Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng

148 2 0
Ths  luat học  giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầU Tính cấp thiết đề tài Cùng với trình đổi đất nớc, Đảng Nhà nớc ta đà chủ trơng xây dựng Nhà níc ph¸p qun x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam cđa nhân dân, nhân dân nhân dân Để xây dựng thành công nhà nớc pháp quyền, nhiệm vụ quan trọng phải hoàn thiện hƯ thèng ph¸p lt Nhng cã ph¸p lt råi vÉn cha đủ mà điều quan trọng phải có hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật tầng lớp nhân dân xà hội Muốn phải tiến hành công tác phổ biến, giáo dục pháp luật để đa pháp luật vào sống, làm cho tất cá nhân, tổ chức quan nhà nớc hiểu thực quy định pháp luật Thực tế sau 20 năm đổi đất nớc, Nhà nớc ta đà ban hành nhiều văn pháp luật tạo lập môi trờng pháp lý thuận lợi nhằm thúc đẩy quan hệ xà hội phát triển Có đợc điều phần nhờ Đảng Nhà nớc ta quan tâm đến việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Nhiều nghị Đảng văn Nhà nớc đà đề cập đến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, xác định vị trí việc tăng cờng pháp chế XHCN, nghiệp xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta đà nhấn mạnh: Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, huy động đoàn thể trị, xà hội, nghề nghiệp, phơng tiện thông tin đại chúng tham gia vào đợt vận động thiết lập trật tự kỷ cơng hoạt động thờng xuyên xây dựng nếp sống làm việc theo pháp luật quan nhà nớc xà hội [21, tr.241] Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phải đôi với công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật là: "Đổi hoàn thiện quy trình xây dựng luật, ban hành thực thi pháp luật, trọng việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật tổ chức thi hành pháp luật cách nghiêm minh" Ngày 09 tháng 12 năm 2003, Ban Bí th Trung ơng Đảng (Khóa IX) đà Chỉ thị số 32-CT/TW tăng cờng lÃnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán nhân dân Tiếp đó, ngày 24 tháng năm 2005, Bộ Chính trị đà Nghị số 48- NQ/TW Chiến lợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hớng đến năm 2020, có bàn đến vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật Ngày 15 tháng 10 năm 2007, Ban Bí th Trung ơng Đảng tiếp tục thị số 17- CT/TW tiếp tục đổi nâng cao chất lợng, hiệu công tác tuyên truyền miệng tình hình Thể chế hóa quan điểm Đảng, nhiều văn pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật đà đợc Nhà nớc ban hành nh: Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày 07 tháng 01 năm 1998 Thủ tớng Chính phủ việc tăng cờng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg việc ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 19982002 thành lập Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày17/01/ 2003 Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Chơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ 2003 đến 2007; Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16/12/2004 Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Chơng trình hành ®éng qc gia vỊ phỉ biÕn, gi¸o dơc ph¸p lt nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán nhân dân xÃ, phờng, thị trấn từ năm 2005 đến 2010; Quyết định số 28/2006/QĐ-TTg ngày 28 tháng 01 năm 2006 Thủ tớng Chính phủ phê duyệt đề án chi tiết thuộc Chơng trình hành động quốc gia phổ biến giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xÃ, phờng, thị trấn từ năm 2005-2010; Quyết định số 37/2008/QĐ-TT ngày12 tháng năm 2008 Thủ tớng Chính phủ ban hành phê duyệt Chơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012; Quyết định số 270/2009/QĐ-TTg ngày 27 tháng 02 năm 200 Thủ tớng Chính phủ phê duyệt đề án Củng cố, kiện toàn nâng cao nguồn nhân lực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nớc; Quyết định số 554/2009/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2009 Thủ tớng Chính phủ phê duyệt đề án Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho ngời dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số Những văn đà tạo sở trị- pháp lý cần thiết cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật thời kỳ Trên sở đó, thời gian qua công tác giáo dục pháp luật nói chung, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ngời nói riêng đà đạt đợc nhiều kết đáng kể, góp phần nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, nâng cao văn hóa pháp lý nhân dân, bớc đầu tạo dựng ổn định lối sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật đối tợng cụ thể Tuy nhiên, nay, so với nhu cầu thực tiễn, công tác giáo dục pháp luật nhiều bất cập hạn chế, giáo dục pháp luật cho đối tợng vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ngời Lâm Đồng tỉnh Tây Nguyên có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Trong năm qua, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh đợc cấp uỷ Đảng, quyền địa phơng quan tâm Nội dung, hình thức nh phơng pháp giáo dục pháp luật bớc đợc đổi mới, đà thu đợc số kết đáng khích lệ Tuy nhiên, thực tế thời gian qua Lâm Đồng có phận lớn nhân dân nói chung, đồng bào dân tộc thiểu số sống địa bàn nói riêng hiểu biết pháp luật sơ sài, hời hợt Đời sống bà đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, họ quan tâm đến nhu cầu tìm kiếm cơm ăn, áo mặc nhu cầu tiếp xúc tri thức văn hóa, chuẩn mực xà hội, có pháp luật Mặt khác, phong tục, tập quán nói chung luật tục nói riêng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh có ảnh hởng sâu sắc đến đời sống sinh hoạt hàng ngày đồng bào, ®ã cã nh÷ng lt tơc tèt mang ý nghÜa tÝch cực cần đợc phát huy nhng có hủ tục lạc hậu, nặng nề cần phải xóa bỏ Đó nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số xảy nhiều, chí phổ biến Bởi vậy, quan tâm giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng nói riêng vấn đề vô quan trọng Chính vậy, lựa chọn đề tài: "Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng" để làm luận văn thạc sĩ Luật học Đây đề tài cần thiết, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn tỉnh Lâm Đồng tình hình Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong giai đoạn nay, giáo dục pháp luật vấn đề quan trọng Việc nghiên cứu giáo dục pháp luật dới góc độ khoa học pháp lý đợc nhà khoa học Việt Nam quan tâm Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu giáo dục pháp luật tập thể, cá nhân đà đợc công bố Tìm hiểu công trình đà đợc công bố nớc nớc cho thấy, giáo dục pháp luật đợc đề cập dới nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau, song bao gồm nhóm vấn đề sau: Nhóm 1: Nghiên cứu vấn ®Ị lý ln chung vỊ gi¸o dơc ph¸p lt, gåm khái niệm, mục đích, đối tợng, nội dung, hình thức giáo dục pháp luật Điều đợc minh chứng qua công trình khoa học: - Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cờng pháp chế xà hội chủ nghĩa xây dựng ngời mới, Phùng Văn Tửu, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4/1985 - Giáo dục ý thức pháp luật, Nguyễn Trọng Bích, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 4/1989 - Cơ sở khoa học việc xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật, Đề tài khoa học cấp nhà nớc, mà số KX.07-17, Viện Nhà nớc pháp luật - Trung tâm Khoa học xà hội Nhân văn chủ trì - Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật thời kỳ đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ, mà số 9298-223-ĐT Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ T pháp - Bàn giáo dục pháp luật, Trần Ngọc Đờng Dơng Thanh Mai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 - Xà hội hóa công tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình mới, Hồ Việt Hiệp, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 9/2000 Nhóm 2: Nghiên cứu giáo dục pháp luật đối tợng cụ thể nhằm lý giải đặc thù tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho đối tợng Đợc thể qua công trình sau: - Giáo dục pháp luật cho nhân dân, Nguyễn Ngọc Minh, Tạp chí Cộng sản, số 10, 1983 - Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành nớc ta nay, Luận án Phó tiến sĩ Lê Đình Khiên, 1993 - Tìm kiếm mô hình phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc ngời, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ T ph¸p, 1995 - Gi¸o dơc ph¸p lt c¸c trêng trung học chuyên nghiệp dạy nghề nớc ta nay, Luận án Phó tiến sĩ Đinh Xuân Thảo, 1996 - Giáo dục pháp luật qua hoạt động t ph¸p ë ViƯt Nam, Ln ¸n Phã tiÕn sÜ Dơng Thị Thanh Mai, 1996 - Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khơme Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Văn Bền, 1998 - Bộ đội Biên phòng với việc giáo dục pháp luật cho đồng bào khu vực biên giới Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học Phạm Văn Trởng, 1998 - Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trờng trị nớc ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, 2000 - Giáo dục pháp luật trờng sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận văn thạc sÜ Lt häc cđa Ph¹m Trung NghÜa, 2000 - Thùc trạng phơng hớng đổi giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học trị nớc ta nay, Luận văn thạc sĩ Luật học Đặng Ngọc Hoàng, 2000 - Giáo dục pháp luật cho nhân dân dân tộc ngời tỉnh Đắk Lắk - thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học Phạm Hàn Lâm, 2001 - Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ Luật học Đinh Thị Loan, 2010 Nhìn chung công trình nghiên cứu khoa học tập thể, cá nhân, viết tác giả từ trớc đến giáo dục pháp luật đà đóng góp nhiều vấn đề vấn đề lý luận thực tiễn dới nhiều góc độ khác giáo dục pháp luật Tuy nhiên, nói rằng, cha có công trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Tất nhiên, công trình khoa học nói đà tạo điều kiện cho tác giả tham khảo, kế thừa để tiếp tục nghiên cứu, đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng, phân tích u điểm hạn chế, từ xác định phơng hớng giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Lâm Đồng thời gian tới Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Qua nghiên cứu sở lý luận công tác giáo dục pháp luật, đánh giá thực trạng tình hình giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng, luận văn xác định phơng hớng đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cờng công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Lâm Đồng 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích số vấn ®Ị lý ln chung vỊ gi¸o dơc ph¸p lt nh khái niệm, đặc điểm vai trò giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân thực trạng công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng - Đề xuất phơng hớng, giải pháp nhằm tăng cờng công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Phạm vi nghiên cứu luận văn - Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng giải pháp nhằm tăng cờng công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng - Luận văn giới hạn thời gian nghiên cứu từ 1999 đến nay, tức từ có Nghị liên tịch số 01/1999/NQLT/TPVHTT-NNPTNT-DTMN-ND ngày 07/9/1999 Bộ T pháp, Bộ Văn hóa- Thông tin (nay Bộ Văn hóa- Thể thao- Du lịch), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Uỷ ban Dân tộc Hội Nông dân Việt Nam phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân nông thôn vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ngời Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn 10 Luận văn đợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác -Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nớc Nhà nớc pháp luật, giáo dục pháp luật nói chung cho đối tợng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cøu cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng víi c¸c phơng pháp: lịch sử - cụ thể, phân tích, tổng hợp, kết hợp với phơng pháp nghiên cứu khác: thống kê, so sánh Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn chuyên khảo nghiên cứu có hệ thống tơng đối toàn diện giáo dục pháp luật cho đồng bào ngời dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Vì vậy, luận văn có đóng góp khoa học cụ thể sau: - Luận văn đà nêu phân tích đợc khái niệm, đặc trng giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số, đề xuất phơng hớng giải pháp để tăng cờng công tác giáo dục pháp luật cho đối tợng đặc thù đồng bào ngời dân tộc thiểu số Lâm Đồng - Luận văn làm tài liệu tham khảo công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số cho tỉnh khác có điều kiện kinh tế, văn hóa- xà hội tơng tự nh Lâm Đồng - Các giải pháp mà luận văn đa làm tài liệu tham khảo cho đội ngũ cán làm công tác tuyên trun, phỉ biÕn, gi¸o dơc ph¸p lt nãi chung, phỉ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng 134 thức pháp luật đồng bào đợc nâng lên bớc Tuy nhiên, bên cạnh tập quán, hủ tục lạc hậu, kích động lực thù địch Tây Nguyên nh nhiều yếu tố khác chi phối đà làm cho tình hình vi phạm pháp luật bà ĐBDTTS xảy đáng kể Để khắc phục tình trạng cần có quan điểm cụ thể áp dụng đồng nhiều biện pháp khác nhau, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Lâm Đồng yêu cầu cấp bách có ý nghĩa quan trọng Để thực đợc điều cần áp dụng nhiều giải pháp phù hợp nh: nâng cao dân trí, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào, củng cố đội ngũ làm công tác GDPL, phát huy vai trò cấp ủy Đảng, quyền cấp, lựa chọn nội dung, hình thức GDPL phù hợp, đầu t kinh phí, trang bị phơng tiện vật chất khác phục vụ công tác GDPL để bà đồng bào hiểu rõ đợc chủ trơng, đờng lối, sách Đảng Nhà nớc, hạn chế đến mức thấp vi phạm pháp luật xáy ra, góp phần giữ gìn trật tự kỷ cơng, ổn định xà hội, thúc đẩy phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa, với toàn Đảng, toàn quân toàn dân thực thành công mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh 135 Danh mục tài liệu tham khảo Ban Bí th Trung ơng Đảng (2003), Chỉ thị số 17-CT/TW ngày 15/10/2007 tiếp tục đổi nâng cao chất lợng, hiệu công tác tuyên truyền miệng tình hình Ban Bí th Trung ơng Đảng (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 tăng cờng lÃnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Ban Thờng vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng (2008), Chỉ thị số 36 CT/TU ngày 28/3/2008 tăng cờng lÃnh đạo thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Lê Văn Bền (1998), Giáo dục pháp lt cho ngêi Kh¬me Nam Bé (qua thùc tiƠn ë An Giang), Luận văn thạc sĩ luật, Học viện Chính trÞ quèc gia Hå ChÝ Minh Bé ChÝnh trÞ (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp thời gian tíi Bé ChÝnh trÞ (2005), NghÞ qut sè 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hớng đến năm 2020 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lợc cải c¸ch T ph¸p 136 Bé T ph¸p (1996), Tìm kiếm mô hình phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc ngời, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ T pháp (1999), Chỉ thị số 01/1999/CT-BTP ngày 28/10/1999 việc triển khai dự án xây dựng quản lý Tủ sách pháp luật xÃ, phờng, thị trấn 10 Bộ T pháp (1999), Quy chế báo cáo viên phổ biến, giáo dục pháp luật, ngày 9/7/1999 11 Bộ T pháp, Bộ Văn hóa- Thông tin (nay Bộ Văn hóa- Thể thao- Du lịch), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Uỷ ban Dân tộc Hội Nông dân Việt Nam (1999), Nghị liên tịch số 01/1999/NQLT/TP-VHTTNNPTNT-DTMN-ND ngày 07/9/1999 phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân nông thôn vùng cao, vùng sâu 12 Bộ T pháp (2001), Chơng trình triển khai xây dựng tủ sách pháp luật, ngày 2/3/2001 13 Phạm Văn Chung (2008), Công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cán nhân dân khu vực biên giới tỉnh KonTum, Tổ chức Nhà nớc, (9) 14 Cục Thống kê Lâm Đồng (2009), Niên giám thống kê Lâm Đồng 15 Phan Hữu Dật (1999), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 137 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Một số văn kiện chinh sách dân tộc miền núi, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Mạc Đờng (Chủ biên) (1983), Vấn đề dân tộc học Lâm Đồng, Sở Văn hóa thông tin Lâm Đồng 25 Trần Ngọc Đờng - Dơng Thị Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Trần Ngọc Đờng (1999), Giáo trình lý luận chung Nhà nớc pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Thu H»ng (2008), “Phỉ biÕn, gi¸o dơc ph¸p lt cho niên dân tộc, Dân chủ pháp luật, (11) 28 Lê Thị Thu Hiền (2006), Phát huy vai trò giáo dục pháp luật quyền cấp xà cho đồng bào Khơme tỉnh Trà Vinh nay, Luận văn thạc sĩ luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ ChÝ Minh 29 Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå Chí Minh (2005), Tập giảng Lý luận dân tộc sách dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 138 30 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Tập giảng Lý luận chung nhà nớc pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật Chính phủ (1996), Thông báo số 01, ngµy 19/8/1996 32 Ngun Hnh Hun (2004), “Kinh nghiƯm việc phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý, Dân chủ pháp luật, (10) 33 Nguyễn Việt Hng (2000), "Giá trị luật tục nhìn từ góc độ pháp lý", Nhà nớc pháp luật, (4), tr.22 34 Nguyễn Duy LÃm (chủ biên) nhóm tác giả (1996), Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Phạm Hàn Lâm (2001), Phổ biến, giáo dục pháp luật cho dân tộc thiểu số Đắk Lắc, Luận văn thạc sĩ luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 36 Đinh Thị Loan (2010), Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 37 Lê Vơng Long (2001), "Xây dựng lối sống theo pháp luật vấn đề giáo dục pháp luật nhà trờng", Dân chủ pháp luật, (11) 38 Dơng Thị Thanh Mai (1996), Giáo dục pháp luật qua hoạt động t pháp Việt Nam (bằng thực tiễn hoạt động tòa án luật s), Luận án phã tiÕn sÜ lt, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hồ Chí Minh 39 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 40 Đỗ Mời (1995), "Xây dựng nhà nớc pháp quyền nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị", Thông tin khoa học pháp lý, tháng 12 41 Phan Đăng Nhật (1999), "Nguồn gốc, chất luật tục Tây Nguyên", Văn hóa, (11) 42 Lê Phong (1997), "Huyền thoại Mạ - Kho nguồn gốc tộc ngời", Tạp chí Văn hóa dân gian, (2) 43 Đặng Quang Phơng (1999), "Hoạt động xét xử tòa án với việc phổ biến giáo dục pháp luật", Nhà nớc pháp luật, (2), tr.34-38 44 Quốc héi níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (1992), Hiến pháp 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi 45 Qc héi níc Céng hßa x· héi chđ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Quốc héi níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Xuân Sang (2001), "Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền pháp luật Kon Tum", Ngời đại biểu nhân dân, 24(153) 48 Trần Thị Sáu (2008), Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật", Nghiên cứu lập pháp, (8) 49 Văn Tâm, Nguyễn Đạm (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 140 50 Đặng Văn Thiện (2006), Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thành phố Hải Phòng, Dân chủ pháp luật, (7) 51 Tống Đức Thảo (2006), Giáo dục pháp luật góp phần nâng cao ý thức nghĩa vụ tuân thủ pháp luật, Lý luận trị, (10) 52 Thủ tớng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày 07 tháng 01 năm 1998 việc tăng cờng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 53 Thủ tớng Chính phủ (1998), Quyết định số 03/1998/QĐTTg ngày 07/01/1998 việc ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 1998-2002 54 Thủ tớng Chính phủ (1998), Quyết định số 13/2003/QĐTTg ngày 17/01/2003 phê duyệt Chơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ 2003 đến 2007 55 Thủ tớng Chính phủ (1998), Quyết định số 212/2004/QĐTTg ngày 16/12/2004 phê duyệt Chơng trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán nhân dân xÃ, phờng, thị trấn từ năm 2005 đến 2010; 56 Thủ tớng Chính phủ (1998), Quyết định số 37/2008/QĐTT ngày 12 tháng năm 2008 ban hành phê duyệt Chơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 57 Thủ tớng Chính phủ (1998), Quyết định số 270/2009/QĐTTg ngày 27 tháng 02 năm 200 phê duyệt đề án 141 Củng cố, kiện toàn nâng cao nguồn nhân lực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nớc 58 Thủ tớng Chính phủ (1998), Quyết định số 554/2009/QĐTTg ngày 04 tháng năm 2009 phê duyệt đề án Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho ngời dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số 59 Thủ tớng Chính phủ (1998), Quyết định số 1067/1998/QĐ-TTg ngày 25//11/1998 việc phê duyệt Dự án xây dựng tủ sách pháp luật xÃ, phờng, thị trấn 60 Tỉnh Lâm Đồng (1983), Từ điển Việt-Kho, Sở Văn hóa thông tin Lâm Đồng 61 Tỉnh Lâm Đồng (2005), Vài nét văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên Lâm Đồng, Sở Văn hóa thông tin Lâm Đồng 62 Tỉnh ủy Lâm Đồng (2009), Báo cáo sè 166 - BC/ TU 30/11/2009 tỉng kÕt viƯc triĨn khai thực Chỉ thị 32 - CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí th tăng cờng lÃnh đạo Đảng công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân địa bàn tỉnh Lâm Đồng 63 Đào Trí úc (1997), Nhà nớc pháp luật cđa chóng ta sù nghiƯp ®ỉi míi, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 64 ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2004), Quyết định số 2473/QĐ- UBND ngày 25/10/1004 vỊ viƯc ban hµnh qui 142 chÕ tỉ chøc hoạt động Hội đồng phối hợp công tác phỉ biÕn GDPL tØnh 65 đy ban nh©n d©n tØnh Lâm Đồng (2004), Quyết định số 1518/QĐ-UBND ngày 17/6/2006 thành lập Ban đạo triển khai thực chơng trình hành động quốc gia phổ biến GDPL 66 ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2004), Quyết định số 2715/QĐ-UBND ngày 24/10/2006 qui định mức chi cho công tác phổ biến GDPL địa bàn tỉnh 67 ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2004), Quyết định số 1212/QĐ-UBND ngày 08/5/2008 ban hành Chơng trình phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 68 ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2004), Kế hoạch số 4487/KH-UBND ngày 26/6/2009 triển khai đề án Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lợng nguồn nhân lực công tác phổ biến giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nớc địa bàn tỉnh Lâm Đồng 69 Viện Dân tộc (1984), Các dân tộc ngời Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb Khoa học xà hội, Hà Néi 70 ViƯn Khoa häc ph¸p lý- Bé T ph¸p (1995), Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công tác đổi mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 71 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1997), Chuyên đề luật tục, Hà Néi 72 Ngun TÊt ViƠn (2006), Híng dÉn nghiƯp vơ phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb T pháp, Hà Néi 143 73 Vơ Phỉ biÕn ph¸p lt- Bé T pháp (1997), Một số vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội Phụ LụC Phụ lục DÂN SỐ CHIA THEO DÂN TỘC, GIỚI TÍNH VÀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH Đơn vị tính: Người Đơn vị hành dân tộc Tổng số Thành thị Nơng thơn Tổng số Nam Nữ Tổng số Nam Nữ Tổng số Nam Nữ 1.187.574 901.316 20.301 5.277 4.445 1.098 14.929 24.526 2.894 2.423 47 182 36 139 473 145.665 594.358 452.034 10.354 2.698 2.179 580 8.027 12.440 1.461 1.251 21 94 20 78 274 71.853 593.216 449.282 9.947 2.579 2.266 518 6.902 12.086 1.433 1.172 26 88 16 61 199 73.812 448.570 399.265 8.339 1.744 1.260 366 7.269 9.394 39 170 33 88 20 57 240 12.490 218.878 194.548 4.212 847 534 187 3.779 4.730 21 89 13 41 11 37 113 6.055 229.692 204.717 4.127 897 726 179 3.490 4.664 18 81 20 47 20 127 6.435 739.004 502.051 11.962 3.533 3.185 732 7.660 15.132 2.855 2.253 14 94 16 82 233 133.175 375.480 257.486 6.142 1.851 1.645 393 4.248 7.710 1.440 1.162 53 41 161 65.798 363.524 244.565 5.820 1.682 1.540 339 3.412 7.422 1.415 1.091 41 41 72 67.377 TOÀN TỈNH 18 Tổng số Kinh Tày Thái 4.Mường 5.Khơ Me 6.Hoa(Hán) 7.Nùng 8.Hmông 9.Dao 10.Gia Rai 11.Ê Đê 12.Ba Na 13.Sán Chay 14.Chăm 15.Cơ Ho Đơn vị hành dân tộc 16.Xơ Đăng 17.Sán Dìu 18.Hrê 19.Ra Glai 20.Mnông 21.Thổ(4) 22.Xtiêng 23.Khơ mú 24.Bru Vân Kiều 25.Cơ Tu 26.Giáy 27.Tà Ôi 28.Mạ 29.Gié Triêng 30.Co 31.Chơ Ro 32.Chu Ru 33.Lào 34.La Chí 35.Lự 36.Ngái 37.Chứt 38.Lơ Lơ 39.Mảng 40.Cơ Lao 41.Bố Y 42.Cống 43.Ơ Đu 44 Người nước ngồi Tổng số Thành thị Nơng thơn Tổng số Nam Nữ Tổng số Nam Nữ Tổng số Nam Nữ 13 662 84 1.517 9.099 966 380 20 10 119 31.869 15 85 18.631 11 11 21 266 2 18 10 358 54 737 4.341 507 187 10 68 15.390 46 9.087 10 139 1 14 304 30 780 4.758 459 193 10 51 16.479 39 9.544 11 127 1 52 18 34 153 493 13 64 6.348 559 3 1 11 29 10 14 73 248 35 2.961 2 252 2 23 20 80 245 29 3.387 5 307 1 610 66 1.483 8.946 473 367 13 55 25.521 12 77 18.072 11 21 263 1 329 44 723 4.268 259 182 33 12.429 43 8.835 10 139 1 281 22 760 4.678 214 185 22 13.092 34 9.237 11 124 (Nguån: Cục Thống kê Lâm Đồng) Ph lc Ban hnh văn liên tịch văn đạo triển khai Nghị liên tịch số 01: Cơ quan ban hành Loại văn ban hành UBND HĐPHCTPBGDPL Cấp tỉnh Liên ngành Sở, ban, ngành đoàn thể Huyện ủy UBND Cấp HĐND huyện Phịng, Ban, ngành đồn thể Liên ngành UBND Cấp xã HĐND Tổ chức đoàn thể Chương trình Chương phối Quyết trình/Kế hợp/Kế định hoạch hoạch liên tịch x x X x x X x X x X x x x Chỉ thị Đề án x x x x x x x x x x x x x x x x X X X x x x x x x x x x Công văn Văn khác x x x x x x x x (Nguồn: Sở Tư pháp Lâm Đồng) Phụ lục Đối tượng nội dung PBGDPL hình thức tuyên truyền miệng STT Đối tượng Số Số lượt người Cán 3.776 265.116 Nhân dân 14.522 854.321 (Nguồn: Sở Tư pháp Lâm Đồng) Hình thức Lớp tập huấn, hội nghị Hội nghị tập huấn, họp… Phụ lục Một số hình thức tuyên truyền, Phổ biến, GDPL Biên soạn phát hành tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật: Số TT Hình thức PBGDPL Sách Bản tin Tờ gấp, tờ rơi Băng, đĩa hình, đĩa tiếng Tài liệu dịch tiếng dân tộc thiểu số Pano, áp phích Số lượng Ghi 89.334 96.941 3.365.344 8.823 139.469 136.965 tính theo m2 Tập huấn, bồi dưỡng nội dung pháp luật theo chuyên đề, theo văn ban hành, theo nhu cầu đối tượng STT Đối tượng Cán Số lượng buổi tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật 10 năm (1999-2009) 3.776 Nhân dân 14.522 Tổ chức thi, hội thi tìm hiểu pháp luật; giao lưu sinh hoạt văn hóa, văn nghệ có lồng ghép nội dung pháp luật STT Số lượng thi, hội thi pháp luật 10 năm Số lượng buổi giao lưu, sinh hoạt văn hóa văn nghệ có lồng ghép nội dung pháp luật 10 năm 650 1.534 PBGDPL thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý Hình thức Số lượng, vụ việc TGPL Số lượt người trợ giúp PL 7.797 7.797 29.507 29.507  Trợ giúp PL lưu động  Trợ giúp PL TT chi nhánh Ghi PBGDPL thơng qua loạt hình tư vấn pháp luật Số TT Tên trung tâm tư vấn Trung tâm TVPL Hội Nông dân Trung tâm hỗ trợ kết hôn Hội LH Phụ nữ Số lượng, vụ việc tư vấn 1.742 Số lượt người TV 2.192 6.724 6.724 Ghi Số lượng loại hình Câu lạc pháp luật Số TT Loại hình câu lạc Tuổi trẻ phịng chống tội phạm Phụ nữ với pháp luật Nông dân với pháp luật Trợ giúp pháp lý Số lượng 43 57 08 36 Tổng số hội viên 2.455 2.039 240 292 (Nguồn: Sở Tư pháp Lâm Đồng) Ghi ... phạm pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số xảy nhiều, chí phổ biến Bởi vậy, quan tâm giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa... sở lý luận giáo dục pháp luật Cho đồng bào dân tộc thiểu số 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật cho đồng bào dân. .. tác giáo dục pháp luật cho đối tợng đặc thù đồng bào ngời dân tộc thiểu số Lâm Đồng - Luận văn làm tài liệu tham khảo công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số cho tỉnh

Ngày đăng: 15/07/2022, 12:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan