Tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên cao đẳng sư phạm trong giảng dạy môn triết học mác – lênin thông qua huy động vốn kinh nghiệm của sinh viên

108 1K 0
Tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên cao đẳng sư phạm trong giảng dạy môn triết học mác – lênin thông qua huy động vốn kinh nghiệm của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu Lý chọn đề tài Việc trang bÞ cho ng-êi häc mét thÕ giíi quan khoa học biện chứng kim nam cho hoạt ®éng häc tËp vµ lao ®éng ®êi sèng, lµ nhiệm vụ trọng yếu ngành giáo dục đào tạo n-ớc ta Để thực nhiệm vụ này, công tác giáo dục đạo đức, t- t-ởng cho học sinh đà đ-ợc thực suốt bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Một đ-ờng để tiến hành giáo dục đạo đức, giới quan nhân sinh quan cho ng-ời học thông qua tổ chức dạy học môn triết học Mác Lênin Chính vậy, môn đà trở thành khối kiến thức đại c-ơng cho tất ngành, khối ngành đào tạo từ trình độ trung cấp tới Đại học cao Môn triết học Mác Lênin môn khoa học nhằm cung cấp cho ng-ời học sở lý luận khoa học để sâu vào nghiên cứu môn khoa học cụ thể thuộc chuyên ngành Mặt khác, việc nghiên cứu, học tập môn triết học Mác Lênin nhằm trang bị cho ng-ời học giới quan vật ph-ơng pháp luận biện chứng xem xét, đánh giá giải vấn đề nảy sinh hoạt động thực tiễn ng-ời học Với mục đích nh- trên, việc giảng dạy học tập môn triết học Mác Lênin đà đ-ợc thực có hiệu tất ngành, khối ngành đạo tạo trình độ khác Tuy nhiên, yếu tố chủ quan khách quan khác nhau, hiÖn vÉn cã mét sè ng-êi quan niÖm cho môn phụ, đại c-ơng, không cần thiết phải tập trung học nhnhững môn chuyên ngànhVì vậy, ng-ời học ch-a ý thức đ-ợc hết mục đích vai trò môn kết đạt đ-ợc ng-ời học sau học xong môn ch-a đ-ợc nh- mục đích ban đầu đặt Để trình học tập nói chung, có trình học tập môn triết học Mác Lênin có kết phải phụ thuộc vào nhiỊu u tè nh-: Ỹu tè ng-êi häc, u tè ng-ời dạy, nội dung ng-ời học, điều kiện cần thiết để phục vụ cho trình học tập, giảng dạy đó, tính tích cực học tập ng-ời học yếu tố định trực tiếp kết trình học tập Chỉ học sinh tích cực, chủ động, tự giác học tập trình dạy học đạt kết mong muốn Hay nói cách khác, trình học tập đạt kết cao ng-ời giảng viên biết kết hợp vai trò chủ đạo với việc phát huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh §Ĩ làm đ-ợc điều này, ng-ời giảng viên phải xây dựng đ-ợc hệ thống biện pháp cụ thể, khoa học để tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Thực tế công tác giảng dạy học tập môn triết học Mác lênin đa số tr-ờng cao đẳng Đại học n-ớc ta ch-a phát huy đ-ợc tính tích cực hóa có nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân giảng viên ch-a biết giúp ng-ời học khai thác, sử dụng vốn hiểu biết vào trình học tập môn để ng-ời học thấy đ-ợc vai trò cần thiết phải học tập nghiên cứu Nếu trình giảng dạy, ng-ời giảng viên biết cách khai thác huy động cách hợp lý vốn sống, vốn kinh nghiệm sinh viên kích thích đ-ợc tính tích cực học tập họ qua nâng cao chất l-ợng học tập môm triết học Tr-ờng Cao đẳng S- phạm Trung -ơng đà thực đào tạo 12 mà ngành Môn khoa học Mác Lênin đà đ-ợc giảng dạy ch-ơng trình đào tạo tất ngành đào tạo tr-ờng Tuy nhiên, giảng dạy môn tr-ờng ng-ời giảng viên ch-a phát huy đ-ợc tính tích cực học tập sinh viên nên hiệu học tập môn sinh viên ch-a cao Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, chọn đề tài nghiên cứu Tích cực hoá trình học tập sinh viên Cao đẳng s- phạm giảng dạy môn triết học Mác Lênin thông qua huy động vốn kinh nghiệm sinh viên làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn tích cực hoá trình học tập sinh viên sở đề xuất số biện pháp tích cực hoá hoạt động học tập sinh viên giảng dạy môn triết học Mác Lênin thông qua huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm ng-ời học nhằm góp phần nâng cao chất l-ợng học tập sinh viên Khách thể, đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Mối quan hệ tính tích cực học tập sinh viên víi vèn sèng, vèn kinh nghiƯm cđa hä häc tập môn triết học Mác Lênin 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình giảng dạy môn triết học Mác Lênin tr-ờng Cao đẳng S- phạm trung -ơng 3.3 Khách thể điều tra 16 giảng viên giảng dạy môn triết học Mác Lênin 125 sinh viên tr-ờng Cao đẳng S- phạm trung -ơng Giả thuyết khoa học Sinh viên tr-ờng Cao đẳng S- phạm Trung -ơng đà có vốn sống, vốn kinh nghiệm thực tiễn phong phú Nếu đề xuất biện pháp tổ chức dạy học nhằm tích cực hoá trình học tập sinh viên trình giảng dạy môn Triết học Mac - Lênin thông qua huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm họ góp phần nâng cao chất l-ợng hiệu trình dạy học môn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận tích cực hoá trình học tập sinh viên 5.2 Khảo sát thực trạng sử dụng biện pháp tích cực hoá trình học tập sinh viên trình giảng dạy môn triết học Mác Lênin thông qua huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm sinh viên tr-ờng Cao đẳng s- phạm trung -ơng 5.3 Đề xuất số biện pháp tích cực hoá trình học tập sinh viên giảng dạy môn Triết học Mac - Lênin thông qua huy động vốn sóng, vốn kinh nghiệm ng-ời học Các ph-ơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá tài liệu lý luận tích cực hoá trình học tập nói chung trình học tập môn Triết học Mac - Lênin nói riêng Ph-ơng pháp nghiên cứu lịch sử: nghiên cứu lịch sử vấn đề nghiên cứu, phát khai thác khía cạnh mà công trình tr-ớc đà đề cập tới vấn đề tích cực hoá học tập để làm sở cho việc tiến hành hoạt động nghiên cứu 6.2 Nhóm ph-ơng pháp thực tiễn Quan sát hoạt động học tập môn Triết học Mac - Lªnin cđa sinh viªn mèi quan hƯ với hoạt động giảng dạy sinh viên địa bàn khảo sát Ph-ơng pháp điều tra Ankét thực trạng tích cực hoá trình học tập môn TriÕt häc Mac - Lªnin cđa sinh viªn tr-êng Cao đẳng S- phạm Trung -ơng biện pháp tích cực hoá trình học tập cho sinh viên giảng viên dạy môn Triết học Mac - Lênin Ph-ơng pháp xin ý kiến chuyên gia, xin ý kiến đóng góp chuyên gia cách xử lý kết điều tra, biện pháp tích cực hoá 6.3 Nhóm Ph-ơng pháp thống kê Sử dụng ph-ơng pháp thống kê nhằm xử lý số liệu thực trạng tích cực hoá trình học tập môn TriÕt häc Mac - Lªnin cđa sinh viªn tr-êng Cao đẳng S- phạm Trung -ơng Phạm vị nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số biện pháp nhằm tích cực hoá trình học tập sinh viên giảng dạy môn Triết học Mac - Lênin thông qua vốn sống, vốn kinh nghiệm ng-ời học đ-ợc thực hình thức lên lớp Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, luận văn gồm ch-ơng phần kết luận, khuyến nghị Ch-ơng Những vấn đề lý luận tích cực hoá trình học tập sinh viên thông qua vốn kinh nghiệm sinh viên 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Qua tìm hiểu t- t-ởng giới TCH trình học tập, nhận thấy: TCH trình học tập vấn đề mà vấn đề đ-ợc nhà t- t-ởng,các nhà giáo dục giới quan tâm nghiên cứu d-ới góc độ khác Từ x-a, nhà giáo dục, nhà t- t-ởng đà nhận thức đ-ợc vai trò, tầm quan trọng việc phát huy TCH nhận thức coi điều kiện để đạt kết cao trình giáo dục Những t- t-ởng tiến họ lĩnh vực TCH trình học tập – nhËn thøc cđa ng-êi häc cho ®Õn vÉn nguyên giá trị thực tiễn to lớn Xôcrat (469 399TCN) ng-ời đề x-ớng ph-ơng pháp gợi hỏi ph-ơng pháp tự hào có khả khai sinh phát t- t-ởng, chân lý có sẵn đầu óc ng-ời mà họ ch-a biết đến.{39} Khổng Tử (551 479 TCN) ng-ời đề xuất sử dụng có hiệu ph-ơng pháp dạy học tích cực Ông quan niệm dạy điều đòi hỏi học trò phải tìm tòi, suy nghĩ, đào sâu, ông yêu cầu nâng cao TCH, tự lực ng-êi häc {39}  Jan Am«t C«menxki (1592 – 1670) đà có t- t-ởng tiến việc phát huy TCH học tập ng-ời học, ông yêu cầu: HÃy tìm ph-ơng pháp cho phép giảng viên dạy hơn, học sinh học nhiều Ông kêu gọi tôn trọng nhân cách ng-ời học, tính đến đặc điểm tự nhiên ng-ời học, phát triển lực nhận thức họ { 39} C.D Usinxki (1824 – 1870) cho r»ng, nhµ tr-êng, không nên dồn tất TTC công tác dạy học vào ng-ời giảng viên, ng-ời học lại thụ động mà nên cố gắng cho thân ng-ời học tích cực mức độ cao Kharlamop đà biện pháp để TCH hoạt động học tập học sinh Tăng c-ờng việc nghiên cứu, làm việc với sách, với tài liệu học tập, dạy học nêu vấn đề, cải tiến công tác tự học, đổi ph-ơng pháp kiểm tra, đánh giá{20} Đầu kỷ XX, John Dewey đề xuất viƯc ®Ĩ cho ng-êi häc lùa chon néi dung häc tập, đ-ợc tự lực tìm tòi nghiên cứu, dạy học phảI kích thích đ-ợc hứng thú ng-ời học, phải để ng-ời học độc lập tìm tòi, giảng viên ng-êi tỉ chøc, thiÕt kÕ, cè vÊn…{39} ë ViƯt Nam, việc tìm tòi ph-ơng pháp dạy học giáo dục nhằm biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục , biến trình dạy học thành trình tự học đà đ-ợc nhà khoa học, nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Trong năm qua, việc tìm kiếm ph-ơng pháp TCH trình học tập, tăng c-ờng chủ động,sáng tạo sinh viên nhiệm vụ cấp bách tr-ờng Đại học Có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu nhằm tìm ph-ơng h-ớng, biện pháp TCH trình học tập ng-ời học khả ứng dụng ph-ơng h-ớng thực tiễn dạy học nhà tr-ờng Tác giả Lê Khánh Bằng đà rõ b-ớc thực dạy học lấy ng-ời học làm trung tâm , xác định rõ mục tiêu học tập, trình độ ban đầu ng-ời học, nôị dung, tổ chức thiết kế nội dung theo yêu cầu thực tế xà hội ng-ời học, xác định điều kiện ph-ơng tiện kĩ thuật, xác định đắn qui trình dạy học vĩ mô vi mô cho phù hợp với đầu ra, đầu vào, nội dung điều kiện thực tế, xác định sử dụng cách đắn ph-ơng pháp dạy học Tác giả Nguyễn Kỳ đà đ-a đặc tr-ng ph-ơng pháp tích cực, là: trò tự tìm kiến thức hành động mình; đối thoại trò trò, trò thầy, hợp tác với bạn, bạn học, hợp tác với thầy, khẳng định kiến thức trò tìm ra; học cách học, cách giải vấn đề, cách sống cách tr-ởng thành; tự đánh giá; tự sửa sai, tự điều chỉnh, làm sở để thầy cho điểm động GS TSKH Thái Duy Tuyên đà phát triển quan điểm nêu khái quát biện pháp TCH trình học tập ng-ời học; nói lên ý nghĩa lý thuyết thực tiễn, tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu; nội dung dạy học phải mới; phải dùng ph-ơng pháp đa dạng, sử dụng ph-ơng tiện dạy học ®Ĩ kÝch thÝch høng thó cđa ng-êi häc; sư dơng hình thức tổ chức dạy học khác nhau; phát triĨn kinh nghiƯm sèng cđa ng-êi häc häc tËp… {41} Sự tổng kết tác giả có ý nghĩa to lớn, định h-ớng cho tác giả khác việc nghiên cứu, tìm tòi biện pháp cụ thể nhằm TCH trình học tập ng-ời học trình học tập Tác giả Đặng Thành H-ng trình bày toàn diện sâu sắc trình dạy học đại, ph-ơng h-ớng chung biện pháp cụ thể để TCH trình học tập ng-ời học góc độ: lý luận, biện pháp, kỹ thuật Tác giả tổng kết đ-a biện pháp là: cá nhân hoá dạy học; tích hợp dạy học Cách tiếp cận tác giả đà đ-ợc chấp nhận rộng rÃi đ-ợc triển khai cấp học, bậc học Tóm lại, qua việc tìm hiểu t- t-ởng TCH trình học tập ng-ời học n-ớc n-ớc ngoài, nhận thấy: vấn đề tích cực hoá trình học tập ng-ời học có trình nghiên cứu lâu dài, điều thể qua hệ thống quan điểm, t- t-ởng nhà giáo dục học giíi vµ ë ViƯt Nam ë n-íc ta, cã rÊt nhiều công trình nghiên cứu xây dựng hệ thống biện pháp nhằm TCH trình học tập sinh viên đ-ợc áp dụng vào thực tiễn đà đem lại kết thiết thực góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất l-ợng giáo dục đại học năm qua Mặc dù ch-a có nghiên cứu thĨ vỊ vÊn ®Ị huy ®éng vèn kinh nghiƯm ng-ời học trình dạy học, nhiên, vấn đề đà đ-ợc đề cập nhiều với mục tiêu khác báo khoa học tác giả Đặng Thành H-ng, Trần Tuyết Oanh, Nguyễn Ngọc Bảo, Thái Duy Tuyên, Vũ Trọng Bằng Luận văn tiếp nối nghiên cứu để đề xuất biện pháp TCH trình học tập sinh viên CĐSP giảng dạy môn triết học Mác Lênin 1.2 Những vấn đề lý luận TCH trình học tập sinh viên 1.2.1 Bản chất trình dạy học Tác giả Đặng Thành H-ng đà viết chất dạy học nh- sau: Về ph-ơng diện lịch sử xà hội, dạy học trình kết tái sản xuất phát triển giá trị kinh nghiệm xà hội bản, có chọn lọc, cá nhân thuộc hệ ng-ời định để thực chức phát triển cá nhân cộng đồng Trong khuôn khổ thời đại, quốc gia, dạy học đ-ợc chế định thể chÕ chđ u sau: hƯ t- t-ëng x· héi – trị, pháp luật sách; chế độ kinh tế; nhu cầu học tập dân c-, tầng văn hoá Dạy học giáo dục hình thức thực có cấu trúc, đâu có dạy học có giáo dục, có điều giáo dục giá trị hay phản giá trị xÐt theo chn mùc cđa x· héi thĨ Ng-ỵc lại, giáo dục không dựa dạy học Dù ph-ơng thức để giáo dục tự giáo dục thiết phải có chuyện dạy học học Dạy học nhiên đ-ợc phân biệt với giáo dục tính chất nó, giáo dục trình liên tục, trìu t-ợng có tính mục đích, có tính tự trị có logíc phát triển, dạy học ph-ơng tiện, giá trị tự thân, có tính phụ thuộc chặt chẽ vào học chế, có tính gián đoạn Quá trình dạy học đ-ợc kiểm soát can thiệp dễ dàng từ bên Dạy học tính liên tục liên tục hay không ng-ời quản lý, điều hành; tính tự trị đ-ợc hoạch định với mục tiêu, tiến trình kết cuối Mục đích lý t-ởng dạy học xét ph-ơng diện giáo dục ng-ời phát triển hài hoà mặt tâm trí (trí tuệ, tình cảm, ý chí); thể chất (thể lực, hình thể, thể năng); lực hoạt động thực tiễn Nội dung tổng quát dạy học huấn luyện, bồi d-ỡng, phát triển có định h-ớng thành phần thực thể ng-ời tâm hồn thể xác; chức thiết yếu ng-ời phát triển họ nhận thức, biểu đạt cảm xúc thái độ, vận động thể chất tâm lý; ph-ơng thức kinh nghiệm hành vi hoạt động cần thiết để ng-ời sống an toàn, hạnh phúc thành đạt dung nội phản ánh môi tr-ờng nhiệm vụ đặc thù trình phát triển ng-ời cộng đồng xác định mà cộng đồng khác Ph-ơng thức tổng quát dạy học trình dạy học, tức trình xà hội hoá cá nhân công cụ vật chất tinh thần cụ thể, đ-ợc hoạch định chặt chẽ nhiều mặt, đ-ợc tiến hành có hệ thống, có quy trình, có nguyên tắc ph-ơng pháp định Bản thân dạy học đ-ợc xem nh- trình chức chủ yếu xử lý; xử lý kinh nghiệm xà hội từ hình thái xà hội thành hình thái cá nhân, từ trìu t-ợng thành cụ thể, từ khách quan thành chủ quan, đ-ợc thực ng-ời học môi tr-ờng đ-ợc tổ chức đặc biệt mặt s- phạm nhà giáo tạo giữ vai trò định Quá trình dạy học diễn sở thể luận nội dung dạy học Hai mặt thống với dạy học dù quy mô nào, tầng lớp nào, thời điểm nào, địa điểm Nội dung s- phạm dạy học thể tích hợp đa thành tố Cả nội dung trình dạy học đ-ợc phản ánh thiết kế đồng thới, quán với văn học trình hay ch-ơng trình Mỗi thành tố nội dung dạy học tự đà tập hợp nhiều t-ợng Tuy vậy, nhóm chúng lại dựa vào vai trò chức chung chúng Khi phân biệt đ-ợc thành tố sau: 1/ nội dung học vấn; ph-ơng thức hoạt động; kinh nghiệm hoạt động sáng tạo; kinh nghiệm đời sống cảm xúc đánh giá Nội dung đ-ợc tổ chức thiết kế thành lĩnh vực hoạt động học tập khác Đây thành tố định h-ớng dạy học 2/ Các hoạt động chủ thể hoạt động, chủ yếu hoạt động giảng dạy hoạt động ng-ời học, quan hệ giáo dục, hành vi giao tiếp Đây thành tố động, có chức chủ yếu vận hành thực nhiệm vụ dạy học; 3/ nhân tố tình tâm lý - đạo đức, xà hội - đặc biệt nhu cầu dạy nhu cầu học, động dạy động học, ý chí, tình cảm thầy trò thành 10 tố dạy học; 4/ Các nguồn lực vật chất dạy học nh- sách, dụng cụ học tập giảng dạy, cảnh quan s- phạm tham gia vào môi tr-ờng dạy học cụ thể Đây thành tố có chức điều kiện dạy học ; 5/ sản phẩm dạy học tức tri thức, kĩ năng, thái độ, lực nhận thức, lực đánh giá, lực vận động chúng phản ánh mục tiêu ng-ời học đàu vào học trình kết hay thành tựu họ đầu học trình Về ph-ơng diện tâm sinh lý, dạy học gắn liền với phát triển ng-ời xà hội Nó hình thức phổ biến phát triển cá nhân cộng đồng Mỗi cá nhân xà hội đồng thời phát triển d-ới hai hình thức; hình thức cá biệt, đặc thù riêng gen môi tr-ờng sống định; hình thức phổ biến chung cho hệ vài hệ ng-ời thuộc cộng đồng định tức dạy học cộng đồng Nh- vậy, hình thức cá biệt, cá nhân cung phát triển d-ới hình thức nữa, có tính chất phổ biến dạy học Nhờ chức tạo dạng cho phát triển cá nhân, thông qua phát triển nhân tố ng-ời có định h-ớng mà dạy học có chức hình thức nh- phát triển kinh tế x· héi nãi chung Trong tõng lÜnh vùc xÐt ë qui mô toàn xà hội, dạy học qui đồng ph-ơng thức phát triển khác cá nhân khác chuẩn mực chung, thang giá trị chung, bổn phận lợi ích chung, song không qui tiến trình thành tựu phát triển cá nhân Vì vậy, cá nhân có hai ph-ơng thức phát triển, khẳng định phát triển Dạy học có chức phát triển ng-ời, song điều nghĩa nguyên nhân phát triển, đẻ trí tuệ, tình cảm, hoạt động giá trị cá nhân Chức có tính chất hình thức; định h-ớng, tạo điều kiện, làm bộc lộ tiềm Sự phát triển cá nhân dạy học có quan hệ phụ thuộc chặt chẽ vào thời đại Mặc dù vây, mối quan hệ nhân quả, dạy học muốn trở thành nguyên nhân thực thụ tiến trình thành tựu phát triển cá nhân tr-ớc hết phải giúp cá nhân chuyển học vấn thành khả nhu cầu học tập độc lập, thành giá trị bên trong, thành hoạt động ý chí tự giáo dục Dạy học bắt buộc phải thông qua học tập thực đ-ợc chức phát triển 94 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp đ-ợc xây dựng: Qua điều tra thông qua mẫu phiếu đà biên soạn kết hợp với vấn giảng viên, nhận thấy: giảng viên đánh giá biện pháp đ-ợc xây dựng có tính khả thi, dễ thực mang lại hiệu Qua trao ®ỉi, mét sè ý kiÕn cho r»ng: nhãm biƯn ph¸p kiểm tra, đánh giá khó thực nhóm khác liên quan đến thời gian, kế hoạch học tập nhà tr-ờng xếp Tóm lại, Qua xử lý, phân tích kết Tr-ng cầu chuyên gia nhận thấy: giảng viên đánh giá cao phù hợp biện pháp với đặc điểm sinh viên, mục tiêu đào tạo, nội dung môn học Các giảng viên đánh giá cao tính khả thi hệ thống biện pháp đà xây dựng Tuy nhiên, ý kiến giảng viên cho thực biện pháp cần phải đảm bảo điều kiện khách quan nh-: sở vật chất, thòi gian, kế hoạch học tập Kết luận ch-ơng TCH hoạt động học tập sinh viên trình giảng dạy môn triết học Mác Lênin thông qua huy động vốn kinh nghiệm sinh viên biện pháp TCH quan trọng Dựa sở khoa học, đề xuất nhóm biện pháp qui trình thực biện pháp để huy động vốn kinh nghiệm sinh viên vào giải nhiệm vụ học tập đề Các biện pháp đà đ-ợc giảng viên đánh giá cao phù hợp nh- tính khả thi 95 Kết luận khuyến nghị Kết luận Qua điều tra, nghiên cứu rút số kết luận sau: Nâng cao chất l-ợng giáo dục đại học vấn đề đ-ợc quan tâm toàn xà hội, cán quản lý giáo dục cán giảng dạy Yêu cầu đặt phải đổi ph-ơng pháp giảng dạy nhà tr-ờng s- phạm khâu Đổi ph-ơng pháp giảng dạy cần đ-ợc tiến hành đồng tất môn học yêu cầu đổi ph-ơng pháp dạy học phải phát huy đ-ợc TTC, chủ động, sáng tạo ng-ời học học tập TCH hoạt động học tập sinh viên đà ph-ơng h-ớng nhận đ-ợc quan tâm nhà giáo dục TCH hoạt động học tËp cđa sinh viªn cã thĨ thùc hiƯn b»ng nhiỊu biện pháp khác việc phát huy vốn kinh nghiệm sinh viên biện pháp quan trọng mang lại hiệu cao Trong trình giảng dạy môn triết học Mác Lênin, cần thiết phải huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm sinh viên vào giải nhiệm vụ học tập đề Thực tiễn cho thấy, giảng viên đà sử dụng nhiều biện pháp để huy động vốn kinh nghiệm sinh viên vào giải nhiệm vụ học tập nh-ng ch-a mang lại hiệu cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng nh-: sinh viên ch-a tÝch cùc häc tËp, sinh viªn ch-a cã ph-ơng pháp học tập phù hợp, thiếu ph-ơng tiện phục vu giảng dạy học tập cần thiết Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đà đề xuất hệ thống biện pháp nhằm TCH hoạt động học tập sinh viên thông qua huy động vốn kinh nghiệm sinh viên qui trình thực biện pháp Qua thực nghiệm sở xin ý kiến chuyên gia, nhận thấy biện pháp đ-ợc chuyên gia đánh giá sụ phù hợp nh- tính khả thi Tuy nhiên, để thực biện pháp đà xây dựng cho có hiệu cần phải đảm bảo số điều kiện cần thiết nh-: thời gian kế hoạch đào tạo 96 Khuyến nghị * Đối với tr-ờng Cao đẳng s- phạm Trung -ơng: Nhà tr-ờng cần phải th-ờng xuyên đạo đội ngũ giảng viên tr-ờng nói chung cán giảng viên giảng dạy môn triết học Mác Lênin nói riêng đổi ph-ơng pháp giảng dạy tạo điều kiện để giảng viên đ-ợc cập nhật, bồi d-ỡng ph-ơng pháp dạy học đại * Đối với giảng viên: - Giảng viên cần nhận thức đ-ợc đắn việc đổi ph-ơng pháp giảng dạy mạnh dạn thay đổi ph-ơng pháp giảng dạy theo h-ớng phát huy TTC học tập sinh viên - Không ngừng học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ * Đối với sinh viên: - Sinh viên cần nhận thức đắn mục tiêu vai trò môn học ch-ơng trình đào tạo - Th-ờng xuyên liên hệ kiến thức lý luận lớp với thực tiễn hoạt động học tập nghiên cứu nhà tr-ờng vấn đề nảy sinh đời sống - Cần khắc phục khó khăn đời sống điều kiện học tập để học tập có kết cao 97 Tài liệu tham khảo Nguyễn Nh- An (1996), Ph-ơng pháp giảng dạy giáo dục học Tập 1, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách Một số vấn đề lý luận, NXB giáo dục Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, NXB giáo dục Đỗ Ngọc Đạt ( 1999), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB ĐH Sphạm B.P.exipop (1997), Những sở lý luận dạy học tập 1, 2, NXB giáo dục Phạm Minh Hạc ( 2000), Phát triển toàn diện ng-ời thời kì công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, NXB giáo dục Đặng Vũ Hoạt (1994), Hà Thị Đức, Ph-ơng pháp luận ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt (1994), Hà Thị Đức, Lý luận dạy học đại học, NXB ĐH Sphạm Nguyễn Phụng Hoàng (1999), Võ Ngọc Lan, Ph-ơng pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB ĐH s- phạm 10 Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại c-ơng, NXB Giáo Dục 11 Đặng Thành H-ng (2002), Lý luận dạy học đại, biện pháp, kĩ thuật, NXB ĐHQG Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc ( 2000), Phát triển toàn diện ng-ời thời kì công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, NXB giáo dục 13 Đặng Vũ Hoạt (1994), Hà Thị Đức, Lý luận dạy học đại học, NXBĐH Sphạm 14 Đặng Thành H-ng (2002), Lý luận dạy học đại, biện pháp kĩ thuật, NXB ĐHQG Hà Nội 15 Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Sinh Huy ( 2000), Giáo dục học đại c-ơng, NXB giáo dục 16 C Mác, Ph Anghen, V.I Lênin, I.V.Xtalin (1978), Bàn giáo dục, NXB Sự thật, Hà Nội 98 17 Trần Đức Minh (2001), Đổi ph-ơng pháp dạy học tr-ờng Cao đẳng s- phạm, NXB ĐHQG Hà Nội 18 L-u Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo Dục 19 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học ph-ơng pháp dạy học nhà tr-ờng, NXB ĐH S- phạm 20 Lê Đức Ngọc (2003), Giáo dục đại học ph-ơng pháp dạy học, NXB ĐH S- phạm 21 Hà Thế Ngữ (1986), Quá trình s- phạm, chất, cấu trúc vµ tÝnh quy lt, ViƯn KHGD, Hµ Néi 22 Hµ Thế Ngữ (2002), Giáo dục học, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHQG Hà Nội 23 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1991), Giáo dục học, tËp 1, 2, NXB Gi¸o Dơc 24 Ngun Ngäc Quang (1989), Lý luận dạy học đại c-ơng, tập 1, 2, Tr-ờng quản lý giáo dục trung -ơng 25 Hà Nhật Thăng (2000), Lịch sử giáo dục giới, NXB Giáo Dục 26 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học dạy cách học, NXB ĐH S- phạm 27 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học (một số vấn đề bản), NXB ĐHQG Hà Nội 28 Giáo trình triết học Mac Lênin, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2004 29 Weinert F.E Sù ph¸t triĨn nhËn thøc häc tËp giảng dạy Giáo dục Hà Nội, 1998 30 Nguyễn Kỳ, Mô hình dạy học tích cự lấy ng-ời học làm trung tâm Tr-ờng cán quản lý giáo dục đào tạo TW1 Hà Nội 1996 31 Daniel Garcia Ph-ơng pháp thảo luận / Một số vấn đề ph-ơng pháp dạy học Viện KHGD Hà Nội, 1999 32 Đặng Thành H-ng Nguyễn Kim Cúc Các biện pháp ph¸t huy tÝnh tÝch cùc nhËn thøc cđa häc sinh lên lớp Viện KHGD Hà Nội, 1994 33 Những đặc tr-ng ph-ơng pháp dạy học theo t- t-ởng giáo dục tích cực nhà tr-ờng phổ thông Việt Nam Đề tài cấp Bộ B96-49-15, Viện KHGD, Hà Nội, 1996 Chủ nhiệm: Đặng Thành H-ng 99 Phụ Lục 1: Phiếu tr-ng cầu ý kiến (Dành cho giảng viên) Xin đồng chí hÃy đánh dấu (x) vào ý kiến đồng chí thấy phù hợp Nếu có ý kiến khác, đồng chí vui lòng ghi tiếp xuống d-ới Câu Theo đồng chí, tích cực hoá hoạt động học tập sinh viên là: a Làm cho sinh viên hoạt động nhiều học b Cung cấp cho sinh viên nhiều kiến thức c Là trình chuyển biến vị trí ng-ời học từ thụ động sang chủ động tìm kiếm tri thøc d ý kiÕn kh¸c… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … C©u Theo đồng chí, môn triết học Mác Lênin đ-ợc giảng dạy tr-ờng CĐSP có vai trò nh- nµo : a Quan träng b Ýt quan träng c Không quan trọng Câu Theo đồng chí, mức độ hứng thú việc giảng dạy môn triết học tr-ờng CĐSP TW là: a Hứng thú b hứng thú c, Không hứng thú Câu Theo đồng chí, yếu tố định trực tiếp kết trình học tập môn Triết học Mac - Lênin sinh viên là: a Nội dung học tập b Ph-ơng pháp giảng dạy giảng viên c Tính tích cực học tập sinh viên 100 d Các ph-ơng tiện dạy học e Tất ý kiến Câu Theo đồng chí, tính tích cực học tập môn triết học Mác - Lênin sinh viên tr-ờng CĐSPTƯ là: a Rất tích cực b Ch-a tích cực c Không tích cực Câu Hiện nay, giảng dạy môn Triết học Mac - Lênin, đồng chí áp dụng ph-ơng pháp sau mức độ nh- nào? Ph-ơng pháp Th-ờng Không th-ờng Ch-a áp xuyên xuyên dụng Thuyết trình diễn giảng H-ớng dẫn tự học Phát huy tích cực hoá hoạt động học tập sinh viên Tham quan ngoại khoá Câu Theo đồng chí, việc huy ®éng vèn sèng vèn kinh nghiƯm cđa ng-êi häc vào giải nhiệm vụ học tập có tầm quan trọng nh- nào? a Giúp sinh viên tự giải nhiệm vụ học tập b Giúp sinh viên giải nhiệm vụ học tập d-ới h-ớng đẫn giảng viên c giúp sinh viên có điều kiện liên hệ lý luận thực tiễn d giúp sinh viên có điều kiện nắm vững kiến thức lớp e Không có vai trò trình học tập sinh viên Câu Trong trình giảng dạy, để huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm ng-ời học vào giảng, đồng chí th-ờng sử dụng biện pháp biện pháp d-ới đây? 101 Ph-ơng pháp Th-ờng xuyên Không th-ờng xuyên Không áp dụng Thảo luận nhóm Xử lý tình Hỏi đáp Công nÃo Th-ờng xuyên tập vận dụng Tổ chức trò chơi đóng vai ứng dụng CNTT dạy học Câu Trong trình dạy học, để huy động đ-ợc vốn sống, vốn kinh nghiệm ng-ời học, đồng chí th-ờng gập phải khó khăn nào? b Do sinh viên ch-a tích cực trình học tập c Do thân đồng chí gập nhiều khó khăn vận dụng ph-ơng pháp d Do thiếu tài liệu ph-ơng tiện cần thiết e Do nội dung học phần khó có điều kiện để sinh viên huy động đ-ợc vốn sống, vốn kinh nghiệm f Các ý kiến khác … … … … … … … … … … … … … … … … … C©u §ång chÝ cã ®ång ý víi quan ®iĨm cho r»ng: Dạy học phải dựa phát huy tối đa kinh nghiệm ng-ời học vào giải nhiệm vụ học tập hay không? a Đồng ý b Phân vân c Không đồng ý Câu 10 Đồng chí có đồng ý với quan điểm cho rằng: dạy học phải dựa phát huy tối đa vốn kinh nghiệm sinh viên vào giải nhiệm vụ học tập không? a, Đồng ý 102 b, phân vân c, không đồng ý ý kiÕn kh¸c… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … C©u 11: Theo đồng chí, mức độ phù hợp nhóm biện pháp đ-ợc xây dựng với đặc điểm sinh viên là: Các nhóm biện pháp Đánh giá chuyên gia Không stt Rất phù hợp Phù hợp phù hợp Nhóm1: Các biện pháp tạo môi tr-ờng thuận lợi Nhóm 2: Sử dụng kĩ thuật dạy học đại Nhóm3: Các biện pháp kiểm tra, đánh giá Câu 12: Theo đồng chí, qui trình TCH hoạt động học tập sinh viên giảng dạy môn triết học Mác Lenin thông qua huy động vốn kinh nghiệm sinh viên là: a, Hợp lý b, Ch-a hợp lý c, không hợp lý Câu 13: Theo đồng chí, mức độ khả thi biện pháp đ-ợc thiết kế là: a, tốt b, Khá c, Khó thực d, Không thể thực đ-ợc Xin chân thành cảm ơn! 103 Phụ Lục 2: Phiếu tr-ng cầu ý kiến (Dành cho sinh viên) Anh (chị) vui lòng đánh dấu (x) vào ý kiến anh, chị thấy phù hợp Nếu có ý kiến khác, anh (chị) vui lòng ghi tiếp xuống d-ới Câu Theo anh (chị),vốn kinh nghiệm cá nhân có vai trò quan trọng nhthế học tập môn triết học Mác Lênin cho có hiệu quả: a, Rất quan trọng b, Quan trọng c, Bình th-ờng d, không quan trọng Câu Theo anh (chị) môn triết học Mác Lênin có vai trò quan trọng nh- ch-ơng trình đào tạo: a, Quan trọng b, quan trọng c, không quan trọng Câu Mức độ hứng thú anh (chị) môn học nh- thÕ nµo: a, Høng thó b, Ýt høng thó c, không hứng thú Câu Khi giảng viên đặt câu hỏi, tập hay tình huống, anh (chị) th-ờng gập khó khăn trả lời: a, Thiếu tri thức sở tảng b, Thiếu kinh nghiệm thực tiễn để trả lời c, không tự tin d, không hiểu rõ yêu cầu giảng viên 104 Câu Khi giảng viên sử dụng kĩ thuật dạy học lớp để huy động vốn kinh nghiệm ng-ời học vào học, anh (chị): a, H-ởng ứng có yêu cầu cụ thể b, Đợi giảng viên gọi đến tên suy nghĩ c, Thờ coi nh- Câu 6.Hiện nay, giảng dạy môn Triết học Mac - Lênin, giảng viên lớp anh (chị) áp dụng ph-ơng pháp sau mức độ nh- nào? Th-ờng Không th-ờng Ch-a áp xuyên Ph-ơng pháp xuyên dụng Thuyết trình diễn giảng H-ớng dẫn tự học Phát huy tích cực hoá hoạt động học tập sinh viên Tham quan ngoại khoá Câu Trong trình giảng dạy, giảng viên đà th-ờng sử dụng biện pháp biện pháp d-ới đây? Ph-ơng pháp Th-ờng xuyên Không th-ờng xuyên Thảo luận nhóm Xử lý tình Hỏi đáp Công nÃo Th-ờng xuyên tập vận dụng Tổ chức trò chơi đóng vai ứng dụng CNTT dạy học Kĩ thuật 653 Kĩ thuật 3x3 Không áp dụng 105 Câu 8.Theo anh (chị), biện pháp có ảnh h-ởng nh- đến trình học tập anh (chị) a, Đà phát huy đ-ợc tính tích cực anh (chi) trình học tập b, Giúp anh (chị) có điều kiện liên hệ lý luận thực tiễn c, Giúp anh (chị) lĩnh hội nội dung tri thức cách dễ dàng d, giúp anh (chị) hoàn thiện nội dung tri thức học lớp Xin chân thành cảm ơn! 106 Phụ Lục 3: Bài soạn mẫu thực qui trình TCH Ch-ơng 3: Sự đời phát triển triết học Mác Lênin Giai đoạn 1: Xây dựng kế hoạch Mục tiêu Giúp ng-ời học nắm đ-ợc: - Quá trình hình thành phát triển triết học Mác Lênin: Quá trình hình thành phát triển triết học Mác; tính chất ý nghĩa cách mạng triết học Mác, Anghen thực - Sự cống hiến vĩ đại Mác, Anghen Lênin triết học Nội dung - Những điều kiện lịch sử đời triết học Mác - Quá trình hình thành phát triển triết học Mác Lênin Vốn kinh nghiệm cần có sinh viên: Sinh viên nhớ hiểu đ-ợc khái niệm triết học, đời triết học vai trò đời sống xà hội ng-ời; khái l-ợc triết học tr-ớc Mác Ph-ơng pháp, ph-ơng tiện dạy học - Phối hợp nhiều ph-ơng pháp, ph-ơng tiện, kĩ thuật dạy học đà đ-ợc xây dựng - Chuẩn bị trình chiếu qua Powerpoint phim t- liƯu HƯ thèng c©u hái sÏ sư dơng để h-ớng dẫn sinh viên học Câu 1: Triết học Mác đời sở tiền đề khoa học nào? Câu 2: Kể tên tác phẩm Mác Anghen giai đoạn này? Câu 3: Cái triết học Mác gì? Câu 4: ý nghĩa cách mạng triết học Mác- Anghen thực hiện? Câu 5: Lênin đà phát triển triết học Mác nh- nào? Xây dựng chủ đề thảo luận - Những điều kiện cho đời triết học Mác? - Quá trình hình thành phát triển triết học Mác Lênin theo giai đoạn nào? 107 Tài liệu học tập Giáo trình triết học Mác Lênin, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Giai đoạn 2: Thực kế hoạch B-ớc1: Tạo môi tr-ờng học tập thuận lợi Giảng viên tạo môi tr-ờng học tập thuận lợi cho sinh viên cách nêu lại chủ đề yêu cầu sinh viên Sắp xếp số l-ợng sinh viên lớp cho phù hợp với hoạt động dạy học B-ớc 2: Tổ chức cho sinh viên làm việc theo nhóm toàn lớp chủ đề thảo luận - Giảng viên vận dụng phối hợp biện pháp TCH nhằm huy động vốn kinh nghiệm sinh viên vào giải nhiệm vụ học tập đề nh-: công nÃo, hệ thống câu hỏi, tình dạy học - Sinh viên huy động vốn kinh nghiệm vào giải nhiệm vụ học tập đà đ-ợc giảng viên đề Kết sinh viên cần đạt đ-ợc sau hoạt động này: Sinh viên cần nêu đ-ợc điều kiện lịch sử đời triết học Mác, bao gồm điều kiện sau: §iỊu kiƯn kinh tÕ – x· héi - Sù củng cố phát triển ph-ơng thức sản xuất t- điều kiện cách mạng chủ nghĩa - Sự xuất giai cấp vô sản vũ đài lịch sử với t- cách lực l-ợng trị xà hội độc lập - Nhu cầu lý luận thực tiễn cách mạng giai cấp vô sản Nguồn gốc lý luận - Triết học cổ điển Đức - Kinh tế trị cổ điển Anh - Chủ nghĩa xà hội không t-ởng Pháp, Anh 108 Sinh viên cần nêu đ-ợc trình hình thành phát triển triết học Mác Lênin trải qua giai đoạn chủ yếu sau; - C Mác - Anghen trình chuyển biến t- t-ởng ông từ chủ nghĩa tâm dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa vật cộng sản chủ nghĩa - Giai đoạn đề xuất nguyên lý triết học vật biện chứng vật lịch sử - Giai đoạn Mác Anghen bổ sung phát triển lý luận triết học - Thực chất ý nghĩa cách mạng triết học Mác – Anghen thùc hiƯn - Lenin ph¸t triĨn triÕt häc Mác B-ớc 3: Đại diện nhóm trình bày, báo cáo kết thu đ-ợc Cá nhân, đại diện nhóm trình bày kết thu đ-ợc qua trình làm việc cá nhân theo nhóm vấn đề học tập Các thành viên, nhóm khác nghe đóng góp ý kiến bổ sung bác bỏ cần thiết B-ớc 4: Khái quát hoá, hệ thống hoá tri thức học Trên sở kết nhóm đà thống nhất, giảng viên khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức học Giai đoạn 3: Kiểm tra, đánh giá - Thông tin phản hồi nhanh (bằng hệ thống câu hỏi đà đ-ợc chuẩn bị sẵn, sử dụng phiếu điều tra mở khuyến khích sinh viên đặt câu hỏi tự ), phản hồi lÉn - Ra bµi tËp lín, tiĨu ln vµ h-ớng dẫn sinh viên thực - Giảng viên h-ớng dẫn ôn tập nhận xét tinh thần thái độ học tập sinh viên, định h-ớng cho häc sau ... tiễn tích cực hoá trình học tập sinh viên sở đề xuất số biện pháp tích cực hoá hoạt động học tập sinh viên giảng dạy môn triết học Mác Lênin thông qua huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm ng-ời học. .. pháp nhằm tích cực hoá hoạt động học tập sinh viên trình giảng dạy - Nhận thức giảng viên vai trò tích cực hoá trình học tập sinh viên giảng dạy môn Triết học Mac - Lênin thông qua huy ®éng vèn... l-ợng dạy học tr-ờng CĐSP 2.2.1.3 Mức độ tích cực sinh viên học tập môn triết học Mác Lênin * Cách học môn triết học Mác Lênin sinh viên: Để tìm hiểu cách học môn triết học Mác Lênin sinh viên

Ngày đăng: 31/07/2014, 01:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan