1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật)

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 23,53 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chua công bổ cơng trĩnh khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác thực, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất cá mơn học tốn đầy đủ nghĩa vụ tài chỉnh theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SÔ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VÈ BẢO HIẺM XÃ HỘI TỤ NGUYÊN VÀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ THựC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI Tự NGUYỆN 1.1 Một số vấn đề lý luận pháp luật bảo hiểm xã hội tụ’ nguyện 1.1.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.1.2 Đặc điểm pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.1.3 Vai trò pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 11 1.2 Các quy định pháp luật Việt Nam hành thực bảo hiểm xã hội tự nguyện 14 1.2.1 Khái niệm thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 14 1.2.2 Nguyên tắc thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 15 1.2.3 Hình thức thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 20 1.2.4 Nội dung thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 24 1.3 Các yếu tố tác động đến việc thực pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 Chương 2: THỤC TRẠNG THỤC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIẺM XÃ HỘI Tự NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 39 2.1 Điều kiện tự nhiên, kỉnh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Son La tác động tới việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 39 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 2.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội 40 2.1.3 Sự tác động ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội tới việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 41 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn tỉnh Son La 42 2.2.1 Tổng quan thành tựu thực pháp luật bão hiểm xã hội tự nguyện địa bàn tỉnh Sơn La 42 2.2.2 Một số nhận định, đánh giá việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện địa tỉnh Sơn La .50 KÉT LUẬN CHƯƠNG 64 Chuông 3: MỘT SỐ KIÉN NGHỊ HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÃ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÈ BẢO HIẺM XÃ HỘI TỤ’NGUYỆN 65 3.1 Những yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo xã hội tự nguyện 65 3.1.1 Khắc phục bất cập quy định pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 65 3.1.2 Bảo đàm ngày tốt quyền lợi cho người tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện 66 3.1.3 Bảo đảm phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội đất nước 67 3.1.4 Bảo đảm phù hợp với xu hướng chung pháp luậtquốc tế 68 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảohiểm xã hội tự nguyện 69 3.2.1 đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 69 3.2.2 chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện 71 3.2.3 mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 75 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu qua thực pháp luật bảo xã hội tự nguyên tỉnh Sơn La 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHŨ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã • BHXH Bảo hiểm xã • BHXHBB Bảo hiểm xã • bắt buôc • BHXHTN Bảo hiểm xã hội tự nguyện NLĐ Người lao động DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ r SƠ hìêu Tên bảng Bảng 2.1 Số người tham gia BHXHTN tỉnh Sơn La giai • đoan • 2016- 2020 Bảng 2.2 43 số người tham gia BHXHTN tỉnh Sơn La xét theo ngành nghề (2018-2020) c< Ả • Sơ kiêu z\ • Trang ỉ en biêu đô 46 Trang Biểu đồ 2.1 Cơ cấu số người tham gia BHXHTN phân theo mức đóng năm 2020 Biểu đồ 2.2 Số thu BHXHTN tỉnh Sơn La (2015-2020) 45 48 MỞ ĐÀU Tính câp thiêt đê tài Xã hội phát triển, nhu cầu sống người vật chất tinh thần đa dạng phong phú, khả rủi ro xã hội có chiều hướng gia tăng Do nhu cầu bảo hiểm an toàn cho cá nhân tăng lên Chính vậy, việc tiếp cận tới mạng lưới an sinh xã hội thông qua việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện (BHXHTN) nhu cầu cấp bách người lao động Có thề nói, BHXHTN sách mang đầy tính nhân vãn xã hội, mở hội cho người lao động (NLĐ) gia nhập vào mạng lưới an sinh xã hội giúp cho người dân giảm bớt gánh nặng tuồi già, tử tuất Ở nước ta, việc phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội (BHXH) nói chung xây dựng loại hình BHXHTN nói riêng xác định giải pháp chủ yếu để phát triển hệ thống an sinh xã hội Tuy nhiên, từ Luật Bảo hiểm xã hội đời có hiệu lực năm 2007, riêng BHXHTN áp dụng từ năm 2008 áp dụng Luật Bảo hiểm xã hội 2014, số người tham gia BHXHTN thấp chưa đáp ứng yêu cầu định hướng cùa Đảng, Nhà nước Nguyên nhân nêu NLĐ chưa xem BHXH nhu cầu cấp thiết sống NLĐ có thu nhập thấp, chưa quen với việc tích lũy, tiết kiệm, dự phòng cho tương lai Điều kiện thời gian hưởng chế độ tham gia BHXHTN dài, công tác đạo, tuyên truyền vận động nhân dân tham gia BHXHTN chưa phát huy tối đa hiệu Trong vài năm gần đây, tỉnh Sơn La có bước phát triển định điều kiện kinh tể, xã hội, nhiên phát triển lại chưa đồng Là tỉnh miền núi nằm vùng Tây Bắc Việt Nam có tới 86,2% dân số sống nơng thơn nên vai trị BHXHTN quan trọng với công tác an sinh xã hội [38], Nhận thức vai trò, ý nghĩa thực BHXHTN nên câp quyên quan quản lý nhà nuớc vê BHXH tỉnh tích cực triển khai thực quy định pháp luật BHXHTN song kết đạt thấp so với tiềm tỷ lệ dân cư Chính vậy, học viên lựa chọn đề tài "Thực pháp luật bảo xã hội tự nguyện địa bàn tỉnh Sơn La" để làm rõ nguyên nhân đưa giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật BHXHTN địa bàn tỉnh Tình hình nghiên cứu Pháp luật BHXHTN vấn đề nghiên cứu có tính thực tiễn cao, có ý nghĩa quan trọng việc đảm bão an sinh xã hội, đảm bảo quyền công dân Hiến pháp 2013 quy định Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, xin điểm qua số cơng trình như: - Luận văn Thạc sĩ ngành Công tác xã hội tác giả Phạm Thị Thu Hiền: "Tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lao động khu vực phi thức cư trú địa bàn phường Tứ Liên, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội", Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân vãn, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Luận văn nghiên cứu làm rõ: Thứ nhất, mô tả đặc điểm nhân xã hội lao động phi thức địa bàn nghiên cứu; thử hai, phân tích nhu cầu tham gia BHXHTN NLĐ khu vực phi thức; thứ ba, đánh giá thực trạng tham gia BHXHTN NLĐ khu vực phi thức; thứ tư, chi rào cản việc tham gia BHXHTN NLĐ khu vực phi thức - Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Vũ Thị Sâm: "Áp dụng pháp luật bảo hiềm tự nguyện theo luật bảo xã hội Việt Nam", Khoa Luật, Đại học Quốc gia, năm 2015 Luận văn nghiên cứu vấn đề có tính khái qt chung nội dung pháp luật điều chỉnh BHXHTN Trên sở đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật BHXHTN hai tỉnh Phú Yên, Vĩnh Phúc tác giả rút nhận xét ưu điểm hạn chế pháp luật BHXHTN, từ đề xuất số kiến nghị hoàn thiện, bổ sung số quy định pháp luật BHXHTN - Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Phạm Thị Quỳnh Trang: “Pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên”, Học viện Khoa học xã hội, năm 2017 Tác giã tập trung nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận BHXHTN thực trạng pháp luật BHXHTN tỉnh Thái Nguyên Trên sờ thực trạng pháp luật hành nước ta BHXHTN, đưa giải pháp mặt pháp lý tổ chức thực BHXHTN nhằm nâng cao chất lượng hiệu cùa BHXHTN nước ta - Bài viết: “Thực trạng tham gia bảo xã hội tự nguyện người lao động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” tác giả Phạm Thị Lan Phương Nguyễn Văn Song đăng Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, số Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng tham gia BHXHTN NLĐ địa bàn tình Vĩnh Phúc, từ đề xuất số giải pháp thúc tham gia họ Nghiên cứu tiến hành điều tra 200 NLĐ huyện, thị xã, thành phố tinh Vĩnh Phúc Kết nghiên cứu cho thấy: số lượng người tham gia BHXHTN có xu hướng tăng lên chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số người thuộc đổi tượng tham gia BHXH; Sự gia tăng đối tượng tham gia có khác xem xét phương diện: Độ tuổi, mức lựa chọn đóng phí, ngành nghề địa bàn cư trú Kết hợp với ý kiến người vấn, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm thu hút NLĐ tham gia BHXHTN địa bàn tỉnh như: (1) Nâng cao nhận thức cần thiết tham gia BHXHTN; (2) Đổi mạnh mẽ công tác dịch vụ quan BHXH; (3) Cần có sách hỗ trợ cho đối tượng sách - Bài viết ThS Nguyễn Thị Thúy, Trường Cao đẳng Cơng Thương TP Hồ Chí Minh, đăng Tạp chí Cơng thương ngày 6/11/2017 "Phần 3.2.3 Vê mức đóng bảo hiêm xã hội tự nguyện Thứ nhất, cần sửa đổi quy định mức đóng mức hưởng lương hưu tháng BHXHTN nhằm bão đàm cân đối đóng hưởng BHXHTN: Theo quy định hành, mức đóng NLĐ tham gia BHXHTN vào quỹ hưu trí tử tuất 22% tính thu nhập tháng mà NLĐ lựa chọn, mức hưởng lương hưu hàng tháng tối đa 75% mức bình quân thu nhập tháng tồn thời gian đóng BHXH, mức hưởng thấp mức lương sở Quy định này, góc độ có lợi cho NLĐ, đảm bảo đời sống họ già thu nhập, tránh việc tạo gánh nặng cho Nhà nước, đàm bảo ASXH Tuy nhiên, theo dự đoán ILO, với mức đóng mức hưởng đến năm 2030 quỹ BHXH bị thâm hụt Vì thế, ILO khuyên nên đưa tỷ lệ đóng góp quỳ BHXH lên 30% mức thu nhập mà NLĐ lựa chọn bảo đảm ổn định cho quỹ hưu trí tử tuất [51] Cùng với đó, theo tính tốn số nhà nghiên cứu nước, đế hưởng 75% lương, mức đóng góp phải 35% mức thu nhập, cịn đóng góp 20% nên hưởng 45% mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH [42], Thứ hai, điều chinh tăng linh hoạt mức hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước NLĐ tham gia BHXHTN, đối tượng người nơng dân, người lao động phi thức khơng thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo để tăng mức độ hấp dẫn, khuyến khích tăng số người tham gia BHXHTN: Phương thức hỗ trợ người tham gia BHXHTN thuộc đối tượng hồ trợ nộp số tiền đóng BHXH phần thuộc trách nhiệm đóng cho quan BHXH đại lý thu; định kỳ 3, tháng 12 tháng, quan BHXH tổng hợp số đối tượng hồ trợ, số tiền thu đối tượng số tiền ngân sách nhà nước hồ trợ gửi quan tài để chuyện kinh phí vào quỳ BHXH 75 Tuy nhiên, thực tê thi hành quy định tỉnh Sơn La cho thây mức hỗ trợ vần chưa đủ hấp dẫn người dân tham gia BHXHTN Vì vậy, thời gian tới, để phát triển đối tượng tham gia nhằm khuyến khích NLĐ tham gia BHXHTN, pháp luật cần quy định tăng mức hồ trợ cho NLĐ tham gia BHXHTN từ nguồn ngân sách địa phương, sách xã hội, bảo đảm ASXH cho NLĐ già Neu trường hợp già họ khơng có lương hưu nguồn trợ cấp khác vơ hình chung tăng gánh nặng chi ngân sách nhà nước trợ cấp xã hội Điều phù hợp với điều kiện thực tế tốc độ già hoá dân số diễn nhanh chóng Việt Nam 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực pháp luật bảo xã hội tự nguyện tỉnh Sơn La Thứ nhất, tuyên truyền, nâng cao nhận thức BHXHTN đến NLĐ: BHXH tỉnh Sơn La tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến Luật BHXH năm 2014, đặc biệt nội dung BHXHTN Quan tâm đến công tác khai thác mở rộng đối tượng tham gia BHXHTN Trong thời gian vừa qua, công tác thông tin tuyên truyền ý mạnh, nhiên công tác chưa thật thường xuyên, nội dung chưa thật phong phú để NLĐ nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng chế độ sách BHXH nói chung, BHXHTN nói riêng thời kỳ Chính vậy, việc tun truyền, giải thích nhằm nâng cao nhận thức BHXHTN NLĐ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cấp bách giai đoạn Trước hết, BHXH tỉnh phải xác định rõ nội dung tuyên truyền Phải tuyên truyền, giải thích chất, nội dung sách BHXH nói chung, BHXHTN nói riêng Từ đó, NLĐ hiểu chất nhân văn, nhân đạo BHXHTN Những nội dung nói cần phái thể bàng nhiều hình thức, 76 phương pháp phù hợp đạt hiệu cao Đôi tượng tuyên truyên BHXH NLĐ có thu nhập khơng ổn định nên phải sử dụng nhiều hình thức tuyên truyền khác Cụ thể như: Truyền hình, tạp chí BHXH, sách hởi đáp BHXH, loại ấn phẩm tuyên truyền, phù hợp với nhận thức, tâm lý, trình độ họ Đặc biệt, nội dung tuyên truyền cần biên tập cô đọng, dễ hiểu, hấp dẫn, ấn phẩm tuyên truyền cần phổ cập cách rộng rãi đến tận nơi cho NLĐ Trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến pháp luật BHXHTN khơng thuộc quan BHXH mà cịn trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền việc đạo công tác thông tin, tuyên truyền; đối nội dung, hình thức tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BHXH để nhân dân hiểu rõ cần thiết, lợi ích, vai trị, ý nghĩa nội dung cải cách sách BHXHTN bảo đảm ASXH, an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội, tạo đồng thuận, thống thực sách BHXH, đặc biệt, huyện, xã cịn nhiều khó khăn Có vậy, góp phần đẩy mạnh việc tham gia BHXHTN NLĐ địa bàn Thứ hai, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước BHXHTN tỉnh Sơn La: Đối với quan quản lý tổ chức thực BHXHTN cần tạo chuyển biến tinh thần, thái độ phục vụ đối tượng đặc biệt trọng đến công tác cải cách hành theo chế “một cửa ’’ tinh gọn máy quân lý, tiết kiệm chi phí thời gian Mặt khác, quan bảo hiểm cần tăng cường phối hợp với ngành, đơn vị liên quan Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, mạnh công tác tuyên truyền sách BHXHTN phương tiện thơng tin đại chúng; tun truyền thực sách BHXHTN theo luật, phổ biến lợi ích lâu dài tham gia, bảo đảm quyền lợi cho người tham gia đế bước tiến tới mục tiêu BHXH cho NLĐ Đặc biệt, cần đẩy mạnh tuyên truyền vùng sâu, vùng xa, huyện cịn người tham gia BHXHTN 77 Thứ ba, nâng cao chât lượng đào tạo cách chuyên nghiệp cán làm công tác BHXHTN: Trước phát triển BHXHTN, số lưọng người tham gia ngày nhiều phân bố rộng khắp tỉnh dẫn đến thiếu hụt nhân quản lý phát triển BHXHTN Việc tiếp tục đẩy mạnh triển khai BHXHTN thực khơng có đội ngũ cán BHXH lớn quy mơ có trình độ lực chun môn cao Đe thực tốt yêu cầu công tác BHXHTN, nguồn nhân lực BHXH cần đáp úng điều kiện trí lực BHXH cần có đội ngũ cán đầy đủ kiến thức chuyên sâu, có kinh nghiệm tố chức triển khai, nhiệt tình có trách nhiệm với cơng việc Đe đáp ứng yêu cầu trên, cần thiết phải có đào tạo rút kinh nghiệm trình thực cho cán BHXH Cụ thể: BHXH tỉnh cần phải tăng cường tập huấn rút kinh nghiệm cho đội ngũ cán hai cấp, phận phịng ban chức có liên quan để q trình triển khai đảm bảo tính thống nhất, hạn chế tối đa sai sót khơng đáng có Tổ chức tập huấn cho phận chức có liên quan cấp quản lý hệ thống BHXH tỉnh Kế hoạch nội dung tập huấn phải cụ thể chi tiết giúp cán quản lý khơng nắm vừng sách BHXHTN Đảng Nhà nước, mà thành thạo kỹ trình độ chun mơn nghiệp vụ có liên quan đến tổ chức BHXHTN BHXH tỉnh Sơn La cần có sách tuyển dụng thêm nguồn nhân lực chun trách bổ sung vào phận chức phụ trách thu, chi quản lý BHXHTN Phối hợp đào tạo sâu nghiệp vụ BHXH nói chung BHXHTN nói riêng Cử cán học tập tỉnh có mơ hình BHXH tốt, học hỏi kinh nghiệm tổ chức triển khai Đồng thời mời chuyên gia có nhiều kinh 78 nghiệm lĩnh vực BHXHTN giảng dạy cho cán tỉnh, hồ trợ cán quan nghiên cứu BHXH khảo sát tình hình khả thực chương trình BHXH để đưa giải pháp hữu hiệu công tác thực Đối với cán trực tiếp làm công tác triển khai hướng dẫn thực nghiệp vụ BHXHTN việc phải đào tạo chun sâu chun mơn cần phải có tinh thần trách nhiệm cao, phải thường xuyên bám sát sở để phát xử lý kịp thời vướng mắc địa phương Có sách đào tạo, nâng cao trình độ khả ứng dụng cơng nghệ thông tin, phần mềm quản lý, phần mềm tác nghiệp cán BHXH Thứ tư, chuyển đổi phong cách hành sang tác phong phục vụ, tăng cường cải cách thủ tục hành BHXHTN: cần quan tâm đến nguyện vọng người tham gia, khơng gây khó khăn, phiền hà cho nhân dân đến giao dịch Cùng với đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cần tăng cường cải tổ máy đại hố hành thơng qua việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin thực khâu nghiệp vụ BHXHTN Theo đó, cần áp dụng triển khai chương trình phần mềm ứng dụng BHXH Việt Nam như: phần mềm quản lý thu, cấp quản lý sổ BHXH, xét duyệt chế độ BHXH, tiếp nhận hồ sơ, để quản lý số liệu khoa học, xác, tiết kiệm thời gian Để đảm bảo tính liên thơng, dễ chuyển đổi BHXHBB BHXHTN phải xây dựng hệ thống lưu trữ liệu người tham gia BHXH, BHXHBB BHXHTN Dữ liệu cá nhân có nhiều thơng số khác bổ sung cập nhật theo giai đoạn, thời gian đóng, mức thu nhập làm đóng BHXH số tiền đóng Hệ thống liệu cá nhân người tham gia đáp ứng yêu cầu phục vụ cho công tác quản lý: thu, chi trả chế độ; dễ dàng điều 79 chỉnh thu nhập theo công thức pháp luật quy định; liệu người tham gia chuyển đổi dễ dàng BHXHBB BHXHTN, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quản lý Điều đồng thời giúp giảm chi phí hành xây dựng cách làm việc khoa học, tiết kiệm thời gian cho cán BHXH 80 KÊT LUẬN CHUÔNG Thực tiền cho thấy, thường phải trinh dài người dân hiểu, cảm nhận lợi ích thiết thực sách BHXHTN Để rút ngắn trình này, thay đổi nhận thức người dân đối mới, đột phá cơng tác truyền thơng giữ vai trị chủ đạo Tuy nhiên, bên cạnh ‘'địn bẩy ” từ cơng tác truyền thơng việc hồn thiện, đổi sách BHXH cho hấp dẫn, thuận lợi đóng, hưởng lại giữ vai trò định cho lựa chọn, tham gia lâu dài người dân Thông qua bất cập tồn nguyên nhân phân tích chương 2, chương đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật BHXHTN Cụ thể: Một là, mở đầu chương đưa cần thiết việc thay đối số quy định pháp luật, cần nâng cao hiệu thực pháp luật BHXHTN Cần đảm bảo ngày tốt quyền lợi cho người tham gia BHXHTN, bảo đảm phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước bảo đàm phù hợp với xu hướng chung pháp luật quốc tế Hai là, chương đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật bao gồm: mở rộng đối tượng; sửa đổi mở rộng chế độ hưởng tham gia; thay đối mức đóng phù hợp Từ đó, tạo hành lang pháp lý phù hợp hơn, đáp ứng nhu cầu cao người tham gia BHXHTN Ba là, song song với hoàn thiện pháp luật cần nâng cao hiệu thực pháp luật BHXHTN tỉnh Sơn La bao gồm tuyên truyền, phổ biến kiến thức vai trò BHXHTN tới người dân; nâng cao hiệu quản lý, làm việc quan, tồ chức thực BHXHTN, căi cách thủ tục hành chính, phát triển đội ngũ cán BHXH Qua đó, giúp cho việc thực sách BHXHTN thuận tiện, dễ dàng, từ đó, thu hút thêm nhiều đối tượng tham gia BHXHTN 81 KÊT LUẬN Là trụ cột hệ thông sách ASXH, BHXH thực trở thành công cụ đấc lực hiệu giúp cho Nhà nước điều tiết xã hội kinh tế thị trường, gẳn liền phát triển kinh tế với thực công bằng, tiến phát triển xã hội bền vững BHXH Việt Nam với phát triển nước giới cơng nhận có kết tốt đáng khích lệ Việc tăng trưởng phát triển hệ thống BHXH đồng nghĩa với việc mở rộng đối tượng tham gia, giúp cho BHXH phát triến cách rộng khắp vấn đề cần đặc biệt quan tâm hoạch định sách phát triển đất nước Qua việc nghiên cứu đề tài “Thực hiên pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn tính Sơn La” nhận thấy BHXHTN phát triển nhanh chóng thu kết đáng khích lệ, thể ưu điểm hệ thống ASXH Để phát huy vai trò hấp dẫn mình, BHXHTN Việt Nam phải tùng bước cải cách sách pháp luật cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước Sơn La tỉnh tương đối tích cực việc triến khai sách, kế hoạch việc phát triển BHXHTN số người tham gia BHXHTN tỉnh Sơn La tăng dần qua năm; chế độ BHXHTN quan to chức BHXH thực đầy đủ theo quy định pháp luật; tỉnh thường xuyên tổ chức tra, kiếm tra giám sát việc thực BHXHTN Chưa dừng lại đó, tỉnh tích cực việc cải cách thủ tục hành chính, áp dụng cơng nghệ vào việc quản lý thực thủ tục BHXHTN Tuy nhiên, bên cạnh đó, cơng tác thực pháp luật tỉnh gặp số vướng mắc Đó đối tượng tham gia dù có gia tăng nhanh chóng phân bố khơng đều, chưa đạt tiềm năng, so với số người lao động 82 độ ti cịn thâp; thủ tục dù có cải cách nhât định nhung cịn chậm, xếp hạng trung bình nước; việc tra, kiểm tra cịn chất lượng xử lý vi phạm thấp, chưa đạt hiệu cao Trước thực trạng vậy, cần có giải pháp hồn thiện pháp luật BHXHTN mở rộng đổi tượng tham gia, cải thiện chế độ BHXHTN, điều chỉnh mức đóng phù họp, với đó, cần nâng cao hiệu thực pháp luật BHXHTN địa bàn như: tích cực tuyên truyền, phổ biến kiến thức, tầm quan trọng BHXHTN tới người dân; nâng cao hiệu quản lý, làm việc quan tố chức thực BHXHTN; nâng cao chất lượng cán làm công tác BHXHTN tiến hành việc cải cách thủ tục hành chính; thường xuyên kiểm tra, tra giám sát hoạt động thực pháp luật BHXHTN địa phương Trong thời gian tới, Nhà nước cần quan tâm hon đề thực tốt sách BHXHTN, xúng đáng với tiềm cùa loại hình BHXH 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • • Xn Anh (2020), Có thê ngơi nhà đóng bảo hiêm xã hội tự nguyện, Nhân dân điện tử, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ưong khóa XII (2018), Nghị số 27/NQ-TW ngày 21 tháng năm 2018 Hội nghị lần thứ bảy cải cách sách tiền lương cán bộ, cơng chức, viên chức, lực lượng vũ trang người lao động doanh nghiệp, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương khóa XII (2018), Nghị 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 Hội nghị lần thứ bảy cải cách sách BHXH, Hà Nội Báo cáo số 729/BC-CTK tình hình kinh tế - xã hội năm 2020 địa bàn tỉnh Sơn La Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La (2012), Báo cáo số 222-BC/BH kết năm thực Nghị 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chỉnh trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng đổi VĨI cơng tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 - 2020”, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Báo cáo chế độ BHYT hộ gia đình, Sơn La Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La (2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo tổng kết công tác BHXH năm phương hưởng nhiệm vụ năm tiếp theo, Sơn La Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La (2020), Báo cáo công tác thực Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La, năm 2020 phương hướng nhiệm vụ năm 2021, Sơn La Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La (2020), Báo cáo tông hợp thu BHXHTN BHXH tỉnh Sơn La qua năm thực sách BHXHTN, Sơn La 84 Bộ Chính trị (2012), Nghị qut sơ 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 vê tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020, Hà Nội 10 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2016), Thông tư số 01/2016/TT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 02 năm 2016 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiêm xã hội tự nguyện, Hà Nội 11 Bộ Nội vụ (2012), Quyết định số 1294/QĐ-BNV ngày 03/12/2012 phê duyệt Đe án 'Xác định số cải cách hành Bộ, quan ngang Bộ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành trực thuộc Trung ương", Hà Nội 12 Chính phủ (2015), Nghị định 134/2015/NĐ-CP ngày 29/12/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện, Hà Nội 13 Chính phủ (2018), Nghị 125/NQ-CP ngày 08/10/2018 ban hành Chương trình hành động Chính Phủ thực Nghị số 28-NQ/TW ngày 23 tháng năm 2018 Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa XII cải cách sách Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 14 Chính phủ (2018), Nghị sổ Ỉ02/NQ-CP ngày 03/8/2018 việc giao tiêu phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 15 Chính phù (2019), Nghị định 38/2019/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2019 quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang, Hà Nội 16 Chính phủ (2021), Nghị định 07/2021/NĐ-CP ngày 27/01/2021 quy định chuản nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025, Hà Nội 17 Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2020), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2020 tỉnh Sơn La, Sơn La 85 18 Hoàng Quôc Đạt (2012), Bảo hiểm xã hội tự nguyện — Thực trạng so giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 19 Phạm Thị Thu Hiền (2014), Tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lao động khu vực phi thức cư trú địa bàn phường Tứ Liên, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thanh Huyền (2019), “Chế độ bảo hiểm hưu trí số vấn đề pháp lý đặt ra”, Bài viết đăng Tạp chí Lao động -Xã hội, (603), tr 37-39 21 Jean - Claudericci Nhà pháp luật Việt - Pháp (2002), Nhập môn luật học, Jean - Claudericci, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 22 Nguyên Khang, Ngân Anh (2020), “Gần 1,1 triệu người tham gia bảo hiềm xã hội tự nguyện”, Nhân dân điện tử 23 Hoàng Mỹ Linh (2018), Pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện thực tiễn thi hành thành phố Hải Phòng, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 24 Phạm Thị Lan Phương Nguyễn Văn Song (2014), “Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, Bài viết đăng Tạp chí Khoa học Phát triển, (5) 25 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 27 Quốc hội (2019), Bộ luật lao động, Hà Nội 28 Vũ Thị Sâm (2015), Áp dụng pháp luật bảo hiểm tự nguyên theo luật hảo hiểm xã hội Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia 29 Nguyễn Xuân Thu (2006), “Chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam”, Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 86 30 Nguyễn Thị Thúy (2017), ’’Phân tích thực trạng tham gia bảo xã hội tự nguyện người lao động tự do", Bài viết đăng Tạp chí Cơng thương 31 Tổng họp từ số liệu điều tra tính tốn năm 2020 Phịng Quảng lý Thu BHXH tỉnh Sơn La; Tra cứu điểm thu, đại lý, Bảo hiểm xã hội Việt Nam 32 Phạm Thị Quỳnh Trang (2017), Pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Tư pháp 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội Tài liêu Website 35 Cổng thông tin điẹn tử tỉnh Sơn La, truy cập lúc 17h ngày 16 tháng 06 năm 2021 https://sonla.gov.vn/4/469/61723/586923/tin-kinh-te/toc-do- tang-truong-kinh-te-grdp-nam-2020-tang-6-23 36 Cống thông tin điện tử Báo Sơn La http://www.baosonla.org.vn/vi/bai-viet/cong-bo-chi-so-cai-cach-hanh- chinh-nam-2019-cua-cac-bo-co-quan-ngang-bo-ubnd-cac-tinh-thanh- pho-truc-thuoc-trung-uong-va-chi-so-hai-long-ve-su-phuc-vu-hanh-c31234 Truy cập lúc 12h ngày tháng 07 năm 2021 37 Cổng thông tin điện tử Uỷ ban dân tộc, http://web cema.gov vn/modules.php?name=Content&op=details&mid =7761, truy cập 16 ngày 17 tháng năm 2021 38 Cổng thông tin điện tử tỉnh Sơn La (https://sonla.gov.vn/), Truy cập ngày 24/10/2020 87 39 Công thông tin điện tử tỉnh Sơn La, truy cập lúc 16h ngày 17 tháng 06 năm 2021, https://sonla.gov.vn/mDefault.aspx?sid=4&pageid=975&catid=61707& id=464456&catname=dieu-kien-tu-nhien&title=dieu-kien-tu-nhien 40 Cổng thông tin tổng cục thống kê, https://susta.vn/bai-viet-Chi-so-phattrien-dn-so-tinh-Son-La-nm-2019-1844.html 41 Cục Thống kê tỉnh Sơn La, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 2019, https://sonla.gov vn/4/469/63560/545824/bao-cao-tinh-hinh-phat-trien- kt-xh/bao-cao-kinh-te-xa-hoi-nam-2019 42 Giang Thanh Long, hệ thống hưu trí 'Việt Nam: trạng thách thức điều kiện dân so già hoá http://www3.grips.ac.jp/~21coe/share_docs/VDFDP2V.pdf, Truy cập lúc 18h ngày 27 tháng 06 năm 2021 43 http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/207132/Kinh-nghiem-cai-cach-hethong-an-sinh-xa-hoi-cua-Nhat-Ban.html 44 http://vukehoach.mard.gov.vn/atlas/prov/sonla/sonla.html 45 https://kynangketoan.vn/nhung-loi-ich-khi-tham-gia-bao-hiem-xa-hoitu-nguyen.html 46 https://sonla.gov.vn/4/469/63560/545824/bao-cao-tinh-hinh-phat-trienkt-xh/bao-cao-kinh-te-xa-hoi-nam-2019 47 https://sonoivu.sonla.gov.vn/1282/30665/66478/545872/tin-cai-cach- hanh-chinh-cua-tinh/son-la-cong-bo-chi-so-hai-long-ve-su-phuc-vu-vachi-so-cai-cach-hanh-chinh-nam-2019-cua-cac-so-b.html, truy cập lúc 21 h ngày 28 tháng năm 2021 48 https://soyte.sonla.gov.vn/4/469/80688/619669/thong-tin-tuyen-truyenbao-hiem-y-te/son-la-gan-87-200-nguoi-tham-gia-bao-hiem-xa-hoi, Truy cập 20h ngày 16 tháng 06 năm 2021 88 49 https://totvadep.com/grdp-la-gi-noi-dung-grdp-va-phuong-phap-tinh/ 50 https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat-binh-luan-gop- y/29292/tham-gia-bhxh-tu-nguyen-nguoi-dan-duoc-loi-gi, Truy cập ngày 08/6/2021 51 https ://vi Wikipedia org/wiki/T%E %BB %95_ch%E %BB % A9c_Lao _%C4%91 %E %BB %99ng_Qu %E %BB %91 c_t%E %B A%BF, Truy cập ngày 17/6/2021 52 https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pres sreleases/WCMS_186260/lang-vi/index.htm, Truy cập lúc lOh ngày 17 tháng 06 năm 2021 53 Viện khoa học lao động xã hội, bảo hiểm xã hội tăng cường an sinh xã hội cho người dân,http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/— asia/—ro-bangkok/—ilo hanoi/documents/publication/wcms_428974.pdf 89 ... 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn tỉnh Sơn La 2.2.1 Tống quan thành tựu thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn tỉnh Sơn La BHXHTN đời đáp ứng nhu cầu nguyện. .. THỤC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIẺM XÃ HỘI Tự NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 39 2.1 Điều kiện tự nhiên, kỉnh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Son La tác động tới việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện. .. 41 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn tỉnh Son La 42 2.2.1 Tổng quan thành tựu thực pháp luật bão hiểm xã hội tự nguyện địa bàn tỉnh Sơn La 42 2.2.2

Ngày đăng: 18/10/2022, 09:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w