c, Biểu hiện của TCH quá trình học tập
1.2.3. Mối quan hệ giữa vốn kinh nghiệm của sinh viên Cao đẳng s phạm với tính tích cực học tập trong quá trình giảng dạy môm triết học Mác –
với tính tích cực học tập trong quá trình giảng dạy môm triết học Mác –
Lênin.
1.2.3.1. Đặc điểm của quá trình dạy học môm triết học Mác- Lênin ở tr-ờng Cao đẳng s- phạm
Triết học Mác – Lênin là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu về các vấn đề của tự nhiên, xã hội và t- duy. Vì vậy, nó mang đầy đủ những đặc tr-ng của một ngành khoa học nh- các ngành khoa học khác.
Bên cạnh đó, môn triết học Mác – Lênin đ-ợc giảng dạy trong các tr-ờng Cao đẳng s- phạm cũng mang những đặc tr-ng riêng phù hợp với mục tiêu đào tạo của các tr-ờng s- phạm.
Mục tiêu: Môn triết học Mác – Lênin đ-ợc giảng dạy trong các tr-ờng Cao đẳng s- phạm nhằm trang bị cho sinh viên một cách t-ơng đối và có hệ thống những nội dung cơ bản về thế giới quan, nhân sinh quan và ph-ơng pháp luận của triết học Mác – lênin
B-ớc đầu sinh viên biết vận dụng các nguyên lý cơ bản của triết học vào nghiên cứu, phân tích những vấn đề của thực tiễn cuộc sống và trong hoạt động giáo dục – giảng dạy đặt ra.
Nội dung: Nội dung cơ bản của môn học này gồm một số vấn đề sau: - Triết học và vai trò của nó trong đời sống – xã hội
- Chủ nghĩa duy vật
- Phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển - Cặp phạm trù và quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật - Lý luận nhận thức
- Hình thái kinh tế – xã hội - Giai cấp và đấu tranh giai cấp - Nhà n-ớc và cách mạng - ý thức xã hội
- Vấn đề con ng-ời trong triết học Mác – Lênin
* Đặc điểm của quá trình dạy học môn triết học Mác – Lênin trong tr-ờng s- phạm.
Môn triết học Mác – Lênin đ-ợc giảng dạy trong tr-ờng Cao đẳng s- phạm đã phản ánh đầy đủ và chân thực, khách quan những vấn đề cơ bản của triết học duy vật biện chứng.
Ngoài ra, môn triết học Mác – Lênin đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình đào tạo của các tr-ờng Cao đẳng s- phạm cũng thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc về giáo dục và đào tạo cần dựa trên quan điểm duy vật biện chứng của triết học Mác – Lênin làm nền tảng, qua đó bồi d-ỡng những phẩm chất nghề nghiệp cần thiết cho đội ngũ các nhà s- phạm trong t-ơng lai.
Là một bộ môn khoa học đ-ợc giảng dạy trong tr-ờng s- phạm nên môn triết học Mác – Lênin cũng mang một số đặc điểm cơ bản của ngành s- phạm nh- sau:
- Mang tính hệ thống: Nội dung tri thức của môn triết học Mác – Lênin đ-ợc sắp xếp theo một trật tự logic từ cái chung đến cái riêng, đơn lẻ ( ví dụ: Từ những vấn đề chung của triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội đến những vấn đề cụ thể hơn nh- lịch sử triết học tr-ớc Mác và sự ra đời của triết học Mác – Lênin…)
- Mang tính toàn diện, cân đối: Nội dung của môn triết học đã trang bị cho sinh viên một cách có hệ thống những nội dung cơ bản về thế giới quan và ph-ơng
pháp luận của triết học Mác – Lênin. Đồng thời hình thành ở sinh viên hệ thống những kiến thức, kĩ năng để có thể vận dụng những nguyên lý cơ bản của triết học Mác – Lênin vào trong thực tiễn học tập và giảng dạy của mình (Ví dụ, phần nội dung “ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến” (Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật) đã cung cấp cho sinh viên hiểu trong tính đa dạng của các hình thức và các loại liên hệ tồn tại trong tự nhiên, xã hội và t- duy con ng-ời, phép biện chứng duy vật chỉ tập trung nghiên cứu những loại liên hệ chung, mang tính phổ biến. Những hình thức và kiểu liên hệ riêng biệt trong các bộ
phận khác nhau của thế giới là đối t-ợng nghiên cứu của các ngành khoa học khác. Từ nghiên cứu về mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện t-ợng chúng ta rút ra quan điểm toàn diện trong nhận thức, xem xét các sự vật, hiện t-ợng cũng nh- trong hoạt động thực tiễn.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi để có đ-ợc nhận thức đúng đắn về sự vật, chúng ta phải xem xét nó; một là, trong mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận, các yếu tố khác nhau của chính sự vật đó; hai là, trong mối quan hệ sự vật đó với sự vật khác).
Từ những tri thức trên, sinh viên có thể vận dụng những hiểu biết này vào trong công tác giảng dạy – giáo dục của mình (ví dụ, khi ng-ời giáo viên đánh giá một học sinh là “học sinh giỏi” thì ng-ời giáo viên cần phải dựa trên quan điểm toàn diện, không đơn thuần chỉ dựa trên một cơ sở là kết quả học tập đ-ợc thể hiện trên điểm số mà cần phải đặt ng-ời học sinh đó trong mối liên hệ nh-: Năng lực nhận thức, hành vi ứng xử, thái độ và mối quan hệ với tập thể, thầy cô giáo, bạn bè…
- Mang tính phát triển: Nội dung của môn triết học Mác – Lênin dựa trên cơ sở, nền tảng vốn hiểu biết về tự nhiên, xã hôi và con ng-ời của sinh viên tr-ớc đó, đồng thời nó là cơ sở để sinh viên có một thế giới quan và ph-ơng pháp luận khoa học, biện chứng trong quá trình học tập, nghiên cứu kiến thức chuyên sâu thuộc chuyên ngành đào tạo của mình trong tr-ờng cao đẳng s- phạm.
- Mang tính phát triển; Nội dung của môn học luôn gắn liền với đời sống tự nhiên, xã hội của đất n-ớc trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Vì vậy, sinh viên
có điều kiện huy động những vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mình vào trong nội dung học tập, đồng thời từ đó sinh viên biết liên hệ các vấn đề giữa lý luận và thực tiễn đang đặt ra.
- Nội dung của môn triết học Mác – Lênin có mối quan hệ chặt chẽ với nội dung của các học phần khác.
Môn Triết học Mác – Lênin đ-ợc giảng dạy trong tr-ờng s- phạm nhằm trang bị cho sinh viên một thế giới quan và ph-ơng pháp luận khoa học trong nghiên cứu các khoa học cụ thể nh-ng điều đó không có nghĩa là nó “ đứng riêng” độc lập một mình nó luôn có mối liên hệ mật thiết với các khoa học cơ bản khác, nó dựa trên những thành tựu, nền tảng của các khoa học tự nhiên và xã hội. Vì vậy, để học tập, nghiên cứu có hiệu quả ng-ời sinh viên cần phải biết huy động vốn kinh nghiệm hiểu biết của mình ở các lĩnh vực tự nhiên,xã hội vào bài học.
1.2.3.2. Vốn kinh nghiệm của sinh viên trong quá trình dạy học môn triết học Mác – Lênin
* Khái niệm vốn kinh nghiệm
Để tồn tại và phát triển, con ng-ời không chỉ thích nghi với môi tr-ờng sống mà họ luôn luôn tự vận động và phát triển mọi tiềm năng của mình nhằm cải tạo môi tr-ờng sống để thoả mãn nhu cầu của mình. Trong quá trình phát triển xã hội, tất cả các giá trị vật chất và tinh thần do con ng-ời sáng tạo ra đều đ-ợc con ng-ời tích luỹ lại d-ới các dạng “văn hoá” khác nhau. Khác với loài vật, hoạt động của con ng-ời là hoạt động không ngừng sáng tạo ra mọi giá trị, các giá trị này không ngừng đ-ợc các thế hệ kế tiếp nhau gìn giữ, bổ sung và làm cho nó ngày càng trở nên phong phú, đa dạng. Bản thân các đối t-ợng cụ thể của nền văn hoá khác nhau sẽ không thể thực hiện đ-ợc các chức năng truyền đạt lại cho thế hệ sau, thế hệ sẽ tiếp nhận nó mà muốn làm đ-ợc điều này, con ng-ời cần phải trải qua một quá trình chuyển hoá những giá trị bên trong của “vật chất” thành những kĩ năng, kĩ xảo trong hoạt động lao động, sản xuất của con ng-ời d-ới dạng “kinh nghiệm xã hội” khác nhau.
Nh- vậy, kinh nghiệm xã hội đ-ợc biểu hiện là kinh nghiệm của toàn xã hội đó là “những tri thức về các qui luật vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội, t- duy, những kĩ năng, kĩ xảo hoạt động thực tiễn, các chuẩn mực về lối sống, văn hoá, truyền thống” {5;16}
Để tồn tại và phát triển mỗi cá nhân cần phải chiếm lĩnh những kinh nghiệm xã hội mà loài ng-ời đã tích luỹ đ-ợc, làm phong phú nó, biến nó thành cái riêng của mình và vận dụng nó vào thực tiễn.
Khi phân biệt con ng-ời và con vật, V-gotki dựa vào kinh nghiệm của hành vi. Ông cho rằng con vật chỉ có kinh nghiệm của loài và hành vi cá thể còn con ng-ời, ngoài hai kinh nghiệm đó ra, còn có kinh nghiệm lao động, kinh nghiệm lịch sử và kinh nghiệm xã hội.
Kinh nghiệm lao động là loại kinh nghiệm xuất hiện khi có sự phù hợp giữa những thao tác chân tay với những chức năng của công cụ trong quá trình con ng-ời lao động .
Kinh nghiệm lịch sử đ-ợc hiểu là việc sử dụng rộng rãi kinh nghiệm của các thế hệ tr-ớc để lại thông qua những sản phẩm vật chất văn hoá và tinh thần.
Nh- vậy, ta thấy trong kinh nghiệm của mỗi cá nhân, ngoài vốn kinh nghiệm di truyền và kinh nghiệm của mỗi cá nhân tự tích luỹ đ-ợc còn có kinh nghiệm xã hội. Tuy nhiên, đó không phải là toàn bộ những cái mà loài ng-ời đã tích luỹ đ-ợc mà là những kinh nghiệm đã đ-ợc chọn lọc cho phù hợp với đặc điểm, hoàn cảnh của mỗi cá nhân và ngay bản thân những kinh nghiệm đó khi đ-ợc cá nhân lĩnh hội cũng đã đ-ợc bổ sung, làm giàu hơn nữa. Hay nói khác,
kinh nghiệm cá nhân là những kinh nghiệm chung của xã hội (ở bên ngoài cá nhân) đ-ợc cá nhân tiếp nhận, nhào nặn và chuyển hoá thành vốn riêng của mình. Nó đ-ợc hiểu nh- là vốn liếng của từng cá nhân đ-ợc dùng để ứng xử với
môi tr-ờng sống. Chúng đ-ợc hình thành qua thực tiễn hoạt động và ứng xử của cá nhân đó với môi tr-ờng sống, những kinh nghiệm này ch-a đ-ợc khái quát trở thành chân lý khoa học.
Theo chúng tôi, kinh nghiệm cá nhân có thể hiểu đó là năng lực của cá nhân (gồm cả hiểu biết, thái độ, giá trị và kĩ năng ứng xử với môi tr-ờng tự nhiên
và xã hội) đ-ợc hình thành qua trải nghiệm của chính cá nhân đó trong quá trình hoạt động thực tiễn.