn đồng ý mức độ nội dung sau: (Bạn đánh dấu x vào ô mà bạn cho phù hợp) STT Nội dung a Hăng hái học tập b Tò mị, ham hiểu biết Thường xun Thỉnh thoảng Khơng 95 c Có sáng tạo học tập d Có chủ động đề xuất ý kiến hay thắc mắc e Có trình bày lại nội dung học theo ngơn ngữ riêng f Có tâm vượt khó học tập g Chấp hành kỷ luật học tập h Đi thư viện i Truy cập internet để phụ vụ học tập 96 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA (Từ câu đến câu 7) Câu Ý Số lượng (sinh viên) Tỷ lệ (%) a 1.068 89 b c a b c d a b c a b c a b c a b c d e a b c 60 72 48 1.032 108 12 84 1.116 204 936 60 180 864 156 888 108 432 156 72 1.152 48 86 93 17 78 15 72 13 74 36 13 96 97 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA (Câu 8) Số TT a b c d e f g h i Ý kiến sinh viên người dân tộc thiểu số Thường Thỉnh Không bao xuyên thoảng 14 % 37 % 49 % 24 % 67 % 9% 43 % 57 % 4% 33 % 53 % 11 % 33 % 56 % 52 % 44% 4% 97 % 3% 14 % 27 % 59 % 11 % 32 % 57% Ý kiến sịnh viên người dân tộc Kinh Thường xuyên 57 % 46 % 5% 28 % 36 % 67 % 88 % 28 % 21% Thỉnh thoảng 31 % 49 % 77 % 49% 43 % 33% 12 % 43 % 55 % Không 12 % 5% 18 % 23 % 19 % 29 % 24 % Phụ lục KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐIỆN BIÊN VÀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN NĂM HỌC 2009 -2010 Sinh viên người dân tộc thiểu số Trung bình Dưới Giỏi Khá trung trung xuất sắc bình bình Số TT Sinh viên người Kinh Trung bình Dưới Giỏi Khá trung trung xuất sắc bình bình Năm thứ 5/359 (1%) 81/359 (15%) 437/359 (81%) 16/359 (3%) 9/287 Năm thứ hai 12/390 308/390 4/390 (3%) 66/390 (17%) (79%) (1%) Năm thứ ba 17/342 (5%) 75/342 (22%) 250/342 (73%) (3%) 54/287 (19%) 222/287 (77,3%) 2/287 (0,7%) 5/135 (4%) 30/135 (22%) 99/135 (73,2%) 1/135 (0,8%) 9/122 (7%) 33/122 (27%) 80/122 (66%) 98 (Nguồn: Tư liệu Phòng Đào tạo - Nghiên cứu khoa học trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên trường Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên năm học 2009-2010) 99 Phụ lục KHẢ NĂNG LƯU GIỮ THÔNG TIN CỦA NGƯỜI HỌC Đọc 5% Nghe 15% Nhìn: 20% Nghe + Nhìn: 25% Thảo luận: 55% Thu nhận kinh nghiệm hành động: 75% Dạy lại cho người khác: 90% Trần Bá Hồnh, Lê Tràng Định, Phó Đức Hồ: Áp dụng dạy học tích cực mơn Tâm lý - giáo dục học Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 2003, trang 44 100 ... phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số Điện Biên * Thực trạng phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số. .. thiểu số Điện Biên + Phân tích thực trạng phát huy vai trị chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng người dân tộc thiểu số Điện Biên 5 + Đề xuất giải pháp phát huy vai trò chủ thể nhận thức học. .. để phát huy vai trò chủ thể họ học tập 1.1.2 Thực chất việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập * Phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập thực chất phát huy tính tích cực tự giác, chủ

Ngày đăng: 13/03/2022, 16:33

Mục lục

  • 1.1.2 Thực chất của việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập

  • Tính tích cực học tập của sinh viên biểu hiện ở những dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi của giảng viên; thích phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc và đòi hỏi được giải thích cặn kẽ những vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học để nhận thức vấn đề mới; kiên trì hoàn thành các bài tập, không nản trước những tình huống khó khăn. Biểu hiện ở cấp độ cao của tính tích cực là sự sáng tạo. Khi đó, vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của sinh viên được phát huy cao độ. Sinh viên có thể tìm ra cách giải quyết mới, độc đáo, hữu hiệu vấn đề nêu ra. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng, hoạt động sáng tạo có những đặc điểm cơ bản sau:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan