Thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (luận văn thạc sỹ luật học)

99 1 0
Thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (luận văn thạc sỹ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục • • Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐÀU Chương 1: co SỎ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VÈ THựC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỌ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGUỜI DÂN Tộc THIỀU SỐ 1.1 Ngưòi dân tộc thiểu số trợ giúp pháp lí cho người dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái niệm người dân tộc thiểu số 1.1.2 Khái niệm trợ giúp pháp lí cho người dân tộc thiểu số 10 1.2 Thực pháp luật trợ giúp pháp pháp lý cho ngưòi dân tộc thiểu số 13 1.2.1 Khái niệm pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 13 1.2.2 Khái niệm ý nghĩa việc thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 19 1.3 Chủ thể, nội dung, hình thức thực pháp luật trọ' giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 26 1.3.1 Chủ thể thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 26 1.3.2 Nội dung thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 34 1.3.3 Hình thức thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 36 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 39 Tiểu kết chương 44 Chương 2: THựC TIỄN THựC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI DÂN Tộc THIỂU SỐ TẠI TỈNH LÂM ĐÒNG 45 2.1 Khái quát đặc điểm tình hình kỉnh tế, văn hóa, xã hội nhu cầu trợ giúp pháp lí ngưịi dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng 45 2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế-xã hội, vị trí địa ví tỉnh Lâm Đồng 45 2.1.2 Nhu cầu trợ giúp pháp lý cùa người dân tộc thiều số tỉnh Lâm Đồng 47 2.2 Những thành tựu thục pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng nguyên nhân 49 2.3 Những tồn tại, hạn chế việc thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng nguyên nhân 62 Tiểu kết chương 72 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÈ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SÓ TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG 73 3.1 Phương hưóìig nâng cao hiệu thực pháp luật trọ’ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 73 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu việc thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng 76 3.2.1 Các giải pháp chung áp dụng cho nước 76 3.2.2 Các giải pháp đặc thù cho địa phương 84 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NDTTS: Người dân tộc thiểu số TGPL: Trợ giúp pháp lý UBND: ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG C1 Ắ Sơ hỉêu • Tên bảng Bảng 2.1 Trình độ học vấn cư dân sinh sống địa bàn tỉnh Bảng 2.2 Trang Lâm Đồng tính đến 1/4/2019 48 Số tập huấn năm 2016 - 2020 53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ oẤ • So hìêu • Tên bảng Biểu đồ 2.1 Số luợng người dân tộc thiểu số tổng số người TGPL tỉnh Lâm Đồng từ năm 2016 - tháng 5/2021 Trang 48 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ số lượng người trợ giúp pháp lý theo đối tượng tỉnh Lâm Đồng từ năm 2016 đến tháng 5/2021 58 Biểu đồ 2.3 Số lượng vụ việc TGPL theo hình thức TGPL tỉnh Lâm Đồng từ năm 2016 đến tháng 5/2021 63 MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Thực pháp luật trợ giúp pháp lý (TGPL) giai đoạn xây dựng pháp luật TGPL giai đoạn quan trọng việc thực hóa quy định pháp luật TGPL vào thực tiễn sống Thực pháp luật TGPL hồ trợ phận không nhỏ đối tượng đặc thù như: Người nghèo, người già cô đơn, trẻ em, người khuyết tật không nơi nương tựa, người dân tộc thiểu số sống vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, TGPL, qua giúp họ giải khó khăn vướng mắc sống pháp luật Đó q trình cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người TGPL nhằm giúp học bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phố biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ cơng lý, phịng ngừa hạn chế tranh chấp vi phạm pháp luật, bảo đảm công dân bình đẳng việc tiếp cận pháp luật thực công xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Việt Nam đất nước có giao thoa văn hóa 54 dân tộc Mỗi dân tộc lãnh thổ Việt Nam mang đặc trưng riêng phong tục, tập quán, điều kiện kinh tế Đặc biệt, nhóm đồng bào dân tộc thiểu số ln nhóm người yếu xã hội, Nhà nước ln coi trọng thực sách phát triển tồn diện, có lĩnh vực trợ giúp pháp lý (TGPL), nhằm tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước Điều này ghi nhận Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Lâm Đồng năm tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Nguyên có diện tích lớn thứ nước, tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía nam, với số dân khoảng triệu người có tới 60% dân sô theo Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, nơi tập trung đông đúc dân tộc thiểu số, sống cịn nghèo khó, trình độ hiểu biết pháp luật cịn hạn chế Vì thế, cơng tác TGPL cho người dân tộc thiểu sổ ngày mạnh, tác động tích cực đến đời sống pháp luật cùa nhóm đối tượng yếu Để có nhìn tổng quan q trình triển khai thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho đối tượng người dân tộc thiểu sổ địa bàn tỉnh Lâm Đồng, đưa giải pháp nhằm giải hạn chế tồn trình thực hiện, tác giả lựa chọn đề tài: “Thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiếu số tỉnh Lãm Đong'''’ để nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan tới hoạt động trợ giúp pháp lý, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài này, có cơng trình nghiên cứu có liên quan tới thực pháp luật trợ giúp pháp lý nói chung cho người dân tộc thiểu số nói riêng, tiêu biểu như: Nhóm giáo trình, sách bình luận: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007, Giáo trình Lí luận chung Nhả nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội; Quỳ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) Bộ Y tế 2017, “Những rào cản tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ kế hoạch hóa gia đình đồng bào thiêu số Việt Nam"', Nguyễn Anh Tuấn, 2019, “Bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý người nghèo"; Nguyễn Thanh Hải, 2018, “Việc tham gia trợ giúp pháp lý cộng tác viên trợ giúp pháp lý địa bàn tinh Hà Tĩnh thực trạng giải pháp", Tạp chí Dân chủ Pháp Luật chuyên đề số 05/2018; Đào Dư Long, 2017, “Vai trò nhà nước hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam nay", Tạp chí Nghề Luật chun đề số 04/2017; Nguyễn Khánh Tồn, 2018, “Vai trị hoạt động truyền thông công tác trợ giúp pháp lý", Tạp chí Dân chủ Pháp Luật chuyên đề số 05/2018; Phạm Thị Duyên Thảo, 2021, “Trách nhiệm trợ giúp pháp lý Nhà nước” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Viện nghiên cứu lập pháp số 09/2021, tr.11-16; Lê Thị Thu Hà, 2018, “Một số giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý” Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số 313, tr.56-59, 64; Nguyễn Phương Anh, 2020, “Trợ giúp pháp lỵ cho người bị buộc tội” Tạp chí Nhân quyền Việt Nam - Văn phịng nhân quyền số 2, tr 30 - 32; Đoàn Thị Phượng, 2019, “Tăng cường trợ giúp pháp ỉỷ cho đồng bào dân tộc thiểu số” Tạp chí Quản lí nhà nước số 278, Học viện Hành Quốc gia, tr.47-51; Nhóm luận văn, luận án, đề tài khoa học: Nguyễn Hữu Long, 2017, “Trợ giúp pháp lỷ tỉnh Thanh Hóa” Luận văn Thạc sĩ Luật học; Tạ Minh Lý, 2008, “Điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam điều kiện đổi mới” Luận văn Tiến sĩ Luật Học trường Đại học Luật Hà Nội; Trần Thị Việt Hà, “Hoạt động trợ giúp pháp lý luật sư Việt Nam nay” Luận văn Thạc sĩ Luật học Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội; Lường Đức Thắng, 2017, “Pháp luật trợ giúp pháp lý thực tiền thi hành tỉnh Bắc Kạn” Luận văn Thạc sĩ Luật học Khoa luật trường Đại học Luật Quốc gia Hà Nội; Phan Trung Pháp - Chế Việt Hải - Nguyễn Hoàng Trúc Nhi - Trần Thị Thảo Nhi, 2019, “Trợ giúp pháp lý bị hại người 18 tuổi theo luật Tố tụng hình Việt Nam - Cơng trình dự thi nghiên cứu cấp trường lần thứXXIII năm học 2018 - 2019” Trường Đại học luật Tp.HCM; Nguyễn Văn Tuân, 2019, “Dịch vụ pháp lý Việt Nam - Thực trạng định hướng phát triển ", Trường Đại học Luật Tp.HCM; Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tập trung vào phần nhỏ chù đề trợ giúp pháp lý nghiên cứu chi tiết thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiếu số; khơng có nhiều đề tài nghiên cứu đánh giá thực tiễn hoạt động trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiêu sơ địa phương cụ thê Vì vậy, với đê tài: “Thực pháp luật vê trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu so tỉnh Lâm Đồng" đưa đóng góp, kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiếu số nước nói chung, đặc biệt địa bàn tỉnh Lâm Đơng nói riêng Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn Đề tài tập trung nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số, quy định chung có liên quan tới trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số theo quy định pháp luật hành Nghiên cứu thực tiễn việc thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng, đưa nhận định thuận lợi, khó khăn hoạt động thực trợ giúp pháp lý với đối tượng người dân tộc thiểu số, đặc biệt khoảng 05 năm trở lại Mục đích nhiệm vụ• nghiên cứu • • Việc nghiên cứu luận văn đề tài “Thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu so tỉnh Lâm Đồng" nhằm mục đích: Tìm hiểu quy định pháp luật, thuận lợi, hạn chế thực tiễn thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số, từ đó, đưa quan điểm đánh giá tính hợp lý quy định pháp luật có liên quan áp dụng thực tế số kiến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu thực trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số Với mục đích đó, luận văn đặt nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận thực trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số - Tìm hiếu tình hình thực tiễn việc thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số tinh Lâm Đồng năm gần Qua đưa thuận lợi, hạn che nguyên nhân thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số - Trên sờ lý luận đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật, đưa phương hướng kiến nghị hoàn thiện số quy định pháp luật nâng cao hiệu công tác thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiếu số nước nói chung tình Lâm Đồng nói riêng Các phương pháp nghiên cứu sủ’ dụng đế thực luận văn Quá trình nghiên cứu luận văn thực phối hợp phương pháp sau: - Phương pháp phân tích: Được sử dụng tiến hành phân tích làm rõ vấn đề phạm vi nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp: Được sử dụng khái quát nội dung, vấn đề phạm vi nghiên cứu - Phương pháp so sánh: Được sử dụng đế đối chiếu quy định văn pháp luật có liên quan đến vấn đề được nêu phạm vi nghiên cứu - Phương pháp thống kê: Được sử dụng q trình khảo sát số liệu thực tiễn có liên quan tới vấn đề nghiên cứu, qua có nhận định, đánh giá thực tiễn, làm tiền đề cho kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số nước nói riêng tỉnh Lâm Đồng nói chung Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn O • • • - Ý nghĩa khoa học: Luận văn đưa phân tích vấn đề lý luận, góc nhìn thực tiễn thực trạng thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, luận văn tài liệu tham khảo thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn nguồn tài liệu cho đối tượng, đặc biệt người dân tộc thiểu số có nhu cầu tìm hiếu sách Nhà nước, quy định pháp luật có liên quan tới trợ giúp pháp lý nói chung luật sư, Hội cựu chiên binh, Hội liên hiệp phụ nữ, Đồn niên, băng hình thức phù hợp tham gia vào hoạt động TGPL Thực tuyên truyền sâu rộng đoàn viên, hội viên, quân chứng nhân dân tồ chức hoạt động TGPL, quyền nghĩa vụ đối tượng hưởng TGPL Tám là, tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát chất lượng hoạt động TGPL để kịp thời phát sai sót, kịp thời xử lí hành vi vi phạm pháp luật, giải nhanh chóng khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân Thứ ha, hồi dưỡng, nâng cao lực, trình độ người thực trợ giúp pháp lý Một là, tồ chức thường xuyên buổi tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao lực thực TGPL cho đội ngũ làm công tác TGPL sờ, đặc biệt trọng bồi dưỡng, tập huấn chuyên sâu kỳ tham gia tố tụng, đảm bảo mồi lĩnh vực có trợ giúp pháp lý viên chuyên trách; kỳ năng tư vấn pháp luật; kỹ hòa giải; nhằm đáp ứng đầy đủ, toàn diện nhu cầu trợ giúp pháp lý đối tượng thụ hưởng, nâng cao tỉ lệ TGPL vụ việc tổ tụng Hai là, mở rộng mạng lưới cộng tác viên theo hướng nâng cao chất lượng, trọng phát triển cộng tác viên TGPL nữ giới, người dân tộc thiểu số biết tiếng dân tộc, người có uy tín cộng đồng, cộng tác viên trợ giúp pháp lý người có trình độ, kinh nghiệm, kiến thức pháp luật công tác quan, đơn vị Ba là, việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thực đồng bộ, kết hợp với bồi dưỡng kiến thức ứng dụng tin học, ngoại ngữ, văn hóa - xã hội, kỳ năng làm việc với nhóm đối tượng đặc thù hưởng TGPL Khuyến khích thân người thực TGPL chủ động học tập, nghiên cứu, trau dồi nghiệp vụ, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp, củng cố nâng cao lực chuyên mơn, lĩnh trị 80 Bơn là, Sở Tư pháp khảo sát, sô lượng cán vị trí việc làm Trung tâm trợ giúp pháp lý để xây dựng nội dung, hình thức phương pháp tập huấn, bồi dưỡng phù hợp với đặc điểm tình hình mồi địa phương Có sách thu hút nguồn nhân lực có trình độ cử nhân luật trờ lên đế củng cố đội ngũ thực TGPL; cử trợ giúp viên pháp lý, cộng tác viên pháp lý, luật sư trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trình thực TGPL thực tế Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá nội dung chương trình, chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Thứ tư, Tăng cường phối hợp quan tơ chức có liên quan hoạt động trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu so Một là, tiếp tục triến khai có hiệu Chương trình phối họp liên ngành hoạt động tố tụng có nội dung Thơng tư liên tịch số 10/2018/TTLT/BTP- BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 29/06/2018 Theo Cơng an tinh, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, Tòa án nhân dân tỉnh, Bộ huy Quân tỉnh, Bộ huy Bộ đội biên phòng thành viên Hội đồng phối họp liên ngành TGPL hoạt động tố tụng cần tiếp tục phối hợp, đọa đơn vị tạo điều kiện thuận lợi đế trợ giúp viên pháp lý, luật sư, cộng tác viên pháp lý làm thủ tục đăng ký cấp giấy chứng nhận người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; thực triệt để quy định pháp luật chuyên ngành Chủ động thực tốt công tác phối họp liên ngành trợ giúp pháp lý tố tụng: Công an cấp đạo quan điều tra, Giám thị trại giam, Trưởng nhà tạm giữ tạo điều kiện thuận lợi cho người thực trợ giúp pháp lý gặp người bị can, bị cáo, tham gia hởi cung, cung cấp kết luận điều tra; Tòa án nhân dân cấp chi đạo tòa chuyên trách tòa án nhân dân cấp thông báo lịch xét xử cho quan, tổ chức, cá nhân thực trợ giúp pháp lý, ghi rõ thông tin người trợ giúp pháp lý ý kiến, quan điểm bào chữa, đại diện họ án; Viện kiểm sát 81 nhân dân, Tòa án nhân dân, Cơng an câp có trách nhiệm giải thích vê quyền hưởng TGPL cho bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền nghĩa vụ liên quan, thuộc trường hợp đối tượng hưởng trợ giúp pháp lý theo luật định hướng dẫn đối tượng làm đơn đề nghị TGPL cách thức liên hệ với Trung tâm trợ giúp pháp lý Hai là, tăng cường phối hợp Cục trợ giúp pháp lý với trung tâm trợ giúp pháp lý thuộc hệ thống Bộ Tư pháp; tăng cường mối quan hệ Bộ Tư pháp với tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hoạt động TGPL nhằm phát huy sức mạnh toàn xã hội tham gia công tác TGPL, đồng thời phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý khác nhà nước, tạo thuận lợi cho đối tượng hưởng TGPL có hội lựa chọn dịch vụ Ba là, tăng cường tham gia Liên đoàn luật sư, Đoàn Luật sư, Hội luật gia, phối hợp Trung tâm TGPL nhà nước thực hoạt động trợ giúp pháp lý quản lý, giám sát, kiểm tra, đánh giá chất lượng giải vụ việc TGPL quan nhà nước có thẩm quyền Các quan, tố chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp tạo điều kiện, khuyến khích nhân lực đơn vị tham gia vào hoạt động TGPL Thứ năm, tăng cường công tác xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý Xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý nhu cầu thiết yếu tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam Việc không chi giúp hạn chế tăng biên chế, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, bên cạnh cịn huy động nguồn lực toàn xã hội vào thực mục tiêu cơng tác trợ giúp pháp lý Theo đó, Nhà nước càn lựa chọn, áp dụng mơ hình nhà nước xã hội thực hoạt động trợ giúp pháp lý; tạo mơi trường pháp lý thơng thống để huy động tồ chức hành nghề luật sư, trung tâm tư pháp pháp luật tham gia thực trợ giúp pháp lý, thu hút nguồn lực hỗ trợ hoạt động Xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý thực theo nội dung: 82 Một là, mạnh xã hội hóa tơ chức thực trợ giúp pháp lý Huy động, khuyến khích tham gia tố chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Tổng liên đồn Lao động Việt Nam, Hội nơng dân Việt Nam, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Luật gia, Hướng tới tham gia tổ chức hành nghề luật sư, luật sư vào hoạt động trợ giúp pháp lý với tỉ lệ từ 50-60% số lượng vụ việc cần trợ giúp pháp lý /íứỉ' là, xã hội hóa người thực trợ giúp pháp lý, phát triển đội ngũ luật sư, người tham gia công tác pháp luật nghỉ hun cộng tác viên trợ giúp pháp lý Ba là, nhằm khắc phục tình trạng thiếu hụt kinh phí, giảm thiểu gánh nặng cho nguồn ngân sách nhà nước, cần phải xã hội hóa kinh phí hoạt động trợ giúp pháp lý theo hướng hồ trợ, khuyến khích, ghi nhận tham gia, đóng góp quan, tổ chức, cá nhân cho hoạt động trợ giúp pháp lý Kinh phí hỗ trợ từ chủ thể tiếp nhận, thực theo quy định pháp luật Bon là, Trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh cần thường xuyên cập nhật, bổ sung tài liệu, văn pháp luật có liên quan đến TGPL, cập nhật danh sách thông tin liên lạc trợ giúp viên pháp lý, luật sư, cộng tác viên pháp lý Trung tâm trợ giúp pháp lý địa bàn cống thông tin điện tử, bảng thông báo cùa quan, tố chức chức tịa án, viện kiếm sát, quan cơng an, trại giam, quan tố tụng khác thông tin các phường, xã, thị trấn, Năm là, Sở Tư pháp, Trung tâm trợ giúp pháp lý tổ chức, đơn vị tổ chức sơ kết, tồng kết, đánh giá ưu điểm, hạn tồn hoạt động phối hợp thực TGPL, từ làm sở nâng cao chất lượng cùa hoạt động 83 Thứ sáu, mạnh công tác truyền thông vê thực pháp luật trợ giúp pháp lý Một là, tăng cường triển khai phần mềm, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động trợ giúp pháp lý, sử dụng sở liệu để quản lý, đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý (theo dõi tiến độ giải vụ việc TGPL, lĩnh vực thường xuyên cần TGPL, số lượng người truy cập tìm hiểu thơng tin TGPL, đối tượng thường xuyên tìm hiểu TGPL, ) Tiếp tục soát, đề xuất cải cách mạnh mẽ thù tục hành lĩnh vực trợ giúp pháp lý Hai là, kết hợp tuyên truyền thực TGPL qua phương tiện thông tin đại chúng, báo đài, truyền hình, ; lồng ghép nội dung TGPL buổi sinh hoạt cộng đồng, phổ biến pháp luật lưu động 3.2.2 Các giải pháp đặc thù cho địa phương Thứ nhất, thu hút, bồi dưỡng, nâng cao lực, chất lượng đội ngũ thực TGPL sở Tại địa bàn tỉnh Lâm Đồng, người dân tộc thiểu số đối tượng đặc thù chủ thể hưởng TGPL, việc nâng cao lực đội ngũ thực TGPL cần trọng Một là, bồi dưỡng đào tạo chuyên môn cho người thực TGPL kỹ tiếp cận người trợ giúp pháp lý người dân tộc thiểu số, kỹ tư vấn hòa giải, viết kiến nghị, soạn thảo văn bản, bào chữa, Bên cạnh đẩy mạnh bồi dưỡng kỹ mềm kỳ giao tiếp, kỹ tư vấn, tâm lý học để nhận biết, đánh giá đối tượng hưởng trợ giúp pháp lý Hữỉ là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực TGPL theo hướng chuyên nghiệp, phát triển đội ngũ cộng tác viên người dân tộc thiểu số, người biết tiếng dân tộc (có lợi hiếu biết văn hóa, tiếng dân tộc, ) già làng, Trưởng bản, trưởng dòng họ, nhân viên xã hội, người có uy tín cộng 84 đơng (cán y tê xã, thôn, bản; đội biên phịng; ) Tơ chức đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho người thực TGPL xã, phường, thị trấn thuộc vùng sâu, vùng xa, nơi có đơng dân cư người dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn tỉnh Lâm Đồng Thực tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ TGPL, tăng cường tập huấn pháp luật cho đối tượng nêu để không nâng cao hiểu biết, ý thức pháp luật bán thân chủ thể, mà từ làm nguồn đế lựa chọn cộng tác viên TGPL, giúp đỡ cộng đồng có tranh chấp, vướng mắc pháp luật Ba là, lập kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực trợ giúp pháp lý sở dài hạn, theo định hướng, hướng nghiệp, tuyển cử học sinh, sinh viên có lực địa phương tham gia học tập sờ đào đạo pháp luật Có sách, chế độ đãi ngộ nhằm khuyến khích em trở địa phương cơng tác pháp luật, bên cạnh tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ thực TGPL trẻ sở Bốn là, có sách đãi ngộ cho cộng tác viên trợ giúp pháp lý từ nguồn kinh phí xã hội; tạo mơi trường làm việc thuận lợi; vận động, kêu gọi tham gia người làm việc lĩnh vực pháp luật quan nhà nước chuẩn bị đến tuổi nghỉ hưu tham gia đăng ký làm cộng tác viên TGPL nhằm thu hút thêm số lượng cộng tác viên TGPL đủ tiêu chuẩn theo luật định Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền hoạt động TGPL Một là, thực tuyên truyền, phổ biến pháp luật TGPL quy phạm pháp luật có liên quan sâu rộng, tồn diện đến cá nhân thực TGPL đối tượng hưởng TGPL thông qua quan báo chí, đài phát - truyền hình, cổng thông tin điện tử cùa tỉnh Lâm Đồng huyện, xã trực thuộc Bên cạnh đó, tỉ lệ người sử dụng điện thoại cố định, điện thoại di động tỉnh Lâm Đồng chiếm tỉ lệ cao (95.2% thành thị, 91.6% 85 nơng thơn) có thê mạnh tuyên truyên thông qua mạng xã hội Facebook, Zalo, lưu ý kiểm sốt tình trạng tin giả, sai thật nhằm đảm bảo thông tin đến với người dân xác, nhanh chóng, kịp thời Hai là, thực công tác truyền thông cống thơng tin điện từ tình Lâm Đồng huyện, xã trực thuộc Thực chuyên mục, tin tư pháp, đăng tải viết tìm hiểu pháp luật TGPL, lựa chọn đăng tải số vụ án điển hình, phức tạp có tham gia trợ giúp viên pháp lý, cộng tác viên pháp lý để giới thiệu, nâng cao hiểu biết pháp luật người dân địa phương hoạt động TGPL đòi hỏi quyền lợi hưởng TGPL đáng thân Ba là, xây dựng phát triến chuyên trang, chuyên mục TGPL tiếng Việt, tiếng dân tộc đài truyền xã, thôn Phát huy lực cùa đội ngũ thực TGPL người dân tộc thiểu số, người biết tiếng dân tộc để tăng hiệu truyền thông đến gần với nhóm đối tượng hưởng TGPL người dân tộc thiểu số Bốn là, thực tuyên truyền pháp luật hoạt động TGPL cho người dân tộc thiểu số thông qua buổi tuyên truyền lưu động đến bn, bản, phát tờ rơi có thông tin giới thiệu TGPL, đối tượng hưởng, thủ tục hưởng TGPL, địa tổ chức thực TGPL địa bàn hình thức liên lạc đe người dân chủ động liên hệ có nhu cầu Thứ ba, vận dụng linh hoạt, phù hợp hĩnh thức trợ giúp pháp lý Theo quy định Luật TGPL năm 2017, hình thức TGPL bao gồm: tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện ngồi tố tụng Việc thực triển khai hình thức vào hoạt động trợ giúp pháp lý thực tế đạt thành tựu định Tuy nhiên, đối tượng thụ hưởng TGPL đa dạng, nhận thức xã hội nhận thức pháp luật cịn chưa có đồng đều, bên cạnh phần lớn tập trung thôn, xã thuộc vùng sâu, 86 vùng xa, nơi có điêu kiện kinh tê - xã hội khó khăn, vị trí địa lí khó có thê tiêp cận dịch vụ pháp lý, hình thức TGPL chưa phát huy hết chức năng, nhiệm vụ Từ số điều kiện nói trên, vấn đề đặt giai đoạn việc thực pháp luật trợ giúp pháp lý cần có đối mới, vận dụng linh hoạt hình thức để phát huy tối đa tính ưu việt Một là, quan, tố chức, cá nhân thực TGPL trình thực nhiệm vụ cần lưu ý đến nhóm đối tượng TGPL cụ thể, vận dụng hình thức TGPL phù hợp, kết hợp, lồng ghép nhiều hình thức khác ví dụ phối hợp chương trình, sách giảm nghèo, đền ơn, đáp nghĩa, an sinh xã hội với sách dân vận dân tộc, kết hợp tuyên truyền, phố biến pháp luật nói chung pháp luật TGPL nói riêng vào nội dung buổi sinh hoạt văn hóa buôn, bàn, làng, Hai là, lồng ghép hoạt động TGPL sở hoạt động xét xử tịa án, hoạt động tìm hiểu pháp luật TGPL chương trình tổ chức đồn thể, lễ hội truyền thống đông bào dân tộc thiểu số địa phương Tổ chức buổi giải đáp pháp luật dân sự, hôn nhân gia đình, hình sự, đất đai, bn bán phụ nữ trẻ em, giới thiệu đế người dân hiểu thêm TGPL chế độ, sách, quyền, lợi ích hưởng tham gia hoạt động [9, tr 58J Ba là, tăng cường TGPL hướng sở, gắn với sở thông qua TGPL lưu động, tổ chức câu lạc TGPL, lớp chuyên đề, dán thông báo bảng tin, phát tờ rơi tuyên truyền TGPL, đưa TGPL đến gần với người dân, đặc biệt ưu tiên nơi vùng sâu, vùng xa, vùng tập trung người dân tộc thiểu số sinh sống, đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu TGPL người dân Bốn là, đầu tư đối hình thức, phương thức tiếp cận TGPL 87 người dân tộc thiêu sô găn hoạt động cộng đơng, đồn thê theo hướng đại hóa, trực quan, sinh động thơng qua tiểu phẩm, kịch, truyện ngắn, hình ảnh, phim tư liệu, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ hoạt động TGPL, gia tăng chất lượng dịch vụ Năm là, thiết lập trì đường dây nóng Trung tâm trợ giúp pháp lý trang bị phương tiện hỗ trợ khác điện thoại, máy tính nhàm kịp thời tiếp nhận thông tin liên quan đến hoạt động TGPL địa bàn thông tin nhu cầu TGPL người dân; thông tin việc phối hợp quan, tổ chức; thông tin thái độ, trách nhiệm, tinh thần làm việc đội ngũ thực TGPL trình thực nhiệm vụ; 88 Tiểu kết chương Từ sở lý luận thực tiễn hoạt động thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng thời gian qua, luận văn đề số giải pháp nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế tồn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu TGPL như: tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động TGPL; tăng cường lãnh đạo Nhà nước kiện toàn máy TGPL; tăng cường truyền thơng; bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ chun môn cho người thực TGPL; mạnh phổi họp quan liên quan hoạt động trợ giúp pháp lý Các giải pháp nêu có mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại, xem nhẹ giải pháp Để phát huy tối đa ưu điểm cùa giải pháp hoạt động thực TGPL, cần phài thực đồng giải pháp nói trên, từ nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ thể hưởng trợ giúp pháp lý nói chung người dân tộc thiểu số nói riêng 89 KÊT LUẬN Trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiêu sô hoạt động quan trọng Đảng Nhà nước đặc biệt trọng thực sách giảm nghèo bền vững vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Việc thực trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số góp phần đưa kiến thức pháp luật lình vực nói chung pháp luật trợ giúp pháp lý nói riêng đến gần hon với sống người dân tộc thiếu số; góp phần đảm bảo quyền lợi ích họp pháp người dân tộc thiểu số Những vấn đề lí luận khái niệm người dân tộc thiểu số, khái niệm thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiếu số luận văn đưa ra, đồng thời vấn đề pháp luật hoạt động thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số trình bày làm rõ theo quy định pháp luật hành Với phối hợp đạo thống Bộ Tư Pháp, Cục Trợ giúp pháp lý, Úy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, Sở Tư pháp tỉnh Lâm Đồng, 24 năm thực hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh Lâm Đồng có nhiều nỗ lực hoang thành nhiệm vụ công tác trợ giúp pháp lý cho người dân sinh sống địa bàn tỉnh, đặc biệt người dân tộc thiểu số đạt thành tựu định Từ việc phân tích số liệu, thực tiễn thực công tác TGPL Trung tâm TGPL quan, tổ chức, cá nhân khác phối hợp thực TGPL, luận văn đưa đánh giá thành tựu hạn chế cịn tồn cơng tác TGPL cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng Từ phân tích thuận lợi, khó khăn thực pháp luật TGPL tinh Lâm Đồng, tác giả kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động TGPL cho người dân tộc thiếu số nước nói chung 90 giải pháp đặc thù địa bàn tỉnh Lâm Đơng nói riêng, góp phân thực hiệu sách xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước, nâng cao hiểu biết pháp luật người dân tộc thiểu số hướng tới việc tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nhân dân nói chung 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phương Anh (2020), “Trợ giúp pháp lý cho người bị buộc tội”, Tạp chí Nhân quyền Việt Nam, Văn phịng nhân quyền, (2), tr 30 - 32 Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài chính, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2018), Thông tư liên tịch số 10/2018/TTLT -BTP - BCA - BQP - BTC- TANDTC - VKSNDTC quy định phoi hợp thực trợ giúp pháp lý hoạt động tổ tụng, Hà Nội Bộ Tư pháp (2018), Thông tư 12/2018/TT-BTP ngày 28/8/2018 hướng dẫn số hoạt động nghiệp vụ trợ giúp pháp lý quản lý chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định 96/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 08 năm 2017 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tô chức Bộ Tư pháp, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định 144/2017/NĐ-CP quy định chi tiết sổ điều Luật trợ giúp pháp lý, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biêu toàn quốc lần thứ XIII, Hà Nội Lê Thị Thu Hà (2018), “Một số giái pháp đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, (313), tr 56-59, 64 Tô Duy Khâm (2019), Hoạt động trợ giúp pháp lý địa bàn tinh Đẳk Lắk - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 10 Đồ Xuân Lân (2019), “Định hướng phát triển bền vững công tác trợ giúp pháp lý đến năm 2020”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (Chuyên đề), tr 92 11 Phan Trung Pháp - Chế Việt Hải - Nguyễn Hoàng Trúc Nhi - Trần Thị Thảo Nhi (2019), Trợ giúp pháp lý bị hại người 18 tuổi theo luật Tổ tụng hình Việt Nam - Cơng trình dự nghiên cứu cấp trường lần thứXXIII năm học 2018 - 2019, Trường Đại học luật Tp Hồ Chí Minh 12 Đoàn Thị Phượng (2019), “Tăng cường trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số”, Tạp chí Quản lí nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, (278), tr 47-51 13 Hoàng Thị Kim Quế (2015), Giáo trĩnh Lí luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 14 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 15 Quốc hội (2017), Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội 16 Quỹ Dân số Liên họp quốc (UNFPA) Bộ Y tế (2017), Những rào cản tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ kế hoạch hóa gia đình đồng bào thiêu so Việt Nam 17 Nguyễn Quốc Sửu, Ngọ Văn Nhân, Hồng Đình Kh (2021), Những vấn đề bản, cấp bách thực thi pháp luật vùng dân tộc thiêu số miền núi nước ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Quốc Sửu, Ngọ Văn Nhân, Hồng Đình Kh (2021), Những vẩn đề bản, cấp bách thực thi pháp luật vùng dân tộc thiêu số miền núi nước ta nay, Nxb Khoa học xã hội 19 Nguyễn Văn Tuân (2019), Dịch vụ pháp lý Việt Nam - Thực trạng định hướng phát triển, Trường Đại học Luật Tp.HCM 20 Phạm Thị Duyên Thảo (2021), “Trách nhiệm trợ giúp pháp lý Nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp, (09), tr 11-16 21 Trung tâm Trợ giúp pháp lý tỉnh Lâm Đồng (2017), Báo cáo tống kết công tác TGPL tỉnh Lâm Đồng năm 2017, Lâm Đồng 93 22 Trung tâm Trợ giúp pháp lý tỉnh Lâm Đông (2018), Báo cáo tông kêt công tác TGPL tỉnh Lảm Đồng năm 2018, Lâm Đồng 23 Trung tâm Trợ giúp pháp lý tỉnh Lâm Đồng (2019), Báo cáo tổng kết công tác TGPL tỉnh Lâm Đồng năm 2019, Lâm Đồng 24 Trung tâm Trợ giúp pháp lý tỉnh Lâm Đồng (2020), Báo cáo tổng kết công tác TGPL tỉnh Lảm Đồng năm 2020, Lâm Đồng 25 Trung tâm Trợ giúp pháp lý tỉnh Lâm Đồng (2021), Báo cáo tông kết công tác TGPL tỉnh Lảm Đồng 05 thảng đầu năm 2021, Lâm Đồng Tài liệu Website 26 Xuân Trung, Diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu so Báo Lâm Đồng online, http://baolamdong.vn/xahoi/202010/dien-mao-moi-vung- dong-bao-dan-toc-thieu-so-3025940/, [truy cập ngày 20/10/2021] 27 Đức Tú, “Nâng cao công tác trợ giúp pháp lý vùng đồng bào DTTS”, Bảo Lâm Đồng, http://baolamdong.vn/phapluat/202006/nang- cao-cong-tac-tro-giup-phap-ly-trong-vung-dong-bao-dtts- 3007315/index.htm, [truy cập ngày 20/10/2021], 28 Hầu Tỷ (2020), “Lâm Đồng: Cơ cấu lại kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh”, Báo Công thương, https://congthuong.vn/lam-dong-co-caulai-nen-kinh-te-nang-cao-nang-luc-canh-tranh-145570.html , [truy cập ngày 20/10/2021], 29 UBND tỉnh Lâm Đồng (2021), Báo cáo thẩm định kết rà soát xã khu vực III, II, I, thơn đặc biệt khó khăn, thuộc vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2021-2025, http://files.ubdt.gov.vn/files/ecm/source_files/2021/04/29/1114287 l_La m%20Dong_2l-04-29.pdf, [truy cập ngày 20/10/2021] 94 ... thực pháp luật trơ giúp pháp lý cho người dân tộc thiếu số 1.3.1 Chủ thể thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số ỉ.3.1.1 Người tô chức thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người. .. tiễn thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Chương Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng. .. điều chỉnh riêng trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số Những quy định trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số lồng ghép pháp luật trợ giúp pháp lý Pháp luật trợ giúp pháp lý bao gồm nhóm

Ngày đăng: 12/07/2022, 09:14

Tài liệu liên quan