Tiểu luận cao học môn khoa học chính sách công nâng cao thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế đối với đồng bào dân tộc thiểu số ở việt nam hiện nay

36 5 0
Tiểu luận cao học môn khoa học chính sách công nâng cao thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế đối với đồng bào dân tộc thiểu số ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN KHOA HỌC CHÍNH SÁCH CÔNG Đề tài NÂNG CAO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1 MỘT SÔ VẤN ĐỀ LÝ L[.]

TIỂU LUẬN MƠN: KHOA HỌC CHÍNH SÁCH CƠNG Đề tài: NÂNG CAO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SÔ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài .5 1.2 Quy trình tổ chức thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế đôi với đồng bào dân tộc thiểu số 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc 15 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 18 2.1 Đánh giá chung thực trạng thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế dân tộc thiểu số nước ta .18 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 23 3.1 Phương hướng thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số nước ta 23 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số nước ta 25 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay từ đời suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta xác định vấn đề dân tộc, cơng tác dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng cách mạng nước ta Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Đảng ta đề chủ trương, sách dân tộc, với nội dung là: ”Bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp đỡ phát triển", quan điểm quán, xuyên suốt Đảng lãnh đạo thực cơng tác dân tộc sách dân tộc Điều này, thể trách nhiệm Đảng, Nhà nước ta đồng bào dân tộc thiểu số; mặt khác, cho thấy cấp thiết việc giải vấn đề liên quan đến dân tộc cần phải đảm bảo đầy đủ, kịp thời Cùng với đổi toàn diện đất nước lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội, cơng tác dân tộc thời kỳ đổi có thay đổi đáng kể quan trọng Trên tinh thần Nghị Đại hội Đảng VI, khẳng định kỳ đại hội, nội dung công tác dân tộc bước cụ thể hoá phương diện quản lý nhà nước, thay đổi hoạt động tổ chức, điều hành, quản lý nội dung sách dân tộc Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số số hạn chế, bất cập cần giải quyết, là: Cơng tác phổ biến, tun truyền sách chưa thực rộng rãi; công tác phối hợp chưa chặt chẽ; đội ngũ làm công tác dân tộc sở không chuyên trách thường xuyên thay đổi, lực tham mưu triển khai tổ chức thực chưa đáp ứng yêu cầu; số người dân nhận thức sách chưa đúng, nên cịn tư tưởng trông chờ ỷ lại vào Nhà nước; nhiều chương trình, dự án phê duyệt chậm triển khai, thủ tục cịn rườm rà, gây khó khăn cho người dân; việc triển khai thực có nơi cịn chủ quan, thiếu chặt chẽ, thiếu công khai minh bạch chí cịn có dấu hiệu tham nhũng sách; mức hỗ trợ thấp so với nhu cầu phát triển sản xuất người dân; số sách chưa thực phù hợp với địa phương, nên nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số cịn gặp khó khăn, thu nhập thấp, tỷ lệ nghèo người dân tộc thiểu số cao, giảm nghèo chưa bền vững, nhiều trường hợp nguy tái nghèo, sở hạ tầng đầu tư hư hỏng xuống cấp trầm trọng, ; Đặc biệt, lực thù địch ln tìm cách lợi dụng hạn chế, yếu việc thực sách dân tộc thiểu số để tuyên truyền tư tưởng hiềm khích, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc, truyền đạo trái phép nhằm thực ”âm mưu diễn biến hịa bình” gây ổn định tình hình an ninh trị trật tự an tồn xã hội Từ lý trên, em lựa chọn vấn đề “Nâng cao thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam nay” để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở vấn đề nâng cao thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích làm sáng tỏ thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số Việt NaM; - Chỉ đánh giá thực trạng thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam nay; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nâng cao thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu nâng cao thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam Về không gian, thời gian: Khảo sát từ năm 2015 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm nâng cao thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu có phối hợp chúng nghiên cứu, phương pháp sau đây: Phương pháp phân tích; lịch sử, so sánh; tổng hợp khảo cứu tài liệu… Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần làm phong phú thêm vấn đề lý luận khái quát thực trạng thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam nay; bước đầu đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu nâng cao thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam thời gian tới 5.2 Thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập Học viện Báo chí Tuyên truyền Đồng thời, góp phần định vào việc nhận thức rõ nâng cao thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam Kết cấu đề tài Bài tiểu luận mục lục, danh mục tài liệu tham khảo thi có ba phần: Phần mở đầu, nội dung kết luận Phần mở đầu gồm: Lý chọn đề tài; mục đích nhiệm vụ nghiên cứu; đối tượng phạm vi nghiên cứu; sở lý luận phương pháp nghiên cứu; Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài; kết cấu tiểu luận Phần nội dung gồm ba phần, cụ thể: - Chương Một số vấn đề lý luận thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số; - Chương Thực trạng thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam nay; - Chương Phương hướng giải nhằm nâng cao thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam thời tới Chương MỘT SÔ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Dân tộc Hiện nay, khái niệm dân tộc hiểu theo hai nghĩa khác nhau: Theo nghĩa thứ nhất, dân tộc hiểu quốc gia dân tộc Vì dụ: Dân tộc Việt Nam, Dân tộc Lào, Dân tộc Đức, Theo nghĩa này, dân tộc khái niệm dùng để cộng đồng trị - xã hội hợp thành tộc người khác lãnh thổ quốc gia định Như vậy, khái niệm dân tộc hiểu đồng nghĩa với quốc gia đa tộc người đồng nghĩa với Nhà nước thống tộc người lãnh thổ có chủ quyền quốc gia Theo nghĩa này, dân cư dân tộc phân biệt với dân cư dân tộc khác yếu tố quốc tịch Theo nghĩa thứ hai, “dân tộc” hiểu “tộc người” Ví dụ: dân tộc Jrai, dân tộc Ba Na, dân tộc Ê đê, Với nghĩa này, dân tộc khái niệm dùng để cộng đồng người có đặc trưng ngơn ngữ, văn hố ý thức tự giác cộng đồng có tính bền vững qua phát triển lâu dài lịch sử Hiểu theo nghĩa này, kết cấu dân cư quốc gia bao gồm nhiều dân tộc sinh sống, có dân tộc chiếm đa số thành phần dân cư có dân tộc thiểu số Trong đề tài này, khái niệm dân tộc sử dụng theo nghĩa thứ hai, tức “tộc người” 1.1.2 Dân tộc thiểu số Theo Nghị định số 05/2011/NĐ-CP 14/01/2011 Chính phủ cơng tác dân tộc, giải thích thuật ngữ dân tộc thiểu số sau: Dân tộc đa số dân tộc có số dân chiếm 50% tổng dân số nước, theo điều tra dân số quốc gia Dân tộc thiểu số dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Dân tộc thiểu số người dân tộc có số dân 10.000 người Dân tộc thiểu số có khó khăn đặc biệt dân tộc có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo ba tiêu chí sau: Tỷ lệ hộ nghèo đơn vị thôn, chiếm 50% so với tỷ lệ hộ nghèo nước; số phát triển giáo dục đào tạo, sức khỏe cộng đồng chất lượng dân số đạt 30% so với mức trung bình nước; sở hạ tầng kỹ thuật thiết yếu chất lượng thấp, đáp ứng mức tối thiểu phục vụ đời sống dân cư 1.1.3 Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số 1.1.3.1 Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số hệ thống sách mà qua trực tiếp gián tiếp tạo hỗ trợ sinh kế, cải thiện nâng cao thu nhập, giúp ổn định sống cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số, chẳng hạn: Nhà nước đầu tư vốn ngân sách để xây dựng kết cấu hạ tầng (đường giao thông, hệ thống thủy lợi, hệ thống điện, ) phục vụ phát triển sản xuất, lưu thơng hàng hóa cho xã có đơng đồng bào dân tộc thiểu số; khuyến khích tín dụng đơn giản hố thủ tục vay vốn để đồng bào dân tộc thiểu số vay vốn thuận tiện, sử dụng vốn hiệu trả nợ qua hệ thống Ngân hàng sách xã hội; hỗ trợ trực tiếp tư liệu sản xuất (đất sản xuất, giống, vật ni, phân bón, nơng cụ, ); hỗ trợ định canh định cư ổn định sống, hỗ trợ đào tạo nghề, giải việc làm, tập huấn chuyển giao kỹ thuật sản xuất, chế biến sản phẩm; trợ cước, trợ giá việc cung ứng hàng hoá thiết yếu cho khu vực đồng bào dân tộc thiểu số; khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư phát triển kinh tế - xã hội khu vực đồng bào dân tộc thiểu số chế, sách ưu đãi cụ thể đất đai, thuế, hỗ trợ đào tạo thủ tục đầu tư thuận lợi nhằm khai thác tiềm năng, lợi vùng 1.1.3.2 Thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số Tổ chức thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số khâu hợp thành chu trình sách; trình biến chủ trương, phương hướng biện pháp liên quan đến hoạt động kinh tế hộ đồng bào dân tộc thiểu số, thông qua hoạt động có tổ chức máy Nhà nước tham gia tổ chức, đơn vị, gia đình, cá nhân tồn xã hội làm cho nội dung công việc triển khai theo kế hoạch, hướng tới đạt mục đích đề ra, giúp sách vào thực tế đời sống, phù hợp với nhu cầu phát triển, nguyện vọng chung đất nước cộng đồng người dân tộc thiểu số, qua phát triển sinh kế nâng cao thu nhập cho người dân; nội dung cụ thể như: Tiếp nhận sách từ Trung ương, tỉnh đạo ngành chuyên môn nghiên cứu tham mưu xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, đồng thời với cơng việc tổ chức tun truyền, phổ biến sách đến cán bộ, cơng chức liên quan nhân dân, đối tượng thụ hưởng sách nắm bắt, thực quy trình quy định; tổ chức rà soát, phê duyệt đối tượng, tiếp nhận nguồn lực để tiến hành hỗ trợ; theo dõi, kiểm tra, giám sát đôn đốc thực đảm bảo tiến độ quy định, kết thúc chu kỳ sách tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm 1.1.3.3 Chủ thể thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số Chủ thể thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số quan có thẩm quyền máy nhà nước từ trung ương tới địa phương, chủ yếu quan máy hành nhà nước với đội ngũ cán bộ, cơng chức hành nhà nước thuộc lĩnh vực dân tộc Trong q trình triển khai thực sách, quan có thẩm quyền máy hành nhà nước giữ vai trò điều tiết, định hướng hoạt động thực sách cơng cụ quản lý mình, giúp cho trình ln bám sát mục tiêu mà sách đặt Các quan có thẩm quyền máy nhà nước tham gia vào trình tổ chức thực sách bao gồm: Quốc hội; Chính phủ; Ủy ban Dân tộc; Các Bộ, ngành liên quan có trách nhiệm phối hợp thực nội dung liên quan theo chức năng, nhiệm vụ giao; UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; UBND huyện, UBND xã quan quản lý nhà nước dân tộc quyền địa phương (Ban Dân tộc tỉnh, Phịng Dân tộc huyện cán bộ, cơng chức cấp xã) Ngồi ra, có số tổ chức phối hợp thực sách là: Các tổ chức trị- xã hội, Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên; Các hiệp hội nghề nghiệp- xã hội trung ương địa phương; Các tổ chức phi phủ, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế 1.1.3.4 Đối tượng sách hỗ trợ phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số Các sách hướng tới đối tượng cụ thể hộ đồng bào dân tộc thiểu số hộ nghèo sinh sống xã, thơn làng đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, làng đặc biệt khó khăn địa bàn vùng dân tộc miền núi với đặc điểm sau đây: Về sở hạ tầng: khơng có tạm thời; giao thơng khó khăn; khơng có đường ơtơ đến trung tâm xã; cơng trình: điện, thủy lợi, nước sạch, trường học, trạm xá, nhà sinh hoạt cộng đồng chưa có Các xã nơi cịn tồn vấn đề xã hội như: tỷ lệ mù chữ cao, bệnh tật nhiều, tồn số phong tục, tập quán lạc hậu; khả tiếp cận thông tin Về điều kiện sản xuất địa phương nhìn chung cịn khó khăn thiếu thốn, không đáp ứng yêu cầu người dân, sản xuất cịn mang tính tự nhiên nhiều, thiếu tư liệu sản xuất, tập quán canh tác lạc hậu Về điều kiện sống, tỷ lệ hộ nghèo cao, đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu đất ở, đất sản xuất, thiếu nước sinh hoạt, thiếu vốn,

Ngày đăng: 31/03/2023, 10:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan