Thực trạng dạy và học môn triết học Mác – Lênin ở tr-ờng CĐSP trung ơng.

Một phần của tài liệu Tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên cao đẳng sư phạm trong giảng dạy môn triết học mác – lênin thông qua huy động vốn kinh nghiệm của sinh viên (Trang 41 - 50)

c, Biểu hiện của TCH quá trình học tập

2.2.1. Thực trạng dạy và học môn triết học Mác – Lênin ở tr-ờng CĐSP trung ơng.

sau:

2.2.1. Thực trạng dạy và học môn triết học Mác Lênin ở tr-ờng CĐSP trung -ơng. trung -ơng.

2.2.1.1. Nhận thức về vai trò của môn triết học Mác – Lênin trong ch-ơng trình đào tạo của các chuyên ngành.

Kết quả khảo sát cho thấy: 100% giảng viên đ-ợc hỏi đều đ-a ra ý kiến khẳng định môn triết học Mác – Lênin có vai trò quan trọng đối với việc hình thành thế giới quan và ph-ơng pháp luận biện chứng cho sinh viên tr-ờng cao đẳng s- phạm trong hoạt động học tập và giải quyết các vấn đề của thực tiễn cuộc sống.

Về phía sinh viên, trong số 125 ý kiến đ-ợc hỏi, có tới 105 ý kiến (chiếm 84%) ch-a nhận thức đ-ợc vai trò quan trọng của môn triết học Mác – Lênin trong ch-ơng trình học của mình và chỉ có 20 ý kiến (chiếm 16 %) đã cho rằng môn triết học có vai trò quan trọng.

Nh- vậy, đa số giảng viên đều khẳng định vai trò quan trọng của môn học này, điều này là một dấu hiệu đáng mừng bởi lẽ khi ý thức đ-ợc tầm quan trọng của môn học đó là động lực thúc đẩy ng-ời giảng viên không ngừng tự học, tự nghiên cứu, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức để hoàn thiện bản thân. Nh-ng đại đa số, sinh viên ch-a nhận thức đúng vai trò của môn học này thì đây là một thách thức đối với ng-ời giảng viên trong xu h-ớng đổi mới dạy học đại học hiện nay là ngày càng phải phát huy tính tích cực học tập của sinh viên.

2.2.1.2. Hứng thú đối với việc dạy – học môn triết học Mác – Lênin

Tìm hiểu hứng thú của giảng viên và sinh viên đối với việc dạy và học môn triết học Mác – lênin

- Về phía giảng viên:

Hứng thú : 0,00% ít hứng thú : 57, 15% Không hứng thú : 42, 85% - Về phía sinh viên:

Hứng thú : 0,00% ít hứng thú : 29,6 %

Không hứng thú : 70,4 %

Số liệu trên cho thấy, không có giảng viên và sinh viên nào có thái độ hứng thú với việc dạy và học môn triết học Mác – Lênin. Chỉ có 57,15 % và 29,6 % sinh viên đ-ợc hỏi trả lời ít hứng thú. ở đây tồn tại một mâu thuẫn với kết quả thu đ-ợc ở câu hỏi về tầm quan trọng của môn học này thì 100% giảng viên đều nhận thức đ-ợc vai trò quan trọng của môn học. Điều này cho thấy nhận thức và thái độ của giảng viên giảng dạy môn triết học Mác – Lênin là không đồng nhất với nhau, không phải bao giờ nhận thức đúng cũng dẫn đến thái độ đúng.

Khi tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng này, chúng tôi đ-ợc biết: môn triết học theo đánh giá của sinh viên là một môn học có nội dung khô khan, ch-ơng trình nặng về lý thuyết, không có mối liên hệ gì tới các môn chuyên ngành trong ch-ơng trình đào tạo của các khoa, đây là môn chung, học cho có đủ điểm chứ không biết học xong để làm gì? nên sinh viên học rất thụ động, ỷ lại, chỉ có mặt trên lớp sao cho đủ điều kiện dự thi hết môn và thi qua. Vì vậy, giảng viên cũng không có hứng thú đối với việc dạy môn này cho sinh viên, mà chủ yếu dạy cho xong ch-ơng trình, không có điều kiện đổi mới ph-ơng pháp và hình thức dạy học.

Nói về vai trò của hứng thú đối với hoạt động nhận thức của con ng-ời, nhà giáo dục học ng-ời Nga K.D.Uinxiki đã nói: Sự học nào chẳng có hứng thú

mà chỉ hành động bằng sức mạnh c-ỡng bức thì nó giết chết lòng ham muốn học hỏi của con ng-ời. Nói nh- vậy nghĩa là hứng thú có vai trò quan trọng nâng cao tính tích cực cá nhân, làm tăng hiệu quả của quá trình nhận thức. Việc giảng viên và sinh viên ch-a thật sự có hứng thú đối với việc dạy và học môn triết học Mác – Lênin sẽ ảnh h-ởng không nhỏ đến chất l-ợng, hiệu quả của việc dạy bộ môn học này trong tr-ờng Cao đẳng S- phạm.

Do vậy, bồi d-ỡng hứng thú cho giảng viên và sinh viên đối với việc dạy và học môn triết học Mác – Lênin là việc làm cần thiết, có ý nghĩa vô cùng quan trọng góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học trong tr-ờng CĐSP hiện nay.

2.2.1.3. Mức độ tích cực của sinh viên trong học tập môn triết học Mác – Lênin * Cách học môn triết học Mác – Lênin của sinh viên:

Để tìm hiểu cách học môn triết học Mác – Lênin của sinh viên hiện nay chúng tôi thu đ-ợc kết quả nh- sau:

Có đến 65% tổng số ý kiến đ-ợc hỏi trả lời chủ yếu học bằng cách nghe giảng, ghi chép, học thuộc lòng.

Chỉ có 20,8% sinh viên học vở ghi kết hợp đọc thêm sách và tài liệu tham khảo khác.

9,6% sinh viên làm đề c-ơng và học theo đề c-ơng

4,0% sinh viên trao đổi với nhóm học tập về nội dung bài học Không có sinh viên nào hỏi ý kiến thầy, cô về nội dung học tập.

Kết quả trên cho thấy sinh viên ch-a có thái độ học tập tích cực. Rõ ràng là mức độ hứng thú với môn học có ảnh h-ởng rất lớn đến cách thức học tập của sinh viên.

Khi tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng trên, chúng tôi đ-ợc biết: Thứ nhất, do giáo trình và nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên phục vụ môn học này của tr-ờng còn rất hạn chế. Thứ hai, cách dạy của thầy theo ph-ơng pháp thầy giảng, thầy đọc, trò chép cũng là nguyên nhân dẫn đến cách học thụ động của sinh viên. Thứ ba, sinh viên ngại tiếp xúc, trao đổi về vấn đề học tập với giảng viên vì sợ nói sai; cách ra đề thi chỉ tập trung vào một phần nội dung học tập.

* Mức độ tích cực chuẩn bị học tập môn triết học của sinh viên:

Về mức độ tích cực chuẩn bị học tập môn triết học của sinh viên, chúng tôi trình bày ở kết quả khảo sát bảng số 2.1

Bảng 2.1. Mức độ tích cực chuẩn bị học tập môn triết học Mác – Lênin của sinh viên:

STT Mức độ

Nội dung công việc

TX Đôi khi Không bao

giờ

SL % SL % SL %

1 Đọc giáo trình, TLTK 34 27,2 63 50,4 28 22,4 2 Tham khảo TL khác 11 8,8 45 36,0 69 55,2 3 Xây dựng đề c-ơng bài học 7 5,6 29 23,2 89 71,2

4 Tự học 0 0,00 11 8,8 114 91,2

5 Trao đổi với bạn 0 0,00 24 19,2 101 80,8 6 Hỏi ý kiến thầy cô 0 0,00 7 5,6 118 94,4 Về mức độ tích cực chuẩn bị học tập môn triết học Mác – Lênin của sinh viên đã cho thấy:

Sinh viên ch-a tích cực học tập, chỉ có 27,2% tổng số sinh viên đ-ợc hỏi là th-ờng xuyên đọc giáo trình hoặc tài liệu tham khảo tr-ớc khi lên lớp học môn này. Có rất ít sinh viên tham khảo từ các nguồn tài liệu tham khảo khác hay xây dựng đề c-ơng bài học (5,6%), phần lớn sinh viên không có thói quen chuẩn bị bài tr-ớc khi lên lớp, tỉ lệ trao đổi với bạn và thầy cô về nội dung học tập còn rất hạn chế.

Nh- vậy, đa số sinh viên ch-a có ý thức tự giác, tích cực, chủ động trong học tập, còn trông chờ vào thầy cô, học thụ động, chống đối. Khi đ-ợc hỏi tại sao sinh viên có thái độ thiếu tích cực nh- vậy trong học tập thì một số sinh viên có chung câu trả lời: môn triết học Mác – Lênin là môn chung, không phải môn chuyên ngành. Mặt khác, thầy cô dạy và tổ chức thi ch-a phát huy đ-ợc hết tính tích cực học tập của sinh viên.

* Mức độ tích cực phát biểu của sinh viên trong học tập:

Chỉ có 14,4% sinh viên đ-ợc hỏi trả lời tích cực phát biểu ý kiến trong học tập môn triết học, có 54,8% sinh viên thỉnh thoảng mới phát biểu ý kiến, có 27,2% sinh viên không bao giờ phát biểu ý kiến, có em ngại phát biểu ý kiến vì nhút nhát, sợ sai, không bình tĩnh tr-ớc tập thể đông ng-ời. Có em không phát biểu ý kiến vì không có kiến thức, có em có kiến thức nh-ng chỉ phát biểu khi đ-ợc giảng viên chỉ định. Đây là một tồn tại thực tế trong hầu hết tất cả các môn học hiện nay ở tr-ờng CĐSP Trung -ơng, không riêng gì môn triết.

Việc rèn luyện ngôn ngữ nói (trình bày một vấn đề) cho sinh viên là một trong những nhiệm vụ quan trọng của tr-ờng s- phạm nhằm đào tạo ra một đội ngũ các nhà s- phạm trong t-ơng lai không chỉ vững vàng về chuyên môn mà còn phải có một vốn ngôn ngữ trong sáng, khoa học, mạch lạc, mang tính mô phạm… Vì vậy, việc trao đổi với giảng viên trong quá trình học tập trên lớp là một trong những biện pháp để rèn luyện kĩ năng đó cho sinh viên nh-ng hiện nay sinh viên ch-a chú trọng đến kĩ năng này.

Tóm lại, qua số liệu thu thập đ-ợc của tác giả đã cho thấy, tính tích cực học tập của sinh viên tr-ờng CĐSP Trung -ơng hiện nay ch-a cao, cách học thụ động, ý thức chuẩn bị học tập còn ch-a cao, không tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến kết quả học tập môn học này ch-a cao. Vậy, làm thế nào để nâng cao tính tích cực, tự giác của sinh viên trong học tập? đây là một câu hỏi đã và đang đặt ra cho các thầy, cô giáo. Phải chăng đổi mới ph-ơng pháp và hình thức dạy học chính là một nhiệm vụ.

2.2.1.4 Thực trạng nhận thức của giảng viên về các biện pháp huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm của sinh viên vào giải quyết các nhiệm vụ học tập.

Nhận thức là một trong ba mặt của đời sống tâm lý con ng-ời, nó ảnh h-ởng mạnh mẽ đến các mặt còn lại. Có nhận thức đứng đắn về tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên mới có thể đề ra đ-ợc các biện pháp cụ thể, phù hợp nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của họ.

- Nhận thức của giảng viên về các yếu tố của quá trình dạy học.

Chúng ta đã biết, quá trình dạy học nói chung và quá trình giảng dạy môn Triết học Mac - Lênin nói riêng chịu ảnh h-ởng của nhiều yếu tố khác nhau. Qua điều tra nhận thức của giảng viên về các yếu tố ảnh h-ởng quyết định đến kết quả học tập môn Triết học Mac - Lênin, chúng tôi thu đ-ợc những kết quả nh- sau:

Bảng 2.2: Nhận thức của giảng viên về các yếu tố ảnh h-ởng đến kết quả học tập môn Triết học Mac - Lênin

STT Yếu tố quyết định

ý kiến của giảng viên Số l-ợng Tỷ lệ %

1 Nội dung học tập 16 100

2 Ph-ơng pháp giảng dạy 16 100

3 Tính tích cực học tập của sinh viên 16 100

4 Các ph-ơng tiện dạy học 14 87,5

Kết quả điều tra trên cho thấy: 100% ý kiến của giảng viên đều cho rằng để quá trình học tập môn Triết học Mac - Lênin có hiệu quả cao thì ng-ời giảng viên phải tích hợp đ-ợc nhiều yếu tố khác nhau nh-: Nội dung học tập, ph-ơng pháp giảng dạy, ph-ơng tiên dạy học và tính tích cực của sinh viên. Những yếu tố này trong quá trình dạy học của ng-ời giảng viên có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau, thúc đẩy lẫn nhau. Thật vậy, quá trình dạy học của ng-ời giảng viên thực sự sẽ phát huy đ-ợc tính tích cực của sinh viên nếu t-ơng ứng với nó là một nội dung dạy học và ph-ơng pháp giảng dạy phù hợp với năng lực, trình độ của sinh viên. Ng-ợc lại, với một nội dung dạy học cùng những ph-ơng pháp dạy học và ph-ơng tiện kỹ thuật dạy học phù hợp tất yếu sẽ thức đẩy đ-ợc tính cực học tập của sinh viên.

- Nhận thức của giảng viên về bản chất tích cực hoá quá trình học tập của sinh

Trong dạy học nói chung và trong công tác giảng dạy của ng-ời giảng viên ở tr-ờng đại học nói riêng, việc tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên luôn là mục tiêu cần đạt đ-ợc của ng-ời giảng viên. Bản thân phạm trù tích cực hoá quá trình học tập đã đ-ợc đề cập đến từ rất lâu trong lịch sử giáo dục thế giới và trong n-ớc. Nh-ng hơn bao giờ hết. Lý luận dạy học hiện đại ngày nay, phạm trù này đã dần đ-ợc làm sáng tỏ.

Thông th-ờng, phạm trù “tích cực hoá quá trình học tập” đ-ợc đ-a vào trong lý luận dạy học với nghĩa chung nhất là: “làm cho ng-ời học phải hoạt động nhiều hơn”, thay vì kiểu học “tầm ch-ơng trích cú” đã tồn tại trong ph-ơng pháp dạy học “cổ truyền” ở n-ớc ta tr-ớc đây.

Qua điều tra nhận thức của giảng viên tr-ờng Cao đẳng S- phạm Trung Ương đang giảng dạy môn Triết học Mac - Lênin về bản chất của tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên trong quá trình giảng dạy chúng tôi thu đ-ợc những kết quả nh- sau:

 Đối với ý kiến “tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên là quá trình chuyển biến vị trí của ng-ời học từ thụ động sang chủ động tìm kiếm tri thức” có 16/16 ý kiến (đạt 100%).

 Còn lại các ý kiến nh-: “làm cho sinh viên hoạt động nhiều hơn trong giờ học” và “cung cấp cho sinh viên nhiều kiến thức hơn nữa” có 0/16 ý kiến (0 %).

Nh- vậy, kết quả điều tra trên đã cho thấy 100% giảng viên đều có nhận thức đúng về bản chất của quá trình tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên, cũng nh- vai trò của nó đối với việc nâng cao chất l-ợng dạy học nói chung và giảng dạy môn Triết học Mac - Lênin nói riêng. Đó là quá trình giúp sinh viên là chủ thể thực sự của việc chiếm lĩnh khái niệm khoa học. Đây là cơ sở quan trọng để giảng viên thực hiện tốt các biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của sinh viên trong quá trình giảng dạy.

- Nhận thức của giảng viên về vai trò tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên trong giảng dạy môn Triết học Mac - Lênin thông qua huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm của ng-ời học.

Hầu hết, các giảng viên đề cho rằng, tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải có chiến l-ợc cụ thể, có sự kết hợp chặt chẽ giữa các lực l-ợng tham gia.

Có nhiều biện pháp để tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên nh-: đổi mới nội dung dạy học, sử dụng ph-ơng tiện dạy học hiện đại, thực hiện cá biệt hoá dạy học, phát huy kinh nghiệm sống của ng-ời học… Trong số các ý kiến của giảng viên, ý kiến cho rằng: “phát huy vốn sống, vốn kinh nghiệm của ng-ời học vào giải quyết các nhiệm vụ học tập của sinh viên” là biện pháp quan trọng và có tác dụng to lớn đối với việc phát huy tính tích cực học tập của sinh viên.

Kết quả điều tra nhận thức của giảng viên về vai trò huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm của ng-ời học vào giải quyết nhiệm vụ học tập đ-ợc phản ánh

Một phần của tài liệu Tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên cao đẳng sư phạm trong giảng dạy môn triết học mác – lênin thông qua huy động vốn kinh nghiệm của sinh viên (Trang 41 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)