Thực hiện pháp luật về bảo hiểm thai sản trên địa bàn tỉnh đồng tháp (luận văn thạc sỹ luật)

79 1 0
Thực hiện pháp luật về bảo hiểm thai sản trên địa bàn tỉnh đồng tháp (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐÀU CHUÔNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ BẢO HIÉM THAI SẢN VÀ THỤ C HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIẾM THAI SẢN 1.1 Khái quát chung bảo hiểm thai sản 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội 1.1.2 Khái niệm, ý nghĩa bảo hiểm thai sản 1.1.3 Các nguyên tắc bảo hiểm thai sản 14 1.2 Thực pháp luật bảo hiểm thai sản 18 1.2.1 Đối tượng điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm thai sản 18 1.2.2 Chế độ quyền lợi bảo hiểm thai sản 22 1.2.3 Tài thực chế độ thai sản 35 Kết luận Chương 48 CHƯONG 2: THựC TRẠNG THựC HIỆN PHÁP LUẬT VÈ BÃO HIỂM THAI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP 49 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội băo hiểm thai săn tỉnh Đồng Tháp 49 2.1.1 Tổng quan chung tỉnh Đồng Tháp 49 2.1.2 Vài nét bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp 49 2.2 Nhũng kết đạt việc thực pháp luật bảo hiểm thai sản tỉnh Đồng Tháp 50 2.2.1 đối tượng tham gia bảo hiểm thai sản 51 2.2.2 công tác chi trả bảo hiểm thai sản 52 2.2.3 Vê chi trả chê độ dưỡng sức, phục hôi sức khỏe sau thai sản 53 2.2.4 thủ tục thực chi trả chế độ bảo hiểm thai sản 54 2.3 Những hạn chế, tồn việc thực pháp luật bảo hiểm thai sản tỉnh Đồng Tháp nguyên nhân hạn chế 55 2.3.1 Một số hạn chế tồn trong việc thực pháp luật bảo hiểm thai sản tỉnh Đồng Tháp 55 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 57 Kết luận Chương 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỤC HIỆN PHÁP LUẬT VÈ BẢO HIÈM THAI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐÒNG THÁP 61 3.1 Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thai sản 61 3.1.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thai sản 61 3.1.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thai sản 62 3.2 Một sô kiên nghị nhăm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thai sản tỉnh Đồng Tháp 65 3.2.1 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thai sản 65 3.2.2 Tăng cường quản lý sát công tác thu hồi khoản nợ bảo hiểm xã hội 66 3.2.3 3.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm 66 r Đây mạnh cài cách thủ tục hành chính, hồn thiện sở vật chât quan bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Đồng Tháp 67 3.2.5 Hồn thiện mơ hình quản lý nâng cao lực quản lý 68 Kết luận Chương 69 KÉT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC BẢNG n Ắ • A SƠ niêu Tên bảng Báng 2.1 Kết chi trả trợ cấp thai sản bảo xã hội tinh • Đồng Tháp (giai đoạn 2018-2020) Bảng 2.2 Trang 52 Ket chi trả chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản bảo xã hội tỉnh Đồng Tháp (giai đoạn 2018-2020) 53 MỞ ĐẦU rji/ Ỉ Tính 1 • J _ -> A A y • _ • F cãp thiêt đê tài nghiên cứu Bảo hiểm xã hội trụ cột an sinh xã hội Nhà nước ta đặc biệt quan tâm có vai trị quan trọng đời sống xã hội Bảo hiểm xã hội giúp người lao động bù đắp phần thu nhập bị bị giảm sút trình lao động đảm bảo quyền người hưởng gặp rủi ro sống đồng thời thể chất tốt đẹp Nhà nước ln quan tâm đến sách người Trong sống người phải tuân theo quy luật phát triển sinh tồn cũa tự nhiên nên rơi vào trường hợp bị giảm khả lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, tuổi già hay tác động kinh tế thị trường cần có khoản vật chất giúp đỡ người lao động giải khó khăn Vì thế, việc tham gia bào hiểm xã hội người lao động cần thiết có can thiệp điều chỉnh Nhà nước để đảm bảo quyền lợi cho người lao động gặp rủi ro xác định trách nhiệm pháp lý người sử dụng lao động người lao động người lao động gặp phải khó khăn thơng qua đóng góp nghĩa vụ tài bắt buộc Các Mác khẳng định: “Vì nhiều rủi ro khác nhau, nên phải dành so thặng dư định cho quỹ bảo xã hội để bảo đảm cho mở rộng theo kiểu ỉuỹ tiến hoá trình sản xuất mức cần thiết, phù hợp với phát triển nhu cầu tình hình tăng dân so Bảo hiểm thai sản chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc nằm song hành với chế độ bảo hiểm ốm đau, chế độ bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, chế độ bảo hiểm hưu trí theo quy định cùa Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 Bảo hiểm thai sản chức đảm bảo thu nhập cho người lao động công việc lao động tạm thời bị gián đoạn, cịn góp phần quan trọng việc chăm sóc sức khoẻ cho người lao động, đảm bảo quyền chăm sóc trẻ em Trên địa bàn tỉnh Đông Tháp, việc thực pháp luật vê bảo hiêm thai sản cấp ủy Đảng, quyền quan tâm lãnh đạo, đạo triển khai thực hiện, đông đảo người dân, người sử dụng lao động quan tâm thực nghiêm túc Chế độ bảo thai sản quan trọng, đặc biệt lao động nữ, tạo điều kiện để lao động nữ thực tốt chức làm mẹ vừa tạo điều kiện để lao động nữ thực tốt công tác xã hội Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc thực pháp luật bảo hiểm thai sản tỉnh Đồng Tháp nhiều điểm tồn số quy định pháp luật hạn chế, bất cập chưa thực đáp ứng yêu cầu thực tiễn Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá pháp luật hành bảo thai sản, nghiên cứu, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật bảo hiểm thai sản tỉnh Đồng Tháp từ đề xuất kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật hành chế độ bảo hiểm thai sản, nâng cao hiệu thực pháp luật bão hiểm thai sản Đồng Tháp cần thiết nhằm đảm bảo tốt quyền lợi lao động nữ, tạo điều kiện cho họ phát huy có hiệu tài năng, trí tuệ góp phần đắc lực vào cơng xây dựng, phát triển kinh tế xã hội đất nước Với lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Thực pháp luật bảo thai sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp”đế làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật bảo hiểm thai sản đề tài quan tâm nhiều thời gian gần tầm quan trọng chế định người lao động người sử dụng lao động Trong năm qua, nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề bảo thai sản nhiều góc độ, khía cạnh pháp lý khác Điển hình số cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan bào hiểm thai sản thể luận văn thạc sỹ sau: Luận văn Thạc sĩ “Những điêm Luật bảo hiểm xã hội sửa đổi năm 2014” tác giả Chu Hà My, năm 2015 Luận văn Thạc bắt buộc thực tiễn thực e sĩ “Pháp > luật • bảo hiểm xã hội ••• • • • tỉnh Lạng Sơn” tác giả Chu Linh Trang, năm 2017 Luận văn Thạc sĩ “Chế độ thai sản thực tiễn thực quận Thanh Xuân, thành phổ Hà Nội” tác giả Hoàng Thúy Hà, năm 2017 Luận văn Thạc sĩ “Pháp luật bảo xã hội thai sản thực tiễn thực tỉnh Hà Giang" tác giả Thiều Thị Minh Huyền, năm 2019 Các cơng trình nghiên cứu hệ thông vân đê chung vê bảo hiêm xã hội; so sánh, nghiên cúu, phân tích điểm Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 so với Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 Các cơng trình nghiên cứu có nêu nhũng yêu cầu kiến nghị cụ thể đế nâng cao hiệu điều chỉnh Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 song chưa có cơng trình nghiên cứu pháp luật Bảo hiểm xã hội thai sản từ thực tiễn thực tỉnh Đồng Tháp Ngoài ra, số viết tạp chí chun ngành có liên quan pháp luật bảo hiểm thai sản như: Bài viết “Chế độ báo hiểm thai sản hưởng hoàn thiện nhằm đảm bảo quyền lợi lao động nữ’’, Đồ Thị Dung đăng Tạp chí Luật học (số 03), 2006 Bài viết “Báo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội’’, Nguyễn Hiền Phương đăng Tạp chí Luật học (số 06), tr 48 - 59, 2014 Bài viết “Sửa đơi, hồn thiện quy định pháp luật bảo hiểm thai sản ", Nguyễn Tiến Dũng đăng trênTạp chí cơng thương Bài viết “Bàn giải tranh chấp bảo hiểm xã hội", Nguyễn Thu Ba đăng Tạp chí Lao động Xã hội Các viết, cơng trình nghiên cứu có nội dung bảo thai sản sở phân tích lý luận vào thực tiễn địa bàn, tìm bất cập, hạn chế nhiên chưa nghiên cứu địa bàn tỉnh Đồng Tháp Trên sở kế thừa tài liệu tham khảo có giá trị khoa học này, thân sâu phân tích lý luận pháp luật vê bảo hiêm thai sản thực tiên áp dụng địa phương cụ thể tỉnh Đồng Tháp, qua đó, đưa số đề xuất, kiến nghị hồn thiện pháp luật bảo hiểm thai sản Mục đích nhiệm vụ• nghiên cứu đề tài • • 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận bào hiểm thai sản theo quy định pháp luật hành Đồng thời, phân tích, đánh giá thuận lợi, khó khăn thực pháp luật bảo hiểm thai sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp Từ đó, đề xuất giải pháp hồn thiện quy định pháp luật bảo hiểm thai sản nâng cao hiệu việc thực pháp luật bảo hiểm thai sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tò số nội dung sau: - Luận giãi làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật bảo hiểm thai sản; - Phân tích thực trạng pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản; - Phân tích đánh giá thực tiễn thực pháp luật địa bàn tỉnh Đồng Tháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề thực hành pháp luật bảo hiểm thai sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp thời gian qua, đồng thời chi vấn đề để khắc phục, học kinh nghiệm trình quản lý 4.2 Phạm vi nghiên cứu nội dung: Các quy định pháp luật bảo hiểm thai sản thời gian: Từ ngày Luật bảo hiểm xã hội 2014 có hiệu lực pháp luật Riêng thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm thai sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp đề tài đánh giá thực tiễn từ năm 2018 đến không gian: Địa bàn tỉnh Đồng Tháp Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, luận văn chủ yếu dựa sở phương pháp luận triết học Mác - Lênin quan điểm vật biện chúng vật lịch sử, ngồi cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học khác; Phương pháp phân tích lý luận dùng phân tích quan điểm, cách hiểu khác đặc điểm, vai trò pháp luật Bảo hiểm thai sản nội dung pháp luật Bảo hiềm thai sản; Phương pháp tống hợp quy nạp, dùng đế khái quát hóa tiêu chí hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hiểm thai sản; phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu để phân tích đánh giá thực trạng việc thực pháp luật bảo hiểm thai sản địa bàn tình Đồng Tháp; Phương pháp lịch sử, lơgic để đánh giá hình thành phát triển pháp luật bảo hiểm thai sản, việc mở rộng phạm vi, đối tượng điều chỉnh pháp luật bảo thai sản áp dụng địa bàn tỉnh Đồng Tháp Tính đóng góp ciía đề tài Những đóng góp cùa đề tài mặt khoa học thực tiễn: Góp phần hệ thống hố phân tích vấn đề lý luận thực tiễn bảo hiểm thai sản, vấn đề sách tổ chức thực bảo hiểm thai sản Kết nghiên cứu mặt tích cực, hạn chế cần phải hoàn thiện việc tổ chức thực cho người tham gia bao xã hội nói chung bảo hiểm thai sản nói riêng Đề xuất giải pháp kiến nghị vận dụng vào thực tế để thực tốt công tác bảo hiểm thai sản Ket luận văn giúp người tham gia bảo hiềm hiểu quy định pháp luật bảo thai sản, qua đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm Luận văn tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy chế độ bảo hiểm thai sản Việt Nam nguồn tài liệu tham khảo nhà hoạch định sách pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam thời gian tới Kết cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu luận văn kết cấu gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận bảo hiểm thai sản pháp luật bảo thai sản Việt Nam Chương 2: Thực trạng thực pháp luật bão hiểm thai sán địa bàn tỉnh Đồng Tháp Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thai sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp Chương MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ BẢO HIẾM THAI SẢN VÀ THỤ C HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIÉM THAI SẢN 1.1 Khái quát chung bảo thai sản 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội • • Bảo hiểm xã hội nước ta xuất từ năm 30 kỷ XX đến năm 1946, sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, văn pháp luật quy định bảo hiểm xã hội thức ban hành bao gồm: Hiến pháp năm 1946, sắc lệnh số 20/SL ngày 16/02/1947, sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 quy định “Chế độ công chức” sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 quy định “Chế độ công nhân” Một chế định bảo hiểm xã hội ghi nhận Hiến pháp 1946: “Những người công dân già tàn tật khơng làm việc giúp đỡ ” [28, Điều 14] Hiến pháp 1980 lần khẳng định quyền hướng bảo hiểm xã hội công nhân viên chức, việc quy định Nhà nước mở rộng dần nghiệp bảo hiểm xã hội theo trình độ phát triển kinh tế quốc dân để người lao động nói chung hưởng quyền lợi đó, kể xã viên hợp tác xã.[29, Điều 59] Đặc biệt: “Nhà nước thực sách ưu đãi đối thương binh gia đình liệt sỹ, tạo điều kiện cho thương binh phục hồi chức lao động, có việc làm phù hợp với sức khoẻ có sống ồn định Những người gia đình có cơng với cách mạng khen thương chăm sóc Người già người tàn tật không nơi nương tựa Nhà nước xã hội giúp đỡ Trẻ mồ côi Nhà nước xã hội nuôi dạy” [29, Điều 74] Các quy định bão hiểm xã hội dần hoàn thiện phát triển từ đất nước chuyển sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt, Hiến pháp năm 1992 thông qua ngày 15/4/1992 quy định tầm điêu kiện • việc • tơ chức thực • • hayụ ban hành sách vê đôi tượng hưởng, điều kiện hưởng, thời gian mức hưởng bảo hiềm thai sản nhiều hạn chế vướng mắc cần xem xét, nghiên cứu giải cách kỳ lưỡng Yêu cầu hoàn thiện chế độ bảo hiểm thai sản đặt ra, nhằm mục đích củng cố niềm tin người lao động, giúp người lao động yên tâm sổng khoảng thời gian thai sản, từ đó, mức sống chung cùa xã hội cải thiện, đời sống ngày nâng cao giúp xã hội ngày phát triển 3.1.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thai sản Thứ nhất, đối tượng tham gia bảo hiểm thai sản Một là, cần xem xét việc áp dụng chế độ thai sản đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, đồng nghĩa với việc mở rộng chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện Theo đó, trước hết càn mở rộng thêm chế độ thai sản hình thức bảo hiểm xã hội tự nguyện nhiều mức phí đóng bảo hiểm khác để đảm bảo cho lao động nữ làm việc khu vực phi thức, với mức thu nhập khác tham gia hưởng quyền lợi theo quy định cùa pháp luật Tuy nhiên, để việc áp dụng chế độ thai sản nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện phát huy hiệu quả, cần có đánh giá kỳ lưỡng từ quan có liên quan đế có chế kiếm soát việc tham gia bảo xã hội tự nguyện, tránh việc người lao động đóng đủ thời gian, thụ hưởng chế độ ngắn hạn lại khơng tiếp tục đóng băo hiểm xã hội tự nguyện; đánh giá điều chỉnh khả cân đối thu-chi quỳ bảo hiểm xã hội để tránh việc làm cân đối tài quỹ bảo hiểm Hai là, cần xem xét việc áp dụng chế độ thai sản đối tượng người lao động làm việc nước theo hợp đồng Các nhà xây dựng 62 luật cân xem xét lại quy định vê mức đóng việc thụ hưởng chê độ nhóm lao động để cân cách hài hòa khắc phục hạn chế trường hợp xấu xảy đến với người lao động nhóm đối tượng cần đảm bảo quyền hưởng bảo hiểm thai sản lao động nước Có vậy, phát huy vai trị Nhà nước việc chăm sóc, bảo vệ cơng dân quốc gia khác Thứ hai, quyền lợi hưởng bảo thai sản Một là, cần xem xét việc tăng thời gian hưởng chế độ khám thai Pháp luật nên nghiên cứu quy định thêm thời gian dành cho chế độ quy định cho phép lao động nữ mang thai nghỉ khám thai lần thành lần suốt thời gian thai kì, đồng nghĩa, trung bình tháng mang thai, lao động nữ nghỉ khám thai lần Có vậy, thời gian khám thai linh động thoải mái, tạo tâm lý yên tâm cho lao động nữ vừa tiếp tục thực tốt công việc vừa đảm bảo thiên chức làm mẹ Tuy nhiên, cần cân nhắc rằng, trường hợp kéo dài thời gian nghỉ khám thai tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nữ lại gây ảnh hưởng tới trình hoạt động doanh nghiệp Trong trường họp này, pháp luật cần cân nhắc để điều chỉnh quy định cho hợp lý, giữ nguyên thời gian khám thai tại, người lao động phải lựa chọn việc khám thai sở y tế không đăng ký bảo hiểm y te đối mặt với việc trả chi phí khám nhiều Điều dẫn đến khơng phù hợp với sách bão hiểm y tế nước ta người lao động đăng ký nơi khám, chữa bệnh theo bào y tế nơi thực tế lại khám bệnh sở y tế hoàn toàn khác để đãm bảo thời gian nghỉ hưởng chế độ khám thai theo quy định Thay vào đó, với việc giữ nguyên thời gian khám thai đế tránh việc thời gian nghỉ khám thai lâu lại gây ảnh hưởng 63 tới cơng việc, sản xt doanh nghiệp, có thê lựa chọn giải pháp tăng mức trợ cấp lên để hồ trợ lao động nữ Tuy nhiên, việc tăng mức trợ cấp lên (tăng theo mức lương sở hay tăng thành mức trợ cấp cố định) cần nghiên cứu kỹ lưỡng để tránh việc làm cân đối thu - chi cùa quỹ bảo hiểm thai sản Hai là, pháp luật bảo hiểm xã hội hành cần nghiên cứu bồ sung thêm quy định trường hợp mang thai hộ Nhà xây dựng luật càn nghiên cửu bổ sung thêm số quy định để vừa tạo thuận lợi trình thực vừa phù hợp với thực tiễn Trên thực tế có tình trạng lạm dụng mang thai hộ, chẳng hạn lao động nữ xem việc mang thai hộ nghề việc khơng giới hạn số lần hưởng bảo hiểm thai sản sinh khơng cịn hợp lý Vì thiết nghĩ, nhà xây dựng luật cần nghiên cứu thêm vấn đề nên có hay khơng giới hạn lần mang thai, lần sinh người mang thai hộ Thứ ba, thủ tục hưởng chế độ bảo hiểm thai sản Pháp luật cần bổ sung thêm quy định chi tiết liên quan đến thủ tục, hồ sơ, giấy tờ để người lao động thụ hưởng chế độ theo quy định bảo hiểm thai sân chế độ đặc thù, có liên quan mật thiết với quan y tế trình người lao động mang thai sinh Đề tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nữ trường hợp đặc thù, pháp luật cần bổ sung thêm quy định thủ tục, mẫu, nội dung giấy tờ cần thiết có liên quan để lao động nữ cần truy xuất loại giấy tờ thai sản thuận tiện thực đảm bảo tối đa quyền lợi cho lao động nữ 64 3.2 Một sô kiên nghị nhăm nâng cao hiệu thực pháp luật vê bảo hiểm thai sản tĩnh Đồng Tháp 3.2.1 Tuyên truyền, phố biến pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thai sản Cần xác định nhiệm vụ tâm công tác tổ chức thực phải đổi nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền, vận động người dân tham gia bào xã hội nói chung bảo hiểm thai sản nói riêng Qua nhằm nâng cao nhận thức người lao động quyền lợi trách nhiệm họ tham gia bảo hiểm thai sản cần tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phồ biến thông qua phương tiện thông tin đại chúng để người lao động dễ dàng nắm bắt thơng tin qua hình thức Cần hướng tới đối tượng cụ thể để sử dụng phương thức tuyên truyền phù hợp truyền thông truyền thống (sách, báo, đài) hay phương tiện truyền thông đại chúng (trang tin điện tử, mạng xã hội, điện thoại ) Bên cạnh đó, cần đầy mạnh sách tun truyền, phổ biến kiến thức bảo hiểm xã hội trách nhiệm thực thi bảo xã hội đến địa phương địa bàn huyện, dành buổi/tuàn tuyên truyền phổ biến sách bảo hiểm xã hội loa đài phát phường, tổ dân phố địa bàn huyện/thành phố thông qua hình thức tin, mẫu chuyện vui chuyên mục hỏi đáp, v.v Ngoài ra, việc tuyên truyền khuyến khích tổ chức cơng đồn sở phát huy vai trò cầu nối người sử dụng lao động người lao động việc tìm tiếng nói chung vấn đề liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ mà bên phải thực quan hệ lao động Đồng thời, cơng đồn có trách nhiệm tun truyền, giáo dục, nâng cao hiểu biết pháp luật bảo hiểm cho người lao động Người cán làm công tác tuyên truyền, phổ biến cần nắm rõ quy định cùa pháp luật chế độ bào hiểm 65 xã hội, bảo hiêm thai sản Có vậy, người cán có thê tun trun, phổ biến cách xác, đắn tinh thần quy định pháp luật giải đáp thắc mắc người dân 3.2.2 Tăng cường quản lý sát công tác thu hồi khoản nợ bảo xã hội Đe xử lý vấn đề nợ đọng, quan bảo hiểm xã hội cần có sách cụ thể để giải tình trạng nợ đọng, chậm đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng gửi văn đôn đốc đơn vị sử dụng lao động nợ tiền đóng nộp bảo hiểm, thơng báo số tiền phải đóng tháng, số cịn nợ tháng trước, số tiền tính lãi phạt chậm Những đơn vị cố tình chây ỳ, khơng đóng, đóng khơng đủ số người theo quy định, có thời gian nợ đọng kéo dài, quan bảo hiểm xã hội cần phối hợp với quan chức như: Kho bạc Nhà nước, Sở Lao động -Thương binh Xã hội, Liên đoàn lao động tỉnh thành lập đoàn kiểm tra, tra, tố công tác thu nợ, đôn đốc đơn vị chấp hành 3.2.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm càn tăng cường công tác tra, kiểm tra xử phạt vi phạm pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản sở tâng cường phối hợp chặt chẽ, hữu hiệu với quan Thanh tra, Sở Lao động -Thương binh Xã hội, Cơ quan bảo hiểm xã hội, Liên đoàn lao động tỉnh quan liên quan để tổ chức tra, kiểm tra liên ngành đơn vị có dấu hiệu sai phạm để bảo đảm phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm Bên cạnh đó, cần ban hành quy chế kiểm tra, đánh giá trình độ tra viên lao động có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo trình độ chun mơn cho họ Xây dựng quy định cụ thể thống trình tự tra, ban hành quy chế kiểm tra, 66 đánh giá chât lượng tra viên định kì có chê tài xử lí nghiêm khăc đơi với tra viên vi phạm 3.2.4 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hồn thiện sở vật chất quan bảo xã hội địa bàn tỉnh Đồng Tháp Cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh cần tổ chức thực tốt quy trình tiếp nhận, xét duyệt hồ sơ hưởng sách bảo hiểm xã hội cho người lao động theo quy định, giảm bớt giấy tờ thủ tục không cần thiết, tạo điều kiện giải chế độ thuận lợi, nhanh chóng cơng tác cải cách hành nhiệm vụ quan trọng ngành bão hiểm xã hội Qua đó, tiến tới việc thực theo chế cửa liên thông; phân cấp quản lý số nội dung, nhiệm vụ ngành cho bảo hiểm xã hội cấp huyện; phân công quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu nhiệm vụ giao Mặt khác, quan bảo hiềm xã hội tỉnh cần hướng đến việc hạn chế hồ sơ giấy, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đẩy mạnh giao dịch điện tử lĩnh vực giải chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn, cụ the bảo hiểm thai sàn Từ đó, đơn vị sử dụng lao động địa bàn tỉnh nộp hồ sơ qua giao dịch điện tử nơi đâu, ngày, ngày tuần nên thuận tiện, tiết kiệm thời gian, chi phí lại cho đơn vị Bên cạnh đó, đơn vị cần tăng cường khuyến khích người lao động, đối tượng hưởng bảo hiểm thai sản nhận trợ cấp qua hình thức ATM để đảm bảo an tồn, nhanh chóng, tiện lợi cho người hưởng Có góp phần rút ngắn thời gian giải chế độ để tổ chức chi trả quy định, kịp thời đến tận tay đối tượng thụ hưởng Từ đó, góp phần nâng cao lực hiệu giải công việc quan bảo hiểm xã hội, rút ngắn quy trình đề cao trách nhiệm vật chất khâu công việc, tiết kiệm thời gian chờ đợi người hưởng chế độ bảo hiểm xã hội 67 3.2.5 Hoàn thiện mơ hình quản lý nâng cao lực quản lý Cần hồn thiện đổi mơ hình quản lý lực quăn lý theo hướng nâng cao chất lượng phục vụ đơn giản hóa thủ tục hành Cần áp dụng cách đồng bộ, thống nhàm đảm bảo hoạt động cung cấp dịch vụ bảo hiểm xã hội người lao động ngày tốt tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động dễ dàng tiếp cận tham gia bảo hiểm xã hội Bên cạnh đó, cần nâng cao trình độ nghiệp vụ tác phong làm việc, hiệu suất cán chuyên môn, tích cực kiện tồn đội ngũ cán quản lý phòng chức năng, bảo hiểm xã hội huyện, thành phố, chức danh thiếu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chun mơn nghiệp vụ, trình độ trị, quản lý Nhà nước, kỳ giao tiếp tinh thần thái độ phục vụ đối tượng, cần trọng giữ thu hút nhân tài, chuyên gia có trình độ chun mơn cao, cán làm công tác thu, phát triển đối tượng phải nắm vững địa bàn, nâng cao khả thuyết phục đơn vị vận động phát triến đối tượng, cán tiếp nhận hồ sơ trả kết phải đổi phong cách phục vụ, nêu cao ý thức trách nhiệm nhằm cải tiến quy trình, trả kết hạn Ngoài ra, cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhằm đáp ứng yêu cầu quàn lý Tiếp tục đạo đơn vị trực thuộc đội ngũ cán bộ, viên chức ngành quán triệt nghiêm túc thực văn bản, quy định ngành kỷ luật, kỷ cương hành đạo đức cơng vụ cho cán bộ, viên chức bảo hiểm xã hội 68 Kêt luận Chương Chương chương khái quát tồng hợp nội dung trình bày chương chương Trong chương này, tác giả trình bày phân tích yếu tố u cầu cần hồn thiện quy định pháp luật bảo hiểm thai sản đề xuất giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chế độ bảo hiểm Các đề xuất giải pháp đưa từ sở hạn chế, bất cập Chương Trên thực tể, nội dung chế độ bảo hiểm thai sản gặp số vướng mắc, đặt yêu cầu càn hoàn thiện chế độ nhằm mục đích củng cố niềm tin cho người lao động, đặc biệt lao động nữ, giúp họ yên tâm công việc thực thiên chức làm mẹ Bên cạnh đó, chương này, tác giả trình bày đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định Luật bảo hiểm xã hội 2014 bảo hiểm thai sản thông qua giải pháp cụ thể Để giải pháp thực có hiệu địi hỏi cần có phối hợp, đồng lòng từ người lao động, người sứ dụng lao động quan ban ngành có liên quan 69 KẾT LUẬN Tóm lại, chế độ bảo hiểm thai sản chế độ bảo hiểm quan trọng người lao động nói chung lao động nữ nói riêng Chế độ bảo hiểm thai sản nhằm bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập lao động nữ họ thực thiên chức làm mẹ thực kiện pháp lý liên quan đến thai sản Hiện nay, thực tiễn thực thi quy định pháp luật bảo hiểm thai sản gặp nhiều trở ngại Đe giải bất cập, khó khăn đó, kiến nghị, giải pháp liên quan quy định bảo hiểm thai sản địi hỏi phải xây dựng đóng góp có hiệu Thơng qua q trình nghiên cứu phân tích vấn đề liên quan đề tài, tác giả rút số kết luận sau: - Các đề xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thai sản tập trung vào hai nội dung chính: Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật bảo hiểm thai sản giải pháp nâng cao hiệu thực pháp bảo hiểm thai sân từ thực tiễn thực • J[ • • I A luật • • ••• Đồng Tháp - Để hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thai sản thực có hiệu pháp luật bảo hiểm thai sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp cần ý đến giải pháp: Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân; mạnh công tác tra, giám sát, quản lý bảo xã hội quan, đơn vị, doanh nghiệp địa bàn nhàm tạo môi trường, điều kiện đế người lao động phát huy hiệu cao nhất, đảm bảo quyền, lợi ích đáng người lao động - Để tăng cường hiệu thực thi pháp luật bảo hiểm thai sản địa bàn tình Đồng Tháp cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hồn thiện sở vật chất quan bảo xã hội địa bàn tỉnh • • I • 70 • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiêm xã hội Việt Nam (2014), Quyêt định sô 1018/QĐ-BHXH ngày 10/10/2014 cùa Bảo hiểm xã hội Việt Nam sửa đổi số nội dung định han hành quy định quản lỷ thu, chi hảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Quyết định sổ 959/QĐ-BHXH ngày 09/9/2015 Bảo hiêm xã hội Việt Nam việc ban hành quy định quản lỷ thu bảo hiêm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm that nghiệp; quản lỷ sô bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2016), Quyết định số 636/QĐ-BHXH ngày 22/4/2016 Bảo xã hội Việt Nam việc han hành quy định hồ sơ quy trình giải hưởng chế độ hào hiểm xã hội, Hà Nội Bảo hiềm xã hội tỉnh Đồng Tháp, Báo cáo tống họp giải hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức, phục hồi sức khỏe năm 2018, Đồng Tháp Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp, Báo cáo tổng hợp giải hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức, phục hồi sức khỏe năm 2019, Đồng Tháp Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp, Báo cảo tồng hợp giải hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức, phục hồi sức khỏe năm 2020, Đồng Tháp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Thông tư 59/2015/TT- BLĐTBXH ngày 29/12/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sổ điều Luật bảo hiêm xã hội bảo hiêm xã hội bất buộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2021), Thông tư 06/202ỉ/TTBLĐTBXH ngày 07/7/2021 sửa đổi, bô sung số điều thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 trưởng lao động - thương binh xã hội quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sổ điều luật bảo hiêm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc 71 Bộ Y tê (2016), Thông tư sô 14/2016/TT-BYT ngày 12/05/2016 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội thuộc lĩnh • • • •' • vực y tế, Hà Nội 10 Bộ Quốc phịng - Bộ Cơng an - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2016), Thông tư liên tịch 105/2016/TTLT-BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 30/06/2016 hướng dẫn chế độ bảo hiểm xã hội đoi với quản nhân, công an nhân dân người làm công tác yếu theo Luật Bảo hiểm xã hội Nghị định 33/20Ỉ6/NĐ-CP chế độ ốm đau, thai sản, tử tuất hưu trí, Hà Nội 11 Phùng Thị Cẩm Châu (2014), “Bộ luật Lao động năm 2012 với việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ”, Tạp Luật học, (7) 12 Chính phủ (2015), Nghị định 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 quy định chi tiết số điều Luật bảo hiêm xã hội bảo hiêm xã hội bắt buộc, Hà Nội 13 Chính phủ (2016), Nghị định số 2Ỉ/2016/NĐ-CP ngày 31/3/2016 Chinh phủ quy định việc thực chức tra chuyên ngành đỏng bảo hiêm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế quan bảo hiểm xã hội, Hà Nội 14 Chính phủ (2018), Nghị định 143/2018/NĐ-CP ngày 15/10/2018 quy định chi tiết luật bảo hiêm xã hội luật an toàn, vệ sinh lao động bảo hiêm xã hội bắt buộc đổi với người lao động cơng dân nước ngồi làm việc Việt Nam, Hà Nội 15 Đỗ Thị Dung (2006), “Chế độ bảo hiểm thai sán hướng hoàn thiện nhằm đảm bảo quyền lợi lao động nữ”, Tạp Luật học, (3) 16 Hoàng Thúy Hà (2017), Chế độ thai sản thực tiễn thực quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đai hoc Luât Hà Nôi 72 17 Trân Hoàng Hải, Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hội kinh nghiệm sổ nước đổi với Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Lương Thanh Huyền (2016), Pháp luật bảo hiêm xã hội bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Sơn La Luận văn thạc sỳ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Thiều Thị Minh Huyền (2019), Pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản thực tiễn thực tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phạm Lan Hương (2012), Pháp luật bảo hiêm xã hội bắt buộc thực tiễn thực địa bàn tỉnh Phủ Thọ văn Thạc sỹ Luật • •• • • Luận • • • học, Trường Đại học Luật Hà Nội 21 Hoàng Kim Khuyên Hoàng Thị Quỳnh Trang (2014), “Thực trạng nợ, chậm “trốn” đóng tiền bảo hiểm xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8) 22 Khuyến nghị 191 - Khuyến nghị Sửa đổi Khuyến nghị Bảo vệ thai sản năm 1952 23 Hồ Thị Kim Ngân (2014), “Một số vướng mắc thực chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn”, 24 Bảo hiểm xã hội, (4) Nguyễn Thị Kim Phụng, Nguyễn Hiền Phương (2010), “Bảo hiểm xã hội lao động nừ pháp luật số nước ASEAN kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (2) 25 Nguyễn Hiền Phương (2010), Pháp luật an sinh xã hội - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Nguyễn Hiền Phương (2014), “Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội”, Tạp chi Luật học, (6) 73 27 Nguyên Hiên Phương (2015), Bình luận khoa học sơ quy định Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Đe tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 28 Nguyễn Hiền Phương (2015), Nhũng điểm chế độ bảo hiểm theo luật bảo hiểm xã hội năm 2014, Tạp chi Luật học, (10) 29 Quốc hội (1946), Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội 30 Quốc hội (1980), Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội 31 Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động, Hà Nội 32 Quốc hội (2006), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội 33 Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội 34 Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 35 Quốc hội (2015), Nghị 93/2015/QH13 ngày 22/6/2015 việc thực chinh sách hưởng bảo hiểm xã hội lần người lao động, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Anh Thơ (2012), “về tội phạm lĩng vực bảo hiểm xã hội”, Tạp chi Luật học, (1) 37 Nguyễn Thị Thúy (2014), Bảo hiểm xã hội bắt buộc Luật Bảo hiểm xã hội thực tiền thi hành địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Truông Đại học Luật Hà Nội 38 Thủ tướng Chính phũ (2013), Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 23/7/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển ngành báo hiểm xã hội Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 39 Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1919), Công ước số - Công ước sử dụng lao động nữ trước sau đẻ 40 Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1951), Công ước số 100- Cơng ước trả cơng bình đằng giới lao động cho câng việc có giá trị ngang 41 Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1952), Công ước số 102 - Công ước quy phạm toi thiêu an toàn xã hội 74 42 Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1952), Công ước sổ 103 - Công ước bảo vệ thai sản, xét lại năm 1952 43 Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1952), Công ước số 183 - Công ước sửa đôi công ước thai sán, (đã sửa đôi) năm 2000 44 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 45 Trường Đại học Lao động - Xã hội (2011), Giáo trình Bảo xã hội, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 48 Viện ngôn ngữ học (1996), Từ điên Tiếng Việt, Nxb Đà Nằng 49 Nguyễn Thị Hồng yến, Mạc Thị Hoài Thương (2014), “Quyền làm mẹ pháp luật quốc tế thực tiễn nội luật hóa cam kết pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (3) Tài liệu Website 50 BHXH Công an tỉnh Đồng Tháp: Thanh tra việc chấp hành pháp luật đóng BHXH, BHYT Cơng ty CP thực phẩm QVD, https://baohiemxahoi.gov.vn/tintuc/Pages/linh-vuc-bao-hiem-y- te.aspx?CateID=O&ItemID= 10377 51 Lịch sử hình thành tỉnh Đồng Tháp, https://dongthap.gov.vn/tong-quandong-thap 52 Năm 2021 quy định Hội đồng trọng tài lao động có mới? Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp nào?, https://luatminhkhue.vn/nam-2021-quy-dinh-ve-hoi-dong-trong-tai-lao- dong-co-gi-moi-hoi-dong-trong-tai-lao-dong-giai-quyet-tranh-chapnhu-the-nao.aspx 75 53 Thực hiệu sách bảo hiêm xã hội, bảo hiêm y tê tình hình mới, http://www.baodongthap.vn/xa-hoi/thuc-hien-hieu-quachinh-sach-bao-hiem-xa-hoi-bao-hiem-y-te-trong-tinh-hinh-moi95O77.aspx 54 https://dongthap.baohiemxahoi.gov.vn/Pages/default.aspx 76 ... QUẢ THỤC HIỆN PHÁP LUẬT VÈ BẢO HIÈM THAI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐÒNG THÁP 61 3.1 Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thai sản 61 3.1.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thai sản 61... định pháp luật bảo hiểm thai sản thời gian: Từ ngày Luật bảo hiểm xã hội 2014 có hiệu lực pháp luật Riêng thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm thai sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp đề tài đánh giá thực. .. nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thai sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp Chương MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ BẢO HIẾM THAI SẢN VÀ THỤ C HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIÉM THAI SẢN 1.1

Ngày đăng: 12/07/2022, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan