Luận văn nghiên cứu nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác đào tạo của nhà trường nói chung, hoạt động học tập, đặc biệt là hoạt động tự học môn Giáo dục học nói riêng cho người sinh viên của trường Cao đẳng sư phạm An Giang. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Tôi xin chân thành cảm ơn: -Các thầy cô khoa Tâm lý- Giáo dục trường ĐHSP Hà Nội -Cơ Hà Thị Đức, phó tiến sĩ khoa học giáo dục -Một số giáo viên sinh viên khoa Tư nhiên, khoa Xã hội trường CĐSP An Giang -Đã tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận án Đỗ Công Tuất MỤC LỤC MỤC LỤC T T Mở đầu T T LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI T T 2.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 10 T T 2.1 Khách thể nghiên cứu 10 T T 2.2.Đối tượng nghiên cứu 10 T T 3.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 11 T T 4.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 T T 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 T T 5.1 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 11 T T 5.2 phương pháp nghiên cứu lý thuyết 13 T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH T VIÊN 15 T 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 15 T T 1.1.1 Các tác giả nước bàn vấn đề tự học : 15 T T 1.1.2 Các nhà giáo dục học Việt Nam bàn hoạt động tự học người học sinh nói T chung, người sinh viên nói riêng 16 T 1.2 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TUỔI SINH VIÊN : 19 T T 1.3 TỰ HỌC - MỘT HÌNH THỨC HỌC TẬP KHƠNG THỂ THIẾU CỦA SINH VIÊN T T 23 1.3.1 Bản chất- ý nghĩa công tác tự học sinh viên 23 T T 1.3.2 Hoạt động tự học sinh viên — Đó hoạt động nhận thức nhằm chiếm lĩnh hệ T thống tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo 28 T 1.3.2.1 Nghe giảng lớp ghi chép 32 T T 1.3.2.2 Lập kế hoạch phân phát thời gian tự học 34 T T 1.3.2.3 Đọc sách tài liệu 34 T T 1.4 Hình ảnh đẹp đẽ 36 T T 1.3.2.4 Thảo luận tổ nhóm 37 T T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TƯ HỌC MÔN GIÁO DỤC T HỌC CỦA SINH VIÊN CAO ĐANG SƯ PHẠM AN GIANG 39 T 2.1.TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG VÀ SINH VIÊN CAO ĐẲNG AN GIANG 39 T T 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM T AN GIANG 41 T 2.2.1 Các hình thức tự học mơn giáo dục học người sinh viên Cao đẳng sư phạm 42 T T 2.2.2 Về phương pháp tự học sinh viên 44 T T 2.2.3 Nghe giảng ghi chép lớp 47 T T 2.2.4 Thời gian dành cho việc tự học môn 49 T T 2.3.KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM AN GIANG MÔN T GIÁO DỤC HỌC 50 T 2.4 NGUYÊN NHÂN ẢNH-HƯỞNG TỚI KẾT QỦA HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC T HỌC CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM AN GIANG 52 T 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 53 T T 2.4.1.1 Về phương pháp giảng dạy giáo viên 53 T T 2.4.1.2 Các phương tiện phục vụ cho công tác dạy - học 54 T T 2.4.1.3 Nguyên nhân khác 55 T T 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 55 T T Chương 3: HỆ THỐNG BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG T - HIẾU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC CỦA SINH VIÊN 58 T 3.1 BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC T MÔN GIÁO DỤC HỌC CỦA SINH VIÊN 59 T 3.1.1 Cải tiến phương pháp giảng dạy người giáo viên 59 T T 3.1.1.1 Phải loại bỏ dần hình thức giảng dạy sau : 59 T T 3.1.1.2 Tổ chức biên soạn lại in ấn tài liêu học tập 60 T T 2.1.1.3 Sử dụng rộng rãi phương tiện nghe nhìn phục vụ cho cơng tác giảng dạy T T 60 2.1.1.4 Cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá, cho điểm 60 T T 2.1.2 Cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá 61 T T 2.1.2.1 Đánh giá kết học tập theo trình (lũy tiến) 62 T T 2.1.2.2 Đa dạng hóa hình thức thi hết mơn (học phần) tùy theo đặc điểm môn T học 63 T 2.1.3 ĐỐI VỚI SINH VIÊN 64 T T 2.1.3.1 Xây dựng thái độ học tập đắn cho sinh viên 64 T T 2.1.3.2 Sinh viên phải xây dựng cho phương pháp học tập khoa học 65 T T 2.1.3.3 Giúp sinh viên quản lý tốt thời gian tự học 70 T T 2.1.3.4 Xây dựng cho học sinh có kỹ đọc sách, giáo trình, tài liêu tham khảo, T báo chí 74 T 2.1.3.5 Xây dựng giao tập nhà cho sinh viên 76 T T 2.1.3.6 Tổ chức cho sinh viên tập dợt nghiên cứu khoa học giáo dục 81 T T 2.1.4 Nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập giảng dạy giáo T viên sinh viên 85 T 2.1.5 Đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt học tốt theo lời dạy Bác Hồ 86 T T 2.2 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 86 T T 2.2.1 Quá trình thực nghiệm 87 T T 2.2.2 Phân tích kết qủa thực nghiệm 89 T T 2.2.3 Kết luận: 91 T T KẾT LUẬN 92 T T 1.Cải tiến phương pháp giảng dạy người giáo viên 92 T T 2.Cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá 92 T T 3.Cải tiến hoạt động học tập, có cơng tác tự học cho sinh viên 93 T T 4.Xây dựng tập nhà cho sinh viên 93 T T 5.Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy học tập thầy trò 93 T T Đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt - học tốt thầy giáo sinh viên theo lời dạy T Bác Hồ 93 T TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 T T PHỤ LỤC 98 T T Phiếu điều tra sinh viên 98 T T Phiếu điều tra giáo viên 99 T T 3.Đề kiểm tra phần lý luận dạy học cho sinh viên hai lớp đối chứng, thực nghiệm 100 T T Mở đầu LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta sống, hoạt động thời đại mà cách mạng khoa học, công nghệ phát triển mạnh mẽ vũ bão, từ nảy sinh bùng nổ thông tin Lượng thông tin tăng nhanh, thông tin củ trở nên lạc hậu, lỗi thời, tác dụng Theo ý kiến nhà thống kê, khoảng thời gian từ bảy đến mười năm, lượng thông tin khoa học tăng lên gấp đôi Hai phần ba lượng trí thức 90% lượng thơng tin khoa học kỹ thuật lồi người tích lũy kỷ 20 Số nhà bác học kỷ 20 phân nửa số nhà khoa học lịch sử loài người Một nửa số cấc tài liệu khoa học xuất vòng từ 15 đến 20 năm trở lại Trước tình hình đó, địi hỏi nội dung dạy học trường học nói chung, trường đại học, cao đẳng nói riêng phải khơng ngừng đại hóa, phản ánh kịp thời, thiết thực thành tựu khoa học, công nghệ với xu phát triển chúng Trong đó, nhà trường lại yêu cầu người sinh viên phải nắm vững nội dung dạy học đại hóa với thời gian học lập khơng đổi Mâu thuẫn giải khi: - Tăng số học ngày, tuần, tháng, năm học - Tích cực hóa hoạt động nhận thức sinh viên Trong giải pháp nêu trên, giải pháp hàng đầu tích cực hóa hoạt động nhận (hức người sinh viên, đảm bảo cho người sinh viên huy động mức cao thao tác trí tuệ nhằm đạt hiệu học tập lốt Việc tích cực hóa hoạt động nhận thức người sinh viên khơng có ý nghĩa trước mắt kích thích họ học tập tích cực, sáng tạo, đạt kết học tập mà đào tạo họ trở thành người lao động tích cực, động, sáng tạo, thích ứng với công việc giảng dạy giáo dục học sinh sau Dạy học trình hoạt động có tính chết hai mặt: Hoạt động giảng dạy người thầy giáo hoạt động học tập người sinh viên, Hai hoạt động tồn mối quan hệ biện chúng với Người sinh viên trường Cao đẳng sư phạm có ý thức học tập tự giác cao gắn liền với động học tập xác định Khả tư trừu tượng người sinh viên phát triển Năng lực độc lập nhận thức người sinh viên hình thành ngày nâng cao vốn kinh nghiệm hoạt động lao động trí óc chân tay ngày phong phú Nghề nghiệp xác định (họ học cao đẳng sư phạm năm thứ hai) Đó điều kiện thuận lợi người sinh viên phát huy tính tích cực học tập ngày lệ thuộc vào người thầy giáo Điều đời hỏi nhà trường sư phạm cần tạo điều kiện cho người sinh viên phát huy tính chủ dộng, tích cực học tập, lao động, hoạt động xã hội Ngoài việc học tập lớp, người sinh viên phải có lực tự học, tự nghiên cứu để hồn thiện nhân cách thân Việc phát huy vai trị chủ thể nhận thức người sinh viên không tách rời mâu thuẫn với lãnh đạo, tổ chức điều khiển người giáo viên Trong trình dạy học, người giáo viên cần phát huy vai trò chủ đạo mình, nghĩa phí!i định hướng, dẫn dắt, điều chỉnh, đánh giá hoạt động học tập người sinh viên nhằm giúp cho học lập mồn giảng dạy đạt chất lượng hiệu cao Dưới vai trò chủ đạo người giáo viên, người sinh viên cần phát huy cao độ tính tích cực, vai trị chủ thể nhận thức học tập Như vậy, hoạt động dạy học trường Cao đẳng sư phạm cần phải phát huy cao độ vai trò chủ thể nhận thức người sinh viên thống với vai trò đạo người giáo viên Việt Nam bước vào thời kỳ mở của, giới bước vào kỷ 21, thời kỳ văn minh trí mộ Để đáp ứng với xã hội mới, nhà trường cần đào tạo người - Chủ thể sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hóa, văn minh quốc gia… Hướng bồi dưỡng phát huy nhân tố người Việt Nam khơng ngừng gia tăng tính tự giác, động, tự chủ, phát huy sức mạnh bên cá nhân kết hợp với sức mạnh cộng đồng, người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phu tinh thần, sáng đạo đức động lực nghiệp xây dựng xã hội đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội Để đáp ứng đòi hỏi xã hội, nhà trường cần phải đào tạo người có ý thức lực tự chủ, phải có tính động, họ phải có lực tự học, tự nghiên cứu, phải biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Trường Cao đẳng sư phạm An Giang năm học 98-99 đẩy lên phong trào : Cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm phát huy vai trò chủ thể nhận thức người sinh viên trình dạy học Một phương hướng phong trào phát huy vai trị tích cực tự giác người sinh viên, tăng cường công tác tự học, tự nghiên cứu họ trình đào tạo nhà trường Trên lý khiến cho sâu tìm hiểu vấn đề : Thực trạng hệ thống biệt! pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tự học môn Giáo dục học sinh viên Cao đẳng sư phạm An Giang Việc nghiên cứu đề tài nhằm góp phần nhở bé vào việc nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo nhà trường nói chung, hoạt động học tập, đặc biệt hoạt động tự học môn Giáo dục học nói riêng cho người sinh viên trường Cao đẳng sư phạm An Giang 2.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 Khách thể nghiên cứu Là hoạt động dạy học nường Cao đẳng sư phạm An Giang 2.2.Đối tượng nghiên cứu Là hoạt động tự học nói chung, hoạt động tự học mơn giáo dục học nói riêng người sinh viên Cao đẳng sư phạm An Giang - Nhà trường quan tâm đến việc cung cấp giáo trình, tài liệu, báo chí, tập san nghiên cứu khoa học giáo dục, báo giáo dục thời đại, đặc biệt giáo trình thống - Quan tâm đến việc xây đựng sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học thầy trò + Ký túc xá + Phòng học + Phòng đọc sách + Thư viện Tăng cường đa dạng hoạt động ngoại khóa cho sinh viên, hoạt động: + Văn hóa văn nghệ + Thể dục thể thao + Tham quan du lịch + Vui chơi giải trí 2.1.5 Đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt học tốt theo lời dạy Bác Hồ Dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt lời Bác Hồ dặn Trên số biện pháp nhằm cải tiến phương pháp dạy học giáo viên học sinh, đặc biệt hoạt động tự học người sinh viên nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, tự giác, sáng tạo họ đạt kết học tập cao 2.2 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ Do thời gian khả thân hạn chế nên luận văn này, tiến hành thực nghiệm theo phương hướng thứ nhất: Cải tiến phương pháp giảng dạy người giáo viên q trình dạy học mơn Giáo dục học theo hướng phát huy tính tích cực học tập sinh viên 2.2.1 Quá trình thực nghiệm Đối tượng tham gia thức nghiệm U Sinh viên năm thứ khoa Tự nhiên khóa 22: số sinh viên theo học lớp: Lớp22Al : Tốn-tin Lớp22Bl : Hóa sinh Chất lượng ban đầu lớp biểu diễn sơ đồ sau đây: U U - Cả hai lớp có chất lượng học tập tương đối nhau, điều cho phép tiến hành thực nghiệm nhằm đạt kết tốt Tiến hành thực nghiêm Với lớp 22B1, dạy theo phương pháp truyền thống Với lớp 22A1, tiến hành giảng dạy theo hướng mới, mục đích phát huy vai trị độc lập, tích cực, tự giác sinh viên trình dạy học kết hợp với lãnh đạo giáo viên Nội dung : Phần tổ chức hoạt động dạy học trường Trung học sở Phương pháp tiến hành theo bước sau : Bước : - Giới thiệu nội dung bài, mục đích yêu cầu bài, số tiết dành cho học - Giới thiệu giáo trình, tài liệu tham khảo có liên quan đến học đó, để sinh viên nghiên cứu đọc trước (từ - tuần) - Hướng dẫn học sinh đọc giáo trình, tài liệu tham khảo; nêu trọng tâm bài, hướng dẫn học sinh biết cách ghi chép đọc tài liệu giáo trình - Tổ chức cho học sinh trình thu hoạch sau đọc giáo trình, tài liệu học tập Đề xuất thắc mắc, phần khó hiểu khơng hiểu đọc giáo trình Bước hai: Nghe giảng lớp Thời gian giảng dạy kíp chia làm hai phần : - Phần đầu tiết học : Sinh viên cử đại diện trình bày vấn đề mà họ tiếp thu đọc giáo trình tài liệu học tập liên quan Cả lớp nghe góp ý chuẩn bị bạn, nêu thắc mắc, phần khó hiển, vấn đề mới, nêu trọng tâm học, tiếp tục giải đáp thắc mắc sinh viên Hướng dẫn sinh viên trả lời câu hỏi giáo trình Đưa tình tập giáo dục để sinh viên dựa vào học giải Bước : Kiểm tra kết học tập sinh viên làm sau học xong (một bài, chương) phần lí luận dạy học Bài kiểm tra có câu hỏi: Câu yêu cầu sinh viên tái lại tài liệu học Câu yêu cầu sinh viên hệ thống hóa, vận dụng tri thức vào thực tiễn giảng dạy Để đánh giá việc nắm vững tri thức vận dụng vào thực tiễn sinh viên kiểm tra, dùng thang điểm 10 phân chia làm mức độ: - Loại giỏi: Điểm l0 - Loại khá: Điểm - Loại trung bình : Điểm -Loại yếu : Dưới điểm Kết làm sinh viên thống kê bảng sau : 2.2.2 Phân tích kết qủa thực nghiệm Về mặt định lượng U Kết thực nghiệm thể kết kiểm tra mà sinh viên thực - Về mức độ đạt lớp thực nghiệm 22A1 lớp đối chứng 22B1 Loại giỏi : hai lớp thực nghiệm đối chứng sinh viên loại giỏi Loại : số sinh viên đạt loại lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng (là 16 so với 6) Loại trung bình : lớp thực nghiệm 18 so với lớp đối chứng 22 em Loại yếu : lớp thực nghiệm, em đạt loại có em, chiếm tỉ lệ 0,53% Ở lớp đối chứng, em đạt loại yếu nhiều, em, chiếm tỉ lệ 22,22% Qua bảng thống kê trên, thấy điểm trung bình cộng sinh viên lớp thực nghiệm cao (6,13 so với 5,52/) so với trung bình cộng lớp đối chứng Qua tham số thống kê cho phép khẳng định: kết học tập lớp thực nghiệm với phương pháp giảng dạy học tập tích cực thu so với lớp đối chứng với giảng dạy học tập theo phương pháp truyền thống Về mặt định tính Chúng tơi nghiên cứu chất lượng tri thức mà sinh viên nắm qua kiểm tra rút số kết luận sau : Khi có thay đổi phương pháp dạy học thầy trị mơn Giáo dục học, bước đầu thấy kết học tập sinh viên có tiến rõ rệt Quan trọng người sinh viên trình học tập tự rèn luyện cho số phẩm chất lực học tập tích cực : - Người sinh viên tích cực, chủ động, sáng tạo, độc lập trình chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo - Do nghiên cứu kĩ lưỡng tài liệu, giáo trình trước nghe giảng lớp nên tri thức mà họ lĩnh hội đầy đủ, xác, vững - Sinh viên việc nắm tri thức lý thuyết vững chắc, họ biết vận dụng tri thức vào việc giải tập tình thực tiễn, lấy ví dụ minh họa cho phần lý thuyết (tuy đạt mức độ định) - Sinh viên tự rèn luyện cho phương pháp đọc sách tài liệu, biết cách ghi chép tư liệu cần thiết sử dụng cần Qua thực nghiệm, người giáo viên có biến đổi định : + Nếu trước phương pháp giảng dạy thầy đọc giảng (thuyết giảng) cho sinh viên người giáo viên phải tích cực hơn, động Thầy phải đọc sách báo, tài liệu tham khảo nhiều Dành nhiều thời gian cho việc hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu 2.2.3 Kết luận: Để sinh viên nâng cao chất lượng học tập nói chung, chất lượng cơng tác tự học nói riêng cần phải thay đổi nhận thức, hành động giáo viên sinh viên Nó địi hỏi phải tổ chức hợp lý, khoa học số biện pháp : - Xây dựng cho người sinh viên động cơ, thái độ học tập tích cực, chủ động, tự giác - Hình thành phát triển cho họ lực tự học, tự nghiên cứu - Thường xuyên, vận dụng tri thức vào giải tập nhà mà giáo viên đưa - Tổ chức cho sinh viên tích cực đọc sách, báo, tài liệu có liên quan đến mơn học KẾT LUẬN Dạy học trình thống biện chúng hoạt động dạy hoạt động học thầy giáo sinh viên Trong mối quan hệ biện chứng này, thầy giáo giữ vai trò người tổ chức, hướng dẫn, lãnh đạo, điều khiển; sinh viên tích cực chủ động, sáng tạo thực tốt nhiệm vụ dạy học Để nâng cao chất lượng dạy học nói chung, chất lượng học tập sinh viên nói riêng cần phải cải tiến phương pháp học tập người sinh viên cải tiến phương pháp giảng dạy thầy giáo Đó hai mặt vấn đề, quan tâm Việc hoàn thiện hoạt động học tập người sinh viên, có hoạt động tự học mơn Giáo dục học họ điều kiện có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng đến kết học tập người sinh viên Để nâng cao chất lượng học tập môn Giáo dục học cho sinh viên, cần phải tuân theo số phương hướng sau : 1.Cải tiến phương pháp giảng dạy người giáo viên Cải tiến phương pháp giảng dạy công việc phức tạp có tác dụng định chất lượng đào tạo, giải gọn thời gian ngắn Để cải tiến phương pháp giảng dạy thầy, triển khai số biện pháp sau : - Loại bỏ dần hình thức giảng dạy độc thoại - Giảm số học lý thuyết - Tăng cường số tiết dạy thực hành hình thức dạy học địi hỏi người học tích cực học tập - Tổ chức biên soạn, in ấn tài liệu học tập - Sử dụng rộng rãi phương tiện nghe nhìn phục vụ cho cơng tác giảng dạy 2.Cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá - Đánh giá kết học tập theo q trình - Đa dạng hóa hình thức thi hết mơn -Khuyến khích người dạy thay đổi nội dung kiểm tra, đánh giá môn học theo hướng giảm yêu cầu trí nhớ thuộc lòng, nhấn mạnh yếu tố hiểu bài, khêu gợi khả vận dụng sáng tạo người học 3.Cải tiến hoạt động học tập, có cơng tác tự học cho sinh viên - Xây dựng thái độ học tập đắn cho sinh viên - Giúp sinh viên xây dựng cho phương pháp học tập khoa học - Giúp sinh viên quản lý tốt thời gian tự học 4.Xây dựng tập nhà cho sinh viên 5.Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy học tập thầy trò - Cung cấp đủ giáo trình, tài liệu, điều kiện ăn - Tăng cường hoạt động ngoại khóa Đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt - học tốt thầy giáo sinh viên theo lời dạy Bác Hồ Kết thực nghiệm phần chứng minh người giáo viên giảng dạy theo phương pháp kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên, sinh viên có thay đổi hoạt động tự học chất lượng học tập tăng lên rõ rệt Do thời gian thực cơng trình ngắn, đối tượng thực nghiệm với số lượng cịn ít, diện thực nghiệm hẹp khả thân hạn chế nên kết thu cịn hạn chế Nó cần kiểm nghiệm diện rộng để rút kết luận có tính thuyết phục TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lê Khánh Bằng (Chủ biên) - Một số vấn đề nâng cao hiệu qúa trình dạy học Đại học, Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Tập 1, Hà Nội 1989 2.Nguyễn Hữu Dũng - Định hướng đổi phương pháp đào tạo bồi dưỡng giáo viên 3.Đỗ Ngọc Đạt - Toán thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục xã hội học Nhà xuất trường Đại Học sư phạm Hà Nội I 1994 4.Hà Thị Đức - Hoạt động tự học sinh viên truồng đại học Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số - 1993 5.Hà Thị Đức - Nguyên Thị Lợi - hoạt động tự học sinh viên Cao Đẳng Sư Phạm Hà Bắc - nghiên cứu giáo dục 10 - 93 6.Hà Thị Đức - Nhữtag yêu câu việc thiết kế tập nhà cho sinh viên Nghiên cứu giáo dục - 93 7.Phạm Hoàng Gia - Xây dựng phong cách học tập - Nhà xuất giáo dục, Hà Nội - 1968 8.Phạm Minh Hạc - Giáo dục chất lượng Nghiên cứu giáo dục, số - 1985 9.Phạm Minh Hạc - Tâm lý học tập 1,2,3 - Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 1988 10.Lê Trọng Hành - Học cách nhớ lâu - Nhà xuất khoa học, Hà Nội 1962 11.Trần Đá Hoành - Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Nghiên cứu giáo dục, số -1994 12.Đặng Vũ Hoạt - Hà thị Đức - Hoạt động tự học sinh viên Đại học - Hà Nội 1990 13.Đặng Vũ Hoạt - Một số nét thực trạng phương pháp dạy học đại học (in số vấn đề nâng cao hiệu dạy học đại học trung học chuyên nghiệp Tập Nhà xuất trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội I, 1989) 14 Đặng Vũ Hoạt - Nguyên Sinh Huy - Hà Thị Đức - Giáo dọc học đại cương -Hà Nội 1996 15.Trần Văn Hiếu - vấn đề tóm việc độc lập với sách cởâ sinh viên - Nghiên cứu giáo dục số l0 - 96 16.Nguyên Kỳ - Phương pháp tích cực Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 1994, trang 30 17 Nguyễn Kỳ - Biến qúa trình dạy học thành trình tự học, Nghiên cứu Giáo dục, số 3- 1996 18.Lê Nguyên Long – Một số phương hướng cải tiến phương pháp dạy học Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội 1984 19.Nguyễn Văn Lê - Nguyễn Sinh Huy - Giáo đục học đại cương tập - Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 1996 20.Nguyễn Văn Lê - Nguyên Sinh Huy - Giáo dục học đại cương - Nhà xuất Giáo dục-Hà Nội -1997 21.Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học, tập 1, Nhà xuất giáo dục 1987 22.Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học, tập Nhà xuất Giáo dục 1987-1988 23.Nguyễn Cảnh Toàn - Mấy suy nghĩ kinh nghiệm tự học sinh viên Nghiên cứu giáo dục, số - 1975 24.Nguyễn Cảnh Toàn - Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo trường Đại Học Hà Nội 1969 25.Nguyễn Cảnh Toàn - phương pháp giáo dục tích cực - Bàn học nghiên cứu khoa học NCGD Số -1996 26.Thái Duy Tuyên - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Nghiên cứu Giáo dục, số 2- 1990 27.Tơn Thân - Vai trị người giáo viên trình dạy học - Nghiên cứu Giáo đục, số II - 1996 28.Trịnh Quang Từ - việc tự học sinh viên trường quân Nghiên cứu Giáo đục, số 10- 1993 29.Phạm Viết Vượng - Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục - Hà Nội 1996 30.Phạm Viết Vượng - Giáo dục học đại cương - Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội - 1996 31.Phạm Viết Vượng - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 1997 TÀI LIỆU DỊCH 32.Ê XI PỐP B.P chủ biên - Những sở lý luận dạy học Tập Nhà xuất bán Giáo dục Hà Nội 1977 33.Ê XI PỐP B.P - Những sở lý luận dạy học - tập Nhà xuất giáo dục –Hà Nội 1997 34 Ê XI PỐP B.P - Những sở lý luận dạy học Tập Nhà xuất Giáo dục -Hà Nội 1.997 35.Kharla mốp - I.F - Phát huy tính tích cực học tập học sinh Tập - Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 1978 36 Kharla mốp - I.F - Phát huy tính tích cực học tập học sinh Tập Nhà xuất giáo đục, Hà Nội 1978 37.Léc ne - Dạy học nêu vân để - Nhà xuâìt Giáo dục, Hà Nội 1977 38.Ma chiu skin A.M - Các tình có vấn đề tư dạy học Tư liệu trường Đại học Sư Phạm, Hà Nội 1986 39.MaKiguchi - giáo dục sống sáng tạo - Trường Đại học tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh - 1994 40.Motiboc A.G - Các vấn đề tổ chức lao động sư phạm theo khoa học trường đại học Tư liệu trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội I 41.Ô KÔN V - Những sở dạy học nêu vấn đề Nhà xuất giáo đục Hà Nội 1976 42.Priacốpxki A.P- Phương pháp đọc sách Nhà xuất giáo dục-Hà Nội 1976 43.Retzke R._ Học tập hợp lý_ Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp -Hà Nội 1973 PHỤ LỤC Phiếu điều tra sinh viên VỀ CÔNG TÁC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN Anh (chị) sử dụng hình thức tự học hình thức sau đánh dấu +) - Học theo ghi - Nghe giáo viên phụ đạo - Tham gia ngoại khóa -Thảo luận - Hình thức khác 2.Phương pháp tự học anh chị sử dụng? - Đọc làm ghi chép - Lập dàn ý - Học ghi kết hợp đọc tài liệu - Trước lên lớp nghe giảng đọc giáo trình - Phối hợp cách 3.Cách ghi lớp anh (chị) : - Ghi câu chữ thầy - Ghi tóm tắt theo cách hiểu riêng 4.Khi đọc sách tài liệu, anh (chị) ghi chép theo cách ? - Theo đề mục sách - Theo ý (tóm tắt) -Ghi nhật ký -Trích ghi - Lập dàn ý, xây dựng đề cương 5.Hình thức đọc tài liệu - Đọc mạch - Đọc nghiên cứu 6.Anh (chị) dành thời gian cho tự học : - Học hàng ngày - Có mơn học - Có kiểm tra - Kỳ thi hết học phần 7.Nguyên nhân ảnh hưởng kết tự học Tích cực Tiêu cực - Bài giảng hấp dẫn, dễ hiểu - Bài giảng khó hiểu, khơng hay - Nội dung mới, bổ ích - Nội dung không thiết thực - Đủ tài liệu, giáo trình - Thiếu giáo trình - Đủ thời gian tự học - Thiếu thời gian Phiếu điều tra giáo viên PHIẾU ĐIỀU TRA (Đối với giáo viên) Xin đồng chí cho biết cơng tác tự học sinh viên Trong q trình giảng dạy đồng chí giúp đỡ sinh viên biện pháp tự học ? (xếp theo thứ tự 1,2,3 ) - Tổ chức tự học theo nhóm tổ - Tự học cá nhân - Hướng dẫn sinh viên đọc tài liệu - Xây dựng đề cương, dàn ý - Ra tập ………………………………………………… Theo đồng chí, sinh viên xây đựng cho kế hoạch tự học (đánh dấu +) -Có -Khơng 3.Những nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác tự học sinh viên (đánh dấu theo thứ tự quan trọng giảm dần 1, 2, ) - Do thấy giáo - Tài liệu - Thời gian tự học - Cách đánh giá kết - Phương pháp lự học - Nguyên nhân khác 4.Để nâng cao chất lượng công tác tự học sinh viên, theo đồng chí phải ý đến biện pháp sau dây : / Về phía giáo viên …………………………………………… 2/ Về phía sinh viên…………………………………………… 3/ Về phía nhà trường…………………………………………… Xin chân thành cám ơn đồng chí 3.Đề kiểm tra phần lý luận dạy học cho sinh viên hai lớp đối chứng, thực nghiệm Câu 1: Phương pháp trình bày trực quan ? Cách thực chung sử dụng phương tiện trực quan Các yêu cầu sử dụng phương tiện trực quan dạy học Câu : Trong thực tế giảng dạy trường phổ thông, người giáo viên thường sử dụng phương tiện ? Hãy kể tên phương tiện trực quan mà anh (chị) gặp trình học tập phổ thông ... MÔN GIÁO DỤC T HỌC CỦA SINH VIÊN CAO ĐANG SƯ PHẠM AN GIANG 39 T 2.1.TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG VÀ SINH VIÊN CAO ĐẲNG AN GIANG 39 T T 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM... cứu Là hoạt động tự học nói chung, hoạt động tự học mơn giáo dục học nói riêng người sinh viên Cao đẳng sư phạm An Giang 3.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hoạt động tự học người sinh viên trường sư phạm có... kết học tập người sinh viên để thức đẩy họ tích cực học tập hơn, 2.3.KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM AN GIANG MÔN GIÁO DỤC HỌC Kết học tập môn Giáo dục học sinh viên trường Cao đẳng