Thực trạng sử dụng các biện pháp huy động vốn kinh nghiệm của sinh viên nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập trong quá trình giảng dạy môn

Một phần của tài liệu Tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên cao đẳng sư phạm trong giảng dạy môn triết học mác – lênin thông qua huy động vốn kinh nghiệm của sinh viên (Trang 50 - 58)

c, Biểu hiện của TCH quá trình học tập

2.2.2. Thực trạng sử dụng các biện pháp huy động vốn kinh nghiệm của sinh viên nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập trong quá trình giảng dạy môn

viên nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập trong quá trình giảng dạy môn Triết học Mac - Lênin

- Mức độ sử dụng các biện pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của sinh viên trong quá trình giảng dạy môn Triết học Mac - Lênin.

Trên cơ sở nhận thức đ-ợc đúng đắn về bản chất tích cực hoá hoạt động học tập của sinh viên và vai trò của tích cực hoá đối với việc nâng cao chất l-ợng giảng dạy, giảng viên giảng dạy môn Triết học Mac – Lênin đã sử dụng nhiều ph-ơng pháp nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của sinh viên đ-ợc thể hiện qua bảng 2.4.

Bảng 2.4: Mức độ sử dụng các ph-ơng pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của sinh viên

STT Các ph-ơng pháp dạy học Mức độ sử dụng (%) Th-ờng xuyên Không th-ờng xuyên Ch-a áp dụng

1 Thuyết trình và diễn giảng 75 25 0

2 H-ớng dẫn sinh viên tự học 50 50 0

3 Phát huy tích cực hoá học tập của

sinh viên 43,75 43,75 12,5

4 Thăm quan ngoại khoá 25 35,7 37,5

Kết quả điều tra cho thấy:

- Nhóm ph-ơng pháp dạy học đ-ợc giảng viên sử dụng ở mức độ th-ờng xuyên hiện nay cao nhất là ph-ơng pháp thuyết trình, diễn giảng (chiếm 75%) và h-ớng dẫn sinh viên tự học (chiếm 50%).

- Còn lại nhóm ph-ơng pháp phát huy tích cực hoá hoạt động học tập của sinh viên ở cả hai mức độ th-ờng xuyên và không th-ờng xuyên cho kết

quả t-ơng đ-ơng nhau (chiếm 43,75%). Trong đó, còn lại 12,5% số giảng viên ch-a áp dụng ph-ơng pháp này.

- Nhóm ph-ơng pháp ít đ-ợc sử dụng ở mức độ th-ờng xuyên và cao ở mức độ không th-ờng xuyên là ph-ơng pháp tham quan, ngoại khoá (chiếm 37,%).

Tóm lại: Thực trạng sử dụng các ph-ơng pháp trong giảng dạy môn Triết học Mac - Lênin qua điều tra ở trên đã phản ánh một cách khách quan thực trạng dạy và học môn Triết học Mac - Lênin ở tr-ờng Cao Đẳng S- phạm Trung Ương hiện nay. Đại đa số ph-ơng pháp thuyết trình, diễn giảng và h-ớng dẫn sinh viên tự học vẫn là ph-ơng pháp chiếm -u thế hơn cả. Còn lại các ph-ơng pháp khác có phần “mờ nhạt” hơn.

Thực tế này cũng phản ánh đúng bản chất của việc giảng dạy môn Triết học Mac - Lênin chủ yếu là đi qua con đ-ờng thuyết trình. Đối với môn Triết học Mac - Lênin, việc vận dụng các nhóm ph-ơng pháp nh- thăm quan thực tế, khó có điều kiện thực hiện đ-ợc do có nhiều nguyên nhân khác nhau.

Lý luận dạy học và giáo dục đã chỉ ra một trong những nguyên tắc cơ bản của dạy học là phải tiếp cận đ-ợc với “vùng phát triển gần” của ng-ời học. Thật vậy, bất cứ một nội dung dạy học nào cũng phải dựa trên cơ sở, nền tảng là vốn kinh nghiệm đã biết của ng-ời học và h-ớng ng-ời học tiếp cận đến những tri thức ch-a biết, ch-a có trong vốn kinh nghiệm của mình.

Tr-ớc khi tiến hành nghiên cứu các biện pháp dạy học nhằm phát huy tối đa vốn kinh nghiệm sống của ng-ời học đã và đang đ-ợc các giảng viên giảng dạy môn Triết học Mac - Lênin sử dụng để huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm của ng-ời học vào giả quyết các nhiệm vụ học tập, chúng tôi tiến hành điều tra nhận thức của giảng viên về tầm quan trọng của việc dạy học phải dựa trên và phát huy tối đa vốn kinh nghiệm sống của ng-ời học.

Bảng 2.5 Nhận thức của giảng viên về tầm quan trọng của việc dạy học phải dựa trên và phát huy tối đa vốn kinh nghiệm sống của ng-ời học

Quan điểm dạy học Mức độ Tỷ lệ Dạy học phải dựa trên và phát

huy tối đa kinh nghiệm của ng-ời học vào giải quyết nhiệm vụ học tập

Số l-ợng %

Đồng ý 12/16 75

Phân vân 2/16 12.5

Không đồng ý 2/16 12.5

Kết quả điều tra trên cho thấy

+ Có 75 % số giảng viên đ-ợc phỏng vấn, điều tra đều đồng ý với quan điểm cho rằng dạy học phải dựa trên và phát huy tối đa kinh nghiệm của ng-ời học vào giải quyết các nhiệm vụ học tập.

+ còn lại có 12,5 % quan niệm phân vân và 12,5 % không đồng ý.

Để làm rõ hơn nữa mối quan hệ giữa nhận thức của giảng viên về tầm quan trọng của việc dạy học phải dựa trên vốn sống, vốn kinh nghiệm của ng-ời học với thực trạng giảng viên đã sử dụng những biện pháp dạy học nh- thế nào để giúp ng-ời học biết huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm của mình vào quá trình học tập, chúng tôi đi nghiên cứu mức độ sử dụng các biện pháp huy động vốn sống vốn kinh nghiệm của sinh viên vào giải quyết các nhiệm vụ học tập trong quá trình dạy học môn Triết học Mac - Lênin.

Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của việc huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm của sinh viên vào giải quyết các nhiệm vụ học tập, vì vậy, trong quá trình giảng dạy môn Triết học Mac - Lênin, các giảng viên đã sử dụng nhiều ph-ơng pháp để huy động tối đa vốn sống, vốn kinh nghiệm của sinh viên. Kết quả điều tra về mức động sử dụng các ph-ơng pháp đó của giảng viên đ-ợc thể hiện trong bảng 2.6.

Bảng 2.6: Mức độ sử dụng các ph-ơng pháp nhằm duy động vốn sống, vốn kinh nghiệm của sinh viên và giải quyết nhiệm vụ học tập.

STT Ph-ơng pháp Mức độ sử dụng (%) Th-ờng xuyên Không th-ờng xuyên Ch-a áp dụng 1 Thảo luận nhóm 31,25 62,5 0,6 2 Xử lý tình huống 50 37,5 12,5 3 Hỏi đáp 94 6 0 4 Công não 37,5 25 37,5 5 Th-ờng xuyên ra bài tập vận dụng 31,3 43,8 24,9 6 Tổ chức trò chơi đóng vai 0 25 75

7 ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

0 37,5 62,5

Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy:

Để huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm của ng-ời học vào quá trình giải quyết các nhiệm vụ học tập, giảng viên đã sử dụng nhiều nhóm ph-ơng pháp dạy học khác nhau. Có những ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng ở mức độ th-ờng xuyên, có ph-ơng pháp ít đ-ợc sử dụng. Cụ thể nh- sau:

+ Nhóm ph-ơng pháp hỏi đáp chiếm mức độ th-ờng xuyên cao nhất (94%), sau đó là ph-ơng pháp xử lý tình huống (50%).

+ Nhóm ph-ơng pháp thảo luận nhóm, công não, ra bài tập vận dụng đ-ợc sử dụng ở mức độ không th-ờng xuyên. Trong đó, có những ph-ơng pháp nh- đóng vai và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học không đ-ợc các giảng viên áp dụng do nhiều nguyên nhân khác nhau nh-: lớp học quá đông, thiếu ph-ơng tiện cần thiết, do đặc thù môn học nên có sử dụng cũng mang lại ít hiệu quả.

Nh- vậy: Từ kết quả nghiên cứu ở bảng số 2.4 và 2.5 đã cho thấy mối quan hệ t-ơng quan chặt chẽ với nhau giữa nhận thức của giảng viên về vai trò của việc huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm của ng-ời học vào quá trình dạy học với thực tế các ph-ơng pháp mà giảng viên đã và đang sử dụng để nhằm giúp sinh viên biết huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm của mình vào nội dung bài học. Trong đó, đa số giảng viên đều lựa chọn và cho rằng một trong những ph-ơng pháp để giúp sinh viên có thể huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm của mình vào bài giảng là ph-ơng pháp hỏi - đáp và xử lý tình huống diễn ra trong quá trình học tập.

Kết quả nghiên cứu này đã phản ánh một cách khá trung thực và khách quan thực tế về các ph-ơng pháp giảng dạy môn Triết học Mac - Lênin hiện nay ở tr-ờng Cao đẳng S- phạm Trung -ơng. Nh- vậy, không có nghĩa là giảng viên tr-ờng Cao đẳng S- phạm Trung -ơng không nhận thức đ-ợc vai trò và tầm quan trọng của các nhóm ph-ơng pháp khác nh-: ứng dụng CNTT trong dạy học, thảo luận nhóm, công não, tổ chức đóng vai… mà trong đó có nhiều nguyên nhân thuộc cả về chủ quan và khách quan mà các giảng viên ch-a có điều kiện áp dụng các nhóm ph-ơng pháp khác một cách th-ờng xuyên.

Để làm rõ hơn nữa những nguyên nhân đó, chúng tôi tiến hành điều tra, nghiên cứu những khó khăn của giảng viên trong quá trình dạy học khi muốn giúp sinh viên có thể huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm của mình vào quá trình học tập. Kết quả điều tra thể hiện ở bảng 2.7.

Bảng 2.7. Những khó khăn của giảng viên khi giúp sinh viên có thể huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm của mình vào quá trình học tập

STT

Những khó khăn của giảng viên khi giúp sinh viên có thể huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm của mình vào

quá trình học tập Mức độ Số l-ợng Tỷ lệ % 1 Do sinh viên ch-a tích cực trong quá trình học tập 9 / 16 56,25 2 Do bản thân giảng viên còn gặp nhiều khó khăn khi vận

dụng những ph-ơng pháp 0 / 16 0

3 Do thiếu tài liệu và ph-ơng tiện cần thiết 10 / 16 62,5 4 Do nội dung học phần khó có điều kiện để sinh viên

huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm của mình 0 / 16 0

Kết quả điều tra trên cho thấy:

Trong bốn nhóm nguyên nhân gây khó khăn cho giảng viên khi giúp sinh viên có thể huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm của mình vào quá trình học tập thì có hai nhóm nguyên nhân có số l-ợng lớn nhất là do bản thân sinh viên ch-a tích cực trong quá trình học tập (chiếm 56,25%) và nguyên nhân do thiếu ph-ơng tiên và tài liệu cần thiết (chiếm 62,5%).

Hai khó khăn hạn chế chủ yếu này đã phản ánh đúng thực trạng học tập môn Triết học Mac - Lênin ở tr-ờng Cao đẳng S- phạm Trung -ơng hiện nay.

Kết quả nghiên cứu mức độ tích cực học tập môn Triết học Mac - Lênin ở tr-ờng Cao đẳng S- phạm Trung -ơng thể hiện ở bảng 2.8

Bảng 2.8. Thực trạng đánh giá của giảng viên về tính tích cực học tập môn Triết học Mac - Lênin của sinh viên

STT Mức độ tích cực Đánh giá

Số l-ợng Tỷ lệ %

1 Rất tích cực 0 / 16 0

2 Ch-a tích cực 13 / 16 81,25

Kết quả điều tra đã cho thấy thực trạng về tính tích cực học tập môn Triết học Mac - Lênin của sinh viên là ch-a tích cực.

Kết luận: Kết quả nghiên cứu ở bảng 2.5, 2.6 và 2.7 đã cho thấy những kết luận của ng-ời nghiên cứu về thực trạng tích cực hoá hoạt động học tập môn Triết học Mac - Lênin là hoàn toàn khách quan, nó đã phản ánh đúng đắn hiện trạng dạy và học môn Triết học Mac - Lênin ở tr-ờng Cao đẳng S- phạm Trung -ơng hiện nay còn ch-a tích cực.

Nguyên nhân của thực trạng này có một số nhóm nguyên nhân chủ yếu sau:

- Nguyên nhân về phía giảng viên:

Qua trao đổi với các giảng viên giảng dạy môn triết học Mác – Lênin, chúng tôi đ-ợc biết, mặc dù các giảng viên đã ý thức đ-ợc đổi mới ph-ơng pháp giảng dạy và áp dụng những biện pháp, ph-ơng pháp dạy học tích cực nhằm huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm của sinh viên vào giải quyết các nhiệm vụ học tập nh-ng sinh viên th-ờng thụ động nên hiệu quả mang lại không cao.

Bên cạnh đó, có những ph-ơng pháp còn rất “ mới lạ” đối với họ nh-: kĩ thuật 635, kĩ thuật 3 x3… cho nên giảng viên ch-a có điều kiện để áp dụng.

Ngay bản thân giảng viên cũng còn nhận thấy, ph-ơng pháp giảng dạy của họ ch-a thực sự “ đổi mới” vẫn còn mang nặng tính “ thuyết trình” diễn giải đơn thuần. Vì vây, cơ hội để cho sinh viên có điều kiện huy động vốn kinh nghiệm của mình vào bài học còn rất ít.

- Nguyên nhân về phía sinh viên.

Sinh viên ch-a xác định đ-ợc đúng mục đích của việc học tập môn triết học Mác – Lênin trong ch-ơng trình học của mình, sinh viên còn có quan niệm cho rằng đây là những môn “ phụ” không cần thiết phải tập trung thời gian vào học, chỉ cần “ thi qua” cho đủ chứng chỉ tốt nghiệp.

Sinh viên ch-a tích cực học tập, trong quá trình lên lớp sinh viên chỉ tham gia đủ số thời gian cần thiết có mặt trên lớp, hoàn thành các bài kiểm tra để có đủ điều kiện dự thi hết học phần mà không chú trọng vào hiệu quả của bài học.

Sinh viên ch-a có ph-ơng pháp học tập phù hợp với đặc tr-ng môn học và trình độ đào tạo. Sinh viên vẫn chủ yếu “ học thuộc lòng” những nội dung đ-ợc thi hết môn.

- Nguyên nhân về phía phục vụ điều kiện giảng dạy:

Thiếu ph-ơng tiện cần thiết cho học tập và giảng dạy: Lớp học có số l-ợng sinh viên đông nh-ng phòng học trật, nh- vậy, giảng viên khó có điều kiện tổ chức các hoạt động theo nhóm nh- chia nhóm thảo luận, sử dụng kĩ thuật 635, cá biệt hoá dạy học…

Lớp học không đ-ợc trang bị những thiết bị cần thiết phục vụ cho hoạt động đổi mới ph-ơng pháp nh-: Máy tính, Projector, video….

Kết luận ch-ơng 2

Qua điều tra, chúng tôi nhận thấy các giảng viên giảng dạy môn triết học Mác – Lênin đã nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của việc sử dụng biện pháp huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm của sinh viên vào giải quyết nhiệm vụ học tập và đã sử dụng nhiều biện pháp ở những mức độ khác nhau vào quá trình giảng dạy. Tuy nhiên, thực tế cho thấy các biện pháp mà giảng viên sử dụng để huy động vốn kinh nghiệm của sinh viên vào giải quyết nhiệm vụ học tập ch-a mang lại hiệu quả cao nhất. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên nh-: sinh viên ch-a tích cực, thiếu ph-ơng tiện hỗ trợ cần thiết, giảng viên ch-a th-ờng xuyên áp dụng những ph-ơng pháp đổi mới trong dạy học.

Ch-ơng 3

Một số biện pháp tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên trong giảng dạy môn Triết học Mac - Lênin

thông qua vốn kinh nghiệm của sinh viên

Một phần của tài liệu Tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên cao đẳng sư phạm trong giảng dạy môn triết học mác – lênin thông qua huy động vốn kinh nghiệm của sinh viên (Trang 50 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)