Một số biện pháp cụ thể

Một phần của tài liệu Tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên cao đẳng sư phạm trong giảng dạy môn triết học mác – lênin thông qua huy động vốn kinh nghiệm của sinh viên (Trang 61 - 91)

c, Biểu hiện của TCH quá trình học tập

3.2.Một số biện pháp cụ thể

3.2.1. Nhóm 1: Các biện pháp tạo môi tr-ờng học tập thuận lợi cho sinh viên.

Môi tr-ờng học tập là toàn bộ những điều kiện vật chất và tinh thần diễn ra xung quanh ng-ời học, là nơi diễn ra hoạt động học tập của sinh viên. Môi tr-ờng học tập bao gồm cả môi tr-ờng vật chất và môi tr-ờng xã hội (môi tr-ờng tinh thần).

Môi tr-ờng vật chất bao gồm: tổng thể những yếu tố vật chất về nơi hoạt động học tập diễn ra. Môi tr-ờng xã hội của lớp học là nói đến những mối quan hệ, những t-ơng tác xảy ra giữa các chủ thể hoạt động trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập (gồm những mối quan hệ t-ơng hỗ giữa giảng viên và sinh viên giữa sinh viên với sinh viên, giữa sinh viên với nhiệm vụ học tập). Môi tr-ờng học tập tốt là môi tr-ờng mà ở đó, sinh viên đ-ợc thoải mái, tự tin với việc học của mình, đ-ợc chỉ dẫn học tập, đ-ợc tôn trọng, đ-ợc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình và đ-ợc hợp tác với ng-ời khác trong quá trình học tập.

Các biện pháp tạo môi tr-ờng học tập cho sinh viên:

3.2.1.1. Tạo bầu không khí tự do giữa giảng viên và sinh viên trong quá trình giảng dạy.

Sự hợp tác giữa giảng viên và sinh viên là môi tr-ờng thuận lợi giúp cho sinh viên huy động tốt nhất kinh nghiệm của mình vào giải quyết các nhiệm vụ học tập và làm cho sinh viên trải nghiệm sâu sắc hơn quá trình và kết quả học tập của bản thân.

Biện pháp để tạo bầu không khí thuận lợi trong mối quan hệ giữa giảng viên và sinh viên trong quá trình ht

+ Sử dụng kỹ thuật “phá vỡ tảng băng” hoặc “làm nóng” bằng cách cung cấp thông tin về các sinh viên trong lớp, những thông tin mới nhất về giáo dục.

+ Th-ờng xuyên gần gũi, tìm hiểu tâm t-, nguyện vọng của sinh viên, chia sẻ những khó khăn mà sinh viên gặp phải trong quá trình học tập …

+ Giảng viên tỏ thái độ tôn trọng các phán đoán, ý kiến của sinh viên.

3.2.1.2. Cung cấp tài liệu học tập cho sinh viên

Tài liệu học tập là nguồn cung cấp thông tin cho sinh viên trong quá trình học tập, là ph-ơng tiện học tập quan trọng. Tài liệu học tập bao gồm: sách, giáo trình, tài liệu tham khảo, sách chuyên khảo, tạp chí chuyên ngành, … đồng thời với kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm của mình, giảng viên trở thành một nguồn tài liệu phong phú cho sinh viên khai thác, sử dụng. Nếu đ-ợc sử dụng phù hợp thì cung cấp tài liệu cho sinh viên trở thành một biện pháp tích cực hoá quan trọng.

Vai trò của cung cấp tài liệu học tập cho sinh viên trong giảng dạy môn triết học Mác – Lênin

- Giúp sinh viên huy động đ-ợc những nguồn lực cần thiết (đặc biệt là vốn kinh nghiệm của bản thân) vào quá trình học tập nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.

- Kích thích sinh viên t- duy, nắm vững, củng cố và mở rộng kiến thức. Hình thành ở sinh viên một cách học tập tích cực mới qua đó giúp sinh viên có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo, phát triển kỹ năng tìm kiếm và xử lý

thông tin – một trong những yếu tố quan trọng tạo ra năng lực học tập th-ờng xuyên, học tập suốt đời của ng-ời học.

- Góp phần củng cố mối quan hệ giữa giảng viên với sinh viên, tài liệu học tập trong quá trình dạy học.

Quy trình biên soạn và h-ớng dẫn sinh viên làm việc với tài liệu học tập.

Giai đoạn 1: Biên soạn tài liệu học tập Giảng viên phải thực hiện tốt công việc sau:

- Xác định rõ mục tiêu của ch-ơng học, bài học, tiết học

- Biên soạn nội dung của tài liệu phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ học tập của sinh viên.

- Làm rõ trong tài liệu những mục tiêu, yêu cầu cần đạt đ-ợc đối với sinh viên khi nghiên cứu, khai thác tài liệu học tập đ-ợc cung cấp.

- Có những chỉ dẫn cụ thể đối với nội dung tài liệu học tập

- Chuẩn bị những tài liệu học tập có thể sử dụng trong toàn bộ quá trình học tập, tài liệu sử dụng cho một ch-ơng học, bài học, tiết học.

Giai đoạn 2: H-ớng dẫn sinh viên sử dụng tài liệu học tập B-ớc 1: Cung cấp tài liệu học tập cho sinh viên

Tuỳ theo từng điều kiện cụ thể mà có thể cung cấp cho sinh viên tr-ớc, trong hoặc sau khi nghiên cứu vấn đề học tập

B-ớc 2: H-ớng dẫn sinh viên khai thác và xử lý thông tin

- Giảng viên cần làm rõ những yêu cầu đối với sinh viên khi khai thác, xử lý thông tin trong các tài liệu học tập. Làm nổi bật ý nghĩa của việc khai thác,xử lý các thông tin trong tài liệu đ-ợc cung cấp đối với quá trình học tập của sinh viên

- Giảng viên cần nêu rõ những nội dung cần khai thác (nội dung trọng tâm, nội dung minh hoạ…) và có sự chỉ dẫn cụ thể đối với từng nội dung.

- Định h-ớng cho sinh viên những kiến thức đã học có liên quan cần phải sử dụng trong quá trình khai thác và xử lý thông tin.

- Xác định thời gian qui định cho từng nội dung. B-ớc3: sinh viên tự khai thác và xử lý thông tin (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B-ớc này giúp sinh viên có đ-ợc bức tranh toàn cảnh về những nội dung cần chiếm lĩnh trong quá trình học tập. Sinh viên phải huy động những kiến thức mà mình đã lĩnh hội tr-ớc đây để khám phá, phát hiện những nội dung tri thức “ẩn” đằng sau tài liệu học tập đ-ợc cung cấp. Trong b-ớc này cần yêu cầu sinh viên:

- Phân biệt đ-ợc nội dung cơ bản của tài liệu học tập với nội dung bổ trợ, minh họa, xác định đ-ợc logic lập luận của tài liệu.

- Lựa chọn những thông tin cần thiết phục vụ cho việc giải quyết vấn đề học tập.

- Thiết lập mối quan hệ giữa thông tin trong các tài liệu học tập với nhau,với vốn kiến thức của mình

- Xác định khả năng ứng dụng của tri thức đã nghiên cứu vào thực tiễn để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong đời sống và trong quá trình học tập.

B-ớc 4: Thảo luận theo nhóm hoặc toàn lớp về những thông tin khai thác đ-ợc trong các tài liệu học tập đã đ-ợc cung cấp.

B-ớc 5: trình bày kết quả khai thác đ-ợc

Sinh viên đại diện nhóm báo cáo tr-ớc lớp những thông tin khai thác đ-ợc trong những tài liệu học tập.

Giai đoạn 3: Kiểm tra, đánh giá

- Thông qua việc kiểm tra nhanh, giảng viên có thể kiểm tra đ-ợc những kết quả sinh viên thu đ-ợc trong quá trình làm việc với tài liệu học tập. - Giảng viên “chốt” lại các vấn đề mà sinh viên cần quan tâm, nhận xét

tinh thần thái độ làm việc của sinh viên và định h-ớng cho bài học sau. - Vận dụng kiến thức lĩnh hội đ-ợc vào giải quyết một tình huống, các

vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra.

- Tài liệu học tập phải nhằm mục tiêu đào tạo, phản ánh những quan điểm của Đảng – Nhà n-ớc ta đối với giáo dục, phản ánh đ-ợc những xu thế mới phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội ở n-ớc ta trong giai đoạn hiện nay…

- Cấu trúc của tài liệu học tập phải có tính lôgíc, phù hợp với vốn kinh nghiệm của sinh viên, nội dung kiến thức trong các tài liệu học tập phải đ-ợc trình bày chính xác, có cơ sở pháp lý và gắn kết với nội dung ch-ơng trình. Những vấn đề đặt ra phải có tác dụng định h-ớng cho sinh viên, buộc sinh viên phải suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo để phát triển kiến thức của mình trong t-ơng lai…

- Tài liệu học tập phải đảm bảo tín s- phạm: ngôn ngữ phải trong sáng, dễ hiểu, thống nhất, đúng ngữ pháp, đúng chính tả, trình bày hợp lý kích thích hứng thú học tập của sinh viên…

- Tài liệu học tập cung cấp cho sinh viên phải đa dạng, phong phú để cho sinh viên có thể tiếp nhận, khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Giảng viên nên lập danh mục các tài liệu học tập cho sinh viên. Trong đó, giảng viên nên chỉ rõ tài liệu bắt buộc và tài liệu tham khảo. Đối với tài liệu bắt buộc, phải chỉ rõ số trong phải đọc kèm theo câu hỏi.

- Giảng viên phải có kiến thức sâu, rộng để có thể giải quyết những vấn đề mà sinh viên đặt ra trong quá trình sử dụng tài liệu, giảng viên cần có những biện pháp kiểm tra việc nghiên cứu tài liệu học tập của sinh viên. - Sinh viên phải ý thức đ-ợc vai trò, ý nghĩa của việc nghiên cứu tài liệu

học tập; phải tích cực, tự giác trong quá trình nghiên cứu.

- Sinh viên phải biết tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả nghiên cứu của mình.

3.2.1.3. Tổ chức cho sinh viên làm việc cá nhân với các vấn đề học tập

Trong quá trình giảng dạy, giảng viên cần tạo ra môi tr-ờng mà ở đó, “sinh viên đ-ợc phép có những lựa chọn cá nhân, tự kiểm soát kế hoạch học tập và tự đ-a ra mục đích học tập của mình”. Có nghĩa là trong quá trình học tập, sinh viên cần phải đ-ợc dẫn dắt, định h-ớng giao những nhiệm vụ học tập, đ-ợc trực tiếp tiếp xúc với vấn đề mà ng-ời học coi là vấn đề “thực sự” đối với họ;

đ-ợc suy nghĩ, đ-ợc làm việc, phát hiện, thu thập sự kiện, huy động những kiến thức cần thiết để xử lý các vấn đề học tập và rút ra những kết luận cần thiết.

Các biện pháp để sinh viên trực tiếp tiếp xúc, đối diện với các vấn đề học tập

- Sử dụng kỹ thuật “công não”, giải quyết các bài tập tình huống giáo dục hoặc sử dụng một mẩu chuyện giáo dục trong thực tiễn giáo dục … nhằm kích thích hứng thú học tập của sinh viên.

- Định h-ớng học tập cho sinh viên: Thông báo cho sinh viên kế hoạch của bài học, ch-ơng học, tiếp học, những nội dung sẽ đ-ợc đề cập, những biện pháp cần tiến hành, các quy tắc cần tuân theo; liên kết giữa những nội dung của bài học với những kiến thức mà sinh viên đã có…

- Th-ờng xuyên tạo ra và đ-a sinh viên vào các tình huống có vấn đề mà ở đó hàm chứa mục đích, nội dung dạy học và kích thích sinh viên giải quyết nó.

- Giao những nhiệm vụ học tập gần với vùng “phát triển gần nhất” của sinh viên.

- Bằng những câu hỏi thích hợp, giảng viên gợi ý, “mách n-ớc” nhằm huy động kinh nghiệm của sinh viên, giúp sinh viên tìm ra những điểm tựa trong vốn kinh nghiệm của mình để giải quyết có hiệu quả nhiệm vụ học tập đề ra.

- Tạo cho sinh viên cơ hội th-ờng xuyên tham gia vào bào học, tạo điều kiện cho sinh viên thử sức mình trong quá trình “kiến tạo” tri thức dựa trên kinh nghiệm điểm tựa đã đ-ợc huy động.

- Khuyến khích sinh viên đặt giả thuyết, tạo điều kiện để sinh viên sáng tạo ra một sản phẩm nào đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều kiện để vận dụng biện pháp có hiệu quả

- Giảng viên cần phải lập kế hoạch cụ thể đối với mỗi bài học, với mỗi vấn đề học tập.

- Giảng viên cần phải có kiến thức chuyên môn vững chắc để có thể "trợ giúp” sinh viên trong quá trình học tập.

- Sinh viên cần phải ý thức đ-ợc mục tiêu, nhiệm vụ học tập của mình và có ý thức phấn đấu trong học tập; phải có “vốn liếng” nhất định trong quá trình khám phá, chiếm lĩnh tri thức.

3.2.2. Nhóm 2: Sử dụng những kỹ thuật dạy học hiện đại để huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm của sinh viên vào giải quyết nhiệm vụ học tập

Kỹ thuật dạy học là đơn vị nhỏ nhất của ph-ơng pháp dạy học, là những biện pháp, cách thức tác động của giảng viên và sinh viên trong các tình huống dạy học nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Kỹ thuật dạy học ch-a phải là các ph-ơng pháp dạy học độc lập mà chỉ là thành phần của ph-ơng pháp dạy học.

Trong quá trình giảng dạy học phần Mác – Lênin, có thể sử dụng một số kỹ thuật dạy học hiện đại sau để huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm của sinh viên vào giải quyết nhiệm vụ học tập đề ra.

3.2.2.1. Sử dụng kỹ thuật liên kết các suy nghĩ , ý t-ởng của sinh viên

Kỹ thuật liên kết các suy nghĩ là những kỹ thuật huy động và phối hợp suy nghĩ, ý t-ởng của các thành viên trong nhóm và cách giải quyết một vấn đề.

* Kỹ thuật “ công não”

Công não (động não, huy động ý t-ởng): là một kỹ thuật nhằm huy động những ý t-ởng mới mẻ, độc đáo của các thành viên trong nhóm về một chủ đề học tập. Các thành viên đ-ợc cổ vũ tham gia một cách tích cực, đ-ợc tự do đ-a ra ý kiến, ý t-ởng của mình về một vấn đề nào đó của nội dung học tập (không hạn chế các ý t-ởng đ-ợc đ-a ra). Trên cơ sở sàng lọc các ý t-ởng, sinh viên thu nhận đ-ợc các giải pháp chung, các cách giải quyết tối -u vấn đề học tập.

- Vai trò của sử dụng kỹ thuật công não trong giảng dạy môn triết học Mác - Lênin

+ Khích thích sinh viên huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm vào việc giải quyết các nhiệm vụ học tập đề ra.

+ Phát triển ở sinh viên những năng lực và phẩm chất, trí tuệ cần thiết (đặc biệt là khả năng sáng tạo và óc phán đoán) đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nghề nghiệp và của thời đại mới. Sử dụng đ-ợc hiệu ứng cộng h-ởng, huy động đ-ợc tối đa trí tuệ của tập thể và của từng cá nhân sinh viên vào quá trình học tập.

+ Tạo cơ hội cho tất cả các thành viên tham gia vào quá trình tìm hiểu, khám phá và chiếm lĩnh tri thức thông qua huy động vốn kinh nghiệm của mình vào việc giải quyết nhiệm vụ học tập đề ra.

- Nguyên tắc tiền hành công não

+ Đảm bảo tính bình đẳng: Mọi ý kiến, ý t-ởng của các thành viên đ-a ra đều đ-ợc tôn trong nh- nhau, không đánh giá và phê phán trong quá trình thu thập ý t-ởng của các thành viên trong nhóm, lớp.

+ Đảm bảo tính phát triển: Khuyến khích việc ghép nối, phát triển các ý t-ởng đã đ-ợc trình bầy tr-ớc đó.

+ Đảm bảo tính tập thể: Cần phải huy động tối đa số l-ợng các ý t-ởng của các thành viên trong lớp. Mọi ý kiến đ-ợc đ-a ra đều là tài sản chung của một nhóm, lớp.

- Quy trình tiến hành công não

B-ớc 1: Mở đầu cuộc công não

Giảng viên nếu rõ chủ đề cần tìm kiếm. Nếu các tiêu chí xác định một ý t-ởng hoặc một giải pháp đúng đắn để tất cả mọi thành viên suy nghĩ, tìm kiếm. B-ớc 2: Tập hợp các ý t-ởng, ý kiến của sinh viên

+ Tất cả các thành viên trong nhóm đều suy nghĩ về vấn đề cần tìm kiếm, cố gắng tìm tòi trong trí óc và trong kinh nghiệm các ý t-ởng, các giải pháp giải

Một phần của tài liệu Tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên cao đẳng sư phạm trong giảng dạy môn triết học mác – lênin thông qua huy động vốn kinh nghiệm của sinh viên (Trang 61 - 91)