c, Biểu hiện của TCH quá trình học tập
1.2.3.3. Mối quan hệ giữa vốn kinh nghiệm và tính tích cực học tập của sinh
viên cao đẳng s- phạm trong giảng dạy môn triết học Mác – Lênin.
Nâng cao chất l-ợng dạy học là nhiệm vụ, là vấn đề quan tâm hàng đầu của những ng-ời làm công tác giảng dạy. Việc nâng cao chất l-ợng dạy học có mối quan hệ chặt chẽ với vốn sống, vốn kinh nghiệm của bản thân ng-ời học và việc huy động nó để giải quyết những nhiệm vụ học tập.
Theo GS. Nguyễn Ngọc Quang, quá trình dạy học là một hệ toàn vẹn gồm 3 thành tố cơ bản: Khái niệm khoa học, dạy và học. Đây là 3 thành tố cấu trúc của quá trình dạy học, ba thành tố này luôn t-ơng tác với nhau theo những qui luật riêng, thâm nhập vào nhau, qui định lẫn nhau để tạo nên sự thống nhất biện chứng. Mối quan hệ này có thể miêu tả qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Cấu trúc của quá trình dạy học
Khái niệm khoa học là điểm xuất phát và cũng là điểm kết thúc của quá trình dạy học, tạo nên nội dung hoạt động của thầy và trò – nội dung dạy học.
Nội dung dạy học bao gồm một hệ thống những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo có liên quan đến ngành, nghề nhất định mà ng-ời học cần nắm vững trong suốt quá trình học tập sao cho phù hợp với mục tiêu đặt ra. Nội dung dạy học là một phần kinh nghiệm xã hội mà bao thế hệ đi tr-ớc đã dày công tích luỹ, khái quát hoá và hệ thống, là mô hình lý luận dạy học của kinh nghiệm xã hội cần truyền đạt cho thế hệ trẻ nhằm giúp họ chiếm lĩnh đ-ợc kinh nghiệm xã hội đó, tái tạo năng lực ng-ời, phát triển nhân cách.
Khái niệm khoa học
Truyền đạt
Điều khiển
Lĩnh hội
Nh- vậy, có thể nói rằng chính kinh nghiệm xã hội là nguồn gốc tổng thể cơ bản và trực tiếp của nội dung dạy học. Hay nói cách khác, kinh nghiệm xã hội
tạo nên nội dung hoạt động của thầy và trò trong quá trình dạy học, nó ảnh h-ởng trực tiếp đến việc đảm bảo và nâng cao chất l-ợng dạy học, nó là một động lực quan trọng thúc đẩy ng-ời học tích cực học tập.
Tuy nhiên, cần phải nhận thấy rằng, nội dung dạy học không phải là toàn bộ hệ thống kinh nghiệm mà loài ng-ời đã tích luỹ đ-ợc mà chỉ là những nội dung cơ bản nhất đã qua sự gia công s- phạm của ng-ời giảng viên. Quá trình hình thành nội dung dạy học đ-ợc biểu diễn qua sơ đồ 2.
Sơ đồ 2: Quá trình hình thành nội dung dạy học
B-ớc 1: Quá trình vật thể hoá năng lực ng-ời B-ớc 2: Quá trình phi vật thể hoá năng lực ng-ời B-ớc 3: Quá trình xử lý s- phạm theo yêu cầu xã hội
Kinh nghiệm là ph-ơng tiện giúp ng-ời học chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo trong quá trình dạy học
Quá trình hình thành các khái niệm khoa học ở ng-ời học thực chất là quá trình ng-ời học “lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử đ-ợc kết tinh trong các công cụ kí hiệu do loài ng-ời sáng tạo ra, đó là quá trình ng-ời học học cách sử dụng các công cụ kí hiệu đó” {70;25}
Trong quá trình học tập nội dung khoa học (mà kinh nghiệm xã hội là nguồn gốc trực tiếp) là đối t-ợng mà ng-ời học h-ớng tới, cần chiếm lĩnh. Nh-ng đồng thời khi nội dung khoa học đó đ-ợc ng-ời học chiếm lĩnh thành của
Năng lực ng-ời Tự nhiên Nền văn hoá xã hội Kinh nghiệm xã hội Nội Dung dạy học (1) (2) (3)
riêng mình thì nó trở thành ph-ơng tiện quan trọng mà ng-ời học cần phải sử dụng trong quá trình lĩnh hội nội dung khoa học mới.
Trong quá trình học tập, ng-ời học phải đứng tr-ớc rất nhiều tình huống có vấn đề khác nhau, đòi hỏi phải giải quyết nó. Tình huống có vấn đề là “trở ngại về mặt trí tuệ của con ng-ời xuất hiện khi anh ta ch-a biết cách giải thích hiện t-ợng, sự kiện của thực tế, khi ch-a đạt đ-ợc mục đích bằng cách thức hành động quen thuộc”. Có 3 yếu tố cấu thành tình huống có vấn đề, cái đã biết, cái ch-a biết, và nhu cầu nhận thức hoặc hành động của ng-ời học. Chỉ khi nào giải quyết có hiệu quả những tình huống có vấn đề đó, ng-ời học mới chiếm lĩnh đ-ợc nội dung khoa học, thực hiện các nhiệm vụ dạy học đề ra.
Đứng tr-ớc những tình huống có vấn đề đó, ng-ời học cần phải ý thức đ-ợc nó và có nhu cầu giải quyết nó. Nh-ng nh- thế vẫn ch-a đủ, để giải quyết đ-ợc tình huống có vấn đề đó đòi hỏi ng-ời học phải có năng lực nhất định, tức là kinh nghiệm cá nhân ở một trình độ cần thiết, đủ để nhận thức đối t-ợng. Tr-ớc một đối t-ợng nhận thức, ng-ời học phải sử dụng kinh nghiệm cá nhân để tổ chức, thu thập thông tin cần thiết bằng các giác quan, bằng các thao tác trên đối t-ợng, vận dụng các kinh nghiệm cá nhân để thực hiện các thao tác t- duy (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát)… để hiểu rõ bản chất của sự vật, hiện t-ợng, vận dụng những kinh nghiệm cá nhân và kết qua nhận thức vào giải quyết các nhiệm vụ theo mẫu, để có thể vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn, ng-ời học cần huy động kinh nghiệm cá nhân để kiểm tra tính đúng đắn của kiến thức, chuyển nó thành kinh nghiệm cá nhân mới.
Nếu vốn kinh nghiệm của ng-ời học còn hạn chế, họ sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn trong giải quyết các nhiệm vụ học tập, khó khăn trong việc phát hiện va chiếm lĩnh nội dung khoa học mới, khó khăn thiết lập mối quan hệ giữa những nội dung mới với hệ thống kiến thức đã biết, khó khăn trong việc vận dụng kiến thức tri thức… Ng-ợc lại, khi ng-ời học có vốn kinh nghiệm phong phú, sâu sắc và huy động đúng lúc kịp thời thì quá trình học tập của họ mang lại hiệu quả cao hơn, ng-ời học nhận thức đ-ợc chính xác vấn đề nhận thức, dự kiến đ-ợc những ph-ơng án giải quyết nó và lựa chọn đ-ợc ph-ơng án tối -u, việc chiếm lĩnh nội dung khoa học sẽ nhanh chóng, dễ dàng hơn, ng-ời học biết cách
đ-a nội dung đ-ợc chiếm lĩnh vào hệ thống tri thức đã biết, biết cách vận dụng nó vào các tình huống đa dạng của thực tiễn cuộc sống… góp phần vào nâng cao chất l-ợng giảng dạy.
Nh- vậy, mối quan hệ giữa vốn kinh nghiệm của sinh viên với tính tích cực học tập của họ có quan hệ qua lại chặt chẽ và biện chứng với nhau. Chỉ khi nào ng-ời sinh viên biết huy động vốn kinh nghiệm của mình vào bài học thì khi đó họ mới thấy hết đ-ợc ý nghĩa và giá trị cuả những tri thức khoa học mang lại. Đồng thời, trong lúc đó những tri thức vốn “ nằm im” trong sách vở mới trở thành “ tri thức sống động” trong đời sống thực của con ng-ời, nó gắn liền với hoạt động của con ng-ời. Vốn kinh nghiệm sẽ trở thành nền tảng cho ng-ời sinh viên phát huy tính tích cực của mình vào trong hoạt động học tập, ng-ợc lại, ng-ời sinh viên chỉ có thể tích cực hoạt động học tập trên cơ sở những tri thức, kinh nghiệm của mình đã có nh-ng cần phải làm giàu hơn nữa, phong phú hơn nữa vốn kinh nghiệm ấy, không thể có tính tích cực chung chung không có một cơ sở hay nền tảng nào cả.
Kết luận ch-ơng 1
Kết quả quá trình dạy học nói chung, giảng dạy môn triết học Mác – Lênin nói riêng chịu ảnh h-ởng của rất nhiều yếu tố: nội dung dạy học, ph-ơng pháp giảng dạy của giảng viên, điều kiện phục vụ cho hoạt động học tập và giảng dạy, TTC học tập của sinh viên. Trong đó, TTC học tập của sinh viên là yếu tố quyết định trực tiếp đến kết quả của quá trình dạy. Vì vậy, đổi mới ph-ơng pháp dạy học hiện đại hiện nay tập trung vào việc phát huy TTC học tập của sinh viên, chỉ khi nào giảng viên kết hợp đ-ợc vai trò chủ đạo của mình với phát huy TTC học tập của sinh viên thì quá trình dạy học mới đạt đ-ợc kết quả mong muốn.
TCH quá trình học tập của sinh viên là một h-ớng quan trọng của ng-ời giảng viên, nhằm chuyển biến vị trí của ng-ời học từ thụ động sang chủ động. Có nhiều biện pháp để phát huy tính tích cực học tập của sinh viên, trong đó,
TCH quá trình học tập của sinh viên thông qua huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm của ng-ời học là một biện pháp cần khai thác và sử dụng. Để thực hiện đ-ợc biện pháp này có hiệu quả thì một yêu cầu quan trọng cần đặt ra cho ng-ời giảng viên cần phải xây dựng một hệ thống biện pháp dạy học hợp lý với điều kiện, môi tr-ờng của lớp học để sinh viên có điều kiện huy động những vốn hiểu biết, kinh nghiệm của mình vào bài học.
Ch-ơng 2
thực trạng tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên trong giảng dạy môn triết học
Mác – Lênin thông qua vốn kinh nghiệm của sinh viên tr-ờng Cđsp Trung -ơng