Tr-ng cầ uý kiến về các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên cao đẳng sư phạm trong giảng dạy môn triết học mác – lênin thông qua huy động vốn kinh nghiệm của sinh viên (Trang 92 - 96)

c, Biểu hiện của TCH quá trình học tập

3.4. Tr-ng cầ uý kiến về các biện pháp đề xuất

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, do không có điều kiện thực nghiệm trực tiếp vào quá trình giảng dạy môn triết học Mác – Lenin, tôi đã tiến hành tr-ng cầu ý kiến của các chuyên gia về các biện pháp đ-ợc xd.

3.4.1. Mục đích tr-ng cầu

Thẩm định về sự phù hợp, tính hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp TCH hoạt động học tập của sinh viên trong giảng dạy môn triết học Mác – Lênin thông qua huy động vốn kinh nghiệm của sinh viên.

3.4.2. Tr-ng cầu ý kiến

Tr-ng cầu ý kiến của giảng viên dạy môm triết học Mác – Lênin tr-ờng Cao đẳng S- phạm Trung -ơng.

3.4.3.Ph-ơng pháp tr-ng cầu

B-ớc 1: Chuẩn bị

- Xây dựng mục tiêu tr-ng cầu - Biên soạn phiếu điều tra B-ớc 2: Tổ chức tr-ng cầu ý kiến

Tr-ng cầu ý kiến chuyên gia theo mẫu phiếu đã biên soạn. ( mẫu ở phần phụ lục)

3.4.4. Xử lý, phân tích kết quả tr-ng cầu

Qua tr-ng cầu ý kiến chuyên gia, chúng tôi thu đ-ợc kết quả nh- sau:

- Đánh giá của giảng viên về sự cần thiết phải huy động vốn kinh nghiệm vào giải quýêt nhiệm vụ học tập.

Kết quả điều tra cho thấy, 100% giảng viên đều khẳng định: quá trình dạy học nói chung và quá trình dạy môn Triết học Mác – Lênin nói riêng đều phải dựa vào vốn kinh nghiệm hiện có của sinh viên để giải quyết nhiệm vụ học tập đề ra.

Để tìm hiểu đánh giá của giảng viên về sự phù hợp của các biện pháp, chúng tôi thu đ-ợc kết quả thể hiện ở bảng 3.2

Bảng 3.2.Đánh giá của giảng viên về sự phù hợp của các biện pháp với đặc điểm của sinh viên.

STT

Các nhóm biện pháp Đánh giá của chuyên gia(%)

Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp 1 Nhóm1: Các biện pháp tạo

môi tr-ờng thuận lợi

16,7 83,3 0

2 Nhóm2: Sử dụng kĩ thuật dạy học hiện đại

0 100 0

3 Nhóm 3: Các biện pháp kiểm tra, đánh giá

33,3 66,7 0

Đánh giá của giảng viên về sự hợp lý của quy trình thực hiện các biện pháp. Qua điều tra, tr-ng cầu ý kiến của các giảng viên, chúng tôi nhận thấy: 100% giảng viên đều đánh giá về tính hợp lý của qui trình thực hiện các biện pháp đ-ợc xây dựng. Sự hợp lý đ-ợc thể hiện ở chỗ các giai đoạn, các b-ớc của qui trình có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm huy động vốn kinh nghiệm của sinh viên vào quá trình học tập, sự hợp lý còn thể hiện ở chỗ nó phù hợp với logic chung của quá trình dạy học, phù hợp với đặc điểm của sinh viên và mục tiêu nội dung dạy học.

Đánh giá về mức độ khả thi của các biện pháp đ-ợc xây dựng:

Qua điều tra thông qua mẫu phiếu đã biên soạn kết hợp với phỏng vấn các giảng viên, chúng tôi nhận thấy: các giảng viên đều đánh giá các biện pháp đ-ợc xây dựng đều có tính khả thi, dễ thực hiện và mang lại hiệu quả. Qua trao đổi, một số ý kiến cho rằng: nhóm biện pháp kiểm tra, đánh giá là khó thực hiện hơn các nhóm khác vì nó liên quan đến thời gian, kế hoạch học tập do nhà tr-ờng sắp xếp.

Tóm lại, Qua xử lý, phân tích kết quả Tr-ng cầu chuyên gia chúng tôi nhận thấy: các giảng viên đều đánh giá cao về sự phù hợp của các biện pháp với đặc điểm của sinh viên, mục tiêu đào tạo, nội dung của môn học. Các giảng viên cũng đánh giá cao về tính khả thi của hệ thống các biện pháp đã xây dựng. Tuy nhiên, ý kiến của các giảng viên cũng cho rằng khi thực hiện các biện pháp trên cần phải đảm bảo về những điều kiện khách quan nh-: cơ sở vật chất, thòi gian, kế hoạch học tập…

Kết luận ch-ơng 3

TCH hoạt động học tập của sinh viên trong quá trình giảng dạy môn triết học Mác – Lênin thông qua huy động vốn kinh nghiệm của sinh viên là một biện pháp TCH quan trọng. Dựa trên cơ sở khoa học, chúng tôi đề xuất 3 nhóm biện pháp và qui trình thực hiện các biện pháp để huy động vốn kinh nghiệm của sinh viên vào giải quyết các nhiệm vụ học tập đề ra. Các biện pháp này đều đã đ-ợc các giảng viên đánh giá cao về sự phù hợp cũng nh- tính khả thi của nó.

Kết luận và khuyến nghị 1.Kết luận

Qua điều tra, nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

 Nâng cao chất l-ợng giáo dục đại học đang là vấn đề đ-ợc quan tâm của toàn xã hội, của những cán bộ quản lý giáo dục và cán bộ giảng dạy. Yêu cầu đặt ra là phải đổi mới ph-ơng pháp giảng dạy trong nhà tr-ờng s- phạm là khâu đầu tiên. Đổi mới ph-ơng pháp giảng dạy cần đ-ợc tiến hành đồng bộ ở tất cả các môn học và yêu cầu của đổi mới ph-ơng pháp dạy học là phải phát huy đ-ợc TTC, chủ động, sáng tạo của ng-ời học trong học tập. TCH hoạt động học tập của sinh viên đã và đang là ph-ơng h-ớng nhận đ-ợc sự quan tâm của các nhà giáo dục.

 TCH hoạt động học tập của sinh viên có thể thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau trong đó việc phát huy vốn kinh nghiệm của sinh viên là một biện pháp quan trọng và mang lại hiệu quả cao.

 Trong quá trình giảng dạy môn triết học Mác – Lênin, cần thiết phải huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm của sinh viên vào giải quyết các nhiệm vụ học tập đề ra. Thực tiễn cho thấy, các giảng viên đã sử dụng nhiều biện pháp để huy động vốn kinh nghiệm của sinh viên vào giải quyết nhiệm vụ học tập nh-ng ch-a mang lại hiệu quả cao. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này nh-: sinh viên ch-a tích cực học tập, do sinh viên ch-a có ph-ơng pháp học tập phù hợp, thiếu những ph-ơng tiện phục vu giảng dạy và học tập cần thiết…

 Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tôi đã đề xuất hệ thống các biện pháp nhằm TCH hoạt động học tập của sinh viên thông qua huy động vốn kinh nghiệm của sinh viên và qui trình thực hiện các biện pháp đó. Qua thực nghiệm trên cơ sở xin ý kiến chuyên gia, tôi nhận thấy các biện pháp trên đều đ-ợc các chuyên gia đánh giá về sụ phù hợp cũng nh- tính khả thi của nó. Tuy nhiên, để thực hiện các biện pháp đã xây dựng cho có hiệu quả thì cần phải đảm bảo một số điều kiện cần thiết nh-: thời gian và kế hoạch đào tạo…

Một phần của tài liệu Tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên cao đẳng sư phạm trong giảng dạy môn triết học mác – lênin thông qua huy động vốn kinh nghiệm của sinh viên (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)