Tài liệu học tập

Một phần của tài liệu Tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên cao đẳng sư phạm trong giảng dạy môn triết học mác – lênin thông qua huy động vốn kinh nghiệm của sinh viên (Trang 107 - 108)

Giáo trình triết học Mác – Lênin, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004

Giai đoạn 2: Thực hiện kế hoạch B-ớc1: Tạo môi tr-ờng học tập thuận lợi

Giảng viên tạo môi tr-ờng học tập thuận lợi cho sinh viên bằng cách nêu lại các chủ đề và yêu cầu đối với sinh viên.

Sắp xếp số l-ợng sinh viên trong lớp cho phù hợp với các hoạt động dạy học.

B-ớc 2: Tổ chức cho sinh viên làm việc theo nhóm hoặc toàn lớp về các chủ đề thảo luận.

- Giảng viên vận dụng phối hợp các biện pháp TCH nhằm huy động vốn kinh nghiệm của sinh viên vào giải quyết các nhiệm vụ học tập đề ra nh-: công não, hệ thống câu hỏi, các tình huống dạy học…

- Sinh viên huy động vốn kinh nghiệm của mình vào giải quyết các nhiệm vụ học tập đã đ-ợc giảng viên đề ra.

Kết quả sinh viên cần đạt đ-ợc sau hoạt động này:

Sinh viên cần nêu đ-ợc những điều kiện lịch sử ra đời của triết học Mác, bao gồm những điều kiện sau:

1. Điều kiện kinh tế – xã hội

- Sự củng cố và phát triển của ph-ơng thức sản xuất t- bản trong điều kiện cách mạng chủ nghĩa.

- Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với t- cách là một lực l-ợng chính trị – xã hội độc lập.

- Nhu cầu lý luận của thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản 2. Nguồn gốc lý luận

- Triết học cổ điển Đức

- Kinh tế chính trị cổ điển Anh

Sinh viên cần nêu đ-ợc quá trình hình thành và phát triển của triết học Mác – Lênin trải qua những giai đoạn chủ yếu sau;

- C. Mác - Anghen và quá trình chuyển biến t- t-ởng của các ông từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và cộng sản chủ nghĩa

- Giai đoạn đề xuất các nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

- Giai đoạn Mác – Anghen bổ sung và phát triển lý luận triết học - Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do Mác –

Anghen thực hiện

- Lenin phát triển triết học Mác

B-ớc 3: Đại diện các nhóm trình bày, báo cáo kết quả thu đ-ợc

Cá nhân, đại diện các nhóm trình bày kết quả thu đ-ợc qua quá trình làm việc cá nhân hoặc theo nhóm về các vấn đề học tập. Các thành viên, các nhóm khác nghe và đóng góp ý kiến bổ sung hoặc bác bỏ khi cần thiết.

B-ớc 4: Khái quát hoá, hệ thống hoá tri thức của bài học

Trên cơ sở kết quả các nhóm đã thống nhất, giảng viên khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức của bài học.

Giai đoạn 3: Kiểm tra, đánh giá

- Thông tin phản hồi nhanh (bằng hệ thống câu hỏi đã đ-ợc chuẩn bị sẵn, sử dụng phiếu điều tra mở…), khuyến khích sinh viên đặt câu hỏi và tự phản hồi lẫn nhau.

- Ra bài tập lớn, tiểu luận và h-ớng dẫn sinh viên thực hiện

- Giảng viên h-ớng dẫn ôn tập và nhận xét về tinh thần thái độ học tập của sinh viên, định h-ớng cho bài học sau.

Một phần của tài liệu Tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên cao đẳng sư phạm trong giảng dạy môn triết học mác – lênin thông qua huy động vốn kinh nghiệm của sinh viên (Trang 107 - 108)