Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
TRƯờNG ĐạI HọC Y DƯợC PHAN ĐìNH HòA TìM HIểU Tỷ Lệ Và ĐộNG CƠ CủA VIệC HúT THUốC Lá SINH VIÊN NAM BáC Sỹ ĐA KHOA Hệ TậP TRUNG N¡M HUÕ, 2009 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THUỐC LÁ 1.1.1 Đôi nét lịch sử thuốc 1.1.2 Tình hình sử dụng thuốc 1.2 THÀNH PHẦN VÀ TÁC HẠI ĐẾN SỨC KHỎE CỦA THUỐC LÁ 1.2.1 Thành phần 1.2.2 Các chất gây ung thƣ 1.3 CÁC NGUY CƠ GÂY BỆNH CỦA THUỐC LÁ 1.3.1 Hút thuốc bệnh ung thƣ 1.3.2 Thuốc bệnh hô hấp 1.3.3 Hút thuốc bệnh tim mạch 1.3.4 Hút thuốc bệnh loãng xƣơng 1.4 HÚT THUỐC LÁ THỤ ĐỘNG 1.3 LÝ DO, ĐỘNG CƠ HÚT VÀ NGHIỆN THUỐC LÁ 1.1.4 Đặc tính gây nghiện thuốc 1.3.2 Lý do, động hút thuốc Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tƣợng 2.1.2 Tiêu chuẩn 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 2.2.3 Các bƣớc tiến hành 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 THÔNG TIN CHUNG 3.1.1 Sĩ số sinh viên khối lớp Y4 3.1.2 Tuổi khối lớp 3.2 TỶ LỆ HÚT THUỐC LÁ 3.2.1 Tỷ lệ hút thuốc chung 3.2.2 Tỷ lệ hút thuốc theo khối 3.3 TÌNH HÌNH HÚT THUỐC LÁ 3.3.1 Thời gian hút thuốc chung 3.3.2 Thời gian hút thuốc theo khối lớp 3.3.3 Số điếu thuốc hút ngày chung 3.3.4 Số điếu thuốc hút ngày theo khối lớp 3.3.5 Thời gian hút điếu thuốc sau thức dậy 3.3.6 Thời gian hút điếu sau thức dậy theo khối lớp 3.3.7 Tình hút thuốc 3.4 ĐỘNG CƠ HÚT THUỐC LÁ 3.4.1 Lý bắt đầu hút thuốc 3.4.2 Lý bắt đầu hút thuốc theo khối lớp 3.4.3 Lý hút thuốc 3.4.4 Lý hút thuốc theo khối lớp 3.4 NHẬN THỨC VỀ TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ 3.4.1 Ảnh hƣởng hút thuốc 3.4.2 Nguồn thu nhận thông tin tác hại thuốc 3.4.3 Đồng tình với hút thuốc 3.4.4 Hiệu biện pháp cấm hút thuốc trƣờng bệnh viện 3.4.5 Ý định bỏ thuốc Chƣơng BÀN LUẬN 4.1 THÔNG TIN CHUNG 4.1.1 Tỷ lệ sinh viên lớp Y4 4.1.2 Phân bố theo tuổi 4.2 TỶ LỆ HÚT THUỐC LÁ 4.2.1 Tỷ lệ hút thuốc chung khối 4.3 TÌNH HÌNH HÚT THUỐC LÁ 4.3.1 Thời gian hút thuốc chung 4.3.2 Thời gian hút thuốc theo khối lớp 4.3.3 Số điếu thuốc hút ngày chung 4.3.4 Số điếu thuốc hút ngày theo khối lớp 4.3.5.Thời gian hút điếu thuốc sau thức dậy 4.3.6 Tình hút thuốc 4.4 ĐỘNG CƠ HÚT THUỐC LÁ 4.4.1 Lý bắt đầu hút thuốc 4.4.2 Lý hút thuốc theo khối lớp 4.5 NHẬN THỨC VỀ TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ 4.5.1 Ảnh hƣởng hút thuốc 4.5.2 Nguồn thu nhận thông tin tác hại thuốc 4.5.3 Đồng tình với hút thuốc 4.5.4 Hiệu biện pháp cấm hút thuốc trƣờng bệnh viện 4.5.5 Ý định bỏ thuốc KẾT LUẬN ĐẶT VẤN ĐỀ Thông điệp Tổ chức Y tế Thế giới năm 2009: “Cảnh báo tác hại thuốc sức khoẻ” Thuốc nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ngăn ngừa Mỗi năm có triệu người chết sử dụng thuốc - nhiều số người chết HIV/AIDS, sốt rét bênh lao cộng lại Thuốc sản phẩm tiêu dùng hợp pháp gây chết người sử dụng theo hướng dẫn nhà sản xuất Có tới nửa số người hút thuốc chết bệnh liên quan đến thuốc Khói thuốc thụ động gây tác hại cho tất người hít phải khói thuốc thụ động.[ 12 ] Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Việt Nam khoảng 40.000 người tử vong năm bệnh liên quan đến hút thuốc lá, gần gấp lần số ca tử vong tai nạn giao thơng đường Đồng thời, Việt Nam nước có tỉ lệ hút thuốc cao giới (56,1% nam giới 1,8% nữ giới), 2/3 số phụ nữ ½ số trẻ em bị ảnh hưởng thụ động khói thuốc Hiện nay, tổng chi phí xã hội loại bệnh phổ biến có nguyên nhân từ hút thuốc gồm ung thư phổi, nhồi máu tim hay bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính gây 1.000 tỷ đồng năm Dự báo vào năm 2030, Việt Nam có tới 70.000 ca tử vong năm liên quan đến hút thuốc [ 28] Những cảnh báo độc hại thuốc lá, nguyên nhân chủ yếu tăng nguy mắc bệnh ung thư, bệnh tim mạch, đột quỵ…Nhưng số người hút thuốc không ngừng gia tăng, số người hút khơng nhân dân lao động, CBCNV… mà sinh viên, học sinh nói chung sinh viên nam BSĐK hệ TT năm trường Đại học Y Dược Huế nói riêng khơng tránh khỏi Phải người hút thuốc có “động cơ” để biện minh cho việc hút thuốc ! Hiện nay, có nhiều cơng trình giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu tác hại thuốc sức khỏe người, nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc chi phí Tuy nhiên để tìm hiểu tình hình hút thuốc động hút thuốc giới niên nói chung học sinh sinh viên nói riêng cịn hạn chế Xuất phát từ mục đích ý nghĩa tiến hành nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu tỷ lệ động việc hút thuốc sinh viên nam Bác sỹ đa khoa, hệ tập trung năm trường Đại học Y Dược Huế” Mục tiêu Tìm hiểu tỷ lệ hút thuốc sinh viên nam, bác sỹ đa khoa , hệ tập trung năm Tìm hiểu động hút thuốc sinh viên nam, bác sỹ đa khoa , hệ tập trung năm Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THUỐC LÁ 1.1.1 Đôi nét lịch sử thuốc Theo nghiên cứu khảo cổ học thuốc loại mọc hoang châu Mỹ từ khoảng 8.000 năm trước Cách khoảng 2.000 năm thuốc bắt đầu nhai hút thổ dân châu Mỹ thường buổi lễ tôn giáo Người châu Âu khám phá thuốc Christopher Columbus, người tìm châu Mỹ vào cuối kỷ XV đầu kỷ XVI.[ 29] Vào năm 1531, thuốc đem châu Âu lần trồng Santo Domingo (nay thuộc Cộng hồ Dominique) sau lan khắp châu Âu Vào kỷ XVII-XIX thuốc theo chân người tây phương để đến châu Á có VN Nếu thời gian đầu việc sử dụng thuốc tương đối đa dạng từ hút tẩu quấn thành điếu hút, nhai, hít vào nửa sau kỷ XIX, máy sản xuất thuốc tự động chế tạo khiến cho việc sản xuất thuốc điếu trở nên dễ dàng nhanh chóng (những máy sản xuất trung bình 200 điếu thuốc phút ngày khoảng 9.000 điếu/phút) việc sử dụng thuốc dạng điếu bắt đầu trở nên thơng dụng Cũng từ xuất công ty thuốc lớn với hoạt động quảng cáo ngày rầm rộ việc tiêu thụ thuốc từ tăng dần lên từ cuối kỷ XIX qua đến kỷ XX Đặc biệt tỷ lệ người hút thuốc tăng đáng kể thời gian chiến tranh giới việc cung cấp miễn phí thuốc cho binh lính biện pháp củng cố tinh thần 1.1.2 Tình hình sử dụng thuốc 1.1.2.1 Tình hình sử dụng thuốc giới: Việc hút thuốc nước có thu nhập trung bình thấp tăng lên từ năm 1970 Tiêu dùng bình quân đầu người nước gia tăng có giảm từ năm đầu thập kỉ 90 [79] Trong hút thuốc phổ biến nam giới nước có thu nhập trung bình thấp, khuynh hướng hút thuốc giảm nam giới nước có thu nhập cao Vào kỉ 20, 55% nam giới Mỹ hút thuốc đến năm 90 28% Tiêu dùng bình qn người nước có thu nhập cao Mỹ, Nhật, Thụy Sĩ giảm Tuy nhiên với số nhóm cụ thể nước này, thiếu niên phụ nữ trẻ tỉ lệ hút thuốc tăng lên năm 90 Nhìn chung nạn hút thuốc mở rộng từ nhóm đối tượng ban đầu nam giới sang nữ giới nữ nước có thu nhập thấp [ 27 ] Trên giới, theo thông báo Tổ chức Sức khỏe Thế Giới (1990) Người hút thuốc Các nước phát triển Các nước phát triển Nam 30 – 40% 40 – 70% Nữ 20 – 40% – 10% Thuốc giết chết nửa số người sử dụng Một nửa số chết lứa tuổi trung niên Trung bình ngày giới có 10.000 người chết sử dụng thuốc [15] Số liệu số người hút thuốc vùng tổ chức Y tế giới thu nhập qua 80 nghiên cứu độc lập bảng nhóm nước theo phân loại Ngân hàng Thế giới: 18% 82% Nước có thu nhập TB thấp Nước có thu nhập cao Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ số người hút thuốc giới [27] Nước có thu nhập TB thấp Đơng Á Thái Bình Dương Đơng Âu Trung Á Caribê Mĩ La Tinh Trung Đông Bắc Phi Nam Á Khu vực Sahara Nước có thu nhập cao Châu Âu, Bắc Mỹ, Hoa Kỳ Có khác lớn vùng đặc biệt tỉ lệ hút thuốc nữ giới khu vực khác Tại Đông Âu Trung Á (chủ yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa trước đây), năm 1995 có 59% nam giới 26% nữ giới hút thuốc, cao tất nước khu vực khác Tuy vậy, Đơng Á Thái Bình Dương tỉ lệ hút thuốc nam giới cao mức 59% tỉ lệ hút thuốc phụ nữ có 4% [ 27] Một nghiên cứu mức tiêu thụ thuốc vùng Tổ chức y tế giới theo dõi cho thấy năm 1990, 1992 hai khu vực mức tiêu thụ thuốc bình quân đầu người (trên 15 tuổi) cao Châu Âu (2290 điếu thuốc/người/năm) Tây Thái Bình Dương (2000 điếu/người/năm) Cịn Châu Phi mức tiêu thụ thuốc lại thấp (540 điếu) Năm 1994, Hội nghị toàn giới lần thứ họp Paris kiểm soát thuốc Tổ chức Y tế giới (WHO) lấy ngày 31 tháng hàng năm làm ngày chống thuốc Năm 2009, 31/5/2009, để đối phó đe dọa thuốc với sức khỏe đáp ứng yêu cầu phải hành động nước, chiến dịch truyền thông Ngày Thế giới không thuốc 2009 lấy trọng tâm thơng điệp sau: “Cảnh báo sức khỏe bao bì thuốc chữ phối hợp với hình ảnh biện pháp tốn hiệu để nâng cao nhận thức công chúng nguy nghiêm trọng hút hút thuốc gây sức khỏe, để giảm tiêu thụ thuốc lá” Thuốc lá: Vũ khí huỷ diệt hàng lọat - triệu người chết năm thuốc Ảnh: Baccotargetsblacks) 1.1.2.2 Tình hình sử dụng thuốc Việt Nam Việt nam năm tiêu thụ khoảng 1700 triệu bao thuốc trung bình người hút từ 24 – 25 bao/năm (chưa tính thuốc lậu khơng kiểm sốt được)[ 12] Bộ Y tế Việt Nam tiến hành nghiên cứu vào năm 1989 cho biết có 72,1% cơng nhân nhà máy tơ Hà Nội hút thuốc Cũng vào năm nghiên cứu cá nhân đồng sông Hồng cho biết 99% nam hút thuốc [ 12] Theo điều tra năm 1995 kết cho thấy tỉ lệ hút thuốc 35,7% 73,5% nam giới hút thuốc 4% nữ hút thuốc [ ] Năm 1994, tiêu dùng tồn quốc 42,39 tỉ điếu thuốc lá, tính bình quân 85 điếu/người/năm Nếu trì mức tiêu thụ triệu người Việt Nam sống chết trước tuổi hút thuốc Một số chết độ tuổi 35-69 5,5 triệu trẻ em độ tuổi 15 bị chết sớm vào năm hút thuốc [ 12] Theo kết điều tra năm 1997, tỉ lệ nam giới hút thuốc 50% nữ giới 3,4% Số điếu thuốc hút trung bình năm nam 2700 – 3720 [ ] Trong nghiên cứu Lê Ngọc Trọng năm 1997 tỉ lệ người hút thuốc quân đội cao 60,8%, tỉ lệ hút thuốc công nhân công an 50%, học sinh sinh viên 21% Tỉ lệ hút thuốc nông thôn 41% cao thành thị 31% [4 ] Phạm Hồng Duy Anh (2004), Sinh viên Khoa Y Đại học Y Thành phố Hồ Chi Minh có tỷ lệ hút thuốc 7,35% [1] Ngơ Quý Châu, Nguyễn Mạnh Tường (2001), sinh viên Đại học Y Hà Nội có tỷ lệ hút thuốc chung 14,10% [10] Nguyễn Hữu Cát nhóm sinh viên Phan Hùng, Trần Thị Xuân (2001), giáo viên trường THPT Quốc học Gia hội có tỷ lệ hút thuốc chủ động 16%, nam giới có tỷ lệ hút (48,48%) [8] Lê Văn Bàng nhóm sinh viên Phan Khanh, Trương Quang Tá (2002), cán làm cơng tác hành Đại học Huế tỷ lệ hút thuốc 43,37% [ 3] Nguyễn Hữu Cát nhóm sinh viên Đồn Văn Trúc, Huỳnh Thị Thu Thủy (2002), tỷ lệ hút thuốc chủ động SV chuyên tu (34%) [ 9] Lê Văn Bàng nhóm sinh viên Nguyễn Đằng, Nguyễn Thái Hịa (2005), tỷ lệ hút thuốc sinh viên khối Y5 Y6 (nam sinh viên 33,75%) [2] 1.2 THÀNH PHẦN VÀ TÁC HẠI ĐẾN SỨC KHỎE CỦA THUỐC LÁ 1.2.1 Thành phần Trong khói thuốc có nhiều chất độc, chúng tồn hai thể: - Thể (92%) gồm N2O2,H2,CO, acrolein, formaldehyt 30 3.4.4.1 Lý việc cấm hút thuốc trường bệnh viện có hiệu Bảng 3.20 Lý việc cấm hút thuốc trường bệnh viện Lý việc cấm hút thuốc trƣờng bệnh viện có hiệu n (n=64) % Nhận thức tác hại việc hút thuốc 61 95,3 Hình thức xử phạt nghiêm khắc 17 26,6 Nhiều người khuyên bỏ thuốc 28 43,8 Khác 12,5 Lý việc cấm hút thuốc trường bệnh viện có hiệu nhận thức tác hại thuốc (95,3%), lý xử phạt nghiêm khắc (26,6%) 3.4.4.2 Lý việc cấm hút thuốc trường bệnh viện hiệu Bảng 3.21 Lý việc cấm hút thuốc trường bệnh viện khơng có hiệu Lý việc cấm hút thuốc trƣờng bệnh viện khơng có hiệu n (n=307) % Hình thức xử phạt chưa nghiêm 281 91,53 Thuốc dễ mua, có bán tin 245 79,80 Giá thuốc rẻ 191 62,21 Thầy giáo, bac sĩ, nhân viên y tế hút 216 70,36 Khác 48 15,64 Lý xử phạt chưa nghiêm chiếm tỷ lệ cao với 281 ý kiến (91,53%); thuốc dễ mua chiếm 79,80%, giá thuốc rẻ chiếm 78,90%; thầy giáo, bác sĩ, nhân viên y tế hút chiếm 70,36% 3.4.5 Ý định bỏ thuốc Bảng 3.16 Ý định bỏ thuốc Lớp BSĐK Bỏ TL Y1 Y2 Y3 Y4 Chung n % n % n % n % n % Có 19 73,1 15 75,0 31 83,8 32 88,9 97 81,5 Không 26,9 25,0 16,2 11,1 22 18,5 Chung 26 100,0 20 100,0 37 100,0 36 100,0 119 100 Đa số sinh viên Y4 có ý định bỏ thuốc lá, tỷ lệ sinh viên Y44 có ý định bỏ thuốc chiếm 88,9% 31 Chƣơng BÀN LUẬN Qua vấn điều tra 371 sinh viên Y4 tìm hiểu tỷ lệ động hút thuốc sinh viên nam bác sỹ đa khoa hệ tập trung năm trường Đại học Y Dược Huế chúng tơi có nhận xét bàn luận sau: 4.1 THÔNG TIN CHUNG 4.1.1 Tỷ lệ sinh viên lớp Y4 Qua bảng biểu đồ 3.1 cho thấy 731 sinh viên Y4 phân bố cho lớp, lớp Y43 chiếm tỷ lệ cao (26,68%), Y41 có tỷ lệ thấp (23,18%) Sự khác biệt số SV lớp khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 4.1.2 Phân bố theo tuổi Qua bảng biểu đồ 3.2 cho thấy tồn khối Y4 có 218 sinh viên nhóm 31-40 tuổi chiếm tỷ lệ cao (58,8%), Y42 ( 50,5%)¸Y43( 67,4%), Y44 ( 79,1%) Ở nhóm 21-30 tuổi có 45 sinh viên lớp Y41 chiếm tỷ lệ cao (52,3%) Tuổi trung bình khối lớp Y4 35,47 ± 5,60 tuổi, tuổi cao 50 tuổi thấp 24 tuổi Độ tuổi trung bình tăng dần theo lớp, lớp Y44 có độ tuổi trung bình cao 37,53 ± 4,26 Qua bảng 3.3 cho thấy chiều cao cân nặng trung bình khối lớp tương đương, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ( p > 0,05), lớp Y44 có chiều cao trung bình 165,62 ± 4,06 cm trọng lượng trung bình 59,45 ± 5,68 kg, lớp Y42 có chiều cao trung bình thấp hết 162,34 ± 12,18 cm 32 4.2 TỶ LỆ HÚT THUỐC LÁ 4.2.1 Tỷ lệ hút thuốc chung khối Qua bảng 3.4 cho thấy 371 sinh viên khối Y4 điều tra có 119 sinh viên nam hút thuốc chiếm 32,1% Kết cho thấy việc hút thuốc sinh viên Y4 thấp so với kết công bố WHO Việt Nam(2009) 45,7% Trung Quốc 59,5%.[ 27], điều giải thích sinh viên Y4 tập thể nhỏ so với tỷ lệ nam giới Việt Nam, nhận thức tác hại thuốc sinh viên Y4 cao thành phần khác nước ta nói chung nam giới nói riêng Tuy nhiên tỷ lệ thấp so kết nghiên cứu Ngô Quý Châu, Nguyễn Mạnh Tường (2002) điều tra nghiên cứu với sinh viên trường Y Hà Nội (22,56%) [10], đồng thời tỷ lệ hút thuốc sinh viên Y4 Huế cao nhiều so với nghiên cứu Đỗ Văn Dũng (2003) sinh viên, học sinh khu vực phía nam 14,25% [13] Tỷ lệ hút thuốc sinh viên Y4 Y Dược Huế cao kết nghiên cứu Lê Văn Bàng, Nguyễn Đằng, Nguyễn Thái Hoà (2005) [2] nghiên cứu khối Y5, Y6 trường Đại học Y Khoa Huế (21,22%), tỷ lệ cao lý giải khối Y4 có độ tuổi trung bình 35,47 ± 5,60 tuổi (bảng 3.2) độ tuổi tương đối cao nhiều so với sinh viên Y5, Y6 (hệ quy), nhóm khối trưởng thành, có cơng việc thu nhập ổn định, nên việc giao tiếp sinh hoạt có hút thuốc tất yếu Trong nhóm sinh viên Y5, Y6 tuổi nhỏ kinh tế cịn phụ thuộc vào gia đình Qua bảng 3.5 cho thấy 119 sinh viên hút thuốc có 36 sinh viên lớp Y44 hút thuốc chiếm tỷ lệ cao 39,6% Tiếp đến lớp Y43(37,4%) thấp Y42 (21,1%) Lớp Y41 (30,2%) có tỷ lệ hút cao Y42 kết cho thấy cần phải “cảnh báo” lớp có độ tuổi nhỏ khối lớp Y4 (32,92 ±5,82 tuổi) chưa phải lớp có tỷ lệ hút thuốc thấp Điều khơng 33 biết có liên quan hút thuốc số nhân trắc lớp Y42 hay không ? qua bảng 3.3 ta thấy chiều cao trọng lượng trung bình lớp Y42 có phần thấp khối lớp cồn lại Có khác biệt có ý nghĩa thống kê có hút khơng hút khối lớp Y4 ( p < 0,01) 4.3 TÌNH HÌNH HÚT THUỐC LÁ 4.3.1 Thời gian hút thuốc chung Qua biểu đồ 3.5 cho thấy tỷ lệ sinh viên Y4 hút thuốc thời gian ≥ năm chiếm tỷ lệ khác cao (87,4%), tỷ lệ hút thuốc với thời gian ≤ năm (12,6%) Tỷ lệ cao gần gấp đôi so với kết Lê Văn Bàng, Nguyễn Đăng, Nguyễn Thái Hòa năm 2005 [2] điều tra nghiên cứu hút thuốc sinh viên Y5, Y6 trường Đại học Y Huế (43,74%), điều cho thấy nguy nghiện thuốc khối Y4 cao phụ thuộc vào nicotin điều không tránh khỏi, ảnh hưởng dến việc cai thuốc sau Điều phản ánh sinh viên khối lớp Y4 có số tuổi lớn nhiều so với sinh viên Y5, Y6 ( 10 tuổi) nên thời gian hút thuốc ≥ năm điều hiển nhiên Kết tương đương với Huỳnh Bá Tân (2003) 88,6% điều tra nghiên cứu quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng [18] thấp không nhiều với tỷ lệ cán công nhân viên trường PTTH Gia Hội Quốc Học hút thuốc ≥ năm 93,70% kết nghiên cứu Nguyễn Hữu Cát nhóm sinh viên Phan Hùng, Trần Thị Xuân (2001) [8] 4.3.2 Thời gian hút thuốc theo khối lớp Qua bảng 3.6 cho thấy thời gian hút 1-2 năm, tỷ lệ hút thuốc tập trung khối lớp Y41 (11,5%), Y42(10,0%), ngược lại thời gian ≥ 5năm tỷ lệ hút thuốc tăng dần theo trình độ lớp, lớp Y44 có tỷ lệ hút cao 94,4%, Y43 (91,9%), kết thấp kết nghiên cứu Đoàn Hữu Trúc, Huỳnh 34 Thị Thu Thủy (2002) [9] điều tra sinh viên Chuyên tu Đại học Y Huế (94,1%) Đây tín hiệu đáng mừng cho sinh viên khối Y4 Đại học Y từ năm 2002 đến 2009 tỷ lệ hút thuốc với thời gian ≥ năm có giảm xuống tỷ lệ khiêm tốn 2,2% 4.3.3 Số điếu thuốc hút ngày chung Qua bảng 3.7, cho thấy tỷ lệ đa số sinh viên hút < 20 điếu ngày chiếm tỷ lệ cao 90,8% Kết thấp với Nguyễn Hứu Cát nhóm sinh viên Đồn Văn Trúc, Huỳnh Thị Thu Thủy(2002) sinh viên chuyên tu 3, Đại học Y Huế 97,04% [ 9] tỷ lệ sinh viên Y4 hút < 20 điếu ngày giảm 6,6% so với lớp chuyên tu (năm 2002) Điều logic với mục 3.3.2 hút thuốc theo thời gian ≥ năm khối lớp Y4 giảm 2,2% 4.3.4 Số điếu thuốc hút ngày theo khối lớp Qua bảng 3.8.cho thấy tỷ lệ sinh viên hút < 20 điếu/ ngày giảm dần từ lớp Y41 đến Y44 , lớp Y41 có tỷ lệ hút 100%, Y44 có tỷ lệ hút 77.6% Ngược lại số sinh viên hút > 20 điếu/ ngày có tỷ lệ tăng dần theo trình độ lớp có nghĩa lớp Y41, Y42 khơng có người hút > 20 điếu ngày (0%), sinh viên Y44 có tỷ lệ hút 11,1% 4.3.5.Thời gian hút điếu thuốc sau thức dậy Qua bảng 3.9 bảng 3.10, cho thấy thời gian 6-30 phút sau thức dậy buổi sáng có 47,9% sinh viên khối Y4 bắt đầu hút thuốc chiếm tỷ lệ cao 47,9% Trong sinh viên Y43 có 21 sinh viên hút chiếm 56,8% Dựa vào test đánh giá độ nghiện Fagerstrom thời gian hút điếu thức dậy từ 630 phút đánh giá điểm thấp thời gian vịng phút ( điểm), Do đó, với kết trên, cho đa số sinh viên khối Y4 chưa phải “con nghiện” trầm trọng 35 4.3.6 Tình hút thuốc Qua bảng 3.12 cho thấy số 119 sinh viên hút thuốc, tỷ lệ sinh viên hút thuốc nới cấm hút thuốc chiếm tỷ lệ tương đối (51,3% Tỷ lệ sinh viên hút thuốc bị ốm (37,8%) Qua kết thấy phù hợp với mục 3.3.5 đa số sinh viên Y4 hút thuốc chưa đến mức nghiện lệ thuộc vào Nicotin mà nghiện thói quen hút thuốc nghiện thuốc thực 4.4 ĐỘNG CƠ HÚT THUỐC LÁ 4.4.1 Lý bắt đầu hút thuốc Qua bảng 3.12 cho thấy động để sinh viên Y4 bắt đầu hút thuốc với lý bạn bè mời chiếm tỷ lệ cao (49,58%), kết thấp với với số liệu Lê Văn Bàng nhóm sinh viên Phan Khanh, Trương Quang Tá (2002) 58,57% điều tra nghiên cứu tình hình hút thuốc cơng chức hành Đại học Huế [3 ], điều lý giải cơng chức hành Đại học Huế người thường giao tiếp nhiều trơng xã hội, tiếp xúc nhiều thành phần nên việc mời hút thuốc thói quen, mở đầu câu chuyện để thay cho lời chào So sánh lý bắt đầu hút thuốc lý tiếp tục hút thuốc lá, nhận thấy: lý làm đa số sinh viên khối Y4 vấn tiếp tục hút thuốc thói quen (77,31%) có 21,85% bạn bè (bảng 3.14.), lý làm đa số sinh viên bắt đầu hút thuốc ảnh hưởng bạn bè mời (49,58%) (bảng 3.12) Như vậy, thấy thói quen ngun nhân việc tiếp tục hút thuốc có lẽ yếu tố khó tác động để bỏ thuốc 36 4.4.2 Lý hút thuốc theo khối lớp Qua bảng 3.15.sinh viên Y4 hút thuốc phân tích theo khối lớp sau: Vẫn hút thuốc bạn bè lớp Y43 chiếm (48,6%), Y44 khơng có sinh viên hút bạn bè (0%) Qua lý sau điều tập trung vào lớp Y44 với tỷ lệ cao, động thói quen chiếm tỷ lệ cao 91,7%, tiếp đến công việc chiếm 52,8% 4.5 NHẬN THỨC VỀ TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ 4.5.1 Ảnh hƣởng hút thuốc Qua bảng 3.17.cho thấy có 361 ý kiến sinh viên Y4 cho hút thuốc ảnh hưởng đến sức khỏe thân chiếm tỷ lệ cao 97,3%, tiếp đến hút thuốc ảnh hưởng đến sức khỏe người khác chiếm 91,9% Tỷ lệ sinh viên nhận thức hút thuốc ảnh hưởng đến môi trường kinh tế tương đương 87,3% 88,1% Kết phản ánh nhận thức sinh viên Y4 tác hại thuốc với tiêu chí 4.5.2 Nguồn thu nhận thông tin tác hại thuốc Thông tin tác hại thuốc lá, thu nhận nhiều qua tivi có tỷ lệ 92,5%, tiếp đến qua thơng tin vỏ (87,9%) báo chí (87,1%) Thông tin qua Internet chiếm tỷ lệ thấp (42%) Điều giải thích đối tượng sinh viên Y4 có thời gian, tuổi tác lớn khơng có thời gian truy cập tìm kiếm thơng tin mạng (internet) Vai trị gia đìnhvà bạn bè việc tuyên truyền tác hại thuốc chiếm tỷ lệ 72-73% Do đó, để cao hiệu việc nhận thức tác hịa thuốc lá, gia đình bạn bè cần có trị tích cực , môi trường mà sinh viên sống, sinh hoạt, học tập làm việc ngày 37 4.5.3 Đồng tình với hút thuốc Qua bảng 3.19., sinh viên Y4 khơng đồng tình với hút thuốc chiếm tỷ lệ cao (89,2%), ý thức khơng đồng tình với hút thuốc lớp Y44 chiếm tỷ lệ cao 91,2% Thực tế tỷ lệ không hút thuốc lại thấp chiếm 67,9% (xem bảng 3.4) Như thấy đa số nhận thức tác hại thuốc ( >97% - bảng 3.17) đa số khơng đồng tình với việc hút thuốc (89,2%), thực tế số sinh viên hút thuốc (có thể thói quen, cơng việc…) 4.5.4 Hiệu biện pháp cấm hút thuốc trƣờng bệnh viện Qua biểu đồ 3.5, phần lớn sinh viên khối Y4 cho biện pháp cấm hút thuốc trường bệnh viện khơng hiệu có 307 ý kiến (83,57%) Có 64 ý kiến ngược lại (16,43%) + Lý việc cấm hút thuốc trường bệnh viện có hiệu Lý việc khơng hút thuốc Trường Bệnh viện hình thức xử phạt (26,6%) mà chủ yếu việc tự nhận thức sinh viên tác hại thuốc (95,3%) + Lý việc cấm hút thuốc trường bệnh viện không hiệu Qua bảng 3.21 cho thấy lý làm tỷ lệ hút thuốc cịn cao hình thức xử phạt chưa nghiêm (91,53%) Mặc dù Trường Bệnh viện có nhiều thơng báo hình thức xử phạt thực tế chưa có trường hợp hút thuốc Trường bệnh viện bị xử phạt… Ngồi ra, có đến 70,36% sinh viên nhận thấy thầy giáo, bác sỹ nhân viên y tế hút thuốc Đây thật hình ảnh khơng tốt mơi trường giáo dục nói chung mơi trường y tế nói riêng Nhiều ý kiến cho thuốc dễ mua, có bán căng tin chiếm tỷ lệ 79,80% Một lý khác giá thuốc rẻ, theo thông tin đăng báo Tuổi trẻ ngày 31.5.2005 giá thuốc Việt Nam rẻ giới khiến thiếu niên bắt đầu hút thuốc dễ tiếp cận với thuốc 38 4.5.5 Ý định bỏ thuốc Qua kết điều tra Nguyễn Hữu Cát nhóm sinh viên Đồn Văn Trúc, Huỳnh Thị Thanh Thủy [9] năm 2002 cho biết có 38,24% số sinh viên chuyên tu Đại học Y Huế bỏ thuốc kết không thành cơng, Lê Văn Bàng nhóm sinh viên Phan Khanh, Trương Quang Tá [3] năm 2002 cho thấy tỷ lệ số người bỏ thuốc 53,34% tái hút lại chiếm 31,11% kết sinh viên Y4 có ý định bỏ thuốc cao tỷ lệ 81,5% Trong đó, Y44 có ý định bỏ thuốc cao (88,9%) Điều cho thấy, từ ý tưởng bỏ thuốc thực tiễn khó trở thành thực Nếu từ kết có ý định bỏ thuốc sinh viên Y4 cần thực 50% thành công 39 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu điều tra 119 sinh viên nam bác sỹ đa khoa, hệ tập trung năm trường Đại học Y Dược Huế tìm hiểu tỷ lệ động việc hút thuốc chúng tơi có kết luận sau: Tình hình tỷ lệ hút thuốc sinh viên Y4 - Tỷ lệ hút thuốc sinh viên toàn khối Y4 32,1%, sinh viên Y44 có tỷ lệ hút cao (39,6%) - Thời gian hút thuốc ≥ năm chiếm tỷ lệ 84,7%, sinh viên Y44 (94,4%) - Tỷ lệ sinh viên hút thuốc < 20 điếu có tỷ tệ 90,8%, sinh viên Y44 (100%), sinh viên Y43 (95%), Y44 (77,8%) - Tỷ lệ sinh viên hút thuốc > 20 điếu có tỷ tệ 9,2%, sinh viên Y44 (0%), sinh viên Y43 (5%), Y44 (22,2%) - Tỷ lệ sinh viên hút thuốc từ 6-30 phút 47,8%, Y43 (56,8%); Y44 (50,0%) - Tỷ lệ sinh viên hút thuốc nơi cấm hút thuốc 51,3% Động hút thuốc sinh viên Y4 - Khi bắt đầu hút thuốc lý bạn bè mời chiếm 49,58% - Hiện hút thuốc thói quen chiếm 77,31%, sinh viên Y44 chiếm 91,7% Nhận thức tác hại thuốc - Ảnh hưởng thuốc đến sức khỏe thân chiếm 97,3% - Nguồn thu nhân thông tin tác hại thuốc qua tivi chiếm 92,5% - Khơng đồng tình với hút thuốc chiếm 89,2% 40 - Biện pháp cấm hút thuốc trường khơng có hiệu chiếm 89,2% + Có hiệu quả: Nhận thức tác hại thuốc (95,3%) + Khơng hiệu quả: Hình thức xử phạt chưa nghiêm (91,53%) - Tỷ lệ có ý định bỏ thuốc chiếm 81,5%, Y44 chiếm 88,9% 41 KIẾN NGHỊ - Truyền thông tác hại thuốc sức khỏe thân mà cịn ảnh hưởng đến kinh tế, gia đình xã hội cộng đồng - Không hút thuốc chỗ đơng người - Nhà trường, bệnh viện cần có biện pháp xử lý nghiêm cá nhân hút thuốc khuôn viên bệnh viện, nhà trường - Phát động Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Trường Y Dược Huế với thông điệp “ Môi trường không thuốc lá” TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Hång Duy Anh (2003), Kiến thức thái độ hành vi hút thuốc sinh viên Y, Đại học Y Dược TPHCM, Y học TPHCM tập 8, trang 1-5 Lê Văn Bàng nhóm sinh viên Nguyễn Đằng, Nguyễn Thái Hịa (2005), Tình hình hút thuốc sinh viên khối Y5-Y6 trường đại học Y khoa Huế, Tiểu luận tốt nghiệp Y khoa Lê Văn Bàng nhóm sinh viên Phan Khanh, Trương Quang Tá (2002), Nghiên cứu tình hình hút thuốc thành phần cơng chức hành Đại học Huế, Tiểu luận tốt nghiệp Y khoa Báo Tuổi trẻ (2005), Giá thuốc Việt Nam rẻ thê giới, ngày 31/05/2005 Bộ y tế (2003), "Tài liệu hướng dẫn tư vấn cai nghiện thuốc lá", Bộ y tế Chương trình phịng chống tác hại thuốc quốc gia, Hà Nội, trang 31-40 Bộ Y tế (2000), Cơ sở sách quốc gia phịng chống tác hại thuốc lá, trang Bộ y tế, Ban phòng chống tác hại thuốc (1997), "Một số kết điều tra tình hình hút thuốc Việt Nam bệnh có liên quan" Hà Nội 1997 Trang Nguyễn Hữu Cát nhóm sinh viên Phan Hùng, Trần Thị Xuân (2001), Tình hình hút thuốc cán giáo viên, hai trường trung học Quốc Học Gia Hội thành phố Huế, Tiểu luận tốt nghiệp Y khoa Nguyễn Hữu Cát nhóm sinh viên Đồn Văn Trúc, Huỳnh Thị Thu Thủy (2002), Tình hình hút thuốc sinh viên chuyên tu đại học y khoa Huế, Tiểu luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa 10 Ngô Quý Châu, Nguyễn Văn Tường (2003), “Đánh giá tình hình hút thuốc lá-thuốc lào sinh viên trường Đại học Y Hà Nội năm học 2000-2001”, Tạp chí Y học thực hành , số (4), tr 52-53 11.Ngô Quý Châu, Nguyễn Thị Thu Hiền (2004), “Báo cáo nghiên cứu tình hình hút thuốc lá, hiểu biết thái độ cán Y tế, bệnh viện Bạch Mai năm 2004”, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Chương trình phịng chống tác hại thuốc Vietnam Steering Committe on Smoking anh Health (htttp://www.vinacosh.gov.vn) 13.Đỗ Văn Dũng (2003), “Tỉ lệ hút thuốc sinh viên, học sinh khu vực phía Nam năm 2002", Nghiên cứu y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 7, trang 29-34 14 Phan Thị Hải, Lý Ngọc Kinh (2006), Điều tra tồn cầu tình hình hút thuốc sinh viên Y Khoa nghiên cứu Việt Nam năm 2006, Chương trình Phịng chống thuốc quốc gia 15 Lê Hùng (2002), Những tác hại hút thuốc cách bỏ thuốc, www.ykhoa.net 16.Nguyễn Vĩnh Ngọc (2007), Tác hại thuốc lên xương, báo cáo Bệnh viện Bạch Mai 17.Đào Ngọc Phong (1999), "Môi trường hút thuốc sức khoẻ cộng đồng quan điểm dịch tễ học", Đại học y khoa Hà Nội 18 Huỳnh Bá Tân (2003), Nghiên cứu tình hình hút thuốc yếu tố liên quan quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng, Luận án chuyên Khoa cấp II 19 Lê Ngọc Trọng (1998), "Đánh giá thực trạng - tình hình hút thuốc Việt Nam năm 1997", Một số kết điều tra tình hình hút thuốc Việt Nam bệnh liên quan, NXB Y học Hà Nội 1999, trang 7-19 20 Chu Văn Ý, Nguyễn Văn Thành (2003), Viêm phế quản mãn tính Tiếng Anh 21.Anjum Memon, Philip M.Mood (2000), "Epidemiology of smoking among Kuwaite adulth:Prevalence, characteristics and attitudes", Bulletin of the world health organization,78,pp.1306-1315 22.Anto J.M, vermeire P, vestbo J, Sumyer J (2001),"Epidemiology of chronic obstructive Pulmonry Disease", Euro Respi.Jour.,17"pp 982 - 984 23.Beow C.A;Crombie I.K; Smith W.C (1991 Dec), "Cigarette content and symptoms of chronic bronchitis: Results of the Scottish heart study", Epudemiologicae Community Health, 45(4),287-90 24.Chalton A(1996),"Children and Smoking: the family ", British Medical Bulletin, 52(1),pp.90 - 107 25.Isa Cerveri et al (1989), "Smoking habit and bronchial reactivity in normal subject", Am rev resour dus n0 140, pp.191-196 26.WHO (1997), Tobaco or health, pp 1-3, 19-22, 27.WHO (2009), World health statistics , p 85 28.www.vietbao.vn Thuốc giết chết tỷ người kỷ XX 29.http://www.nganson.vn Lịch sử thuốc 30.http://www.laodong.com.vn Nghiện thuốc gây thuyên tắc tĩnh mạch sâu ... ? ?Tìm hiểu tỷ lệ động việc hút thuốc sinh viên nam Bác sỹ đa khoa, hệ tập trung năm trường Đại học Y Dược Huế? ?? Mục tiêu Tìm hiểu tỷ lệ hút thuốc sinh viên nam, bác sỹ đa khoa , hệ tập trung năm. .. hình tỷ lệ hút thuốc sinh viên Y4 - Tỷ lệ hút thuốc sinh viên tồn khối Y4 32,1%, sinh viên Y 44 có tỷ lệ hút cao (39,6%) - Thời gian hút thuốc ≥ năm chiếm tỷ lệ 84, 7%, sinh viên Y 44 ( 94, 4%) - Tỷ lệ. .. 15 10 Y4 _1 Y4 _2 Y4 _3 Y4 _4 Lớp Y4 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ lớp Y4 Với 371 sinh viên nam hệ tập trung năm (Y4 ), lớp Y4 3 có 99 sinh viên chiếm tỷ lệ cao 26,68%, lớp Y4 1 có 86 sinh viên chiếm tỷ lệ thấp