1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của sinh viên cao đẳng, đại học ở hải phòng hiện nay

166 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN THỊ THU LAN PHÁT HUY VAI TRÒ CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Ở HẢI PHÒNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN THỊ THU LAN PHÁT HUY VAI TRÒ CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Ở HẢI PHÒNG HIỆN NAY Ngành: CNDVBC&CNDVLS Mã số : 22 90 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS DƢƠNG XUÂN NGỌC Hà Nội, năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ÐẾN ÐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu sở lý luận vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên trường cao đẳng, đại học 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu thực trạng vấn đề đặt vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên trường đại học, cao đẳng Hải Phòng 16 1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu giải pháp phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên trường đại học, cao đẳng Hải Phòng 24 1.4 Đánh giá giá trị cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 36 Chƣơng 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÕ CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HIỆN NAY 41 2.1 Quan niệm chủ thể khách thể nhận thức 41 2.1.1 Quan niệm chủ thể nhận thức 41 2.1.2 Quan niệm khách thể nhận thức 46 2.1.3 Mối quan hệ biện chứng chủ thể khách thể nhận thức 47 2.2 Sinh viên - chủ thể nhận thức vai trò 48 2.2.1 Sinh viên – chủ thể nhận thức 48 2.2.2 Vai trò chủ thể nhận thức sinh viên học tập 57 2.3 Những nhân tố tác động đến vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên 73 2.3.1 Nhà trường 73 2.3.2 Gia đình 81 2.3.3.Bản thân 82 Chƣơng 3: VAI TRÕ CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở HẢI PHÕNG – THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 86 3.1 Khái quát chung giáo dục đại học Hải Phòng 86 3.1.1 Khái lược Hải Phòng trường cao đẳng, đại học Hải Phòng 86 3.1.2 Những nét đặc thù sinh viên cao đẳng, đại học Hải Phòng chủ thể nhận thức học tập 92 3.2 Thực trạng vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên đại học, cao đẳng Hải Phòng 98 3.2.1 Thực trạng vai trò chủ thể nhận thức học tập tiếp thu tri thức 98 3.2.2 Thực trạng vai trò chủ thể nhận thức học tập vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn đặt ra, có vấn đề học tập 102 3.2.3 Thực trạng vai trị chủ thể nhận thức học tập góp phần hình thành tri thức kết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn đặt tham gia hoạt động tổng kết thực tiễn 108 3.3 Những vấn đề đặt vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên Hải Phòng 110 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÕ CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CAO ÐẲNG, ÐẠI HỌC Ở HẢI PHÕNG HIỆN NAY 120 4.1 Đổi công tác giáo dục nâng cao nhận thức vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh tất phương diện, tiếp thu tri thức, vận dụng sáng tạo tri thức 120 4.2 Đổi chương trình đào tạo, nội dung giáo trình, phương pháp giảng dạy - học tập phương pháp kiểm tra, đánh giá tạo thuận lợi cho sinh viên phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập 122 4.3 Tiếp tục đổi chế, sách tạo động lực phát huy vai trị chủ thể nhận thức sinh viên học tập 130 4.4 Huy động nguồn lực tổng hợp, tăng cường đầu tư sở vật chất tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên học tập, nghiên cứu, vận dụng sáng tạo tri thức 133 4.5 Nêu cao ý thức tự lực, tự cường, chủ động dấn thân, động sáng tạo sinh viên học tập ngày mai tươi sáng 141 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách trường cao đẳng, đại học Hải Phòng 91 Bảng 3.2 Động thi vào trường sinh viên cao đẳng, đại học Hải Phòng 99 Bảng 3.3 Nhận thức mức độ tự tu dưỡng, tự rèn luyện sinh viên 101 Bảng 3.4 Nhận thức sinh viên hoạt động NCKH 104 Bảng 3.5 Thái độ sinh viên hoạt động NCKH 105 Bảng 3.6 Thái độ sinh viên nghề theo học 107 Bảng 3.7 Hình thức tổ chức thực tín 112 Bảng 4.1 Đánh giá ý thức, thái độ sinh viên tham gia Xêmina mơn Lý luận Chính trị Pháp luật trường Đại học Hải Phòng, Cao đẳng Cộng đồng (số phiếu 639) 127 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế phát triển kinh tế tri thức nay, chất lượng giáo dục đại học định chất lượng phát triển bền vững quốc gia Bởi lẽ, giáo dục đại học đóng vai trị quan trọng tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn vốn đặc biệt cho xã hội phát triển Nhận thức vai trò, tầm quan trọng chất lượng giáo dục đại học, Đại hội IX Đảng (4- 2001) khẳng định: "Phát triển nâng cao chất lượng đào tạo đại học theo hướng đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay" [25, tr 203-204] Đồng thời, giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học ghi rõ Luật giáo dục, năm 2005: “Phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” [84, tr 35] Hải Phòng thành phố cảng, công nghiệp, thương mại dịch vụ du lịch lớn miền Bắc nước ta, đầu mối giao thông quan trọng với hệ thống giao thông đa dạng, gồm: đường thuỷ, đường bộ, đường sắt, hàng không nối liền tỉnh nước quốc tế, cửa biển thủ Hà Nội tỉnh phía Bắc Điều kiện tự nhiên tạo thuận lợi cho Hải Phòng phát triển đa dạng trường cao đẳng, đại học, cung cấp nguồn lực người đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu thành phố đất nước Trong thời kỳ đổi mới, với nước, giáo dục đại học Hải Phòng đạt thành tựu to lớn quy mơ, chất lượng, hiệu Đến năm 2009, Hải Phịng có 20 trường cao đẳng, đại học với gần 300.000 sinh viên Hàng năm, giáo dục đại học Hải Phòng cung cấp cho thành phố đất nước gần 70.000 cử nhân, kỹ sư, đồng thời bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho hàng vạn cán quản lý cấp sở đáp ứng tốt nhu cầu thực tiễn [10] Tuy nhiên, giáo dục đại học Hải Phịng năm qua cịn nhiều hạn chế, là: quy mô đào tạo mở rộng chất lượng đào tạo giảm sút nhiều trường trọng dạy chữ, dạy nghề mà quan tâm dạy người; việc triển khai đào tạo theo học chế tín trường giai đoạn đầu, gặp nhiều khó khăn, bất cập; nội dung, quy trình đào tạo lạc hậu, coi trọng cung cấp tri thức hàn lâm, coi nhẹ kỹ thuật thực hành Phương pháp dạy học giảng viên chủ yếu thuyết trình, “thầy nói- trị nghe, thầy đọc- trị chép”; chưa trọng giáo dục kỹ sống, phát huy tính sáng tạo, tính tích cực tự học, lực thực hành, thực tế sinh viên; sinh viên chủ yếu học thụ động, ỷ lại vào thầy Trong thi cử tồn phận sinh viên vi phạm quy chế: quay cóp, chạy điểm, cịn tượng sử dụng văn giả Quán triệt quan điểm Nghị Hội nghị lần thứ hai, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1996) “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo” [24, tr 42]; quan điểm Đại hội XII Đảng: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học: yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu Từng bước hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục, đào tạo gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất, chất lượng; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; đổi sách, chế tài chính, huy động sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực.” [31, tr.77] Đảng thành phố Hải Phòng chủ trương “Đổi mạnh mẽ, phát triển toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực…” [95, tr 18] Đối với giáo dục đại học, trường cao đẳng, đại học Hải Phòng dần chuyển đổi hình thức đào tạo niên chế sang tín Đào tạo theo hình thức tín thời lượng giảng dạy lớp rút ngắn, thời gian tự học sinh viên tăng lên đòi hỏi người dạy phải có cách thức đào tạo phù hợp với cấu trúc chương trình hình thức đào tạo mới, chuyển mạnh từ chủ yếu truyền thụ kiến thức chiều sang phát huy lực phẩm chất người học Đặc biệt, sinh viên phải có cách học, cách nghiên cứu khoa học theo hướng chủ động, tích cực, sáng tạo để nắm bắt tri thức môn học, vận dụng kiến thức vào sống, nâng cao hiệu hoạt động thực tiễn Trước đòi hỏi cấp thiết thực tiễn chất lượng giáo dục đại học Hải Phòng, lại sinh lớn lên Hải Phòng, hàng ngày trực tiếp giảng dạy, công tác ngành giáo dục thúc tác giả chọn đề tài “Phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng, đại học Hải Phòng nay” làm luận án tiến sĩ triết học, chuyên ngành triết học vật biện chứng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận đánh giá thực trạng vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng, đại học thành phố Hải Phòng ba phương diện: tiếp thu tri thức, vận dụng tri thức góp phần sáng tạo tri thức mới, luận án đề xuất số giải pháp đồng bộ, hiệu quả, có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng, đại học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài luận án Chỉ rõ kết thực hiện, nội dung luận án tiếp tục nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề lý luận vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng, đại học với tư cách chủ thể nhận thức tiếp thu tri thức, vận dụng tri thức góp phần sáng tạo tri thức - Phân tích, đánh giá thực trạng vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên thành phố Hải Phòng khái quát vấn đề đặt từ thực trạng - Đề xuất giải nhằm phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng, đại học thành phố Hải Phòng năm tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận án xác định đối tượng nghiên cứu là: Vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng, đại học thành phố Hải Phòng với tư cách chủ thể nhận thức tiếp thu tri thức, vận dụng tri thức góp phần sáng tạo tri thức 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Do tính trừu tượng phức tạp đề tài luận án, vậy, tác giả giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu: Vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng, đại học thành phố Hải Phòng, từ đề xuất giải pháp phát huy vai trị chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng, đại học tiếp thu tri thức, vận dụng tri thức góp phần sáng tạo tri thức - Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng, đại học Hải Phòng - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu vấn đề nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng, đại học Hải Phòng từ năm 2011 đến (Từ Đại hội Đảng XI đến nay) Để thực nhiệm vụ, nhu cầu nghiên cứu, luận án tập trung thực nhiệm vụ sau: Trước hết, tập trung vào việc hệ thống hóa, đánh giá kết cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, tìm kiếm hạt nhân hợp lý để kế thừa cho việc hoàn thành nhiệm vụ Thứ hai, luận án tập trung nghiên cứu xây dựng cho khung lý thuyết đề tài việc làm rõ quan niệm học tập: Học không để tiếp thu tri thức mà học để vận dụng tri thức, sáng tạo trí thức chững mực học để khởi nghiệp ngày mai tươi sáng Kế theo luận án xác định lượng hóa vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên thể thực phát huy khâu chính: Vai trị học tập tiếp thu tri thức; vai trò học tập để vận dụng tri thưc vào kiến tập, thực tập, nghiên cứu khoa học, tập giải vấn đề thực tiễn đặt ra, có vấn đề học tập; vai trò học tập sáng tạo tri thức sở hoat động tham gia vào sản xuất, tổng kết thực tiễn Tất nhiên, chừng mực đề cập đến phần cuối luận án vai trò học tập khởi nghiệp Thứ ba, sở khung lý thuyết xác lập, tác giả luận án khảo sát vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên trường đại học, cao đẳng Hải Phịng, từ ba vấn đề bất cập ba mâu thuẫn nẩy sinh vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên đại học, cao đảng Hải Phòng, làm sở để đề xuất giải pháp giải bất cập Thứ tư, luận án đề xuất giải pháp để xử lý, giải ba vấn đề bất cập vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên nhằm phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên Hải Phòng đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo đại học, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong hệ thống giải pháp, luận án xác định giải pháp có tính đột phá: Đổi chương trình đào tạo, nội dung giáo trình, phương pháp giảng 146 dạy - học tập phương pháp kiểm tra, đánh giá, xem phương pháp đột phá để sinh viên đổi tư việc tự học, tự lập kế hoạch cho đời tự lựa chọn hướng đi, đường khơi dậy tinh thần khởi nghiệp, lập thân ngày mai tươi sáng Đúng học không học tiếp thu tri thức, vận dụng tri thức, sáng tạo tri thức mà học khởi nghiệp Trên sở hệ giải pháp làm sở tạo đột phá việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên, tác giả luận án xin nêu số kiến nghị: Một là, đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo hay thành lập Ban đạo để đạo liệt thực có kết Nghị số 29-NQ/TW, Hội nghị Trung ương khóa XI "Về đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, để giáo dục đào tạo đại học có bước thay đổi bản, toàn diện, hướng giáo dục đào tạo đại học nâng cao chất lượng, đặc biệt chất lượng đầu ra, để sinh viên trường khởi nghiệp lập thân ngày mai tươi sáng Hai là, đề nghị trường đại học cao đẳng Hải phòng nhận thức tập trung nguồn lực để thực phương châm "Người học trung tâm”, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, để sinh viên chủ đốngáng tạo tự học, tự khởi nghiệp biết mình, cộng đồng xã hội Thứ ba, sinh viên nêu cao ý thức tự lực, tự cường, chủ động dấn thân, động sáng tạo học tập tiếp thu tri thức, vận dụng, sáng tạo tri thức học tập khởi nghiệp để lập thân ngày mai tươi sáng Sinh viên chủ thể nước nhà có sứ mệnh "rửa nhục đói nghèo”, xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh, dân chủ, công văn minh, sánh vai cường quốc năm châu, thỏa lịng mong mỏi chủ Bác Hồ mn vàn kính yêu Hãy đất nước, dân tộc cộng đồng, có thân, sinh viên phát huy mạnh tuổi trẻ thực nêu cao phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập để học tốt, thực hành tốt, khởi nghiệp tốt 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thu Lan (2017), “Một số yếu tố tác động đến việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên”, Tạp chí Giáo dục lý luận, tháng 8/2017 Nguyễn Thị Thu Lan (2017), “Ý thức học tập sinh viên Việt Nam nay”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, tháng 9/2017 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2001), Tự học sinh viên, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Khánh Bằng (1994), Phương pháp giảng dạy đại học (Tài liệu dùng cho giảng viên đại học cao học), NXB Đại học Sư phạm I Hà Nội Lê Khánh Bằng (2002), Dạy cách học đại học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2008), Sứ mạng giáo dục đào tạo trước u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại h a đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, Tạp chí Cộng sản (787) Bộ Chính trị (2003), Nghị số 32/TW, ngày 05/8/2003 xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, NXB Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, NXB Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo định số 43/2007/QĐ - BGDĐT, lưu Văn phòng Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (từ năm 2005 đến năm 2009), Thống kê giáo dục đào tạo năm học 2005- 2006, năm học 2006- 2007, năm học 2007, 2008, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học - Đại học Hải Phòng (2009), Đại học Hàng Hải Việt Nam (2005, bổ sung 2009), Đại học Y Hải Phòng (2009), Đại học Dân lập Hải Phòng (2009), NXB Giáo dục, Hà Nội 149 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Cục khảo thí kiểm định chất lượng 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo Thông tư Quy định chuẩn quốc gia sở giáo dục đại học ngày 07/04/2015 13 Cao đẳng Bách nghệ (2017), Báo cáo tổng kết khóa học 2014-2017, lưu Văn phịng Đào tạo trường Cao đẳng Bách nghệ 14 Cao đẳng công nghệ Viettronics (2015), Báo cáo tổng kết năm 2014 kế hoạch năm 2015, lưu Văn phòng Đào tạo trường Cao đẳng công nghệ Viettronics 15 Cao đẳng công nghệ Viettronics (2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015 phương hướng nhiệm vụ năm học 2015-2016, lưu Văn phịng Đào tạo trường Cao đẳng cơng nghệ Viettronics 16 Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Đỗ Thị Coong (2014), Nghiên cứu tính tích cực học tập môn Tâm lý học sinh viên Đại học sư phạm Hải Phòng, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Đại học sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Nghĩa Dán (1998), Vì lực tự học sáng tạo học sinh, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (2) 19 Dewey J (1938), Dân chủ giáo dục (bản dịch Phạm Anh Tuấn, năm 2008), NXB Tri Thức 20 Lê Trọng Dương (2006), Hình thành phát triển lực tự học cho sinh viên ngành Toán hệ Cao đẳng Sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh 21 Đại học Hàng hải Việt Nam (2016), Báo cáo cơng tác Đồn, lưu văn phịng Đoàn trường Đại học Hàng hải Việt Nam 22 Đại học Hàng hải Việt Nam (2017), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đồn trường khóa XXXVII, nhiệm kỳ 2014-2017 trình Đại hội đại biểu lần thứ XXXVIII, nhiệm kỳ 2017-2019, lưu văn phịng Đồn trường Đại học Hàng hải Việt Nam 150 23 Đại học Hàng hải Việt Nam (2017), Báo cáo tổng kết công tác đào tạo năm học 2016-2017, lưu Văn phòng Đào tạo trường Đại học Hàng hải Việt Nam 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Hội nghị lần thứ hai, Ban Chấp hành Trung ương kh a VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương kh a X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương kh a X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương kh a XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, lưu Văn phòng Trung ương Đảng 31 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Lê Đình (2004), Cơ sở khoa học việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành Vật lý, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Mã số B2004.09.07, Trường Đại học Sư phạm Huế 33 Phạm Văn Đồng (1969), Đào tạo hệ trẻ dân tộc thành người chiến sĩ cách mạng dũng cảm, thông minh, sáng tạo, NXB Giáo dục Hà Nội 34 Phạm Văn Đồng (1999), Một số vấn đề cần quan tâm giáo dục Đại học nước ta nay, NXB Giáo dục, Hà Nội 151 35 Hà Thị Đức (1992), Về hoạt động tự học sinh viên sư phạm, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (4) 36 Phạm Toàn Đức (2012), Nâng cao hiệu đào tạo theo hệ thống tín giai đoạn trường Đại học Hải Phòng, Hội nghị “Rút kinh nghiệm đào tạo theo hệ thống tín trường Đại học Hải Phòng 37 Lê Văn Giang (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Trần Văn Hà (2000), Học hỏi tự học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Phạm Mạnh Hà (2003), Đổi phương pháp dạy học bậc đại học, Tạp chí Giáo dục (17) 40 Phạm Minh Hạc (1991), Phương pháp tiếp cận nhân cách – Một sở lý luận phương pháp dạy học đại, Tạp chí khoa học giáo dục (25), tr.102 41 Trần Minh Hằng (2011), Tự học yếu tố tâm lý tự học sinh viên sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Văn Hiếu (2002), Xây dựng rèn luyện hệ thống kỹ tự học cho sinh viên, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ, Mã số B2000- 09- 46, Trường Đại học Sư phạm Huế 43 Hipso.H Forvec.M (1984), Nhập môn tâm lý học xã hội Macxit, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Hộ Nguyễn Thị Tính (1999), Hiệu việc dạy tự học trình dạy đại học giáo dục chuyên ngành, Tạp chí Đại học Sư phạm I Hà Nội (18) 45 Đậu Thị Hòa (2010), Phương pháp rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên địa lý dạy học học phần địa lí tự nhiên Việt Nam, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng (4) 46 Đặng Vũ Hoạt (1994), Một số nét thực trạng, phương pháp dạy học đại học, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (1) 152 47 Nguyễn Văn Hợi (1999), Cơ sở lý luận việc biến trình đào tạo thành q trình tự đào tạo, Tạp chí Triết học Đại học Sư phạm I Hà Nội (16) 48 Nguyễn Thị Thu Hồng (2016), Thực trạng đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên ngành kỹ thuật trường Đại học Hải Phịng, Tạp chí Giáo dục (375) 49 Nguyễn Thị Huệ (2014), Thực trạng thích ứng với hoạt động học tập theo học chế tín sinh viên trường Đại học Hải Phòng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường 50 Dương Đức Hùng (2012), Một số vấn đề cơng tác sinh viên địa tạo theo hệ thống tín chỉ, Hội nghị ”Rút kinh nghiệm đào tạo theo hệ thống tín trường Đại học Hải Phòng” 51 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại lý luận biện pháp kỹ thuật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 52 Bùi Thị Thu Hương (2015), Sử dụng phương pháp dạy học tích cực phù hợp với trình cấu trúc lại chương trình đào tạo theo hướng phát triển lực người học, Tạp chí Quản lý Giáo dục (72) 53 Jean Mare Denomme, Madeleine Roy (2000), Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh niên 54 Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Thanh Xuân (2011), Thực trạng dạy học lâm sàng cử nhân điều dưỡng đại học hệ quy trường Đại học Y Hải Phịng, Tạp chí Y học thực hành (827-828) 55 Kharlamop I.F (1978), Phát huy tính tính cực học tập học sinh nào, Tập I, II, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Phạm Đình Khương (2006), Một số giải pháp nhằm phát triển lực tự học Tốn học sinh Trung học phổ thơng, luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 57 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội 153 58 Nguyễn Kỳ (2006), Biến trình dạy học thành q trình tự học, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (2) 59 Nguyễn Hữu Lam (2007), Mơ hình lực giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, Trung tâm nghiên cứu phát triển quản trị - CEMD, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 60 Trịnh Quốc Lập (2008), Phát triển lực tự học hoàn cảnh Việt Nam, Tạp chí Đại học Cần Thơ (10) 61 Nguyễn Hiến Lê (2003), Tự học nhu cầu thời đại, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 62 Lecne I.Ia (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục Hà Nội 63 Lenin V.I (1963), Bút ký triết học, NXB Giáo dục Sự thật, Hà Nội, tr.74 64 Leonchiev A.N (1989), Hoạt động- Ý thức- Nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Thị Bích Liễu (2007), Đánh giá chất lượng giáo dục (Nội dung -Phương pháp - Kĩ thuật), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 66 Phạm Thị Loan (2014), Bài học kinh nghiệm qua năm thực đào tạo theo hệ thống tín Khoa Giáo dục mầm non Trường Đại học Hải Phịng, Tạp chí khoa học, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (57) 67 Phạm Trọng Luận (1995), Về khái niệm “Học sinh trung tâm”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (2) 68 Nguyễn Hữu Lượng (2002), Dạy học hợp quy luật hoạt động trí c, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 69 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 154 72 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Lưu Xuân Mới (2001), Phương pháp dạy học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội 74 Võ Văn Nam (2008), Tư tưởng tự học Hồ Chí Minh biện pháp nâng cao việc tự học cho sinh viên đại học sư phạm, luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm Hà Nội 75 Nghị đổi toàn diện Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Nghị số 14/2005/NQ-CP Chính phủ ban hành ngày 2/11/2005 76 Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học (Quan điểm giải pháp), NXB Giáo dục, Hà Nội 77 Lê Đức Ngọc (2004), Dạy cách học-một giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học, Tạp chí Dạy Học ngày (10) 78 Phan Bích Ngọc (2009), Tổ chức tốt việc tự học cho sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học theo hình thức tín nay, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội 79 Lê Đức Ngọc (2012), Tài liệu tập huấn chuyển đổi chương trình đào tạo hành phù hợp với phương thức đào tạo theo tín CEN 80 Dương Xuân Ngọc (2016), Nâng cao chất lượng công tác đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học Học viện Báo chí Tuyên truyền qua 55 năm xây dựng phát triển, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng, số 11 81 Hồng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thơng, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX07, Đề tài KX-07-08.HN 82 Võ Quang Phúc (1992), N i chuyện giáo dục giới đời xưa, Sở Giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh 83 Vương Đức Phúc (2016), Nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo ngành Điện tự động tàu thủy theo định 155 hướng mơ hình trọng điểm Trường đại học trọng điểm Quốc gia, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, lưu văn phịng khoa học cơng nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam 84 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Giáo dục, Mục tiêu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam giai đoạn 20062020 86 Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục kỷ XX: Những triển vọng châu Á Thái Bình Dương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 87 Rubakin N.A (2004), Tự học nào, NXB Thanh niên 88 Sharma G.D, Shakti R.Ahmed (2001), Phương pháp dạy học đại học, Nguyễn Khánh Bằng (dịch), Phòng Quản lý khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 89 Nguyễn Tiến Sĩ (2017), Nâng cao khả thích ứng với hoạt động học tập theo chế tín cho sinh viên trường Đại học Hải Phịng, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số đặc biệt tháng 90 Smitman Heboc (1984), Nghiên cứu học tập nào, NXB Thanh niên 91 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng (2001), Giáo dục - Đào tạo Hải Phòng hướng tới năm 2010, NXB Thống kê, Hà Nội 92 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng (2003), Quy hoạch phát triển Giáo dục - đào tạo thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001- 2010, lưu Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng 93 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng (2008), Báo cáo tổng kết năm học 2002- 2003; 2003- 2004; 2004- 2005; 2005- 2006; 2006- 2007; 2007- 2008, lưu Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng 94 Thành ủy Hải Phòng (2000), Đảng Hải Phòng qua kỳ Đại hội, NXB Hải Phòng 156 95 Thành ủy Hải Phòng (2005), Nghị Đại hội Đảng thành phố Hải Phòng lần thứ XIII, lưu Văn phòng Thành ủy Hải Phòng 96 Thành ủy Hải Phòng (2005), Các văn chủ yếu Thành ủy Hải Phịng khóa XII (nhiệm kỳ 2001- 2005), lưu Văn phòng Thành ủy Hải Phòng 97 Thành ủy Hải Phòng (2008), Các văn chủ yếu Thành ủy Hải Phịng khóa XIII (nhiệm kỳ 2006- 2010), lưu Văn phòng Thành ủy Hải Phòng 98 Thành ủy Hải Phòng (2008), Kỷ yếu Hội nghị Thành ủy Hải Phòng lần thứ 14 (mở rộng) kiểm điểm nhiệm Nghị X Đảng, Nghị XIII Đảng thành phố, lưu Văn phòng Thành ủy 99 Trần Sinh Thành, Đặng Quang Khoa (2003), Phương pháp tự học cầu nối học tập nghiên cứu khoa học, Tạp chí Giáo dục (53) 100 Bùi Thị Hằng Thơ (2006), Hình thành lực tự học cho sinh viên cao đẳng sư phạm qua dạy - học phần: sinh lý học thực vật, luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 101 Nguyễn Tiến Thủ (2001), Quan hệ chủ thể khách thể nhận thức với việc phát huy vai trò chủ thể học tập sinh viên Việt Nam nay, luận án tiến sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử của, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 102 Phạm Thị Thuý (2014), Một số vấn đề phương pháp dạy học mơn Lý luận Chính trị Pháp luật theo học chế tín trường Đại học Hải Phòng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố 103 Nguyễn Thanh Thủy (2016), Hình thành kỹ tự học cho sinh viên – nhu cầu thiết yếu đào tạo ngành sư phạm, Tạp chí khoa học (3), Đại học Đồng Nai 104 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tự học môn đại cương cho sinh viên trường Cao đẳng hàng hải I, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, lưu Văn phịng khoa học cơng nghệ trường Cao đẳng Hàng hải I 157 105 Nguyễn Thị Tính (2004), Các biện pháp tổ chức hoạt động tự học môn Giáo dục học cho sinh viên trường đại học sư phạm, luận án tiến sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 106 Nguyễn Thị Tính (2011), Dạy cách học cho sinh viên - mục tiêu quan trọng hoạt động giảng dạy đại học sư phạm, Tạp chí Giáo dục (11) 107 Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Q trình dạy - tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội 108 Đỗ Thị Thanh Toàn (2014), Nâng cao chất lương giảng dạy giảng viên trường Đại học Hải Phòng, Tạp chí Khoa học giáo dục (105) 109 Lê Cơng Triêm (2001), Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học, Tạp chí Giáo dục (8) 110 Trần Anh Tuấn (1996), Vấn đề tự học sinh viên từ g c độ đánh giá chất lượng kỹ nghề nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (5) 111 Hoàng Tụy (2007), Giáo duc đại học Việt Nam thời hội nhập, NXB Lao động, Hà Nội 112 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại - Những vấn đề bản, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 113 Thái Duy Tuyên (2003), Bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên, Tạp chí Giáo dục (74) 114 Thái Duy Tuyên (2004), Dạy tự học cho sinh viên nhà trường Cao đẳng Đại học chuyên nghiệp giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 115 Từ điển giáo dục học (2001), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 116 Ủy ban Hành thành phố Hải Phịng (1974), Kế hoạch số 21KH/UB về:“ Một số nhiệm vụ cấp bách xây dựng sở vật chất phục vụ công tác giáo dục địa bàn thành phố Hải Phòng” 117 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2001), Báo cáo số 08BC/UB Sơ kết năm thực nghị 06-NQ/TW Bộ Chính trị 158 số vấn đề phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, lưu Văn phịng UBND thành phố Hải Phòng 118 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2003), Quy hoạch phát triển giáo dục- đào tạo thành phố Hải phòng giai đoạn 2001- 2010, lưu Văn phòng UBND thành phố Hải Phòng 119 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2014), Báo cáo tổng kết vấn đề kinh tế-xã hội thành phố Hải Phòng năm 2013, lưu Văn phòng UBND thành phố Hải Phịng 120 Nghiêm Đình Vì, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 121 Lê Hồng Vinh, Đỗ Xuân Tiến (2001), Tiếp cận lực thực tổ chức tự học cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ, Tạp chí Giáo dục (270) 122 Vũ Thiện Vương (2000), Con người chủ thể sáng tạo lịch sử, Tạp chí Triết học (6) 123 Vũ Thị Kim Yến (2005), Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông (1986 - 2003), Đại học Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 124 Barry K, King L (1993), Beginning teaching (chapter I, II, III) 2th Ed, Social Science Press, Australia 125 Bigss J.B, Telfer R (1987), The process of learning, 2th Ed, Social science press, Australia 126 Dewey.J (1938), Experience and education, Kappa Delta Pi Publishing House, USA 127 Slow.A.M (1963), Motivation and adjustment, USA 128 Spencer.H (1988), The principles of psychology, NY 129 UNESCO (2011), International Education Website 159 Standard Classification of 130 Kenhtuyensinh, Tuyển sinh 2013 có chuyển biến chọn lựa ngành nghề, đăng https://kenhtuyensinh.vn/tuyen-sinh-2013-co-su-chuyenbien-trong-chon-lua-nganh-nghe 131 Tạp chí Quốc phịng tồn dân, Một số kinh nghiệm giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên trường Đại học Hải Phòng, đăng http://tapchiqptd.vn/vi/tong-ket-thuc-tien/mot-so-kinh-nghiem-giao-duc-quocphong-va-an-ninh-cho-sinh-vien-o-truong-dai-hoc-hai-phong/9293.html 132 Tuổi trẻ online, Xếp hạng 350 ĐH châu Á, Việt Nam khơng có trường đăng https://tuoitre.vn/xep-hang-350-dh-chau-a-viet-namkhong-co-truong-nao-2018020811081106.htm 160 ... trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng, đại học - Thực trạng vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng, đại học Hải Phòng - Quan điểm giải pháp phát huy vai trò chủ thể nhận. .. tác động đến việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng, đại học Hải Phòng - Luận án phát vấn đề nẩy sinh vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên Hải Phòng - Đề xuất... Một số vấn đề lý luận vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng, đại học Hải Phòng Chương 3: Vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng, đại học Hải Phòng - thực trạng vấn

Ngày đăng: 13/08/2018, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w